Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.38 KB, 18 trang )

1. Đặt vấn đề
Tri thc nhõn loi vụ cựng phong phú và không ngừng biến đổi theo thời
gian, nhất là trong thời đại ngày nay, thời đại của khoa học cơng nghệ thơng
tin. Khi khoa học đang có những bước tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trị
ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Vì vậy khơng
có con đường nào khác ngồi học tập. Lê - Nin từng nói: “Học, học nữa, học
mãi” học khơng chỉ trên tài liệu mà phải cịn học ngay cả trong đời sống hàng
ngày. Trong báo cáo của đại hơi Đảng lần thứ IX trong phần nói về giáo dục
đào tạo thì tầm quan trọng của việc học cũng được nêu lên như sau: “Phát huy
tư duy khoa học sáng tạo năng lực tự nghiên cứu của học sinh, sinh viên để
nâng cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề…” đây là một u
cầu mà rất nhiều giáo viên có tâm huyết ln trn tr v quan tõm.
Năm học 2010 -2011 tiếp tục thực hiện chơng trình đổi mới phơng pháp
dạy học, ngành giáo dục đà triển khai phong trào thi dua Xây dựng trờng học
thân thiện, học sinh tích cực nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lợng trong và ngoài nhà trờng để xây dựng môi trờng giáo dục an toàn, thân
thiện và hiệu quả.
Với đặc thù của môn văn, đối tợng là những tác phẩm văn học đợc chọn
lọc từ trong kho tàng văn học của nhân loại và dân tộc. Nghệ thuật ngôn từ là
đặc trng của tác phẩm văn học. Dạy học văn là phải làm nổi bật đợc sự rung
động thẩm mĩ sâu sắc khiÕn häc sinh say mª thÝch thó.
Cã thĨ hiĨu: Giê học Ngữ văn theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy
học không chỉ chú trọng đến hoạt động dạy của giáo viên mà còn chú trọng
đến hoạt động học của học sinh, tạo điều kiện cho tất cả các đối tợng học sinh
đều đợc suy nghĩ, tìm tòi, khám phá.để có thể hiểu, cảm, vận dụng tốt các kiến
thức, kỹ năng văn học, ngôn ngữ họcdới sự tổ chức, hớng dẫn cảu giáo viên,
nhằm đạt đợc những mục tiêu cụ thĨ cđa giê häc.
Vậy là thế nào để học sinh có ý thức học tập và học tốt mơn Ngữ văn và
đặc biệt ở một số tiết Ngữ văn có hiệu quả? Có thể nói trong những năm gần
đây, đặc biệt là từ khi thay đổi chương trình SGK lớp 6-7-8 và 9, bộ môn Ngữ
văn đã đổi mới nhiều trong các khâu cơ bản của quá trình dạy học. Bộ môn
Ngữ văn, từ xưa đến nay đối với học sinh đây là một mơn khó học và có tầm


quan trọng so với các bộ mơn khác như: Tốn, Lý, Hoá, Anh văn .Vậy làm thế
nào để học sinh hiểu, học môn Ngữ Văn đạt kết quả tốt. Và từ việc học tốt,
các em sẽ thích và say mê văn học nhiều hơn.
Từ những suy nghĩ, băn khoăn trên, tôi nghĩ làm thế nào để chọn cho
mình phương pháp dạy thích hợp nhằm giúp học sinh tự chuẩn bị bài học thật
tốt trước khi đến lớp và thực hành vào một tiết học vấn đề đầu tiên là các em
phải biết tiếp cận tác phẩm qua khâu đọc- tìm hiểu tác phẩm. Đối tượng đề tài
mà tôi nghiên cứu quan tâm và thấy phù hợp để giúp học sinh trong việc học
trong chương trình Ngữ văn 9 đó là:
“ Rèn kĩ năng đọc sáng tạo cho học sinh lớp 9” qua khâu đọc sáng tạo sẽ gúp
các em nắm bắt được nội dung tác phẩm một cách thuận lợi nhất.
2. Giải quyết vấn đề
2.1. Cơ sở lí luận của vấn ®Ò

1


Phải nói rằng, lứa tuổi học sinh THCS đặc điểm tâm sinh lý hết sức điển
hình. Đây là thời kỳ quá độ chuyển từ giai đoạn trẻ em sang ngời lớn. Trong
giai đoạn này hứng thú của các em đà phát triển ở mức độ cao, hứng thú về
học tập đà phát triển và ngày càng đậm nét. Đây là một đặc điểm hết sức thuận
lợi đối với việc giảng dạy bộ môn Văn. Việc tò mò thích thú môn văn không
phải là khoảng cách xa đối với các em. Bên cạnh đó ý thức t lập và khả năng
đào sâu khám phá những nét đẹp trong cuộc sống là một u điểm điển hình của
học sinh bậc THCS. Song song với những u điểm trên, một số em còn rụt rè e
ngại, đôi lúc còn nản chí, nản lòng khi tiếp cận với một văn bản khó. Vậy làm
thế nào để khắc phục khó khăn đó? Làm thế nào để tiết dạy học môn Ngữ Văn
thật sự có hiệu quả để thu hút học sinh say mê học tập? Đây là vấn đề khiến
nghành giáo dục đào tạo nói chung và giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ
Văn còn nhiều suy nghĩ vằ trăn trở.

Văn học xuất phát từ đời sống, chính vì thế văn học rất gần gũi với con
ngời. Những bài thơ hay, những văn bản hấp dẫn đà giúp cho giờ văn không
chỉ là giờ học mà còn là những giờ giải trí, khám phá biết bao điều kỳ diệu của
cuộc sống con ngời. Để có giờ văn nh thế thì khâu đọc sáng tạo là rất quan
trọng đòi hỏi ngời thầy chủ động, sáng tạo và linh hoạt khi thiết kế bài giảng.
2.2. Thực trạng vấn đề
Trong thực tế sự hiểu biết và vận dụng những định hớng đổi mới phơng
pháp dạy học theo hớng tích cực hóa hoạt động dạy học của ngời học vào quá
trình dạy học của giáo viên cha đợc thờng xuyên, còn máy móc, thiếu linh
hoạt đà khiến cho giờ học Ngữ văn trở nên khô khan, trở lại với thói quen dạy
học theo kiểu thầy nói trò nghe ghi, tái hiện.Điều đó đà gây nên cảm giác
buồn ngủ trong giờ học văn.
Để tạo hứng thú và cảm hứng cho học sinh trong giờ học văn học ở nhà
trờng luôn là vấn đề trăn trở của mỗi giáo viên có tâm huyết.Làm thế nào để
thoát khỏi sự đơn điệu, nhàm chán, để mỗi giờ học văn trở thành một niềm vui,
thực sự hấp dẫn, kích thích sự sáng tạo của học sinh.
Hiện nay chúng ta đang thực hiện chơng trình đổi mới THCS cả nội dung
chơng trình và phơng pháp giảng dạy. Đối với giáo viên ngữ văn chúng tôi những ngời trực tiếp giảng dạy ngữ văn lớp 9, thì việc cải tiến một vài khâu
trong trình tự dạy một bài văn học là những điều luôn trăn trở và suy nghĩ.
Hiện nay trong giáo viên dạy ngữ văn nói chung chúng ta đà có rất nhiều
sách tham khảo nhng trong thực tế quá trình dạy chúng tôi thấy không thể thực
hiện một cách máy móc theo sách hớng dẫn và tuỳ theo nội dung từng bài
chúng tôi thấy có những điều không sáng tạo, không phát huy đợc trí thông
minh của học sinh.
Cụ thể :
- Kiến thức nhiều khi bị dàn đều trong từng phần, không rõ, xoáy và lớt.
- Hệ thống kiến thức bị chặt ra làm nhiều đoạn.
Khi giảng và học các mục tổng quát thờng ít hứng thú, công việc xem ra
đơn giản, ít phải gia công sáng tạo. Thầy hỏi trò nói, thầy sửa trò ghi một cách
quá tẻ nhạt. Nhiều giáo viên giảng phần này có tính chất chiếu lệ, khi kiểm tra

ít đồng chí đề cập đến. Thế là dù muốn hay không, những kiến thức khái quát
nhng cũng rất cơ bản ấy lại bị bỏ rơi, bị lÃng quên. Xét cho cùng dạy văn học
chính là phân tích tác phẩm ở một dạng đặc biệt.
Tôi hiểu nó đặc biệt ở chỗ, nó đòi hỏi sự tham gia của hai đối tợng. Ngời
giảng dạy ( thầy) phải rất chủ đạo, ngời nghe (trò) cũng rất chủ động chứ
không thụ động nh một thính giả, độc giả.
Xuất phát từ thực trạng trên, tôi mạnh dạn đa ra sáng kiến Ren k nng
c sỏng to cho hc sinh lp 9 là khâu theo tôi đặc biệt quan trọng nhằm
giúp các em học sinh lớp 9 tiếp cận với văn bản một cách thuận lợi khi nắm
2


bắt nội dung tác phẩm nhằm khơi gợi hứng thú tìm tòi khám phá của các em
trong học tập.
Nh chúng ta đà biết văn học là nhân học, văn học là nghệ thuật của
ngôn từ. Chính vì vậy việc học văn không phải là đơn giản, hơn nữa trong
thời đại hiện nay, môn ngữ văn không còn là điểm đến hấp dẫn với các em
học sinh nh các môn Toán, Lý, Hoá, Anh mặc dù đó là một trong 2 môn chính
chiếm số lợng tiết không nhỏ. Có nhiều học sinh rất ngại học môn Văn bởi lý
do là Văn viết dài, khó học, khó thuộc. Có những tác phẩm tự sự dài học sinh
lời không đọc hết dẫn tới tình trạng mơ màng về nội dung, cốt truyện, nhân
vật. Có những bài thơ khi học xong học sinh không nắm đợc những nghệ thuật
tiêu biểu, nội dung của bài thơ. Những lý do trên khiến tâm lý học sinh ngại và
chán học môn Văn. Vậy làm thế nào để khắc phục khó khăn đó? Làm thế nào
để tiết dạy học môn Ngữ Văn thật sự có hiệu quả để thu hút học sinh say mê
học tập?
Theo kinh nghiệm giảng dạy của tôi trong 7 năm gần đây nhất, đối với
các tiết dạy văn bản tôi cảm nhận đợc rằng tâm lý học sinh rất ngại học do
không nắm bắt đợc nội dung tác phẩm, rất ít học sinh tóm tắt đợc tác phẩm và
cảm nhận tác phẩm văn chơng rất hời hợt, qua quýt. Nguyên nhân chính cũng

là do đa số em lời đọc tác phẩm trớc ở nhà, khi đọc tác phẩm các em không
chú tâm vào tình huống, nhân vật chính, nhân vật trung tâm và các nhân vật
phụ (đối với các tác phẩm văn xuôi), các em khó cảm thụ và hiểu nội dung ý
nghĩa (đối với các tác phẩm thơ). Do vậy khâu đầu tiên và có tầm quan trọng
bậc nhất theo tôi là các em phải đọc và cảm nhận tác phẩm, có nh vậy thì các
em mới có thể chú tâm và hiểu đợc nội dung ý nghĩa của tác phẩm khi phân
tích, và đọc sáng tạo là một trong những khâu không thể thiếu khi tiếp cận
tác phẩm văn chơng. Vậy đọc sáng tạo cần hiểu nh thế nào?
Theo PGS TS Nguyễn Viết Chữ (Giảng viên khoa ngữ văn trờng ĐHSP Hà
Nội) trong cuốn Phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng theo loại thể NXB
Đại học s phạm - trang 24 thì đọc sáng tạo là phơng pháp đặc biệt đợc sinh ra
bởi chính đặc trng bộ môn. Nó là hệ thống của những biện pháp khác nhau hỗ
trợ, nhng trung tâm vẫn là đọc. Nó không chỉ quy về việc tập đọc hiểu theo
nghĩa đơn giản, mà nó thể hiện ở nhiều biện pháp khác nhau của tác giả và
hoạt động khác nhau của học sinh. Mục đích của phơng pháp này là phát triển
đợc sự cảm thụ sâu sắc và thêm đợc sự cảm thụ trực tiếp của trò với tác phẩm
văn học nghệ thuật.
Nh vậy đọc sáng tạo ở đây không chỉ với mục đích là tập đọc mà
chúng ta cần phải nhìn nhận theo chiều sâu khoa học có nghĩa là đọc sáng
tạo đợc kết hợp xuyên suốt trong quá trình dạy học một tác phẩm văn chơng
mà đặc trng của nó là đọc để hiểu nội dung tác phẩm (đọc kết hợp với bình
giảng, phân tích, tìm hiểu chi tiết nội dung và tổng kết văn bản) và nó gắn
kết chặt chẽ không tách rời với phần đọc - hiểu văn bản.
Qua thực tế giảng dạy môn Ngữ Văn hai lớp 9A,B tại trờng THCS Hồ Sơn
cụ thể là qua các tiết dạy văn bản tôi nhận thấy rằng kĩ năng đọc văn bản của
các em cßn u trong líp chØ cã mét sè em häc sinh khá, giỏi có kĩ năng đọc tơng đối tốt, đọc lu loát và diễn cảm các tác phẩm văn chơng, nhìn chung các
em đà đọc thể hiện đợc lời nói của nhân vật (Ví dụ khi đọc văn bản Chiếc lợc
ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng các em đà thể hiện đợc lời của nhân vật
thể hiện đợc lời của nhân vật bé Thu trong các lợt lời xng hô với ông Sáu từ
chỗ nói chống không cho đến lúc câu chuyện đợc đẩy tới mức cao trào ®ã lµ

lóc bÐ Thu nhËn ba… qua ®ã cã thĨ thấy đợc vai trò của đọc diễn cảm là một
khâu quan trọng trong đọc sáng tạo có tác động mạnh mẽ tới tâm hồn cảm xúc
của ngời nghe thể hiện khái quát đợc nội dung t tởng của tác giả ở đoạn trích
này đó là tình cha con sâu sắc của hai cha con ông Sáu sau tám năm xa
cách) các em biết cách tóm tắt đợc nội dung tác phẩm văn chơng một cách
3


ngắn gọn, xúc tích dới sự hớng dẫn của giáo viên, hớng dẫn các em chuẩn bị
bài trớc ở nhà. Để thực hiện đợc việc này tôi thờng đọc và tham khảo ở một số
cuốn sách sẵn có trong nhà trờng (Ví dụ khi tóm tắt đoạn trích Chiếc lợc ngà
của nhà văn Nguyễn Quang Sáng tôi có thể tham khảo trong cuốn sách giáo
viên ngữ văn 9 tập 1 - NXB giáo dục- trang 215.216).Và các em đọc khá hay
và lu loát các tác phẩm thơ trữ tình phần nào thể hiện đợc t tởng của tác giả gửi
gắm trong tác phẩm. Tuy nhiên đó chỉ là một số ít học sinh thể hiện đợc qua
phần đọc, cảm nhận tác phẩm. Còn đối với đa phần những học sinh học lực
trung bình, yếu thì các em hoàn toàn mang tính chất thụ động khi tiếp cận tác
phẩm qua phần đọc. Đây là vấn đề mà tôi trăn trở suy nghĩ làm sao tìm đợc ra
phơng pháp dạy học tốt nhất mang lại hiệu quả trong học tập cho các em.
Trên cơ sở đó theo tôi việc dạy học các tác phẩm văn chơng trong chơng
trình Ngữ Văn THCS nhất thiết khâu đọc tiếp cận và phân tích văn bản nằm
trong phơng pháp đọc sáng tạo là thiết thực và quan trọng bậc nhất không thể
dạy học một cách qua loa, hời hợt ở phần này.
Để thực hiện ý tởng sáng kiến của mình, đầu năm học 2010 - 2011 tôi đÃ
tiến hành khảo sát kĩ năng đọc diễn cảm (một bộ phận quan trọng trong khâu
đọc sáng tạo) của các em. Tôi đà thực hiện ở hai lớp đang trực tiếp giảng dạy
là lớp 9A,B trờng THCS Hồ Sơn. Tôi chia ra các mức độ khi tiến hành khảo sát
( Tốt, khá TB, Yếu) kết quả đạt đợc nh sau.

Kết quả khảo sát kĩ năng đọc sáng tạo của häc sinh líp 9

Mơn

TSHS

Tèt
SL

%

Khá
SL
%

TB
SL

%

Yếu
SL
%

Ngữ văn
44
3
6,8
8 18,2 25 56,8 8
18,2
9 A,B
Tõ kết quả khảo sát trên có thể thấy đợc thực trạng vấn đề đặt ra nếu so sánh

các con số giứa tỷ lệ tốt và tỉ lệ yếu khá chênh lệch, thực trạng đó cho thấy
ngoài những em có khả năng đọc và cảm thụ tác phẩm văn học tơng đối tốt
bên cạnh đó còn có đa phần học sinh rất yếu ở khâu này, cụ thể nh đà nêu ở
trên và qua kết quả khảo sát có thể nhận thấy rõ điều này. Có nhiều vấn đề đặt
ra ở đây cần đợc giải quyết để cải thiện kết quả học tập của các em.
2.3. Các biện pháp đà tiến hành để giải quyết vấn đề:
Trong một giờ dạy tác phẩm thơ hoặc đoạn thơ, tác phẩm truyện hoặc đoạn
trích ngoài phần cho học sinh đọc và giảng về tác giả, tác phẩm, nội dung và
bố cục, cần giải quyết tốt những khâu : Giới thiệu bài và tập đọc. Về mặt này
tôi mạnh dạn kết hợp thực hiện các khâu của phơng pháp đọc sáng tạo vào bài
giảng.
Phơng pháp này thông qua việc đọc hoặc các hoạt động hỗ trợ cho đọc
hình thành ở các em những sự thể nghiệm nghệ thuật, khuynh hớng và năng
khiếu nghệ thuật. Cảm thụ nghệ thuật và những thể nghiệm thẩm mĩ thì lại có
cấp độ đầu tiên và không thể thiếu đợc trong việc nhận thức văn học một cách
khoa học (Kuđriasép). Điều rất rễ thấy là một tác phẩm văn học khác về chất
so với việc đọc một văn bản khoa học, văn bản chính luận. Nó đặc biệt đòi hỏi
ngời đọc, ngời nghe đều phải chú ý đến từ, câu, nhịp điệugây cảm xúc và
kích thích hoạt động hình dung tởng tợng, biết phân tích, đánh giá, thởng thức
tác phẩm. Ngời đọc, ngời nghe, bên cạnh những rung động sâu sắc trong tâm
hồn còn biết chịu ảnh hởng cách nói, cách viết gợi cảm.
4


Nh vậy nếu giáo viên áp dụng một cách khoa học của các khâu của đọc
sáng tạo vào thực hiện tiến trình của bài giảng thì tôi nghĩ rằng sẽ đem đợc
nhiều hiệu quả sáng tạo và mới mẻ đối với học sinh. Tất nhiên là vẫn trên cơ
sở kế thừa và phát huy những phơng pháp cũ nhng có sáng tạo hơn, khoa học
hơn. Trên cơ sở đó tôi tiến hành áp dụng phơng pháp đọc sáng tạo ở các tiết
dạy văn bản trong chơng trình Ngữ văn lớp 9 thành các bớc sau:

* Các khâu thực hiện đọc sáng tạo:
Để một giờ dạy văn đạt hiệu quả giáo viên có thể kết hợp rất nhiều phơng pháp nh: phơng pháp dạy học nêu vấn đề, phơng pháp tái hiện, phơng
pháp bình giảng. Điều đó còn tùy thuộc giờ dạy đó thuộc phân môn gì để vận
dụng một cách linh hoạt nhất các phơng pháp dạy học. Với giờ học tiếng ngời
ta thờng thiên về phát triển các kĩ năng thực hành vận dụng, kĩ năng viết và tạo
lập văn bản. Với giờ văn(phân tích tác phẩm văn học) đà có chất văn, kĩ năng
đọc (đặc biệt là đọc diễn cảm) đợc chú trọng. Một trong những phơng pháp
đem lại thành công cho giờ học chính là phơng pháp đọc sáng tạo.
Phơng pháp đọc sáng tạo có nhiều biện pháp và hình thức: Đọc diễn cảm,
đọc phân vai, đọc thuộc lòng, ngâm thơ, nghe nghệ sĩ đọc.
Việc dạy đọc diễn cảm cho học sinh trong các giờ dạy văn học là phát
triển ở học sinh khả năng thể hiện tác phẩm văn học trong việc đọc phù hợp
với hiểu biết của mình.Một giờ học ngữ văn mà giáo viên đọc tốt, học sinh đọc
tốt góp phần làm cho giờ dạy hứng thú. Để đợc nh thế giáo viên cần hớng dẫn
cho học sinh cách đọc diễn cảm (đọc tự nhiên, đúng giọng mình, có cảm xúc,
thái độ yêu cầu) dới nhiều hình thức: Đọc ở nhà, đọc một mình, đọc trớc tập
thể: Đọc trên lớp trớc khi tìm hiểu tác phẩm, sau khi đà cảm thụ tác phẩm.
Trong tiến trình của bài dạy phơng pháp đọc sáng tạo đợc thể nghiệm ở
các khâu:
- Khâu giới thiệu bài: Văn học khác với các môn học khác ở chỗ học sinh
không những biết trớc bài sắp học mà còn thâm nhập khá sâu vào hài học qua
việc chuẩn bị trớc bài ở nhà. Cho nên mọi cách giới thiệu bài mang nội dung
gợi ra cái tên bài học đều có vẻ gợng gạo, công thức.
Tôi tán thành cách giới thiệu bài bằng cách nêu tình huống có vấn đề
hoặc chuyển từ bài cũ đến bài mới một cách khéo léo tự nhiên mà sâu sắc tuỳ
thuộc vào khả năng sáng tạo và vận dụng phơng pháp của giáo viên. ơ đây
giáo viên có thể linh động vận dụng phơng pháp đọc sáng tạo trong khi giới
thiệu bài, khi sử dụng phơng pháp này sẽ tác động đến các em cả ©m thanh vµ
t tëng cïng mét lóc.
VÝ dơ: Trun KiỊu - Nguyễn Du.

Giáo viên có thể gợi mở từ hình ảnh ngời phụ nữ ngày nay có cuộc sống
bình đẳng, tự do, đợc xà hội, gia đình trân trọng. Vậy ngời phụ nữ xa họ có
cuộc sống nh thế nào? §äc trun KiỊu ta sÏ thÊy.
Mơc ®Ých cđa viƯc giíi thiƯu bµi lµ lµm cho häc sinh nhËp bµi mét cách tự
nhiên mà hứng thú.
Thông thờng trớc đây sau khi kiểm tra bài cũ, chúng ta giới thiệu bài, sau
đó học sinh mở sách vở học tập.
Cách làm này có nhợc điểm là khá nhiều học sinh thờng tranh thủ mở
sách vở khi thầy giới thiệu, có lẽ vì thế mà mặc dù mỗi tiết học thuộc bất cứ
môn gì thầy đều giới thiệu mà các em thấy vẫn khó tìm ý dẫn dắt khi làm bài
văn nói trớc lớp.
Bây giờ tôi đổi lại, sau khi kiểm tra, đánh giá kết quả chung, tôi yêu cầu
học sinh mở sách vở song rồi mới bắt đầu giới thiệu. Làm nh vậy bài học đợc
tiến hành nghiêm túc hơn, lời nói của thầy đáp ứng sự chờ đợi của học sinh,
nh thế sẽ kết quả hơn. Nhng làm nh vậy có mất hứng thú không? Thực tế thì
không mà ngợc lại. Vấn đề là ở thái độ nghiêm túc và nội dung giới thiệu bài
của thầy là quyết định.
5


Đảm nhiệm công việc này cũng thật là khó, nhng cũng thật hẫp dẫn, nhất
là các em yêu văn và học khá. Thực tế không những các em làm đợc mà còn
làm khá tốt.
Để học sinh chuẩn bị bài trớc (kể cả phần giới thiệu bài) chính là tạo
thêm điều kiện cho các em tự tìm hiểu sâu bài văn hơn, buộc các em bỏ nhiều
công phu khi soạn bài. Tất nhiên nh vậy không phải thầy sẽ nhàn hơn mà ngợc
lại phải dự kiến trớc lời giới thiệu phải lắng nghe, sửa chữa, tận dụng công phu
sáng tạo của học trò đóng góp vào bài học, nhất là các em có ý tốt mà diễn đạt
cha thành.
- Khâu đọc: Đọc trên lớp có giá trị rất lớn, nó giúp cho công việc truyền

đạt một phần nghệ thuật và nội dung bài văn, nhất là khi gặp những từ ngữ đắt,
những câu văn hay, những đoạn văn giàu nhạc điệu, những hình ảnh sâu sắc.
Đồng thời nó tạo điều kiện cho việc rèn đọc mà hiện nay học sinh chúng ta
còn kém.
Lâu nay ở lớp 9 chúng ta coi nhẹ việc này việc đọc bài văn thờng đợc đọc
trớc khi phân tích thầy đọc mẫu, trò đọc sau.
Tôi không phản đối trình tự đó, tôi cũng thờng làm nh thế, nhng không
nhất thiết bài văn nào cũng làm thế.
Thầy đọc tríc cã t¸c dơng mÉu mùc cho häc sinh noi theo nhng lại có nhợc điểm là không phát hiện đúng kỹ năng đọc của học sinh. Vả lại khi bắt đầu
giảng, cách đọc của học sinh không có tác dụng truyền cảm vì hiện nay phần
lớn các em đọc phá hoại bài văn rất nhiều.
Căn cứ vào mục đích đề ra, đối với những bài có nhiều từ khó, chúng tôi
thờng yêu cầu học sinh đọc trớc, vừa học, vừa giải thích những từ khó trong
bài, sau đó thầy đọc vào giảng. Làm nh vậy giá trị truyền cảm một phần nghệ
thuật và nội dung bài văn hơn hẳn. Đồng thời làm cho học sinh thấy rõ tác
dụng của đọc đoạn văn mà phấn đấu đọc tốt hơn.
Đối với một số bài hay, từ hay, câu hay, khi cần sửa cho học sinh, tôi có
thể xen vào những câu bình khi cần thiết.
Ví dụ: :Khi đọc những câu có dấu chấm hỏi trong 8 câu cuối đoạn trích
Kiều ở lầu Ngng Bích không đúng ngữ điệu tôi uốn nắn, đọc mẫu, bình một
vài câu. Lời bình khi đọc này, hoàn toàn có thể thay thế cho lời giảng khi ph©n
tÝch chi tiÕt. Nã võa gióp cho häc sinh hứng thú hơn có ý thức hơn khi đọc, vừa
giúp cho giáo viên đỡ lan man khi giảng xoáy vào một hình tợng nào đó.
Khi đọc sáng tạo nên kết hợp với chặt chẽ với việc phát triển kỹ năng
nghe. Có thể giáo viên đọc mẫu hoặc cho học sinh nghe một kiểu ngâm bài thơ
đó, giới thiệu hay mô phỏng cách hát những bài ca dao theo những làn điệu
dân ca, hoặc đọc phân vai đối với những tác phẩm kịch, truyện ngắn.Thí dụ
khi tìm hiểu về văn bản Con cò của Chế Lan Viên (SGK Ngữ văn 9 tập II)
giáo viên có thể cho học sinh nghe một làn điệu dân ca, hay có thể cho học
sinh nghe mẫu đoạn băng trong vở Bắc Sơn khi đọc văn bản.

Vì thời gian có hạn nên trong quá trình phân tích học sinh có thể đọc lần
một, lần hai trong từng đoạn văn một và lần thứ 3 chỉ đọc những đoạn văn hay.
Nói tóm lại chúng tôi không quan niệm phần đọc nào riêng rẽ, không chỉ
nhằm rèn kỹ năng mà còn là một biện pháp giúp cho việc phân tích mà giáo
viên cần tận dụng.
Trung tâm của phơng pháp đọc sáng tạo là đọc diễn cảm cả thầy và trò
cùng tham gia đọc diễn cảm, có diễn ra sự phân tích bằng diễn xuất khi đọc.
Thông qua việc đọc còn biết đợc trình đọ của học sinh. Việc đọc cần phải tuân
thủ 8 yêu cầu sau:
. Giản dị và tự nhiên
. Thâm nhập vào nội dung t tởng của tác phẩm ở mức độ dễ hiểu đối với học
sinh ở các lứa tuổi.
. Truyền đạt rõ ràng t tởng của tác giả.
. Thể hiện trình độ của mình với tác phẩm đợc đọc.
6


. Thái độ tiếp xúc nhiệt tình với ngời nghe.
. Phát âm rõ ràng, chính xác.
. Truyền đạt đợc đặc điểm loại thể và phong cách tác phẩm.
. Kĩ năng sử dụng đúng giọng của mình.
Thực chất đọc sáng tạo là phơng pháp huy động tổng lực các biện pháp,
các nghành nghệ thuật, hỗ trợ cho hoạt động trung tâm là đọc một hoạt động
đặc trng của công việc dạy học văn.
Cho nên, khi cần thiết, tôi có thể tổ chức đọc lần thứ nhất trong khi khái
quát tác phẩm đó là những trờng hợp cần cho lời giới thiệu liên mạch với hoàn
cảnh ra đời, nghệ thuật, nội dung nổi bật.
Để có thể đạt hiệu quả cao trong vận dụng phơng pháp đọc sáng tạo trong
giờ học ngữ văn giáo viên phải rèn luyện cách đọc cho học sinh.Ngời giáo viên
cần phải:

Chú ý các vấn đề giúp học sinh thể hiện tác phẩm qua cách đọc nh: Cách
ngắt nhịp, cách nhấn giọng trong đọc.
Cần phải làm sao cho khi đọc bài văn, học sinh phải truyền đạt đợc nội
dung tác phẩm đà đợc tiếp thu một cách cụ thể (nh t tởng, hình ảnh, sự đánh
giá, ý định của tác giả) làm cho ngời nghe hiểu đợc những điều đà nói trong
đoạn văn bằng hình ảnh cụ thể. Có nghĩa là làm cho ngời đọc giao tiếp với ngời nghe một cách chân thực và có mục đích rõ ràng.Bởi chúng ta biết đặc điểm
của ngôn ngữ câm (không phải là ngôn ngữ nói to)là sự cấu âm ẩn kín. Y
nghĩa đợc diễn tả đôi khi bằng một từ hay cơm tõ. Mét tõ hc mét cơm tõ cã
thĨ thay thế và làm tín hiệu cho một loạt lời nói.
Đặc biệt khi đọc cần chú ý đến ngữ điệu trong câu. Ngữ điệu bao gồm tất
cả các dấu hiệu âm thanh phức tạp: Sự thay đổi của giọng nói cơ bản, độ vang
to, âm sắc, độ dài, chổ nghĩ hơi (những chổ ngắt câu). Đó chính là cơ sở của
việc đọc diễn cảm.Nhiệm vụ của việc đọc diễn cảm là tái hiện lại hình tợng
nghệ thuật, hiểu đợc giá trị nội dung nghệ thuật và chủ đề tác phẩm một cách
chân thực.Qua đọc có thể giúp cho học sinh rèn luyện kĩ năng tổng hợp, phê
phán vận dụng những kĩ năng đà học để cảm nhận những giá trị thẩm mĩ của
văn bản. Ngay từ lần tiếp xúc đầu tiên đà quyết định vấn đề học sinh có yêu
thích tác phẩm hay không. Những ấn tợng ban đầu là những ấn tợng mới mẻ,
là nền móng cho sự sáng tạo trong quá trình phân tích văn bản.
Kỹ năng đọc diễn cảm của học sinh sẽ đợc hình thành trong quá trình
phân tích logich ngữ điệucác tác phẩm văn học và trong quá trình biểu diễn
những tác phẩm đó. Có nghĩa là việc rèn luyện đọc diễn cảm sẽ có tác dụng
góp phần làm hoàn thiện ngôn ngữ.
Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ, một nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng
đầu ở cấp THCS, bao gồm việc đọc sáng tạo . Đó là một trong những hình thức
phát triển ngôn ngữ nói của học sinh.Nghệ thuật đọc diễn cảm là quá trình rèn
luyện lâu dài, không ngừng tích lũy kiến thức và rèn luyện kĩ năng dần dần
từng bớc.
* Đọc - tìm hiểu chi tiết
Trong bất kì trờng hợp nào không thể tách rời hoạt động đọc với tìm hiểu

văn bản.Giáo viên có thể hổ trợ học sinh bằng những câu hỏi hay những gợi ý
trong giờ học. Ví dụ giáo viên có thể hớng dẫn học sinh bằng nhiều cách đọc
khác nhau vừa tìm những từ ngữ khó hiểu và giải nghĩa,phát hiện các biện
pháp nghệ thuật và các chi tiết quan trọng của văn bản để tái hiện, đồng cảm
với những gì tác giả nói đến trong văn bản.
Trong phần này tôi không có một thay đổi đặc biệt nào cả, tôi chỉ tiếp thu
vận dụng vào từng bài cụ thể những kinh nghiệm đợc đúc kết trong các chuyên
đề.
.Giảng dạy văn học tinh và chắc.
.Giảng dạy văn học gắn với đời sống.
.Giảng dạy văn học phát huy trÝ th«ng minh cđa häc sinh.
7


.Giảng dạy văn học theo loại thể.
.Tận dụng sách giáo khoa trong giảng dạy văn học.
ở phần này, khi chuẩn bị bài tôi thờng phải tìm hiểu xem học sinh hiểu
những gì, những gì còn sai lầm trong nhận thức của các em.
Khi giảng tôi thờng kết hợp chặt chẽ giữa hỏi, diễn giảng, lắng nghe,
động viên, hớng dẫn học sinh, phân tích xoáy vào một điểm nào đó cho nổi rõ
vấn đề, kích thích mạnh mẽ cảm xúc của học sinh, để các em rung động trớc
những điều mới mẻ, đầy hứng thú mà trớc đây các em cha nhìn thấy. Từ đó,
các em lĩnh hội đợc toàn bài, dần dần có khả năng tự lực, nghiên cứu những
bài sau.
Đây không phải là điều gì mới mẻ về mặt lý luận cho nên tôi chỉ xin trình
bày một ví dụ rất nhỏ giảng bài: Nói với con của Y Phơng của Sách giáo khoa
Ngữ văn 9 kỳ II, ý thứ nhất của bài.
Theo sách hớng dẫn yêu cầu phân tích con lớn lên trong tình yêu thơng
của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hơng.
Qua thăm dò tìm hiểu, tôi đợc biết các em thiên nghĩ về những tác phẩm

văn học nói về tình mẹ nh bài Con cò của Chế Lan Viên, Khúc hát ru những
em bé lớn trên lng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm, còn những tác phẩm mà trong
đó chủ đề lại mới đó là lời ngời cha nói với con thì ít.
Cho nên điều cần giúp học sinh suy nghĩ đó là sự tởng tợng khi đọc khổ 1
bài thơ. Tôi đà suy nghĩ cụ thể:
Em hÃy hình dung khi còn bé mình đà sống ra sao? để giúp các em tởng
tợng tốt, tôi đà gọi học sinh đọc diễn cảm 4 câu thơ đầu.
Chân phải bớc tới cha
Chân trái bớc tới mẹ
Một bớc chạm tiÕng nãi
Hai bíc ch¹m tiÕng cêi.
Nh thÕ häc sinh dƠ dàng nhận ra bên cạnh mẹ là cha, là hai ngời luôn yêu
thơng con nhất và em bé lớn lên trong một gia đình hạnh phúc, giáo viên có
thể liên hệ với truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng để thấy
đợc sự thiêng liêng cao cả của tình cha con trong bất kỳ hoàn cảnh nào đều rất
cảm động.
Phần này có thể đọc - bình: Tại sao trong tình cảm gia đình thì tình cảm
cha mẹ với con là sâu nặng và thiêng liêng nhất? Từ đó ta có thể tích hợp với
phần tập làm văn nghị luận với đề tài: Suy nghĩ của em về ca dao:
Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.
Nhờ cách giảng xoáy, tích hợp nên học sinh đều hiểu nhanh, có kiến thức
để làm bài. Tôi cho rằng nội dung mình giảng đà có kết quả và tôi chuyển
đoạn khác.
Giảng xoáy theo cách này và vận dụng phơng pháp đọc sáng tạo sẽ có
những u điểm sau:
.Học sinh dễ nhớ, nhớ sâu, có cảm xúc mạnh, đó cũng là cơ sở để học
sinh tự lực sáng tạo khi không có thầy hớng dẫn.
.Tận dụng đợc sách giáo khoa, các em không những phải sử dụng các
phần trích học mà còn cả những phần tham khảo nữa.

.Tập trung ®ỵc sù chó ý cđa häc sinh.
.Rót bít thêi gian.
Nh chúng ta đà biết, trong ba phân môn của ngữ văn thì tác phẩm văn
học chiếm vị trí quan trọng. Trong sách giáo khoa phần Văn học đợc biểu hiện
bằng các văn bản. Khi học tập học sinh phải đọc sáng tạo văn bản. Vậy đọc
sáng tạo là gì? Khái niệm đọc sáng tạo không diến tả hành động tách rời
đọc và hiểu. Đọc - hiểu văn bản là hoạt động đọc văn một cách nghiêm túc
có nghiền ngẫm, cảm xúc, tởng tởng và liên tởng. Bản chất đọc - hiểu là tìm
hiểu phân tích để chiếm lĩnh văn bản bằng nhiều phơng pháp và hình thức dạy
8


học văn, trong đó phơng pháp dạy học văn bằng hệ thống câu hỏi cảm thụ văn
bản đợc thực hiện dới hình thức đối thoại sẽ là hình thức và phơng pháp chủ
đạo. Các tác giả trong Ngữ Văn 6 tập một sách giáo viên đà lý giải nh sau
khả năng đọc - hiểu (bao gồm cả cảm thụ) một tác phẩm văn chơng lệ thuộc
không ít vào việc có thể trả lời đợc hay không những câu hỏi đặt ra ở những
cấp độ khác nhau. Mức thấp nhất là chỉ cần sử dụng những thông tin có ngay
trong văn bản. Đó là trờng hợp câu trả lời sẵn có trong bài chỉ mới biết đọc
trên dòng. Mức cao hơn là buộc phải suy nghĩ và sử dụng những thông tin
trong bài. Đó là trờng hợp phải suy nghĩ ra câu trả lời, là trình độ đà biết đọc
giữa dòng. Cao hơn là yêu cầu khái quát, liên hệ giữa những cái mà học sinh
đà đọc với thế giới bên ngoài đó là trình độ vợt ra khỏi dòng để đọc văn bản.
Khám phá văn bản theo hớng ấy thì học sinh khôn chỉ hứng thú hiểu sâu văn
bản mà còn liên hệ đợc một cách sinh động tự nhiên với những vấn đề trong
cuộc sống.
Nh vậy đọc - hiểu văn bản đòi hỏi ngời phải có thái độ chủ động tích cực
và sáng tạo trong đọc văn.
Với các loại văn bản, kỹ năng đọc sáng tạo cần đạt tới mức độ sau:
.Biết đọc thầm, đọc thành tiếng có diễn cảm.

.Biết chọn đọc hững đoạn văn bản có minh häa cho c¸c nhiƯm vơ häc tËp
mét c¸ch chÝnh x¸c, tốc độ vừa phải, đúng với nội dung văn bản.
.Biết đọc nhanh các đoạn văn bản, ngữ liệu có những cách dùng từ ngữ và
cấu trúc câu phức tạp với năng lực phán đoán ngôn ngữ nhanh nhạy.
.Biết đặt câu hỏi cho mình hoặc cho ngời khác để hiểu mục đích văn bản và
các yêu cầu của nội dung học tập.
.Biết tóm tắt, chia đoạn, xác định chủ đề, mối liên hệ giữa các phần trong
văn bản và biết đặt tên cho đoạn văn
.Biết nhận ra các câu văn, đoạn văn hay, có nội dung sâu sắc và hiểu đợc
nghĩa, vai trò và tác dụng của cac từ ngữ, câu then chốt, các biện pháp nghệ
thuạt trong đoạn văn đó.
.Nhớ chính xác một số câu, đoạn và văn bản hay, thơ hay biết bình giá chi
tiết nghệ thuật trong các văn bản.
.Đọc và hiểu đợc các phơng thức biểu đạt khác nhau và đặc điểm thể loại,
thái độ, tình cảm và t tởng của tác giả.
.Xác định đợc các hệ thống luận điểm và tuyến lập luận trong các văn bản
qua việc tổng kết các tác phẩm tự sự, trữ tình, nghị luận, nhật dụng và sự kết
hợp các phơng thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh trong mét
sè t¸c phÈm qua viƯc hƯ thèng ho¸ các khái niệm: Loại, thể loại, đặc điểm của
truyện ngắn, tiểu thuyết và thể hiện đại.
Nh vậy "Đọc sáng tạo" đà thực hiện phơng châm tích hợp. Học sinh vận
dụng đợc kỹ năng, hiểu bíêt về một phân môn này vào việc học tập phân môn
khác. Trong thực tế, rất hiếm những văn bản chỉ dùng một phơng thức biểu đạt
mà một trong những trọng tâm của phần tập làm văn là dạy cho học sinh biết
phân tích, biết thực hiện sự kết hợp các phơng thức ấy. Chính điều đó đà tạo ra
một trờng tích hợp vô cùng rộng lớn. Các câu hớng dẫn "Đọc - Hiểu văn bản"
trong SGK đà tạo ra cơ chế cho sự tích hợp ấy. Điều quan trọng là giáo viên
cần thực sự năng động, biết vận dụng linh hoạt và khi cần vẫn có thể tạo ra
những tình huống tích hợp mới. Việc đọc hiểu, phân tích, bình giá các loại văn
bản sẽ giúp HS có điều kiện tốt hơn các nội dung làm văn tự sự, thuyết minh

và nghị luận. Hoạt động "Đọc - Hiểu văn bản" giúp học sinh qua việc đọc
đúng sẽ cảm nhận và hiểu đúng những thông tin, hiển ngôn và hàm ngôn trong
văn bản. Nếu quan niệm văn bản là sự tổng hợp của 3 cấu trúc: Cấu trúc ngôn
ngữ, cấu trúc hình tợng và cấu trúc ý nghĩa thì đối với học sinh lớp 9 thực hiện
tốt hoạt động "Đọc - Hiểu văn bản" có nghĩa là học sinh phải nắm và lý giải
đợc mối liên hệ của 4 lớp cấu trúc này không chỉ trên phơng diện của từ ngữ,
câu chữ, nhịp điệu mà còn hiểu đợc giá trị iểu đạt và biểu cảm của ng«n tõ nh
9


là phơng tiên để thể hiện hình tợng nghệ thuật, hiểu đợc những quan điểm, t tởng về con ngời, về thời đại, về ý tởng giáo dục của tác giả gửi gắm trong văn
bản.
Đối với một số tryện nớc ngoài trong SGK ngữ văn 9 thì đó là những văn
bản tự sự tiêu biểu có lối kể chuyện hấp dẫn, nội dung giàu tính nhân đạo. các
văn bản này đợc học song song với các nội dung làm văn, đoạn văn tự sự kết
hợp với miêu tả và biểu cảm cũng là do dụng ý dạy tích hơp của các tác giả
nhằm giúp học sinh có cái nhìn toàn diện hơn về sự biến hoá của tự sự cũng
nh sự đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm... trong văn tự sự. ở đó có sự độc
đáo về cách tạo dựng tình huống truyện, cách sắp xếp tình tiết, trình tự kể,
cách khắc hoạ nhân vật, cách chọn ngôi kể, lời kể....
* Giảng phần tổng kết:
Nhìn chung giảng giải đến đâu chúng ta thờng vội và đọc cho học sinh
chép hoặc phát vấn qua loa chiếu lệ. Với quan điểm tìm hiểu tác phẩm từ đầu
đến cuối và thầy trò cùng làm việc từ đầu đến cuối, chúng tôi không làm nh
thế. Tôi hớng dẫn các em đánh giá chung về nghệ thuật, nội dung về tác giả và
rút ra bài học t tởng hành động, tôi thờng ghi tóm tắt những ý đúng của các em
lên bảng rồi học sinh dựa vào đó nói cho lu loát trọn vẹn. Thờng tôi diễn đạt
bằng nhiều cách, học sinh trên cơ sở đó mà lựa chọn cách nào hợp với mình
để thời gian cho các em ghi chép. Tôi ®i kiĨm tra vµ giịp ®ì mét sè em, thêng
lµ ba em ở ba trình độ khác nhau. Cuối cùng tôi giới thiệu một số em ghi tốt

hoặc em có những điểm sai cần uốn nắn để cả lớp rút kinh nghiệm.
Công việc tởng nh nhàn, nhng làm việc rất căng. Giáo viên phải khẩn trơng, tập trung suy nghĩ, thấy đợc u, khuyết điểm của những lời phát biểu, nhất
là những em có ý tốt mà diễn đạt cha thành. Phải làm sao trong một thời gian
ngắn vừa đánh giá, vừa thâu tóm đợc tất cả những ý kiến đúng của các em,
diễn đạt thành lời văn hay giầu cảm xúc, giầu hình ảnh để nâng cao cảm xúc
của học sinh. Đây cũng là một yêu cầu khó khi vận dụng phơng pháp đọc sáng
tạo để giảng phần tổng kết văn bản.
Yêu cầu đó đòi hỏi giáo viên cần chủ động từ đầu đến cuối, mình định
giảng những gì, phải chủ động dự kiến trớc. Mình định kết luận thế nào, chủ
động mà không đợc chủ quan, không cứng nhắc mà linh hoạt. Mỗi lần là một
lần rút kinh nghiệm học tập tại chỗ của mình. Có thế, thầy trò mới cùng làm
việc và thầy mới sát đối tợng khi kết luận vấn đề.
Ví dụ: Phần tổng kết của bài Nói với con sau gợi ý học sinh phát biểu
những ý dựa vào câu hỏi tổng hợp.
Cảm nhận của em về nghệ thuật, nội dung của bài thơ và rút ra bài học suy
nghĩ của em?
.Nghệ thuật: Hình ảnh thơ cụ thể, ngôn từ giản dị.
.Nội dung: Tình cảm gia đình
.Bài học: Sức sống, vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi.
.Tác giả: Một ngời cha yêu con, yêu quê hơng đất nớc.
Từ trả lời của học sinh giáo viên nói lại bằng một đoạn văn có sức thuyết
phục và yêu cầu học sinh lên bảng viết lại phần này bằng 2 đến 3 cách khác
nhau. Quá trình này chính là luyện tập luôn.
*Các văn bản trong chơng trình Ngữ Văn 9
Nh vậy đọc - hiểu văn bản đòi hỏi ngời phải có thái độ chủ động tích cực
và sáng tạo trong đọc văn. Các văn bản đợc học trong chơng trình Ngữ Văn 9
bao gồm:
Stt

Văn bản


Tự sự
10

Trữ
tình

Kịch

N.luận N.dông


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

Phong cách Hồ Chí Minh
Đấu tranh cho một thế giới
hồ bình
Tuyên bố thế giới về quyền
trẻ em
Chuyện người con gái Nam
Xương
Chuyện cũ trong phủ chúa
Trịnh
Hồng Lê nhất thống chí
Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chị em Thuý Kiều
Cảnh ngày xuân
Kiều ở lầu Ngưng Bích

Mã Giám Sinh mua Kiều
Lục Vân Tiên cứu Kiều
Nguyệt Nga
Lục Vân Tiên gặp nạn
Đồng chí
Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính
Đồn thuyền đánh cá
Bếp lửa
Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ
Ánh trăng
Lặng lẽ Sa Pa
Chiếc lược ngà
Cố hương
Bàn về đọc sách
Tiếng nói của văn nghệ
Chuẩn bị hành trang vào thế
kỉ mới
Chó sói và cừu trong thơ ngụ
ngơn của La Phơng-ten
Con cị
Mùa xn nho nhỏ
Viếng lăng Bác
Sang thu
Nói với con
Mây và sóng
Bến quê

x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
11


34
35
36
37
38
39

Nhữg ngơi sao xa xơi
Rơ-bin-sơn ngồi đảo hoang
Bố của Xi-mơng
Con chú Bc
Bc Sn
Tụi v chỳng ta

x
x
x
x
x
x

Với các loại văn bản, kỹ năng đọc - hiểu văn bản đợc lồng ghép với phơng pháp đọc sáng tạo cần đạt tới mức độ sau:
.Biết đọc thầm, đọc thành tiếng có diễn cảm.
.Biết chọn đọc hững đoạn văn bản có minh họa cho các nhiệm vụ học tập một
cách chính xác, tốc độ vừa phải, đúng với nội dung văn bản.

.Biết đọc nhanh các đoạn văn bản, ngữ liệu có những cách dùng từ ngữ và cấu
trúc câu phức tạp với năng lực phán đoán ngôn ngữ nhanh nhạy.
.Biết đặt câu hỏi cho mình hoặc cho ngời khác để hiểu mục đích văn bản và
các yêu cầu của nội dung học tập.
.Biết tóm tắt, chia đoạn, xác định chủ đề, mối liên hệ giữa các phần trong văn
bản và biết đặt tên cho đoạn văn.
.Biết nhận ra các câu văn, đoạn văn hay, có nội dung sâu sắc và hiểu đợc
nghĩa, vai trò và tác dụng của cac từ ngữ, câu then chốt, các biện pháp nghệ
thuạt trong đoạn văn đó.
.Nhớ chính xác một số câu, đoạn và văn bản hay, thơ hay biết bình giá chi tiết
nghệ thuật trong các văn bản.
.Đọc và hiểu đợc các phơng thức biểu đạt khác nhau và đặc điểm thể loại, thái
độ, tình cảm và t tởng của tác giả.
.Xác định đợc các hệ thống luận điểm và tuyến lập luận trong các văn bản qua
việc tổng kết các tác phẩm tự sự, trữ tình, nghị luận, nhật dụng và sự kết hợp
các phơng thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh trong mét sè
t¸c phÈm qua viƯc hƯ thèng ho¸ c¸c kh¸i niệm: Loại, thể loại, đặc điểm của
truyện ngắn, tiểu thuyết và thể hiện đại.
Nh vậy "Đọc - Hiểu văn bản" đà thực hiện phơng châm tích hợp. Học
sinh vận dụng đợc kỹ năng, hiểu bíêt về một phân môn này vào việc học tập
phân môn khác. Trong thực tế, rất hiếm những văn bản chỉ dùng một phơng
thức biểu đạt mà một trong những trọng tâm của phần tập làm văn là dạy cho
học sinh biết phân tích, biết thực hiện sự kết hợp các phơng thức ấy. Chính
điều đó đà tạo ra một trờng tích hợp vô cùng rộng lớn. Các câu hớng dẫn "Đọc
- Hiểu văn bản" trong SGK đà tạo ra cơ chế cho sự tích hợp ấy. Điều quan
trọng là giáo viên cần thực sự năng động, biết vận dụng linh hoạt và khi cần
vẫn có thể tạo ra những tình huống tích hợp mới. Việc đọc hiểu, phân tích,
bình giá các loại văn bản sẽ giúp HS có điều kiện tốt hơn các nội dung làm văn
tự sự, thuyết minh và nghị luận. Hoạt động "Đọc - Hiểu văn bản" giúp HS qua
việc đọc đúng sẽ cảm nhận và hiểu đúng những thông tin, hiển ngôn và hàm

ngôn trong văn bản. Nếu quan niệm văn bản là sự tổng hợp của 3 cấu trúc: Cấu
trúc ngôn ngữ, cấu trúc hình tợng và cấu trúc ý nghĩa thì đối với HS lớp 9 thực
hiện tốt hoạt động "Đọc - Hiểu văn bản" có nghĩa là HS phải nắm và lý giải đợc mối liên hệ của 4 lớp cấu trúc này không chỉ trên phơng diện của từ ngữ,
câu chữ, nhịp điệu mà còn hiểu đợc giá trị iểu đạt và biểu cảm của ngôn từ nh
là phơng tiên để thể hiện hình tợng nghệ thuật, hiểu đợc những quan điểm, t tởng về con ngời, về thời đại, về ý tởng giáo dục của tác giả gửi gắm trong văn
bản.
Đối với một số tryện nớc ngoài trong SGK ngữ văn 9 thì đó là những văn
bản tự sự tiêu biểu có lối kể chuyện hấp dẫn, nội dung giàu tính nhân đạo. các
văn bản này đợc học song song với các nội dung làm văn, đoạn văn tự sự kết
12


hợp với miêu tả và biểu cảm cũng là do dụng ý dạy tích hơp của các tác giả
nhằm giúp HS có cái nhìn toàn diện hơn về sự biến hoá của tự sự cũng nh sự
đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm... trong văn tự sự. ở đó có sự độc đáo về
cách tạo dựng tình huống truyện, cách sắp xếp tình tiết, trình tự kể, cách khắc
hoạ nhân vật, cách chọn ngôi kể, lời kể.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Trong thời gian kể từ đầu năm học cho đến nay tôi đà áp dụng Đề tài sáng
kiến kinh nghiệm với phơng pháp Rèn kĩ năng đọc sáng tạo cho học sinh lớp
9, cụ thể là ở hai lớp 9A và 9B tại trờng THCS Hồ Sơn đà mang lại hiệu quả
tiến triển đáng kể đó là :
Phát huy và rèn năng lực độc lập suy nghĩ, kỹ năng tổng hợp vấn đề của học
sinh, nâng cao xúc cảm chân thành về bài văn.
Rèn luyện kỹ năng đọc, viết, cảm thụ, đánh giá một tác phẩm văn học, phục
vụ tốt kỹ năng tích hợp : Văn -Tiếng việt - Tập làm văn.
Giảng dạy theo cách này phải luôn kết hợp chặt chẽ với việc chống lối
học thụ động, chống bệnh "lời suy nghĩ" phải luôn tổ chức lớp học, bao quát
từ đầu đến cuối.
Có thể thấy đợc hiệu quả sau khi áp dụng phơng pháp đọc sáng tạo cho học

sinh lớp 9 đợc thể hiện qua bảng so sánh sau :
Kết quả khảo sát
Mụn

TSHS

Tốt
SL

%

Khỏ
SL
%

TB
SL

%

Yu
SL

Ng vn
44
3
6,8
8 18,2 25 56,8 8
9 A,B
Kết quả sau khi áp dụng phơng pháp đọc sáng tạo

h

Mụn

TSHS

Tốt
SL

%

Khỏ
SL
%

TB
SL

%

%
18,2

Yu
SL
%

N

Ng vn

44
5
11,4 13 29,5 23 52.3 3 6,8
9 A,B
vậy qua bảng so sánh có thể nhận thấy tỷ lệ học sinh có khả năng vận dụng
phơng pháp đọc sáng tạo tăng lên rõ rệt, góp phần nâng cao kết quả học tập
của các em đối với các tiết học văn bản nói riêng và hai phân môn Tiếng Việt
và Tập làm văn trong bộ môn Ngữ Văn lớp 9 nói chung.
Qua quỏ trỡnh nghiờn cu, suy nghĩ và thực nghiệm về tổ chức dạy học
học sinh tự học tốt trong một tiết Ngữ văn trong chương trình Ngữ văn 9. Tơi
cảm thấy việc truyền đạt kiến thức cho học sinh một cách nhồi nhét chưa hẳn
là một biện pháp tích cực. Với thực tế giảng dạy của tôi và việc học tập của
học sinh tại trường THCS Hồ Sơn, tôi thấy rằng sự cần thiết phải rèn luyện
cho học sinh phương pháp đọc sang tạo không thể coi nhẹ. Cần tổ chức rộng
rãi ở các phân mơn, khơng riêng gì bộ mơn Ngữ Văn.

13


3. Kết luận
3.1. Ý nghĩa của đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Trên cơ sở từ thực tiễn giảng dạy Ngữ Văn trong trường THCS, xuất phát
từ thực trạng khả năng nhận thức tiếp thu những kiến thức đặc thù của phân
mơn, người giáo viên phải có vai trị chủ đạo trong việc tổ chức dạy học, bên
cạnh việc truyền thụ kiến thức chính xác cịn phải lựa chọn và đưa vào thực tế
những phương pháp, biện pháp giảng dạy phù hợp thì ta mới thu được những
kết quả như mong muốn. Sau khi áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm về
“phương pháp đọc sáng tạo cho học sinh lớp 9” điều đầu tiên tôi nhận thấy
rằng đa phần hào hứng học tập hơn đối với bộ môn Ngữ Văn. Đặc biệt là kết
quả học tập đã nâng lên rõ rệt kể từ khi giáo viên áp dụng phương pháp này,

các em mạnh dạn hơn, tự tin hơn khi tiếp nhận giờ học Ngữ Văn làm cho giờ
học Ngữ Văn khơng cịn là giờ học mang tính chất ép buộc mà tạo cảm giác
hứng thú, hồi hộp của các em khi tiếp cận bài học mới.
Điều cơ bản là người giáo viên giảng dạy phải nắm được đối tượng, tìm
hiểu cụ thể những sở thích của các em để tìm ra phương pháp, biện pháp giảng
dạy thích hợp nhất giúp các em tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và tạo sự
say mê trong việc vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
Qua đề tài này tôi muốn trao đổi với quý đồng nghiệp về vấn đề dạy học
phù hợp với đặc trưng bộ môn ở đây là mông Ngữ Văn, dạy Ngữ Văn bằng
phương pháp “đọc sáng tạo” sẽ làm cho con người thoải mái, hứng thú hơn
khi học tập môn học cũng như học các môn học khác, dạy học Ngữ Văn cùng
với giáo dục các môn học khác lập nên một nền giáo dục toàn diện để đào tạo
một thế hệ trẻ đủ năng lực, đầy tự tin trở thành người chủ tương lai của đất
nước.
3.2. Những nhận định chung
14


“Đọc sáng tạo” là một phương pháp vô cùng quan trọng trong dạy học Ngữ
Văn ở trường phổ thơng vì đây là phương pháp gây hứng thú học tập rất hiệu
quả, tạo tâm thế tốt cho việc tiếp thu giờ học Ngữ Văn.
“Phương pháp đọc sáng tạo” có nhiều hình thức phong phú khác nhau, đòi
hỏi người giáo viên phải biết linh hoạt vận dụng vào từng tiết dạy văn bản cụ
thể.
Người giáo viên dạy tốt môn Ngữ Văn cần nắm vững “phương pháp đọc
sáng tạo” trong dạy học tác phẩm văn chương.
Trong “phương pháp đọc sáng tạo” giáo viên khơng quan niệm đây là
phương pháp chỉ nhằm mục đích hướng dẫn học sinh “đọc” mà còn đây còn là
con đường giúp cho học sinh tiếp cận văn bản một cách chuẩn xác.
Theo tôi việc áp dụng “phương pháp đọc sáng tạo” đã tạo ra được hiệu quả

đáng kể trong dạy học văn ở trường THCS, chính vì vậy khả năng áp dụng
phương pháp này khi tiến hành giảng dạy tác phẩm văn chương trong những
năm học tới là tương đối khả thi.
3.3.Bài học kinh nghiệm:
Những kinh nghiệm trên về phương pháp dạy học “rèn kĩ năng đọc sáng
tạo cho học sinh lớp 9” không phải là mới mẻ so với các phương pháp đã
được thực hiện. Song trên cơ sở của phương pháp dạy học thông thường khi
áp dụng phương pháp này vào tiến trình giảng dạy của một giờ dạy văn bản,
bước thử nghiệm đầu tiên tôi thấy được khả năng tiếp nhận văn bản của HS tốt
hơn, có hiệu quả hơn trong q trình học tập của các em đối với bộ mơn ngữ
Văn. Do đó tơi chỉ mong có một lời động viên, khích lệ đồng nghiệp mạnh
dạn hướng dẫn học sinh theo “phương pháp đọc sang tạo” nhằm đưa chất
lượng dạy, học trong nhà trường có bước phát triển tích cực.
Có thể những vấn đề tơi đưa ra cịn có những hạn chế, nhưng nếu chúng ta
chưa thử thì chưa thể biết được chất lượng ra sao. Tơi cũng xin được sự đóng
góp tham khảo của các đồng nghiệp. Mong rằng có nhiều ý kiến đóng góp bổ
sung nhằm nâng cao chất lượng cho việc giảng dạy có hiệu quả.
3.4. Những ý kiến đề xuất
Để nâng cao chất lượng học tập phân môn Ngũ Văn cho học sinh THCS tơi
xin có một số ý kiến đề xuất như sau:
Ban giám hiệu nhà trường chỉ đạo tổ chuyên môn áp dụng “phương pháp
đọc sáng tạo” trong dạy học Ngữ Văn.
Tổ chun mơn trường có những buổi tổ chức hội thảo, ngoại khóa về
“phương pháp đọc sáng tạo nhằm rút ra những kinh nghiệm khi dạy học văn
bản.
Bổ sung thêm những đồ dùng học tập, đồ dùng giảng dạy của bộ môn để
đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập.

15



Đề tài này nghiên cứu dựa trên thực tế tôi đã giảng dạy trong những năm
qua tại trường THCS Hồ Sơn, đúc kết những kinh nghiệm xin trình bày với
quý đồng nghiệp. Rất mong được sự đóng góp nhiệt tình của quý đồng nghiệp,
của Hội đồng khoa học.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn BGH nhà trường, Hội đồng thi đua khen thưởng,
Tổ Khoa học xã hội, cùng các đồng nghiệp trường THCS Hồ Sơn đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này.

Xác nhận của lãnh đạo cơ quan
(Ký, họ tên ,đóng dấu)

Hồ Sơn, tháng 11 năm 2010
Người viết

Lý Đức Phương
Xác nhận của lãnh đạo Phòng GD&ĐT
(Ký, họ tên ,đóng dấu)

16


Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo viên Ngữ Văn 9 tập 1,2 - Nhà xuất bản giáo dục.
2. Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 tập 1,2 - Nhà xuất bản giáo dục.
3. Sách giáo viên Ngữ văn 6 tập 1 - Nhà xuất bản giáo dục.
4. Thiết kế bài giảng ngữ Văn THCS 9 tập 2 - Nguyễn Văn Đờng (Chủ biên) Nhà xuất bản Hà Nội năm 2005.
5. Phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng theo loại thể - Nguyễn Viết Chữ Nhà xuất bản Đại học s phạm năm 2003.
6. Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể - Trần Thanh Đạm - Nhà
xuất bản giáo dục năm 1971.


17


Mục lục

Trang

1.Đặt vấn đề ( Lý do chọn đề tài )
2.Giải quyết vấn đề ( Nội dung sáng kiến kinh nghiệm )
2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề
2.2 Thực trạng của vấn đề
2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
2.4 Hiệu quả của SKKN
3.Kết luận
4.Tµi liƯu tham kh¶o

18

1
2
2
2
5
15
17,18
20




×