Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ CACBOHIĐRAT ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.13 KB, 52 trang )

SỞ GD-ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 2



SÁNG KIẾN ĐĂNG KÝ CẤP: TRƯỜNG
ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ
LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ
CACBOHIĐRAT ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA
HỌC SINH
Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THỊ THIỀU
Chức vụ: Giáo Viên
Đơn vị: Trường THPT Yên Phong số 2
Bộ môn: Hóa học
Yên phong, tháng 12 năm 2013
3
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm
Nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập với
cộng đồng quốc tế. Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước, đổi mới nền
giáo dục là trọng tâm của sự phát triển. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế là con người. Công cuộc đổi mới
này đòi hỏi nhà trường phải tạo ra những con người lao động năng động, sáng tạo
làm chủ đất nước, tạo nguồn nhân lực cho một xã hội phát triển.
Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ 4 ( khoá VII) đã xác định: phải
khuyến khích tự học, phải áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi
dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
Đổi mới phương pháp học tập nhằm phát huy tối đa sự sáng tạo và năng
lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, ngoại khoá, làm
chủ kiến thức tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay…. Chính vì thế trong thời gian


gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo khuyến khích giáo viên sử dụng các phương
pháp dạy học tích cực nhằm hoạt động hoá người học. Năm học 2008 -2009, Bộ
Giáo dục và Đào tạo triển khai trên phạm vi toàn quốc năm học với nhiệm vụ
được xác định là “Năm học đẩy mạnh công nghệ thông tin, xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực”.
Hoá học là môn khoa học thực nghiệm và lý thuyết, vì thế bên cạnh việc
nắm vững lý thuyết, người học cần phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo mọi
vấn đề thông qua hoạt động thực nghiệm, thực hành giải bài tập.Một trong
những phương pháp dạy học tích cực là sử dụng bài tập hoá học trong hoạt động
dạy và học. Bài tập hoá học đóng vai trò vừa là nội dung vừa là phương tiện để
chuyển tải kiến thức, phát triển tư duy và kỹ năng thực hành bộ môn một cách
hiệu quả nhất. Bài tập hoá học không chỉ củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng
kiến thức mà còn là phương tiện để tìm tòi, hình thành kiến thức mới. Rèn luyện
tính tích cực, trí thông minh sáng tạo cho học sinh, giúp các em có hứng thú học
tập, chính điều này đã làm cho bài tập hoá học giữ một vai trò quan trọng trong
việc dạy và học hoá học, đặc biệt là sử dụng hệ thống bài tập để phát huy tính
4
tích cực của học sinh trong quá trình dạy học.
Thực tế, điểm đầu vào học sinh trường THPT Yên Phong số 2 luôn nằm
trong số những trường có điểm chuẩn thấp của tỉnh, các em đa phần có học lực
trung bình. Hơn thế trong những năm ở trường THCS các em hầu như không
chú tâm tới môn Hóa học mà chỉ học 3 môn Toán, Ngữ văn, Anh văn để thi vào
THPT. Do vậy, kiến thức hóa học của các em khi bước vào lớp 10 hầu như rỗng
dẫn tới một bộ phận không nhỏ các em không thích học môn Hóa, chán học hóa,
vì các em không hiểu bài, không làm được bài tập, mất hứng thú học tập môn
Hóa. Tình trạng chán học, không thích học môn Hóa do mất hứng thú học này
đã ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả học tập môn Hóa của các em nói riêng và
chất lượng bộ môn Hóa ở trường THPT Yên Phong số 2 nói chung.
Với mong muốn tìm hiểu và sử dụng hiệu quả các bài tập hoá học, tôi đã
lựa chọn đề tài “Xây dựng và lựa chọn hệ thống bài tập tự luận và trắc

nghiệm khách quan về cacbohidrat để phát huy tính tích cực của học sinh”.
Đây là hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm dùng để hình thành khái
niệm mới, củng cố kiến thức, nâng cao kiến thức rèn kỹ năng tư duy logic và để
kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh trên lớp. Đề tài này có sự hướng dẫn
của các thầy cô và sự đóng góp của các bạn học. Tôi xin chân thành cám ơn thầy
cô và các bạn đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Tuy nhiên trong quá trình làm bài không tránh khỏi những thiếu sót, tôi
rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn
thiện hơn.
2. Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
Việc nghiên cứu tìm các phương pháp gây hứng thú học tập môn hóa học
đã được nhiều nhà khoa học và nhiều giáo viên nghiên cứu. Tuy nhiên hoặc chỉ
nghiên cứu đơn lẻ một biện pháp hoặc đưa ra biện pháp chung chung. Với bản
thân tác giả, trong khuôn khổ của sáng kiến kinh nghiệm này sẽ tập trung vào
hai phần sau:
- Nghiên cứu các phương pháp dạy học tích cực áp dụng trong môn hóa học.
-Thiết kế, xây dựng và tuyển chọn hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm về
5
cacbohidrat dùng để phát huy tính tích cực của học sinh và dùng để củng cố,
nâng cao kiến thức, đánh giá kết quả học tập của học sinh, góp phần nâng cao
chất lượng dạy học hoá học trong giai đoạn hiện nay.
3. Đóng góp của sáng kiến kinh nghiệm
Trên cơ sở nghiên cứu việc gây hứng thú học tập môn hóa học thông qua
hệ thống bài tập từ cấp độ biết, hiểu, vân dụng ở cấp độ thấp và cấp độ cao, tác
giả đưa ra một số bài tập có liên quan đến thực tế nên rất gần gũi với các em học
sinh. Với hệ thống bài tập nhiều cấp độ, sáng kiến có thể áp dụng, sử dụng đối
với học sinh trường THPT Yên Phong số 2 ở mức độ đại trà và với các lớp chọn.
Từ đó học sinh học tập môn hóa học tốt hơn.



6
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC
1. BÀI TẬP HOÁ HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC
1.1. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học trong dạy học tích cực
Trong dạy học hoá học, bản thân bài tập hoá học đã được coi là phương
pháp dạy học có hiệu quả cao trong việc rèn luyện kỹ năng hoá học. Nó giữ vai
trò quan trọng trong mọi khâu, mọi loại bài dạy hoá học. Song tính tích cực của
phương pháp này còn được nâng cao hơn khi được sử dụng như là nguồn kiến
thức để học sinh tìm tòi chứ không phải để tái hiện kiến thức.
Với tính đa dạng của mình bài tập hoá học có tác dụng:
- Đối với học sinh, nó là phương pháp học tập tích cực, hiệu quả và không
có gì thay thế được giúp học sinh nắm vững kiến thức hoá học, phát triển tư duy,
hình thành kĩ năng, vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn, từ đó làm giảm
nhẹ sự nặng nề căng thẳng của khối lượng kiến thức lý thuyết và gây hứng thú
say mê học tập cho học sinh.
- Đối với giáo viên, bài tập hoá học là phương tiện, là nguồn kiến thức để
hình thành khái niệm hoá học, tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh
trong quá trình dạy học. Cụ thể là:
+ Bài tập hoá học được sử dụng như là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi,
phát triển kiến thức, kỹ năng.
+ Bài tập hoá học dùng để mô phỏng một số tình huống thực tế đời sống để
học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề của thực tế đặt ra.
+ Sử dụng bài tập để tạo tình huống có vấn đề kích thích hoạt động tư duy
tìm tòi sáng tạo và rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề học tập, nâng cao hứng
thú học tập bộ môn.
Như vậy bài tập hoá học được coi như là một nhiệm vụ học tập cần giải
quyết, giúp học sinh tìm tòi, nghiên cứu đi sâu vận dụng kiến thức hoá học một
cách sáng tạo từ đó giúp học sinh có năng lực phát hiện vấn đề - giải quyết vấn

đề học tập hoặc thực tiễn đặt ra có liên quan đến hoá học.
7
1.2. Phân loại bài tập hoá học
1.2.1. Dựa vào nội dung có thể phân bài tập hoá học thành 4 loại
*Bài tập định tính: là các dạng bài tập có liên hệ với sự quan sát để mô tả,
giải thích các hiện tượng hoá học.
Đặc biệt trong bài tập định tính có rất nhiều bài tập thực tiễn giúp học sinh
giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên quan đến hoá học.
*Bài tập định lượng (bài toán hoá học): là loại bài tập cần dùng các kỹ năng
toán học kết hợp với kỹ năng hoá học để giải.
*Bài tập thực nghiệm: là dạng bài tập có liên quan đến kĩ năng thực hành
như:
*Bài tập tổng hợp: là dạng bài tập có tính chất gồm các dạng trên.
1.2.2. Dựa vào hình thức thể hiện có thể phân bài tập hoá học thành 2
loại :
*Bài tập trắc nghiệm khách quan: là loại bài tập hay câu hỏi có kèm theo
câu trả lời sẵn và yêu cầu học sinh suy nghĩ rồi dùng 1 ký hiệu đơn giản đã quy
ước để trả lời.
Các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan:
- Điền khuyết.
- Đúng sai.
- Ghép đôi.
- Nhiều lựa chọn.
Ưu điểm nổi bật của bài tập trắc nghiệm khách quan là:
- Trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra được nhiều nội dung kiến thức,
tránh được tình trạng học tủ, học lệch.
- Việc chấm điểm là khách quan, không phụ thuộc vào người chấm nên độ
tin cậy cao hơn các phương pháp kiểm tra đánh giá khác.
- Rèn luyện cho học sinh khả năng nhận biết, khai thác, xử lý thông tin và
khả năng tư duy phán đoán nhanh.

- Giúp người học tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập kết quả của mình
một cách khách quan.
8
Tuy nhiên loại bài tập trắc nghiệm khách quan cũng có những nhược điểm
đáng kể như:
- Ít góp phần phát triển ngôn ngữ hoá học.
- Không thể dùng để kiểm tra kỹ năng thực hành hoá học.
- Giáo viên chỉ biết kết quả suy nghĩ của học sinh, rất khó đánh giá khả
năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và tư duy của học sinh để đi đến câu trả lời.
Trong 4 loại bài tập trắc nghiệm khách quan trên thì bài tập nhiều lựa chọn
là loại hay dùng nhất vì có nhiều ưu điểm hơn như xác suất đúng ngẫu nhiên
thấp, dễ chấm.
*Bài tập tự luận.
Là dạng bài tập yêu cầu học sinh phải kết hợp cả kiến thức hoá học, ngôn
ngữ hoá học và công cụ toán học để trình bày nội dung của bài toán hoá học,
phải tự viết câu trả lời bằng ngôn ngữ của chính mình.
Bài tập tự luận cho phép giáo viên kiểm tra kiến thức của học sinh ở góc độ
hiểu và khả năng vận dụng. Hình thành cho học sinh kỹ năng sắp đặt ý tưởng, diễn
đạt, khái quát hóa, phân tích, tổng hợp phát huy tính độc lập, tư duy sáng tạo.
Trên thực tế, sự phân loại trên chỉ là tương đối. Có những bài vừa có nội
dung thuộc bài tập định tính lại vừa có nội dung thuộc bài tập định lượng hoặc
trong một bài có thể có phần trắc nghiệm khách quan cùng với giải thích, viết
phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
2. SỬ DỤNG BÀI TẬP HOÁ HỌC ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Trong dạy học tích cực, bài tập hoá học được sử dụng theo một số phương
hướng sau:
2.1. Sử dụng bài tập hoá học để hình thành khái niệm hóa học
Sự hình thành các khái niệm hoá học phải dựa trên các kiến thức thực tiễn
đơn giản, vốn kiến thức hoá học mà học sinh có được từ trước hoặc từ các môn

học khác thông qua con đường quy nạp từ các hình mẫu - kiến thức, hay từ sự
phân tích tính chất, hoặc so sánh đối chiếu rồi tổng hợp. Các khái niệm được
hình thành phải chính xác, nhất quán để gây ấn tượng mạnh, nhớ lâu cho học
9
sinh. Vì vậy khi hình thành khái niệm hoá học, ta có thể xây dựng hệ thống các
bài tập, câu hỏi về nội dung của khái niệm có liên quan chặt chẽ với nhau để học
sinh tìm hiểu một cách đầy đủ khái niệm đó.
2.2. Tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm hoá học
Trong mục tiêu môn học có nhấn mạnh đến việc tăng cường rèn luyện kĩ
năng hoá học cho học sinh, trong đó chú trọng đến kĩ năng thí nghiệm hoá học.
Bài tập thực nghiệm là một phương tiện có hiệu quả cao trong việc rèn luyện kĩ
năng thực hành, phương pháp làm việc khoa học, độc lập cho học sinh. Giáo viên
có thể sử dụng bài tập thực nghiệm khi nghiên cứu, hình thành kiến thức mới, khi
luyện tập, rèn luyện kĩ năng cho học sinh, trong giờ thực hành….
2.3. Tăng cường sử dụng bài tập thực tiễn
Theo phương hướng dạy học tích cực giáo viên cần tăng cường sử dụng,
giúp học sinh vận dụng kiến thức hoá học giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên
quan đến hoá học. Thông qua việc giải bài tập thực tiễn sẽ tạo cho học sinh hứng
thú, say mê trong học tập hoá học. Các bài tập có liên quan đến kiến thức thực tế
còn có thể dùng để tạo tình huống có vấn đề trong dạy học hoá học. Các bài tập
này có thể ở dạng bài tập lí thuyết hoặc bài tập thực nghiệm.
2.4. Sử dụng sơ đồ, đồ thị trong việc giải, chữa bài tập
Sử dụng bài tập có hình vẽ, mô hình, sơ đồ, đồ thị để tổ chức các hoạt
động học tập của học sinh có tác dụng phát triển năng lực quan sát tư duy trừu
tượng và khả năng vận dụng kiến thức một cách tổng hợp.
Có thể sử dụng sơ đồ ở bất kỳ giai đoạn nào của quá trình dạy học đặc biệt
ở giai đoạn ôn tập, củng cố, hoàn thiện, hệ thống hoá kiến thức.
2.5. Sử dụng các bài toán có nội dung biện luận để tăng cường tính suy
luận cho học sinh khi học tập hoá học
Nhiều bài toán có phần tính toán đơn giản nhưng có nội dung biện luận hóa học

phong phú, sâu sắc là phương tiện tốt để tích cực hóa hoạt động của HS trong
quá trình dạy học và rèn luyện tư duy hóa học cho học sinh.
10
3. CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ CACBOHĐRAT
3.1 - Khái niệm và phân loại cacbohiđrat:
- Cacbohiđrat ( còn gọi là gluxit hay saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp
chức và thường có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m
- Phân loại:
Gồm 3 nhóm chủ yếu sau:
+ Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản, không bị thủy phân:
Glucozoơ, fructozoơ.
+ Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat khi bị thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử
Monosaccarit: saccarozoơ, mantozoơ.
+ Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat khi bị thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh
ra nhiều phân tử monosaccarit: tinh bột,
3.2- Monosaccarit * CTPT: C
6
H
12
O
6
* PTK: 180
A. GLUCOZOO: 1) Cấu tạo :
CH
2

OH[CHOH]
4
CHO
* Trong dd glucozoo tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6
cạnh
2) Hóa tính:
0
,25 35enzim C−
→
C
2
H
5
OH + CO
2

2
( )Cu OH+
→
(C
6
H
11
O
6
)
2
Cu dd xanh lam
đậm


3 2
0
( )
,
CH CO O
xt t
+
→
C
6
H
7
O(OCOCH
3
)
5
Pentaaxetylglucozoo
Glucozoo
3 2
( )Ag NH OH+
→
C
6
H
11
O
5
-COONH
4


Amonigluconat

2 2
Br H O+ +
→
C
6
H
11
O
5
-COOH axit
gluconic

0
2
( , )H Ni t+
→
CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2
OH
Sorbitol
Glucozoo vòng
0
3
( , )CH OH xt t+

→
ete vòng (không
B. FRUCTOZOƠ : Là đồng phân của
glucozoơ
1) Cấu tạo phân tử :
CH
2
OH[CHOH]
3
-CO-CH
2
OH
* Trong dd glucozoo tồn tại chủ yếu ở dạng
vòng 5 cạnh
2) Hóa tính:

2
( )Cu OH+
→
(C
6
H
11
O
6
)
2
Cu dd
xanh lam đậm
Fructozoo

3 2
0
( )
,
CH CO O
xt t
+
→
C
6
H
7
O(OCOCH
3
)
5

Pentaaxetylfrutozo

3 2
( )Ag NH OH+
→
C
6
H
11
O
5
COONH
4

Amonigluconat

0
2
( , )H Ni t+
→

CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2
OH Sorbitol
Chú ý: * Fructozoo
OH

→
Glucozoo

* Frutozo không làm mất màu nước
11
mở vòng)
3) Điều chế: (C
6
H
10
O
5
)

n
+ nH
2
O
0
,H t
+
→


nC
6
H
12
O
6
Brom
3.3- Đisaccarit: * - CTPT: C
12
H
22
O
11
* PTK: 342
1. SACCAROZOƠ
a) Cấu tạo phân tử
- Saccarozoơ là một đisaccarit được cấu tạo từ 1 gốc
glucozoơ và 1 gốc fructozoơ liên kết với nhau qua cầu
nối C
1

-O-C
2
(glicozit)
b) Hóa tính:

2
( )Cu OH+
→
(C
12
H
21
O
11
)
2
Cu dd xanh
lam đậm
Saccarozoo
0
2
, ,H O H t
+
+
→
glucozoo +
fructozoo
2. MANTOZOƠ: Là đồng phân của
saccarozoơ
a) Cấu tạo : - Saccarozoơ là 1 đisaccarit

được cấu tạo từ 2 gốc glucozoơ liên kết với
nhau bằng liên kết
α
-1,4-glicozit
b) Hóa tính:
0
2
, ,H O H t
+
+
→
glucozoo

2
( )Cu OH+
→
(C
12
H
21
O
11
)
2
Cu dd
xanh lam đậm
Mantozoo
3 2
( )Ag NH OH+
→

C
11
H
21
O
10
-
COONH
4

2 2
Br H O+ +
→
C
11
H
21
O
10
-COOH
c) Điều chế: (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2

O
enzim amylaza
→

n

C
12
H
22
O
11


3.4- Polisaccarit: * CTPT: (C
6
H
10
O
5
)
n
* PTK: 162n
1. TINH BỘT:
a) Cấu trúc phân tử
- Cấu tạo: Phân tử gồm nhiều gốc
α
-glucozoơ ; Gồm
2 dạng
+ Amilozơ: Có cấu trúc mạch không phân nhánh

+ Amilopectin: Có cấu trúc mạch phân nhánh
b) Hóa tính:
2
dd I+
→
hợp chất màu xanh tím
Tinh bột
0
2
, ,H O H t
+
+
→
glucozoo

2
H O
amylaza
+
→
Dectrin
2
H O
amylaza
+
→
Mantozoo
2
H O
mantaza

+
→
glucozoo
2. XENLULOZOO: a) Cấu trúc phân tử:
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
- Phân tử gồm nhiều gốc
β
-glucozoơ, mạch
phân nhánh
b) Hóa tính
0
2
, ,H O H t
+
+
→
glucozoo
Xenlulozoo
3
2 4
HNO dac

H SO dac
+
→
C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n

Xenlulozoơ trinitrat

3 2
0
( )
,
CH CO O
xt t
+
→
Tơ axetat +
CH
3
COOH

- Xenlulozoo không tác dụng với Cu(OH)
2
,
nhưng tan được trong dd [Cu(NH
3
)
4
](OH)
2

(nước Svayde)

3.5- Tổng kết về cacbohiđrat : Ghi chú: Dấu X là có phản ứng
12
Chất
Phản ứng
Glucozoơ fructozoơ Saccarozoơ Mantozoơ Tinh
bột
Xenlulozoơ
H
2
( Ni, t
o
) X X X
Cu(OH)
2
X X X X
Cu(OH)
2
/OH

-
,
t
o
X X X
dd AgNO
3
/NH
3
,
t
o
X X X
Thủy phân X X X X
dd Br
2
X X
dd I
2
X
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Môn hoá học trong trường phổ thông là một trong những môn học khó.
Đã có hiện tượng một số bộ phận học sinh không muốn học hoá học, ngày càng
lạnh nhạt với giá trị thực tiễn của hoá học. Một số lý do chính dẫn tới tình trạng
này là: vẫn còn tới 86% giáo viên chưa quan tâm đúng mức đối tượng giáo dục,
trong các giờ giảng vẫn chưa lấy học sinh làm trung tâm, 74% giáo viên dạy học
vẫn mang tính chất thông báo kiến thức, truyền tải một chiều, 16% giáo viên
tóm tắt, khái quát ý chính hay nói y như SGK. Là một môn khoa học thực
nghiệm nhưng chỉ có 40% số thí nghiệm được thực hiện so với nhu cầu của các
em. Trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất còn chưa đầy đủ, chỉ đáp ứng

được 34%. Do vậy, việc tạo hứng thú khi học hóa học nói riêng mà các môn học
nói chung là rất cần thiết. Với cách sử dụng bài tập dành cho đúng đối tượng sẽ
giúp các em cảm thấy mình làm được bài nên sẽ kích thích nhu cầu học của các
em hơn.
13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC HỨNG THÚ HỌC TẬP
TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT
Để tìm hiều về việc gây hứng thú trong giờ dạy môn hóa học ở trường
THPT chúng tôi đã tiến hành điều tra trên một số trường THPT trên địa bàn.
* Đối tượng điều tra:
Tiến hành điều tra với học sinh của trường THPT Yên Phong số 2 về môn
hóa học nói chung và hứng thú học môn hóa nói riêng thông qua các phiếu thăm
dò.
Điều tra với giáo viên môn hóa học của trường thông qua dự giờ thăm lớp.
* Kết quả điều tra:
Dựa vào kết quả điều tra, tôi nhận thấy việc gây hứng thú trong dạy học
hóa học ở nhà trường được hầu hết giáo viên quan tâm. Giáo viên đã khai thác
và vận dụng nhiều kiến thức, nội dung mới nhằm gây hứng thú cho học sinh
trong quá trình dạy học. Tuy nhiên, với cơ sở vật chất còn hạn chế việc gây
hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh thông qua thí nghiệm trực quan còn
gặp nhiều khó khăn.
Về phía học sinh, các em chưa có nhiều hứng thú với môn hóa. Các em
chưa thích tự tìm hiểu, trau dồi thêm kiến thức hay trao đổi những hiểu biết của
mình với người khác. Có thể thấy rõ điều này qua ý kiến của học sinh: Đa phần
chưa tìm và đọc tài liệu về hóa học và các tài liệu có liên quan đến môn hóa lúc
rảnh rỗi; Ít tự tìm hiểu, giải thích các vấn đề về hóa học; chưa dành nhiều thời
gian tự học cho môn hóa …
Việc các em chưa hứng thú học môn hóa có rất nhiều nguyên nhân nhưng
tôi nhận thấy có một số nguyên nhân chính khiến các em yêu thích môn này là:
- Giúp em hiểu nhiều kiến thức liên quan đến thực tế cuộc sống.

- Có những thí nghiệm hấp dẫn, bất ngờ.
- Giáo viên giảng dễ hiểu, dễ ghi bài.
- Nội dung kiến thức bài học phong phú, hấp dẫn.
- Có hệ thống bài tập phù hợp với đối tượng học sinh của trường.
14
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM
DÙNG ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG
DẠY HỌC VỀ CACBOHIDRAT
I. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
I.1 - Một số phản ứng hóa học thường gặp khi làm bài tập về Cacbohiđrat
1.CH
2
OH[CHOH]
4
CHO+5CH
3
COOH
→
¬ 
0
Xt,t
CH
3
COOCH
2
[CHOOCCH
3
]
4
CHO+ H

2
O
(pentaaxetyl glucozoơ)
2. CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + H
2
→
0
Ni,t
CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2
OH
Sobit (Sobitol)
3. CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + 2Cu(OH)
2
→
0
t
CH

2
OH[CHOH]
4
COOH+Cu
2
O↓ + +2H
2
O
4.
o
t
2 4 3 2 2 4 4 3 2
CH OH[CHOH] CHO 2[Ag(NH ) ]OH CH OH[CHOH] COONH 2Ag 3NH H O
+  → + ↓ + +
glucozoơ amoni gluconat
5. C
6
H
12
O
6

→
Men röôïu
2C
2
H
5
OH + 2CO
2


6. C
6
H
12
O
6

→
Men lactic
2CH
3
–CHOH–COOH
Axit lactic (axit sữa chua)
7. (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
→
Men
+
Hoaëc H
nC

6
H
12
O
6
(Tinh bột) (Glucozoơ)
8. (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
→
0
t
+
xt: H
nC
6
H
12
O
6
(Xenlulozoơ) (Glucozoơ)
9. 6H–CHO

→
Ca(OH)
2
C
6
H
12
O
6
10.
O
H
OH
H
OH
H
OHH
OH
CH
2
OH
1
O
H
OH
H
OCH
3
H
OHH

OH
CH
2
OH
+ HOCH
3
HCl
+ H
2
O
23
4
5
6
1
2
3
4
5
6
metyl α-glucozoit
15
11. CH
2
OH[CHOH]
3
COCH
2
OH
OH


→
¬ 
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO
12. CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + Br
2
+ H
2
O
→
CH
2
OH[CHOH]
4
COOH + 2HBr
13. CH
2
OH[CHOH]
4
COOH + Fe
3+


→
tạo phức màu vàng xanh.
14. C
12
H
22
O
11
+ H
2
O
→
H SO loãng
4
2
C
6
H
12
O
6(Glucozoơ)
+ C
6
H
12
O
6(Fructozoơ)
15. C
12
H

22
O
11
+ Ca(OH)
2
+ H
2
O
→
C
12
H
22
O
11
.CaO.2H
2
O
16. C
12
H
22
O
11
.CaO.2H
2
O + CO
2
→
C

12
H
22
O
11
+ CaCO
3
↓+ 2H
2
O
17. (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
→
0
Axit vô cơ loãng, t
hoặc men
nC
6
H
12
O

6
tinh bột glucozoơ
18. 6nCO
2
+ 5nH
2
O
→
Diệp lục
a/s mặt trời
(C
6
H
10
O
5
)
n
19. (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
→

0
Axit vô cơ loãng, t
nC
6
H
12
O
6

xenlulozoơ glucozoơ
20. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHONO
2
→
0
H SO đ, t
4
2
[C
6
H

7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O
(HNO
3
) xenlulozoơ trinitrat
I.2.MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TÍNH TỐN THƯỜNG GẶP
DẠNG 1: PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG CỦA GLUCOZƠ (C
6
H
12
O
6
)

Nhớ  (
6 12 6
C H O
M
= 180,
108

Ag
M =
)
Phương pháp: + Phân tích xem đề cho gì và hỏi gì
+ Tính n của chất mà đề cho  Tính số mol của chất đề hỏi 
khối lượng của chất đề hỏi
Câu 1. Đun nóng dd chứa 9g glucozơ với AgNO
3
đủ pứ trong dd NH
3
thấy Ag
tách ra. Tính lượng Ag thu được.
A. 10,8g B. 20,6 C. 28,6 D. 26,1
Câu 2. Đun nóng dd chứa 36g glucozơ với ddAgNO
3
/NH
3
thì khối lượng Ag
thu đươc tối đa là:
A. 21,6g B. 32,4 C. 19,8 D. 43.2
16
C
6
H
12
O
6
 2Ag
(glucozơ )
Câu 3. Đun nóng dd chứa m g glucozơ với ddAgNO

3
/NH
3
thì thu được 32,4 g
Ag .giá trị m là:
A. 21,6g B. 108 C. 27 D. Số khác.
Câu 4. Đun nóng dd chứa m g glucozơ với dd AgNO
3
/NH
3
thì thu được 16,2 Ag
giá trị m là (H= 75%):
A. 21,6g B. 18 g C. 10,125g D. số khác
Câu 5.Tính lượng kết tủa bạc hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dd
chứa 18g glucozơ.(H=85%)
A. 21,6g B. 10,8 C. 5,4 D. 2,16
Câu 6. Cho 200ml dd glucozơ pứ hoàn toàn với dd AgNO
3
trong NH
3
thấy có
10,8g Ag tách ra. Tính nồng độ mol/lít của dd glucozo đã dùng.
A. 0,25M B. 0,05M C. 1M D. số khác
Câu 7. Đun nóng dd chứa 54g glucozơ với lượng dư dd AgNO
3
/NH
3
thì lượng
Ag tối đa thu đựơc là m gam. Hiệu suất pứ đạt 75%. Giá trị m là.
A. 32,4 B. 48,6 C. 64,8 D. 24,3g.

Câu 8. Cho 10,8 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dư) thì khối lượng Ag thu được là:
A.2,16 gam B.3,24 gam C.12,96 gam D.6,48 gam
Câu 9. Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi
trong dư thu được 55,2g kết tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết
hiệu suất lên men là 92%.
A. 54 B. 58 C. 84 D. 46
Câu 10: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO
3
/dung dịch
NH
3
dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 %
DẠNG 2: PHẢN ỨNG LÊN MEN CỦA GLUCOZƠ (C
6
H
12
O
6
) :
17
H%
C
6
H
12

O
6
 2C
2
H
5
OH + 2CO
2

Lưu ý: Bài toán thường gắn với dạng toán dẫn CO
2
vào nước vôi trong
Ca(OH)
2
thu được khối lượng kết tủa CaCO
3
. Từ đó tính được số mol CO
2
dựa
vào số mol CaCO
3
(
2 3
CO CaCO
n n=
)
Phương pháp: + Phân tích xem đề cho gì và hỏi gì
+ Tính n của chất mà đề cho  n của chất đề hỏi  m của chất
mà đế bài yêu cầu
Câu 11. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol

etylic thu được là:
A.184 gam B.138 gam C.276 gam D.92 gam
Câu 12. Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi
trong dư thu được 55,2g kết tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết
hiệu suất lên men là 92%.
A. 54 B. 58 C. 84 D. 46
Câu 14. Cho 360gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi
trong dư thu được m g kết tuả trắng. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt
80%. Giá trị của m là:
A. 400 B. 320 C. 200 D.160
Câu 15. Lên men glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO
2
sinh ra trong quá
trình này được hấp thụ hết vào dd Ca(OH)
2
dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu
suất quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng glucozơ cần dùng là:
A.33,7 gam B.56,25 gam C.20 gam 90 gam
Câu 16. Cho 18 gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khối lượng ancol thu
được là bao nhiêu ( H=100%)?
A. 9,2 am. B. 4,6 gam. C. 120 gam. D. 180 gam.
DẠNG 3: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN SACAROZƠ (C
12
H
22
O
11
)
18


C
12
H
22
O
11
(Saccarozơ)

C
6
H
12
O
6
(glucozơ) 2C
2
H
5
OH + 2CO
2
342 180
Câu 17. Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ thu được :
A. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ B. 2 kg glucozơ
C. 2 kg fructozơ D. 0,5263 kg glucozơ và 0,5263 fructozơ
Câu 18. Khối lượng saccarozơ cần để pha 500 ml dung dịch 1M là:
A. 85,5g B. 342g C. 171g D. 684g
Câu 19: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ
phân hoàn toàn là
A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam.
DẠNG 4: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN XENLULOZƠ HOẶC TINH BỘT

(C
6
H
10
O
5
)n:

Lưu ý: 1) A
H
→
B ( H

là hiệu suất phản ứng)

2) A
1
H
→
B
2
H
→
C ( H
1
, H
2
là hiệu suất phản ứng)
Câu 20. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng
glucozơ thu được là:

A.360 gam B.480 gam C.270 gam D.300 gam
TNPT- 2007
Câu 21. CO
2
chiếm 0,03% thể tích không khí. muốn có đủ lượng CO
2
cho phản
ứng quang hợp để tạo ra 500 g tinh bột thì cần một thể tích (lit) không khí là:
A. 1382666,7 B. 1382600,0 c. 1402666,7 d. 1492600,0
19
H
1
% H
2
%
(C
6
H
10
O
5
)
n

→
nC
6
H
12
O

6

→
2nCO
2
+ 2nC
2
H
5
OH
162n 180n
m
A
= m
B
.
100
H
; m
B
= m
A
.
100
H
m
A
= m
c
.

1 2
100 100
.
H H
; m
c
= m
A
.
1 2
.
100 100
H H
.
Câu 22. Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì thu được bao nhiêu kg
glucozơ? Biết hiệu suất pứ là 70%.
A. 160,55 B. 150,64 C. 155,54 C.165,65
Câu 23. Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu
được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%.
A.290 kg B.295,3 kg C.300 kg D.350 kg
Câu 24. Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO
2
sinh ra
cho vào dung dịch Ca(OH)
2
lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai
đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là:
A.940 g B.949,2 g C.950,5 g D.1000 g
Câu 25. Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic với hiệu
suất của từng giai đoạn là 85%. Khối lượng ancol thu được là:

A.398,8kg B.390 kg C.389,8kg D. 400kg
Câu 26. Lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1kg khoai chứa 20% tinh bột
(hiệu suất đạt 81%) là:
A. 162g B. 180g C. 81g D.90g
DẠNG 5: Xenlulozơ + axitnitrit  xenlulozơ trinitrat
Câu 28. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat
(biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
Câu 29. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc
tác là axit sunfuric đặc , nóng . Để có 29,7 g xenlulozơ trinitrat , cần dùng dd
chứa m kg axit nitric ( hiệu suất phản ứng là 90%) . Giá trị của m là ?
A. 30 B. 21 C. 42 D. 10 .
Câu 30. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ
xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 63% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất
594 g xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 60% là
A. 324,0 ml B. 657,9 ml C. 1520,0 ml D. 219,3 ml
20
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHNO
3
 [C

6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O
162n 3n.63 297n
Câu 31. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ
xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 63% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất
594 g xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 60% là
A. 324,0 ml B. 657,9 ml C. 1520,0 ml D. 219,3 ml
Câu 32. Thể tích dung dịch HNO
3
63 % (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng
với lượng dư xenlulozơ tạo 297 gam xenlulozơ trinitrat là
A. 243,90 ml B. 300,0 ml C. 189,0 ml D. 197,4 ml
Câu 33. Thể tích dd HNO
3
67,5% (d= 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ
tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (H=20 %)
A. 70 lít. B. 49 lít. C. 81 lít. D. 55 lít.
DẠNG 6: KHỬ GLUCOZƠ BẰNG HIĐRO


Câu 29: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
DẠNG 7: XÁC ĐỊNH SỐ MẮC XÍCH( n)
n =
6 10 5
C H O
PTKTB
M
Câu 30. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1 750
000 đvC. Số gốc glucozơ C
6
H
10
O
5
trong phân tử của xenlulozơ là
A.10 802 gốc B.1 621 gốc C. 422 gốc D. 21 604 gốc
Câu 31. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công
thức (C
6
H
10
O
5
)
n

A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000
Câu 32. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là

4.860.000 (u). Vậy số mắc xích của glucozơ có trong xenlulozơ nếu trên là:
A.250.000 B.270.000 C.300.000 D.350.000
21
C
6
H
1`2
O
6
+ H
2
 C
6
H
14
O
6
(Glucozơ) (sobitol)
Câu 33. Biết khối lượng phân tử trung bình của PVC và xenlululozơ lần lượt là
250000 và 1620000. Hệ số polimehoá của chúng lần lượt là:
A. 6200và 4000 B. 4000 và 2000
C. 400và 10000 D. 4000 và 10000
Câu 34. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là
1750000 đvC. Số gốc glucozơ C
6
H
10
O
5
trong phân tử của xenlulozơ là

A.10 802 gốc B.1 621 gốc C. 422 gốc D. 21 604 gốc
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một Cacbohiđrat (cacbohidrat) X thu được
52,8gam CO
2
và 19,8 gam H
2
O. Biết X có phản ứng tráng bạc, X là
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
II. HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ CACBOHĐRAT NHẰM PHÁT HUY TÍNH
TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH.
1.HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng?
A.Tất cả các chất có công thức Cn(H2O)m đều là cacbohidrat.
B. Tất cả các cacbohidrat đều có công thức chung Cn(H2O)m .
C. Đa số các cacbohidrat có công thức chung là Cn(H2O)m .
D. Phân tử các cacbohidrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon.
Câu 2: Glucozo không thuộc loại :
A. hợp chất tạp chức. B. cacbohidrat.
C. monosaccarit. D.đisaccarit.
Câu 3: Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ( đun
nóng) giải phóng Ag là:
A. axit axetic. B. axit fomic.
C. glucozo. D. fomandehit.
Câu 4: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A.cho glucozo và fructozo vào dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) xảy ra phản
ứng tráng bạc.
B.Glucozo và fructozo có thể tác dụng với hidro sinh ra cùng một sản phẩm.
22
C. Glucozo và fructozo có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức
đồng.

D.Glucoô và fructozoo có công thức phân tử giống nhau.
Câu 5: Để chứng minh trong phân tử glucozo có nhiều nhóm hydroxyl, người ta
cho dung dịch glucozo phản ứng với :
A Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
B. Cu(OH)2 ờ nhiệt độ thường.
C. natri hidroxit.
D. AgNO3 trong dd NH3 nung nóng.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Dung dịch glucozo tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun
nóng cho kết tủa Cu2O.
B. Dung dịch AgNO3 trong NH3 oxi hóa glucozo thành amoni gluconat và tạo
ra bạc kim loại.
C.Dẫn khí hidro vào dd glucozo nung nóng có Ni xúc tác sinh ra sobitol.
D.Dung dịch glucozo phản ứngvới Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ
cao tạo ra phức đồng glucozo [Cu(C6H11O6)2].
Câu 7: Đun nóng dung dịch chưa 27g glucozo với dd AgNO3/NH3 thì khối
lượng Ag thu được tối đa là:
A. 21,6g. B. 10,8g. C. 32,4g D. 16,2g.
Câu 8: Cho m gam glucozo lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn
bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (lấy dư), tạo ra 80g
kết tủa. Giá trị của m là?
A. 72. B. 54. C. 108. D. 96.
Câu 9: cho biết chất nào sau đây thuộc hợp chất monosaccarit?
A. mantozoo. B. glucozoo. C. saccarozoo. D. tinh
bột.
Câu 10: Người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây để xác định các nhóm chức
trong phân tử glucozo?
A. dd AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2
23
C. quỳ tím D. kim loại Na.

Câu 11: Từ glucozo, điều chế cao su buna theo sơ đồ sau đây : glucozo → rượu
etylic → butadien-1,3 → cao su buna. Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%,
muốn thu được 32,4kg cao su thì khối lượng glucozo cần dùng là :
A. 144kg B. 108kg. C. 81kg. D. 96kg.
Câu 12: Hãy tìm một thuốc thử để nhận biết được tất cà các chất riêng biệt sau:
glucozo, glixerol, etanol, etanal.
A. Na. B. nước brom.
C. Cu(OH)2/OH
-
D. [Ag(NH3)2]OH.
Câu 13: Cho 50ml dd glucozo chưa rõ nồng độ, tác dụng với một lượng dư dd
AgNO3/ NH3 thu được 2,16g kết tủa bạc. Nồng độ mol của dd đã dùng là:
A. 0,2M B. 0,1M C. 0,01M. D. 0,02M
Câu 14: Cho 2,5kg glucozo chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể
tích rượu 40o thu được, biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8g/ml và
trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%.
A. 3194,4ml. B. 2785,0ml.
C. 2875,0ml. D. 2300,0ml.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozo vzà fructozo là đồng phân cấu tạo của nhau .
B. Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng bạc.
C. Trong dung dịch, glucozo tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch
hở.
D. Metyl - glucozoit không thể chuyể sang dạng mạch hở.
Câu 16: Saccarozo và fructozo đều thuộc loại :
A. monosaccarit. B. đisaccarit.
C. polisaccarit. D. cacbohidrat.
Câu 17: Glucozo và mantozo đều không thuộc loại:
A. monosaccarit. B. disaccarit.
C. polisaccarit. D. cacbohidrat.

Câu 18: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozo là :
24
A. đường phèn. B. mật mía. C. mật ong. D. đường kính.
Câu 19: Chất không tan trong nước lạnh là :
A. glucozo. B. tinh bột. C. saccarozo. D.
fructozo.
Câu 20 : Cho chất X vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, không thấy xảy ra
phản ứng tráng gương. Chất X có thể là chất nào trong các chất dưới đây ?
A. glucozo. B. fructozoo. C. Axetandehit. D. Saccarozo.
Câu 21: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là :
A. saccarozo. B. xenlulozo. C. fructozo. D. tinh bột.
Câu 22: Chất lỏng hòa tan được xenlulozo là:
A. benzen. B. ete. C. etanol. D. nước svayde.
Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Tinh bột → X → Y → Axit axetic.
X và Y lần lượt là:
A. glucozo, ancol etylic. B. mantozo, glucozo.
C. glucozo, etylaxetat. D. ancol etylic, axetandehit
Câu 24: Nhóm mà tấtcả các chất đều tác dụng được với nước khi cómặt xúc tác
trong điều kiện thích hợi là:
A. Saccarozo, CH3COOCH3, benzen.
B. C2H6, CH3COOCH3, tinh bột.
C. C2H4,CH4, C2H2.
D. tinh bột, C2H4, C2H2.
Câu 25: Khi thủy phân saccarozo, thu được 270g hỗn hợp glucozo và fructozo.
Khối lượng saccarozo đã thủy phân là:
A. 513g. B. 288g. C. 256,5g. D. 270g.
Câu 26: Cho các phản ứng sau:
1) HOCH2-(CHOH)4-CHO + Ag2O
HOCH2-(CHOH)4-COOH + 2Ag

2) HOCH2-(CHOH)4-CHO + 2Cu(OH)2
HOCH2-(CHOH)4-COOH + Cu2O + 2H2O
25
3) HOCH2-(CHOH)4-CHO + H2
HOCH2-(CHOH)4-CH2OH
4) HOCH2-(CHOH)4-CHO 2C2H5OH + 2CO2
Hai phản ứng nào sau đây để phát hiện glucozo trong nước tiểu người bệnh đái
tháo đường ?
A. (1; 3) B. (1; 4) C. (2; 3) D. (1; 2)
Câu 27: Các chất : glucozo, fomandehit, axetandehit, metylfomiat ; đều có
nhóm –CHO trong phân tử. Nhưng trong thực tế để tráng gương , người ta chỉ
dùng một trong các chất trên, đó là chất nào ?
A. CH3CHO. B. HCHO. C. C6H12O6. D. HCOOCH3.
Câu 28: Saccarozo có thể tác dụng với các chất nào sau đây ?
A.H2/Ni,to ; Cu(OH)2 , đun nóng.
B.Cu(OH)2, to ; CH3COOH/H2SO4đặc, to.
C.Cu(OH)2, to ; ddAgNO3/NH3, to.
D.H2/Ni, to ; CH3COOH/H2SO4 đặc, to.
Câu 29: Cần bao nhiêu gam saccarozo để pha thành 500ml dung dịch 1M ?
A. 85,5g. B. 171g. C. 342g. D. 684g.
Câu 30: khi đốt cháy một loại gluxit, người ta thu được khối lượng nước và
CO2 theo tỉ lệ 33: 88. Công thức phân tử của gluxit là một trong các chất nào
sau đây :
A. C6H12O6 B. Cn(H2O)m
C. (C6H10O5)n D. C12H22O11.
Câu 31: Thông thường nước mía chứa 13% saccarozo. Nếu tinh chế 1 tấn nước
mía trên thì lượng saccarozo thu được là bao nhiêu ? ( hiệu suất là 80%).
A. 104kg B. 110kg C. 105kg D. 114kg
Câu 32: Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa :
Z dd xanh lam kết tủa đỏ gạch

Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
A. glucozo. B. fructozo. C. saccarozo. D. mantozo.
Câu 33: Câu khẳng định nào sau đây đúng ?
26
A. Glucozo và fructozo đều là hợp chất đa chức.
B. Saccarozo và mantozo là đồng phân của nhau.
C. Tinh bột và xenlulozo là đồng phân của nhau vì đều có thành phần phân tử là
(C6H10O5)n
D. Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit, xenlluloz dễ kéo thành tơ nên tinh
bột cũng dễ kéo thành tơ.
Câu 34: Lý do nào sau đây là hợp lý nhất được dùng để so sánh cấu tạo của
glucozo và fructozo ?
A. đều có cấu tạo mạch thẳng và đều có chứa 5 nhóm chức –OH .
B. Phân tử đều có 6 nguyên tử cacbon.
C. Phân tử glucozo có 1 nhóm chức rượu bậc 1 (-CH2OH) và 4 chức rượu bậc 2
(-CHOH ); nhưng phân tử fructozo có 2 nhóm chức rượu bậc 1 và 3 nhóm chưc
rượu bậc 2.
D. Phân tử glucozo có nhóm chức –CHO ; còn phân tử fructozo có nhóm chức –
CO–ở nguyên tử cacbon thứ 2.
Câu 35: Điền cụm từ thích hợp vào khoảng trống ……trong câu sau đây :
Saccarozo và mantozo có thành phần phân tử giống nhau , nhưng cấu tạo phân
tử khác nhau nên là ……….của nhau .
A. đồng đẳng. B.đồng phân. C. đồng vị. D. đồng khối.
Câu 36: Điền cụm từ thích hợp vào khoảng trống …… trong câu sau : Cấu tạo
mạch phân tử của tinh bột gồm 2 thành phần là ……….và ………
A. glucozo và fructozo. B. glucozo vàmantozo.
C. amiloz và amilozpectin. D. mantozo và saccarozo.
Câu 37: Chọn một phương án đúng để điền từ hoặc cụm từ vào chổ trống của
các câu sau đây :
Tương tự tinh bột, xenlulozo không có phản ứng (1)…, có phản ứng …(2)…

trong dung dịch axit thành …(3)….
(1) (2) (3)
A. tráng bạc thủy phân glucozo B. thủy phân tráng bạc fructozo
C. khử oxi hóa saccarozo D. oxi hóa este hóa mantozo
27

×