Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiểm tra HK 2 - hóa 12 - đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.98 KB, 2 trang )

Kiểm tra HKII - Năm học 2010-2011
Môn: Hóa Học 12 Ban CB
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12. . . .


Câu 1. Cho 20 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dd HCl thấy có 1g khí H
2
thóat ra . Dung dịch thu được nếu đem
cô cạn thì lượng muối khan thu được là
A. 60,5g B. 60g C. 55,5g D. 50g
Câu 2. Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO
3
loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh
ra trong dung dịch là
A. 22,65 gam. B. 22,56 gam. C. 21,65 gam. D. 21, 56 gam.
Câu 3. Nhỏ từ từ dd NH
3
vào dd AlCl
3
đến dư. Hiện tượng xảy ra là
A. Tạo kết tủa keo trắng. B. Tạo kết tủa keo trắng rồi tan.
C. Tạo kết tủa keo trắng xanh hóa nâu trong không khí. D. Tạo kết tủa keo xanh.
Câu 4. Có một hỗn hợp gồm Ag, Fe, Zn . Chỉ dùng một dung dịch để thu được Ag thì dùng dung dịch nào trong các
dung dịch sau ? A. ZnCl
2
B. AgCl C. AgNO
3
D. FeCl
2
Câu 5. Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?


A. ZnSO
4
. B. ZnO. C. Zn(HCO
3
)
2
. D. Zn(OH)
2
.
Câu 6. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A. +3, +4, +6. B. +1, +2, +4, +6. C. +2; +4, +6. D. +2, +3, +6.
Câu 7. Trong các phản ứng sau , phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa khử?
A. Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu B. 2FeCl
3
+ Fe

3FeCl
2

C. Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H

2
D. FeS + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
S
Câu 8. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO
3
loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Giá trị của V là? A. 4,48. B. 2,24. C. 6,72. D. 3,36.
Câu 9.

Các đồ vật bằng nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm mạnh là do
A. Al tác dụng được với H
2
O.
B. Al lưỡng tính.
C. Al tác dụng trực tiếp với dung dịch kiềm
D. Al
2
O
3
lương tính tan trong kiềm, kim loại Al tác dụng với H
2
O, Al(OH)
3
lưỡng tính
Câu 10. Khi Cu phản ứng với dung dịch chứa H

2
SO
4
loãng và NaNO
3
, vai trò của NaNO
3
trong phản ứng là
A. Chất oxi hóa B. Môi trường C. Chất xúc tác D. Chất khử
Câu 11. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl
2
, ZnCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch
trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 12. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe
3+
?
A. [Ar]3d
5
. B. [Ar]3d
4
. C. [Ar]3d
6
. D. [Ar]3d

3
.
Câu 13. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ
với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56)
A. 40. B. 60. C. 80. D. 20.
Câu 14. Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch FeCl
3
?
A. Có kết tủa trắng xanh và từ từ chuyển thành màu nâu đỏ B. Có kết tủa màu nâu đỏ
C. Có tạo dung dịch màu vàng nâu D. Có kết tủa màu nâu đỏ và từ từ tan dần đến trong suốt
Câu 15. Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. CO. B. Cu. C. H
2
. D. Al.
Câu 16. Có thể điều chế Fe(OH)
2
bằng cách
A. Cho muối sắt (II) tác dụng với dd bazơ B. Cho FeO tác dụng với nước
C. Cho muối sắt (II) t/d với axit mạnh D. Cho FeO tác dụng vừa đủ vớiNaOH
Câu 17. Cặp chất nào sau đây dùng làm mềm nước cứng có MgCl
2
và CaSO
4
A.Na
2
CO
3
, Ca(OH)
2
B. NaOH, Na

2
CO
3
.

C. Na
3
PO
4
, Ca(OH)
2
D. Na
2
CO
3
, Na
3
PO
4
.
Câu 18. Cho hỗn hợp Al
2
O
3
, ZnO, MgO, FeO Cr
2
O
3
tác dụng với luồng khí CO nóng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra
hòan tòan thì thu được hỗn hợp B gồm các chất

A. Al, Fe, Zn, MgO B. Al, Fe, Zn, Mg C. Al
2
O
3
, Fe, Zn, MgO,Cr D. Al
2
O
3
, FeO, Zn, MgO
Câu 19. Cấu hình electron của
29
Cu là
A. [Ar]3d
10
4s
1
. B. [Ar]4s
1
3d
10
. C. [Ar]3d
9
4s
2
. D. [Ar]4s
2
3d
9
.
Câu 20. Quặng manhêtit có thành phần chính là

A. Fe
3
O
4
B. FeO C. Fe
2
O
3
D. FeS
2
Câu 21. Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần?
A. Ni, Zn, Pb, Sn B. Ni, Sn, Zn, Pb. C. Pb, Ni, Sn, Zn. D. Pb, Sn, Ni, Zn.
Câu 22. Dung dịch nào không hòa tan hòan tòan hỗn hợp Cu, Fe?
Phạm Huy Quang – 0935 984 375 Trang 1
ĐỀ 1
A. H
2
SO
4
(loãng) B. HNO
3
C. H
2
SO
4
đđ, t
0
D. FeCl
3
Câu 23. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.
Câu 24. Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Ag + Cu(NO
3
)
2
. B. Cu + AgNO
3
. C. Zn + Fe(NO
3
)
2
. D. Fe + Cu(NO
3
)
2
.
Câu 25. Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi
gom lại là
A. vôi sống. B. muối ăn C. lưu huỳnh. D. cát.
Câu 26. Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 27. Cho các chất sau: Fe, FeCl
2
, FeCl
3
, FeSO
4
, Fe
2

(SO
4
)
3
, FeO, Fe
3
O
4
Fe
2
O
3
. Những chất có cả tính oxi hóa và
tính khử là
A. Fe, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
B. Fe, FeO, Fe
2
O
3
C. Fe, FeCl
2
, FeCl
3

D. FeO, FeCl
2
, FeSO
4
Câu 28. Cho các chất rắn Al , Al
2
O
3
, FeO, Fe
2
O
3
, Na
2
O. Hãy dùng nước và một axit để nhận biết các chất trên. Cho
biết đó là axit nào?
A. HCl (loãng) B. HNO
3
đậm đặc nóng C. HCl (đậm đặc) D. H
2
SO
4
loãng
Câu 29. Từ dd BaCl
2
điều chế Ba ta phải
A. Cô cạn dd và điện phân nóng chảy B. Chuyển về BaO rồi dùng CO để khử BaO.
C. Cô cạn dd rồi nhiệt phân BaCl
2
. D. Điện phân dd BaCl

2
.
Câu 30. Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Cu có thể hòa tan trong các dung dịch FeCl
2
B. Fe có thể hòa tan trong các dung dịch FeCl
3
và CuCl
2

C. Cu có thể hòa tan trong các dung dịch FeCl
3
và FeCl
2
D. Fe không tan trong các dung dịch FeCl
3

Câu 31. Khi tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột. Với điều kiện chỉ dùng duy nhất 1 dung dịch chứa 1 hóa
chất và lượng Ag tách ra vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Ta có thể dùng dung dịch muối nào sau đây:
A. AgNO
3
B. Cu(NO
3
)
2
C. Hg(NO
3
)
2
D. FeCl

3

Câu 32. Cho 31,2 g hỗn hợp Al và Al
2
O
3
tác dụng với dd NaOH thu được 13,44lít(đktc) H
2
. Số mol NaOH cần dùng
A. 0,8 B. 0,4 C. 0,6 D. 1
Câu 33. Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối
lượng chất rắn sau phản ứng là
A. 24 gam. B. 26 gam. C. 28 gam. D. 22 gam.
Câu 34. Có thể điều chế Fe(OH)
3
bằng cách
A. Cho muối sắt (III) tác dụng dung dịch bazơ B. Cho Fe
2
O
3
tác dụng với NaOH vừa đủ
C. Cho Fe

2
O
3
tác dụng với H
2
O D. Cho muối sắt (III) tác dụng axit mạnh
Câu 35. Có các kim lọai Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
, Fe(NO
3
)
3
. Kim loại nào tác dụng được
với 2 dung dịch muối?
A. Ag,Fe B. Cu C. Cu, Fe D. Fe
Câu 36. Để phân biệt CO
2
và SO
2
ta có thể dùng dung dịch
A. KMnO
4
B. Ca(OH)
2
C.


Br
2
hoặc KMnO
4
D. Br
2
Câu 37. Khi ngâm một đinh sắt sạch vào dung dịch có chứa dung dịch CuSO
4
, sau vài phút thì có hiện tượng:
A. Đinh sắt dày thêm và dung dịch mất màu xanh.
B. Đinh sắt mòn dần và màu xanh của dung dịch đậm dần.
C. Màu xanh của dung dịch nhạt dần, trên thanh sắt phủ lớp màu đỏ
D. Dung dịch từ màu xanh sang màu vàng nâu,đinh sắt xám dần.
Câu 38. Nhúng thanh sắt vào dd CuSO
4
, sau 1 thời gian nếu có 16g CuSO
4
phản ứng thì khối lượng thanh sắt
A. Tăng 0,8g B. Tăng 5,6g C. Giảm 0,8g D. Giảm 5,6g
Câu 39. Để làm tinh khiết 1 lọai bột Cu có lẫn tạp chất bột Al, Fe, người ta ngâm hỗn hợp kim loại này trong dung dịch
muối X có dư. X có công thức là
A. Al(NO
3
)
3
B. Fe(NO
3
)
3
C. Cu(NO

3
)
2
D. AgNO
3
Câu 40. Khi cho bột sắt vào dung dịch AgNO
3
lấy dư thu dung dịch A. Các chất của dung dịch A là
A. Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3
dư B. Fe(NO
3
)
2
C. Fe(NO
3
)
2
, AgNO
3
dư D. Fe(NO
3
)
3

Phạm Huy Quang – 0935 984 375 Trang 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×