Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.34 KB, 19 trang )

MỤC LỤC
TRANG
MỞ ĐẦU 2
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2
DỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3
LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7
Chương 1 10
PHƯƠNG PHÁP – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 10
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN 13
QUY TRÌNH TIẾT TẬP LÀM VĂN LỚP 3 14
CHƯƠNG 2 15
CÁC BIỆN PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN LỚP 3 THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI 15
Dạy học theo quan điểm giao tiếp 18
Tổ chức tốt việc quan sát, hướng dẫn học sinh cách dùng từ, giọng kể, điệu bộ khi làm
bài nghe, nói, viết 19
Sử dụng linh hoạt các hình thức hoạt động trong tiết dạy tập làm văn theo hướng đổi
mới 20
Dạy học hướng dẫn vào học sinh và chú trọng hình thức dạy học cá nhân 22
Dạy học phối kết hợp các hoạt động ngoài giờ lên lớp 23
Dạy tập làm văn theo hướng đổi mới ở tất cả các khối lớp 23
3. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 25
Kết luận 25
Kiến nghị 25
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong giai đoạn đất nước ta tiến tới hội nhập toàn cầu với xu thế hiện
đại hoá công nghiệp hoá đất nước. Đòi hỏi chúng ta phải có sự thay đổi về
quan điểm, nội dung dạy và học, thay đổi định hướng mục tiêu giáo dục. Để
đáp ứng công cuộc đổi mới về mọi lĩnh vực trong xã hội, là người chủ tương
1


lai phải bản lĩnh, năng động, giỏi, vững vàng về năng lực chuyên môn, và
đồng thời phải có phẩm chất nhân cách tốt.
Xuất phát từ quan điểm giáo dục theo định hướng mới, môn Tiếng
Việt đã thực hiện theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh, tích hợp
các môn học khác trong giảng dạy thông qua giao tiếp với mục tiêu: “ Hình
thành phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt như: Nghe, nói,
đọc, viết để học tập và có kiến thức vững chắc sau này xây dựng chủ nghĩa
xã hội.
Mục tiêu của môn Tiếng Việt lớp 4 là hình thành và phát triển ở học
sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt ( Nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao
tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi, và học tiếng Việt, góp
phần rèn luyện các thao tác của tư duy. Cung cấp cho học sinh những kiến
thức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, về văn hoá,
văn học của Việt nam và nước ngoài. Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình
thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt.
Phân môn chính tả trong nhà trường giúp học sinh hình thành kĩ năng
và thói quen viết đúng chính tả, nói rộng hơn là kĩ năng và thói quen viết
đúng tiếng Việt văn hoá, tiếng Việt chuẩn mực. Vì vậy , phân môn chính tả
có vị trí quan trọng trong chương trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học. Vai trò
của việc viết đúng chính tả giúp ta hiểu nhanh một cách thuận lợi khi tiếp
cận văn bản, qua đó ta hiểu được trình độ của người viết văn bản. Mặt khác,
phân môn chính tả nhằm rèn luyện một số phẩm chất như tính cẩn thận, óc
thẩm m?, bồi dưỡng cho các em lòng yêu quý tiếng Việt và nó còn là cơ sở
cho các môn học khác.
Trong từng bài viết chính tả với nhiều nội dung khác nhau nhưng mục
đích chung vẫn là giáo dục cho các em biết trình bày bài sạch sẽ, phải viết
đúng, viết đẹp và đúng tốc độ. Hiện nay, việc viết chính tả của học sinh đa
2
số còn mắc nhiều lỗi thông thường như viết hoa tự do, các lỗi về cách phát
âm thực tế phương ngữ,…nguyên nhân là do học sinh không nắm nghĩa của

từ, nghe thế nào viết thế ấy, thiếu tập trung chú ý và thiếu tính cẩn thận.
Nhu v?y, để nâng cao chất lượng học tập phân môn chính tả thì người
giáo viên phải có trình độ kiến thức cũng như trình độ chuyên môn, luôn
luôn học hỏi để nâng cao tay nghề cho bản thân,là một giáo viên dạy lớp
4 tôi xin chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI
CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4 “
Qua việc nghiên cứu và trực tiếp giảng dạy tôi đúc rút được một số
biện pháp giúp cho học sinh khắc phục được lỗi chính tả , từ đó
giúp cho học sính kĩ năng viết đúng Tiếng việt .
3.Đối tượng nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 4 trường tiểu học Thống
Nhất – Xuyên Mộc – Bà Rịa Vũng Tàu
Phạm vi nghiên cứu : khối lớp 4 trường tiểu học Thống Nhất
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trong dề tài này chúng tôi nghiên cứu một số vấn đề sau:
- Cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài
- Thực trạng và các biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học
sinh lớp 4
- Trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm trong việc giảng dạy
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp quan sát
Phương pháp đánh giá
Phương pháp so sánh
Phương pháp trải nghiệm
3
5.Cấu trúc của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm 2 chương:
Chương 1: Một số khái niệm liên quan
Chương 2: Thực trang và giải pháp và giải pháp khâc phục lỗi chính tả
cho học sinh lớp 4

NỘI DUNG
Chương 1
Một số khái niệm liên quan
1.Khái niệm
1. Chính tả là gì?
Chính tả “là phép viết đúng” là hệ thống quy tắc về cách viết thống
nhất cho các từ của một ngôn ngữ, cách viết hoa tên riêng, cách phiên âm tên
riêng tiếng nước ngoài.
4
Chính tả là những quy ước của xã hội trong ngôn ngữ; mục đích của
nó là phương tiện truyền đạt thông tin bằng chữ viết, bảo đảm cho người viết
và người đọc đều hiểu thống nhất nội dung của văn bản.
2. Bản chất của dạy học là gì?
Dạy học là hệ thống tác động được thay đổi tuần tự giữa giáo viên và
học sinh nhằm thực hiện các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục, và phát triển.
Dạy và học diễn ra đồng thời xen kẽ vào nhau, chi phối lẫn nhau mà không
thể thiếu nhau, thiếu một trong hai hoạt động đó thì quá trình dạy học không
thể diễn ra. Quá trình dạy học là mối liên hệ hữu cơ giũa thầy và trò. Giáo
viên tổ chức điều khiển học sinh, truyền thụ tri thức cho học sinh, giữ vai trò
chủ đạo, học sinh chủ động nắm bắt tri thức. Muốn chủ độïng phải có tính:
tự giác- tích cực- độc lập – sáng tạo. Ngược lại qua nhận thức và phản hồi
của học sinh giáo viên phát triển thêm về nhân cách có thêm phương pháp
tối ưu hơn
Quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của học sinh, nhận
thức nhiều hay ít là tuỳ thuộc ở sự chủ động của học sinh, cần diễn ra trong
nội bộ và ngoại cảnh.
2. Các nội dung dạy chính tả ở lớp 4
Ơû lớp 4 học sinh tiếp tục hoàn thiện kĩ năng viết đúng chính tả đã
được học ở các lớp dưới.
Viết những bài tập đọc đã học trên 80-90 chữ trong 15 phút, mỗi bài

kèm theo thêm một hoặc hai câu hỏi làm tại lớp.
Viết những cặp từ dễ lẫn lộn phụ âm đầu, vần, thanh ,biết phân biệt
nghĩa của từ.
Thông qua chính tả rèn luyện tính kỉ luật , cẩn thận, thẩm mĩ và lòng
tôn trọng người khác.
5
Yêu cầu ở lớp 4: chữ viết đều nét, rõ ràng, trình bày đúng quy định,bài
viết sạch không mắc quá 05 lỗi chính tả/bài
3. Phuong pháp
nhà trường, việc sử dụng phương pháp có ý thức vẫn được coi Trong
quá trình dạy chính tả cho học sinh, giáo viên không chỉ sử dụng một
phương pháp mà phải sử dụng phối hợp hai phương pháp có ý thức và
phương pháp không có ý thức một cách hợp lí nhằm đạt tới hiệu quả dạy học
cao. Trong điều kiện là chủ yếu. Giáo viên cần sử dụng, khai thác tối đa
phương pháp có ý thức , phải biết vận dụng những kiến thức về ngữ âm học
tiếng Việt vào việc phân loại lỗi chính tả, phát hiện đặc điểm của từng loại
lỗi chính tả, nhất là việc xây dựng các quy tắc chính tả, các“mẹo” chính
tả.Trên cơ sở đó,tiến hành luyện tập và từng bước đạt tới kỹ xảo chính
tả.Dạy học chính tả lại có xu hướng khẳng định trong các cách học,cách“nhớ
từng chữ một” được coi là giải pháp hữu hiệu hơn cả,hợp lí hơn cả,nhất là
đối với học sinh tiểu học.
4. Một số cơ sở lý luận liên quan đến môn chinh tả
4.1.Cơ sở tâm lí học
Mục đích của dạy chính là rèn cho học sinh kĩ năng viết thành thạo chữ
viết Tiếng việt theo các chuẩn mực chính tả , nghĩa là giúp cho học sinh hình
thành kĩ xảo chính tả một cách có ý thức còn gọi là phương pháp có ý thức ,
có tính tự giác chủ trương cần phải bắt đầu từ việc nhận thức các qui tắc ,
các mẹo luật chính tả .Trên cơ sở đó tiến hành luyện tập và từng bước đạt
đến kĩ xảo chính tả.
Việc hình thành các kĩ xảo chính tả bằng con đường có ý thức sẽ tiết

kiệm được thời gian , công sức . Đó là con đường ngắn nhất có hiệu quả nhất
.
6
Khái niệm kĩ xảo trong tâm lí học được hiểu là “ những yếu tố tự động hóa
của hoạt động có ý thức được tạo ra trong quá trình thực hiện hoạt động đó”
Hình thành cho học sinh kĩ xảo chính tả một cách tự động hóa , không
cần phải trực tiếp nhớ tới các quy tắc chính tả , không cần tới sự tham gia
của ý chí. Để đạt được điều này có thể tiến hành theo hai cách : có ý thức và
không có ý thức .
Cách không có ý thức còn gọi là phương pháp máy móc , chủ trương dạy
chính tả không cần biết đến sự tồn tại của quy tắc chính tả , không cần hiểu
mối quan hệ giữa ngữ âm và chữ viết , những cơ sở từ vựng và ngữ pháp của
chính tả mà chỉ đơn thuần là việc viết đúng từng từ cụ thể .Cách học này tốn
nhiều thời gian , công sức không thúc đẩy sự phát triển của tư duy , chỉ nhớ
máy móc một mức độ nhất định .
Đối với học sinh tiểu học cần vận dụng cả hai cách trên . Trong đó cách
không có ý thức chủ yếu sử dụng ở những lớp đầu cấp , còn cách có ý thức
sử dụng ở lớp cuối cấp . Như vậy học sinh lớp 4 sử dụng cách có ý thức là
thích hợp nhất.
4.2.Cơ sở ngôn ngữ học.
Như đã nói chính tả về cơ bản là chính tả ngữ âm Tiếng việt , nghĩa là mỗi
âm vị được ghi bằng một hoặc một tổ hợp con chữ . Nói cách khác giữa đọc
và viết thống nhất với nhau , đọc như thế nào viết như thế đó trong giờ chính
tả. Học sinh xác định cách viết bằng cách viết đúng là xác lập mối liên hệ
giữa âm thanh và chữ viết .giữa đọc và viết , giữa tập đọc và viết chính tả
(nghe đoc)có mối quan hệ mật thiết với nhau . Nếu tập đọc là sự chuyển hóa
văn bản viết thành âm thanh thì chính tả là sự chuyển hóa văn bản dưới dạng
âm thanh thành văn bản viết . Tập đọc có cơ sở chuẩn mực và chính âm, còn
chính tả có cơ sở là chính tự .
7

Nói rằng chính tả Tiếng việt là chính tả ngữ âm học giữa cách đọc và
cách viết thống nhất với nhau là nói về nguyên tắc chung , còn trong thực tế
sự biểu hiện của mối quan hệ giữa đọc (phát âm) và viết (chính tả) khá
phong phú đa dạng . Cụ thể chính tả Tiếng việt không dựa hoãn toàn cách
phát âm thực tế của một phương ngữ nhất định nào . Cách phát âm thực tế
của các phương ngữ đều sai lệch với chính âm , cho nên không thể thực hiện
được phương trâm “ nghe như thế nào , viết như thế đó”( Ví dụ; không thể
viết : suy nghỉ, nạnh nùng, Buông mê thuộc… như ở một số địa phương )
Chính tả Tiếng việt là chính tả ngữ âm học nhưng trong thực tế muốn
viết đúng chính tả , việc nắm nghĩa của từ rất quan trọng . Hiểu nghĩa của từ
là một trong những cơ sở giúp người học viết đúng chính tả . Ví dụ : Nếu
giáo viên đọc một từ có hình thức ngữ âm là “za” thì học sinh có thể lung
túng trong việc xác định hình thức chữ viết của chữ này . Nhưng nếu đọc
“gia đình” hay “da thịt”… thì học sinh dễ dàng viết đúng chính tả .
Vì vậy có thể hiểu rằng chính tả Tiếng việt còn là loại chính tả
ngữ nghĩa. Đây là một đặc trung quan trọng về phương diện ngôn ngữ
của chính tả Tiếng Việt mà khi dạy chính tả giáo viên cần lưu ý .
CH ƯƠ NG 2
THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4
1 . Thực trạng :
1.1. Địa bàn nghiên cứu: Trường tiểu học Thống Nhất – Xuyên Mộc
– Bà Rịa Vũng Tàu
1.1.1 Cơ sở vật chất : Có phòng học kiên cố, có đủ các phòng chức
năng
8
1.1.2 Đội ngũ giáo viên dạy lớp 4
STT Họ và tên Nữ Năm
sinh
Hệ đào tạo Tuổi

nghề
1 Nguyễn Thị Ngọc Nhu x 1979 12+2 8
2 Nguyễn Hương x 1978 12+2 9
3 Phan Thanh Hà 1974 12+2 13
4 Phạm Văn Trung 1969 12+2 16
1.1.3 .Tình hình học sinh
Lớp Sĩ số
4A 24
4B 26
4C 25
4D 25
1.1.4 Thuận lợi
Đối tượng nghiên cứu xây dựng đề tài là học sinh củatru?ng nên việc
theo dõi, đúc kết kinh nghiệm thuận lợi hơn. Cơ sở nghiên cứu cho đề tài
dựa trên cơ sở tâm lí và ngôn ngữ của học sinh trongtru?ng. Chương trình
sách giáo khoa biên soạn theo nguyên tắc tích hợp và nhiều dạng bài tập nên
thuận lợi cho việc rèn học sinh về kĩ năng kĩ xảo.Phân môn chính tả có tính
thực hành nên cũng thuận lợi cho việc nghiên cứu.
Giáo viên nắm vững quy tắc chính âm tiếng Việt. Ý thức rèn chữ giữ
vở của từng học sinh cao. Kết quả năm nào lớp cũng có học sinh đạt thành
tích cao trong hội thi “Rèn chữ - giữ vở”
Được sự quan tâm của ban giám hiệu và đồng nghiệp.
9
Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc học
tập
1.1.5 Khoù khaên
Đa số đều phổ cập đúng độ tuổi. Tuy nhiên,còn một số em có hoàn
cảnh khó khăn vì bố mẹ các em làm nông nghiệp nên ngoài giờ học còn phải
giúp đỡ gia đình do đó cũng ảnh hưởng đến việc học tập của các em .Học
sinh tại địa phương tập trung nhiều vùng miền nên đặc tính phương ngữ khá

đa dạng, các em“nói sao viết vậy”. Bản thân của từng học sinh trong việc
tiếp nhận âm thanh ngôn ngữ đều khác nhau nên việc xác định để viết đúng
chính tả gặp nhiều khó khăn. Học sinh thuộc địa bàn vùng sâu vùng xa,
thuộc diện dân tộc ít người nên cũng khó khăn trong việc học tập phân môn
chính tả. Đồng thời ít có sự quan tâm, hỗ trợ của phụ huynh học sinh tại nhà
cho việc rèn chính tả.
Các em chưa có ý thức trong việc viết đúng chính tả, viết cẩn thận
trong các phân môn học khác.
Việc dạy chính tả trước đây
Giáo viên cho rằng chính tả là một môn học quan trọng nên chỉ chú ý
đến việc đọc , viết của học sinh , mà chưa chú ý đến từng phương ngữ của
học sinh lớp mình để tổ chức hợp lí . Một số giáo viên phát âm còn sai khi
đọc viết , hay trong các giờ học khác nên rất khó khăn cho học sinh viết
đúng chính tả trong giờ học . Trong giờ học chính tả giáo viên chưa sử dụng
hợp lí các đồ dùng dạy học trong từng bài học .
Trong quá trình giảng dạy giáo viên chưa phối hợp nhịp nhàng giữa
các phương nên hiệu quả chưa cao.
Học sinh còn thụ động trong giờ học tập , đặc biệt là trong phân môn
chính tả.
10
Số liệu thống kê
Só số
học
sinh
Các loại lỗi HS thường mắc
Dấu thanh(?/ ~);
(?/ .),
m đầu,âm
cuối
Viết hoa bừa bãi Các loại lỗi

khác
Số
lượng
Tỉ lệ % Số
lượng
Tỉ
lệ %
Số
lượng
Tỉ lệ (%) Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
100 30 30% 25 25% 35 35% 10 10%
Thực tiễn dạy của giáo viên:
Có thể nói, mơn Chính tả là một mơn học tích hợp nhiều phương diện
như: kiến thức, tính chính xác, tính thẩm mỹ, tính cẩn thận, nên khi dạy
chính tả giáo viên cần đạt những u cầu sau:
- Viết hoa các danh từ riêng.
- Phát âm chính xác.
- Chữ viết rõ ràng, đúng mẫu chữ, đúng tốc độ quy định.
- Củng cố thêm về mặt kiến thức, tư tưởng, tình cảm, thẩm mỹ về cuộc
sống.
- Bồi dưỡng cho học sinh có tính cẩn thận, tính chính xác, óc thẩm mỹ,
tính khoa học
Với những u cầu trên thì qua việc trực tiếp giảng dạy cũng như dự
giờ đồng nghiệp, tơi nhận thấy đa số giáo viên nhận thức được mơn Chính tả
là một bộ mơn rất quan trọng trong nhà trường. Nên mỗi giáo viên rất tích
cực việc rèn chính tả cho học sinh. Nhưng bên cạnh đó, có những hạn chế
mà giáo viên thường mắc phải như:

- Về phương pháp, hình thức dạy học: giáo viên lạm dụng q nhiều về
phương pháp giảng giải, từ đó khơng phát huy được tính tích cực chủ động
học tập của học sinh
11
- Do thời gian có hạn, một số giáo viên chưa sửa sai kịp thời cho học
sinh. Giáo viên chấm bài xong, nhận xét chung chung rồi bảo học sinh về
nhà tự sửa vào vở nên học sinh không nắm được ý nghiã của từ sai, vì vậy
lần sau tiếp tục sẽ sai tiếp.
- Giáo viên sửa sai còn theo hướng tiêu cực.
Nguyên nhân mắc lỗi của học sinh
- Do các em chưa có ý thức viết đúng chính tả, nhất là trong các môn
học toán, tập làm văn, luyện từ và câu,
- Do đặc điểm ngôn ngữ địa phương.
- Lên lớp 4, tốc độ viết nhanh hơn nên các em viết cẩu thả: thừa nét,
thiếu nét, đánh sai dấu thanh.
- Đại đa phần học sinh ở địa phương là con em nông thôn, cuộc sống
còn nghèo nên đại đa phần phụ huynh mải lo làm ăn mà không quan tâm đến
con cái học hành,
Do sự phức tạp của chữ quốc ngữ, một chữ có thể được ghi âm bằng
hai, ba dạng, Ví dụ: /k/ ghi bằng c,k,q, hoặc /u/ được ghi bằng u,o
Nhìn chung môn chính tả ở bậc tiểu học chưa được giáo viên, học sinh,
gia đình nhận thức đúng mức trong nhà trường
2. Một số giaûi phaùp khắc phục lỗi Chính taû cho học sinh lớp 4”
2.1. Cần xác nhận nguyên nhân của từng loại lỗi và có biện pháp khắc phục
thích hợp cho từng lỗi đó.
2.2 Với loại lỗi do ảnh hưởng cách phát âm cần phối hợp luyện chính tả với
chính âm. Giáo viên cần soạn những bài tập trong đó có những âm, vần mà
học sinh thường phát âm sai và viết sai để luyện cho các em đọc và viết
đúng. Với loại lỗi này, tôi đưa ra một số mẹo sau:
Để phân biệt âm đầu tr/ch:Đa số các từ chỉ đồ vật trong nhà đều bắt đầu

bằng ch, ví dụ:chăn, chiếu, chảo, chổi, chai, chày, chén, chum, chạn, chõ,
12
chĩnh, chum, chuông, chiêng, ché, chóe,. . .Những từ chỉ quan hệ thân
thuộc trong gia đình đều bắt đầu bằng ch:cha, chú, chị, chồng, cháu, chắt,
chút, chít, . . .
Để phân biệt âm đầu s/x: Đa số các từ chỉ tên cây và tên con vật đều bắt
đầu bằng s: sả, si, sồi, sứ, sung, súng, sắn, sim, sao, su su, sầu đâu, sa
nhân, sơn trà, sặt, sậy, sấu, sến, săng lẻ, sầu riêng, sầu đâu, so đũa,. . .
sam, sán, sáo, sâu, sên, sếu, sò, sóc, sói sứa,. . .
Để phân biệt l/n : Khi đứng ở vị trí thứ nhất trong một từ láy âm. L có
thể láy với các âm đầu, ví dụ: lờ đò, lắp bắp, lốm đốm, lúi húi, loay hoay,
la cà, lục cục, . . .L đứng trước âm đệm còn N thì không(trừ noãn bào).
2.3. Với loại lỗi do học sinh không nắm vững cấu trúc âm tiết cần hướng dẫn
các em về cấu trúc vị trí, thành phần trong âm tiết.
Ví dụ: khúc khuỷu, quanh co, sắp xếp, giáo viên đọc và phát phiếu
cho học sinh phân tích theo bảng sau:
Từ Tiếng Âm đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối Thanh
quanh
co
quanh co Q c u A o nh
ngang
ngang
Sắp
xếp

























Khúc
khuỷu

























Sau khi làm xong, giáo viên thu bài và sửa sai cho học sinh nắm vững
về cấu trúc vị trí, thành phần trong âm tiết.
13
2.1.3. Với các loại lỗi do học sinh không nắm vững quy tắc chính tả, cần
giúp các em nắm vững nguyên tắc chính tả, cần giúp các em nắm vững quy
tắc phụ âm đầu, âm chính là nguyên âm đôi, và âm cuối, hướng dẫn quy tắc
viết hoa. Với loại lỗi này, tôi đưa ra ví dụ rồi hướng dẫn học snh rút ra quy
tắc:
Ví dụ: / ng/: - ng: ngỡ ngàng, suy ngẫm, ngọn cỏ,
- ngh: suy nghĩ, nghiên cứu, nghé,
Khi đứng trước các nguyên âm: i, e, ê, iê – âm “ngờ” được viết là ngh.
Khi đứng trước các nguyên âm còn lại – âm “ngờ” được viết là ng.
2.4.Với các lỗi sai về dấu thanh .
Để phân biệt dấu thanh hỏi/ngã :Trong từ láy hai tiếng, các dấu thanh
bao giờ cũng cùng một nhóm: huyền, ngã, nặng và;không, hỏi, sắc.
Có thể nhớ mẹo này qua câu lục bát sau:

Chị Huyền mang nặng ngã đau
Hỏi không sắc thuốc lấy đâu mà lành
2.5. Với các lỗi do học sinh viết thiếu nét, thừa nét, đánh sai dấu thanh thì
cần giúp các em rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì. Để làm được điều này, theo
tôi người giáo viên đứng lớp phải là người làm gương cho học sinh noi theo.
Người ta thường nói “thầy nào trò ấy” quả là rất đúng đối với học sinh tiểu
học. Vì vậy nét chữ của giáo viên rất quan trọng: chữ viết phải rõ ràng, đúng
quy cách và đẹp. Ngoài ra giáo viên phải sửa sai, rèn chữ qua những môn
học, động viên và giáo dục các em để có thói quen viết cẩn thận, đúng, đẹp.
Cần thực hiện các nguyên tắc dạy chính tả như nguyên tắc dạy chính tả
theo khu vực, nguên tắc phối hợp phương pháp tích cực và phương pháp tiêu
cực.
Với phương pháp dạy chính tảtheo khu vực: Do địa phương tôi dạy có
nhiều phương ngữ nên khi dạy chính tả, tôi sẽ dạy kết hợp các phương ngữ
14
mà trong bài chính tả có cũng như ra bài về nhàcủa từng phương ngữ để các
em rèn viết cho đúng chính tả.
Với ngun tắc dạy chính tả phối hợp phương pháp tích cực với phuơng
pháp tiêu cực: Tơi sẽ đưa ra một số bài tập trong đó viết sai một số lỗi cho
học sinh tự phát hiện lỗi để sửa lại cho đúng. Một số bài tập có chữ q khó
thì tơi phân tích ngun tắc viết con chữ để học sinh nắm cho vững và viết
cho đúng.
3. Dạy chính tả trong các giờ học khác
Trong khi chấm bài hoặc các em viết bảng thì giáo viên cần sửa sai
ngay và nêu ngun nhân dẫn đến kết quả sai ý nghĩa của câu văn (Tập làm
văn), làm cho người khác khó hiểu trong lời văn của mơn Tốn, Từ đó
các em sẽ có ý thức để viết chính tả cho đúng chứ khơng phải chỉ viết đúng
chính tả trong mơn Chính tả để đối phó với giáo viên hoặc để có điểm cao.
4. Dạy chính tả trong giải nghĩa từ
Theo tơi việc giải nghĩa từ cho các em nắm rõ nghĩa để viết đúng chính

tả là một vấn đề rất quan trọng, cốt yếu và lâu dài nhất. Khi một từ nằm
trong một hồn cảnh cụ thể, nếu các em nắm vững nghĩa của từ thì chắc
chắn các em sẽ viết đúng chính tả. Với cách dạy này, tơi sẽ dạy chính tả kết
hợp với việc giải nghĩa từ của mơn Luyện từ va câu
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1/ KẾT QUẢ
Só số
học
sinh
Các loại lỗi HS thường mắc
Dấu thanh(?/ ~);
(?/ .),
m đầu,âm
cuối
Viết hoa bừa bãi Các loại lỗi
khác
Số
lượng
Tỉ lệ % Số
lượng
Tỉ
lệ %
Số
lượng
Tỉ lệ (%) Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
100 30 30% 25 25% 35 35% 10 10%
15

Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy phân mơn
Chính tả của lớp mình tơi nhận thấy các em viết chính tả ít sai hơn,viết đẹp
hơn và bài rèn chữ ở nhà các em tự giác viết khơng cần nhắc nhở như trước.
Qua bài thi cuối học kì I kết quả tốt hơn cụ thể là:
Só số
học
sinh
Các loại lỗi HS thường mắc
Dấu thanh(?/ ~);
(?/ .),
m đầu,âm
cuối
Viết hoa bừa bãi Các loại lỗi
khác
Số
lượng
Tỉ lệ % Số
lượng
Tỉ
lệ %
Số
lượng
Tỉ lệ (%) Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
100 10 10% 12 12% 17 17% 4 4%
Nhận xét : Qua kết quả thi giữa học kì I so với kết quả khảo sát đầu
năm của khối thì nhìn chung học sinh có tiến bộ rõ rệt về những lỗi chính tả
mà các em hay mắc phải . Điều đó chứng tỏ những giải pháp đó có hiệu quả

trong cơng tác giảng
16
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Nâng cao chất lượng cho học sinh thì người giáo viên phải ;
Trước hết muốn biết học sinh mình hay sai lỗi chính tả gì , còn yếu
những gì khi viết chính tả thì giáo viên luôn gần gũi thương yêu học sinh
,coi học sinh như con ,như bạn của mình để bổ sung kiến thức cho các em.
Nắm chắc phương ngữ của học sinh để sủa sai cụ thể hơn.
Cần trau rồi chuyên môn,nâng cao tay nghề để tổ chức lớp học hợp lí
hơn tạo hiệu quả cho tưng tiết dạy.
Giáo viên cần tự rèn cho mình giọng đọc chuẩn, chính xác và nắm chắc
các qui tắc chính tả và coi đây là một môn quan trọng cũng giống như bao
môn học khác.
Mỗi khi chấm bài giáo viên nhắc nhở học sinh cần phải viết bài đúng
chính tả,viết đẹp và đạt điểm cao hơn nữa.
Kiến nghị
Đối với chuyên môn trong nhà trường
17
Cần chỉ đạo sâu sát những chuyên đề cho giáo viên , thường xuyên dự giờ ,
tổ chức nhiều hội thi như : vở sạch chữ đẹp , báo tường… Tổ chức thi viết
chữ đúng đẹp cho giáo viên trong trường
Đối với giáo viên
Giáo viên có giọng đọc chưa chuẩn cần rèn luyện nhiều hơn cho phù hợp
với tình hình thực tế địa phương để dạy đảm bảo cho học sinh
Trong khối cũng cần tổ chức nhiều tiết dự giờ thăm lớp , trau dồi kiến thức
cho nhau .
Đối với học sinh
Không những rèn chính tả trong giờ học chính tả mà phải rèn viết chính tả
trong tất cả các môn học khác.

Đối với những học sinh còn yếu do mất căn bản ở lớp dưới thì cần có
ý thức học tập tự giác ở nhà nhiều hơn đồng thời nhờ sự hướng dẫn của giáo
viên để theo kịp các bạn trong lớp
Trên đây là một số sáng kiến kinh nghiệm trong việc đề ra giải pháp
khắc phục lỗi chính tả cho học sinh khối lớp 4. Đây chỉ là một số giải pháp
trong rất nhiều giải pháp mà tôi có nên tôi kính mong rằng quý cấp trên cũng
như các bạn bè đồng nghiệp đóng góp, bổ sung thêm để đưa ra những giải
pháp tối ưu nhất nhằm phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh
18

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Lê A Giáo trình dạy học tiếng việt 1
NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội
2/ Hà Thúc Hoan Tiếng Việt thực hành
NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội
3/Lê Phương Nga Giáo trình phương pháp dạy học tiếng việt
NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội
4/ Phan Ngọc Chữa lỗi chính tả cho học sinh
NXB Giáo Dục Hà Nội
5/ Sách tiếng việt 4 tập 1,2
NXB Gia1o Dục Hà Nội
19

×