Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

NGƯỜI HÀ NỘI THANH LỊCH VĂN MINH TRONG GIAO LƯU VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 37 trang )

1
L pỚ 11
BÀI 3
NGƯỜI HÀ NỘI
THANH LỊCH VĂN MINH
TRONG GIAO LƯU VÀ HỘI NHẬP
QUỐC TẾ
(3 tiÕt)
2
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Học sinh biết được những điều cần lưu ý khi
giao lưu với người nước ngoài.
2. Kĩ năng:
Trình bày được ý kiến về vấn đề rèn luyện
bản thân để có thể chủ động trong giao lưu và
hội nhập quốc tế.
3. Thái độ:
Phấn khởi, chủ động trong việc nghiên cứu
và rèn luyện bản thân để có thể tự tin khi giao
lưu với người nước ngoài.
3
PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Trên lớp, coi trọng việc tổ chức cho
học sinh nghiên cứu cá nhân và
thảo luận.
- Giáo viên thuyết trình.
2. Phương tiện
- Nên có tranh ảnh hoặc phim.


- Hướng dẫn học sinh sưu tầm tư
liệu trước khi lên lớp.
4
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Đọc sách giáo viên và tài liệu tham khảo.
- Thiết kế các hoạt động của học sinh khi lên lớp.
- Chuẩn bị các phương tiện dạy học theo hoàn cảnh của
từng trường.
2. Học sinh
- Sưu tầm tư liệu trước khi lên lớp (Xem phần tài liệu
tham khảo).
- Chuẩn bị trả lời một số câu hỏi hoặc làm bài tập theo
hướng dẫn của giáo viên.
5
Gîi ý c¸ch thùc hiÖn bµi d¹y
Ph©n phèi thêi gian vµ dung lîng kiÕn thøc:
I. TÌM HIỂU VỀ NẾP SỐNG CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ
GIỚI (tiết 1)
1. Nếp sống của một số dân tộc ở Việt Nam
2. Nếp sống của một số dân tộc trên thế giới
II. THANH LỊCH, VM TRONG GIAO LƯU VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (tiết 2)
1. Nhận thức về giao tiếp ứng xử thời kì hội nhập
2. Một số tình huống ứng xử cụ thể
III. THỰC HÀNH (tiết 3)
6
i.T×M HIÓU NÕP SèNG MéT Sè
i.T×M HIÓU NÕP SèNG MéT Sè
D¢N TéC TRONG Níc
D¢N TéC TRONG Níc

vµ thÕ giíi
vµ thÕ giíi
7
1. Một số điểm cần lưu ý:
- Trọng tâm của tiết học là dành thời gian cho học sinh trao đổi về
những điều bổ ích rút ra từ việc tìm hiểu nếp sống của các dân
tộc trên thế giới.
- Cần làm tốt việc hướng dẫn học sinh sưu tầm tư liệu trước khi
học bài trên lớp.
- Khi lên lớp, phải ưu tiên việc dành thời gian cho học sinh kể và
nhận xét về nếp sống của các dân tộc trên thế giới.
- Nếu thiếu thời gian cho học sinh nghiên cứu và thảo luận thì
giáo viên có thể thuyết trình làm rõ nội dung cần đạt ở một số
mục.
- Mỗi tiết cần dành từ 6 phút trở lên cho phần củng cố để tổ chức
cho học sinh trình bày về vấn đề trọng tâm của tiết học.
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
8
2. Tiến trình thực hiện
Giới thiệu nội dung tiết dạy
Lưu ý:Từ sự khác nhau về điều kiện tự
nhiên và văn hóa, các dân tộc có lối
sống khác nhau. Cần tìm hiểu vấn đề
này để chúng ta có thể chủ động trong
giao lưu và hội nhập quốc tế.
9
Tổ chức các hoạt động
* Ứng với các phần mục, giáo viên xác định rõ mục
tiêu cần đạt và tổ chức thực hiện theo các bước sau:
Bước 1. Định hướng nhận thức.

Bước 2. Học sinh nghiên cứu cá nhân: Đọc tài liệu mà
giáo viên cung cấp hoặc xem lại những tư liệu đã sưu
tầm được.
Bước 3. Học sinh trình bày kết quả nghiên cứu cá nhân.
Cả lớp theo dõi và bổ sung.
Bước 4. Giáo viên nhận xét, bổ sung
* Có thể giáo viên dùng phương pháp thuyết trình để
làm rõ nội dung cần đạt
10
Ví dụ
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục Nếp sống của người Việt

Mục tiêu cần đạt: Học sinh nêu được những nét cơ bản về phong cách, nếp sống
của người đồng bằng.

Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Định hướng nhận thức: Học sinh cần nêu được những nét cơ bản về phong
cách, nếp sống của người Việt.
Bước 2. Học sinh nghiên cứu cá nhân: Đọc tài liệu mà giáo viên cung cấp hoặc xem lại
những tư liệu đã sưu tầm được.
Bước 3. Học sinh trình bày kết quả nghiên cứu cá nhân. Cả lớp theo dõi và bổ sung.
Bước 4. Giáo viên nhận xét, bổ sung
- Bắc Bộ:
+ Xu hướng "hướng nội" nhiều hơn;
+ Nhiều lễ nghi…
- Nam Bộ:
+Xu hướng "hướng ngoại", năng động, cởi mở, nhạy bén với thị trường.
+ Bộc trực, phóng khoáng hơn.
11


Hoạt động 2: Nếp sống một số dân tộc miền núi

Mục tiêu cần đạt: Học sinh nêu được những nét cơ bản về nếp sống của một số dân
tộc miền núi ở nước ta.

Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Định hướng nhận thức: Những nét cơ bản về nếp sống của một số dân tộc
miền núi ?
Bước 2. Học sinh nghiên cứu cá nhân: Đọc tài liệu mà giáo viên cung cấp hoặc xem lại
những tư liệu đã sưu tầm được.
Bước 3. Học sinh trình bày kết quả nghiên cứu cá nhân. Cả lớp theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung
-Thường cúng thần bản, xua ma ác.
- Có khu rừng cấm để thờ cúng các “thế lực siêu nhiên”.
- Không được ngồi quay lưng vào nơi thờ cúng.
- Không đặt chân lên hoặc làm xê dịch hòn đá kê làm kiềng
- Không xoa đầu trẻ em người Hmông, Dao…
- Khi ngủ, không nằm để chân về phía bàn thờ.
12
Hoạt động 3: Nếp sống của người châu Á
• Mục tiêu cần đạt: Học sinh nêu được những nét cơ bản về nếp sống của người
châu Á
• Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Định hướng nhận thức: Những nét cơ bản về nếp sống của người châu Á ?
Bước 2. Học sinh nghiên cứu cá nhân: Đọc tài liệu mà giáo viên cung cấp hoặc xem lại những
tư liệu đã sưu tầm được.
Bước 3. Học sinh trình bày kết quả nghiên cứu cá nhân. Cả lớp theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung:
- Duy tình, trọng tình.
- Người Thái Lan ưa sự điềm tĩnh, khoan dung; khiêm tốn; ưa sự kín đáo nhã nhặn, và hòa

hợp.
- Người Trung Quốc lục địa khi gặp nhau thường cúi đầu hoặc khom người chào và có thể bắt
tay.
- Người Hồng Kông thích nói chuyện về các chủ đề ẩm thực, gia đình, du lịch.
- Người Nhật ưa nói bóng gió, không thích làm cho người khác phật ý.
- Người Philippin thích đùa vui, hài hước và cởi mở.
- Người Indonesia coi trọng việc học cách thích ứng với cộng đồng.
- Người Singapore có tác phong đúng giờ; ít khi tặng quà trong quan hệ làm ăn;có thói quen
hỏi thẳng vấn đề.
13
Hoạt động 4: Nếp sống của người châu Âu
- Mục tiêu cần đạt: Học sinh nêu được những nét cơ bản về nếp sống của người châu
Âu.
-Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Định hướng nhận thức:Những nét cơ bản về nếp sống của người châuÂu ?
Bước 2. Học sinh nghiên cứu cá nhân: Đọc tài liệu mà giáo viên cung cấp hoặc xem lại
những tư liệu đã sưu tầm được.
Bước 3. Học sinh trình bày kết quả nghiên cứu cá nhân. Cả lớp theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung:
- Duy lý.
- Ở Pháp và Nga, gặp nhau bất cứ lúc nào cũng có thể bắt tay họ được.
- Người Ba Lan và người Italia có thói quen hôn tay phụ nữ.
- Người Hy Lạp thường đứng thật sát người đối thoại.
- Người Đan Mạch thích có nhiều không gian hơn trong lúc nói chuyện còn người Tây Ban Nha
lại thích đứng gần nhau hơn.
14
Hoạt động 5: Nếp sống của người châu Phi
-Mục tiêu cần đạt: Học sinh nêu được những nét cơ bản về nếp
sống của người châu Phi.
-Tổ chức thực hiện:


Bước 1. Định hướng nhận thức: Những nét cơ bản về nếp
sống của người châu Phi ?

Bước 2. Học sinh nghiên cứu cá nhân: Đọc tài liệu mà giáo viên
cung cấp hoặc xem lại những tư liệu đã sưu tầm được.

Bước 3. Học sinh trình bày kết quả nghiên cứu cá nhân. Cả lớp
theo dõi và bổ sung.

Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung:
- Có những tập tục, thói quen, lối sống rất khác biệt.
- Có nhiều nền văn hóa pha tạp lẫn nhau.
- Người Ai Cập thường không dùng chất có cồn.
15
Hoạt động 6: Nếp sống của một số dân tộc khác trên thế giới
- Mục tiêu cần đạt: Học sinh nêu được những nét cơ bản về nếp sống của một
số dân tộc khác trên thế giới .
-Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Định hướng nhận thức: Những nét cơ bản về nếp sống của một số
dân tộc khác trên thế giới ?
Bước 2. Học sinh nghiên cứu cá nhân: Đọc tài liệu mà giáo viên cung cấp hoặc
xem lại những tư liệu đã sưu tầm được.
Bước 3. Học sinh trình bày kết quả nghiên cứu cá nhân. Cả lớp theo dõi và bổ
sung.
Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung:
- Người Mĩ có thói quen đúng giờ, tiết kiệm thời gian; thường hay tiếp đón khách tại
nhà mình.
-
Cách sinh sống, tổ chức gia đình của người Canada giống với người Mĩ hơn là

người Anh và Pháp.
- Người ở khu vực Mỹ Latinh vui tính, cởi mở, thân mật; khi trò chuyện, họ thích ngồi
sát bên khách.
- Người New Zealand cho rằng nói to là thô lỗ.
- Người Australia cư xử mặn mà, tình cảm, thích nói thẳng thắn, ghét sự vờ vĩnh; ghét
phân chia đẳng cấp; thích hài hước.
16
CỦNG CỐ

Lưu ý về trọng tâm kiến thức cần
hướng dẫn học sinh ghi nhớ. Có thể
tổ chức cho học sinh thảo luận về
các vấn đề sau:
1. Em thấy có điều gì hấp dẫn bổ
ích khi tìm hiểu về nếp sống của các
dân tộc ? Hãy nêu dẫn chứng cụ thể.
2. Hãy nêu nhận xét của em về
nếp sống của các dân tộc mà em đã
tìm hiểu.
17
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
1. Trả lời câu hỏi: Em thấy có điều gì hấp dẫn bổ ích khi tìm hiểu về phong tục tập
quán của các dân tộc ? Hãy nêu dẫn chứng cụ thể. Hãy nêu nhận xét của em về
phong tục tập quán của các dân tộc mà em đã tìm hiểu.
2. Chuẩn bị học tiết sau:
- Cần phải làm gì để rèn luyện trở thành người lịch sự và tự tin ?
- Cần lưu ý những gì khi mặc ? Thế nào là “Y xứng tùy đức”? Hãy nêu nhận xét của
em về nét đẹp và cái chưa đẹp trong trang phục của học sinh Hà Nội hiện nay.
- Theo em, cần lưu ý gì khi ăn uống ?
- Em thấy mình cần phải làm gì để có thể chủ động khi giao tiếp với người nước

ngoài ?
18
II. Thanh lÞch, v¨n minh
trong giao lu vµ héi nhËp
quèc tÕ (tiÕt 2)
19
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Một số điểm cần lưu ý:
- Trọng tâm của tiết học là dành thời gian cho học sinh trao đổi
về vấn đề sau: Cần phải làm gì để có thể chủ động khi gặp gỡ,
giao lưu với người nước ngoài.
- Nếp sống là lối sống hoặc một bộ phận của lối sống được
lặp đi lặp lại thành nền nếp, thói quen, nghĩa là được định hình,
định tính, được xác lập giá trị thành một nét văn hóa được cá
nhân và cộng đồng thừa nhận, làm theo và quy định thành điều
ước hoặc luật pháp. Nếp sống lâu đời có thể trở thành phong
tục tập quán.
Nếp sống là toàn bộ những thói quen được hình thành trong
cuộc sống hàng ngày, những thói quen đã trở thành nếp trong
sản xuất, chiến đấu, trong mọi quan hệ xã hội và trong sinh
hoạt riêng của mỗi con người. Những thói quen ấy còn gọi
được là tập quán.
20
Nếp sống của người Hà Nội thực chất là nếp sống
quốc gia được thu lại, tinh chế và nâng cao từ các đặc
trưng phong tục, tập quán, các nét tâm lý riêng, các
sắc thái và phong cách văn hóa địa phương thuộc các
vùng miền khác nhau trong cả nước. Mặt khác, nếp
sống Kinh đô cơ bản vẫn là sự kế thừa, phát huy
truyền thống văn hóa của Đại La - Thăng Long - Hà

Nội. Sự thu lại, sự tinh chế và nâng cao đó phải qua
sự chọn lọc, qua sự thẩm định của truyền thống đạo
đức, văn hóa của bản thân Thăng Long - Hà Nội, để
trở thành nếp sống, Thăng Long - Hà Nội.
21
- Cần làm tốt việc hướng dẫn học sinh sưu tầm tư
liệu trước khi học bài trên lớp.
- Khi lên lớp, phải ưu tiên việc dành thời gian cho học
sinh trình bày được ý kiến của bản thân về vấn đề
rèn luyện để có thể chủ động trong giao lưu và hội
nhập quốc tế.
- Nếu thiếu thời gian cho học sinh nghiên cứu và thảo
luận thì giáo viên có thể thuyết trình làm rõ nội
dung cần đạt ở một số mục.
- Mỗi tiết cần dành từ 6 phút trở lên cho phần củng cố
để tổ chức cho học sinh trình bày về vấn đề trọng
tâm của tiết học.
22
2. Tiến trình thực hiện:
Giới thiệu nội dung tiết dạy
Trên cơ sở tìm hiểu nếp sống của các
dân tộc, chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề
sau: Làm thế nào để có thể chủ động,
tự tin và lịch sự khi tiếp xúc với người
nước ngoài?
23
Tổ chức các hoạt động
* Ứng với các phần mục, giáo viên xác định rõ mục
tiêu cần đạt và tổ chức thực hiện theo các bước
sau:

Bước 1. Định hướng nhận thức.
Bước 2. Học sinh nghiên cứu cá nhân: Đọc tài liệu
mà giáo viên cung cấp hoặc xem lại những tư
liệu đã sưu tầm được.
Bước 3. Học sinh trình bày kết quả nghiên cứu cá
nhân. Cả lớp theo dõi và bổ sung.
Bước 4. Giáo viên nhận xét, bổ sung
* Có thể giáo viên dùng phương pháp thuyết trình
để làm rõ nội dung cần đạt
24
Ví dụ
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục Yêu cầu về nhận thức
- Mục tiêu cần đạt: Học sinh trình bày được nhận thức của bản thân về yêu
cầu ứng xử thời hội nhập.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Định hướng nhận thức: Hãy nghiên cứu tài liệu và nêu nhận thức của
bản thân về vấn đề ứng xử thời hội nhập.
Bước 2. Học sinh nghiên cứu cá nhân: Đọc tài liệu mà giáo viên cung cấp hoặc
xem lại những tư liệu đã sưu tầm được; ghi kết quả nghiên cứu cá nhân ra
giấy nháp hoặc phiếu học tập.
Bước 3. Học sinh thảo luận nhóm đôi để hoàn thành phiếu học tập cá nhân.Sau
đó Gv hướng dẫn học sinh cả lớp thảo luận.
Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung
- Tự hào về truyền thống thanh lịch của người Hà Nội; cần tuyên truyền và
quảng bá cho nét đẹp đó.
- Tôn trọng và chấp nhận lối sống của các dân tộc khác.
- Chủ động hòa nhập khi giao lưu tiếp xúc với những người thuộc các dân tộc
khác.
- Tìm hiểu về văn hóa của các dân tộc trên thế giới. Học tập tinh hoa văn hóa
của các dân tộc.

- Phấn đấu để bỏ các thói xấu mà người Việt Nam thường mắc: Ồn ào nơi
công cộng; xả rác bừa bãi; chậm chạp; thiếu ý thức pháp luật; chen ngang
khi mua sắm.
- Phấn đấu trở thành người lịch sự và tự tin.
25
Hoạt động 2: Trang phục
- Mục tiêu cần đạt: Học sinh nêu được những điều cần lưu ý về trang phục
những gì khi giao lưu với người nước ngoài
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Định hướng nhận thức: Cần lưu ý những gì về trang phục khi
giao lưu với người nước ngoài ?
Bước 2. Học sinh nghiên cứu cá nhân: Đọc tài liệu mà giáo viên cung cấp
hoặc xem lại những tư liệu đã sưu tầm được.
Bước 3. Học sinh trình bày kết quả nghiên cứu cá nhân. Cả lớp theo dõi
và bổ sung.
Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung
- Phù hợp với thời tiết, môi trường xã hội và phù hợp với công việc cần
tiến hành.
- Quan tâm tới mốt nhưng không sử dụng những mốt nhố nhăng, hở rốn
hay hở lưng quá nhiều .

×