Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

phương pháp dạy vẽ tranh đề tài trong chương trình mĩ thuật ở THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.56 KB, 12 trang )

a. Đặt vấn đề
I. lời mở đầu
Trong quá trình giáo dục muốn con ngời phát triển về mọi mặt thì phải
hiểu con ngời về mọi mặt, Vì thế giáo viên phải hiểu đợc học sinh của mình
nắm bắt đợc đặc điểm tâm lý, nhận thức của học sinh.
Theo quy luật phát triển của tự nhiên thì một khi đời sống vật chất của
xã hội đợc nâng cao thì nhu cầu về mặt thẩm mỹ càng phát triển, chính vì thế
trong chơng trình giáo dục mới thì mục tiêu giáo dục đặt ra đó là phải làm sao
để học sinh biết cảm nhận, biết tạo ra cái đẹp đã đợc đa lên ngang hàng với các
mục tiêu khác.
Là giáo viên dạy mĩ thuật ngoài công tác giảng dạy tôi thấy mình cần
phải có một trách nhiệm lòng yêu nghề mến trẻ, cần phát hiện tìm tòi những
năng lực năng khiếu t chất tốt của học sinh tạo điều kiện để các em phát triển
toàn diện trên mọi lĩnh vực. Do đó ngời giáo viên phải nắm bắt đợc đặc điểm
phát triển tâm lý của học sinh, những khả năng, năng lực. Lựa chọn những nội
dung, phơng pháp dạy phù hợp kích thích các em phát huy khả năng trí tởng t-
ợng niềm hứng thú cuối cùng là để tạo ra những bức tranh hoàn hảo trong mọi
lĩnh vực.
Đối với các em học sinh học vẽ là một trò chơi có sức hấp dẫn kỳ lạ, hầu
nh mọi học sinh đều thích vẽ. Những bức tranh đầy sáng tạo của các em làm
chúng ta từ ngạc nhiên đến cảm động, từ vui mừng đến hy vọng. Không hẳn
em nào cũng biết vẽ đẹp mà cha cảm nhận hết cách thể hiện và sự tinh tế còn
hạn chế, tính liệt kê các hình ảnh cha cao. Tuy nhiên không hẳn em nào cũng
thích vẽ và biết vẽ đẹp ngay mà nó cần đợc thầy cô phải có sự nhạy bén, những
phơng pháp phù hợp giúp cho các em học và nắm đợc kiến thức một cách có
hiệu quả nhất.
1
Cụ thể đối với môn mĩ thuật trong nhà trờng phổ thông ngời giáo viên ngoài
việc nắm bắt về đặc điểm tâm lý ra thì giáo viên cần nắm bắt đợc rõ và cụ thể
hơn về những nhu cầu hứng thú trong học tập nắm bắt sự phát triển, ghi nhớ t
duy tởng tợng của các em, kích thích làm cho t duy sáng tạo trí tởng tợng, phát


triển tốt có hiệu quả trọng môn mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ tranh đề tài
nói riêng. Vì vậy tôi chọn phơng pháp dạy vẽ tranh đề tài trong chơng trình mĩ
thuật ở THCS để nghiên cứu và áp dụng vào việc dạy học môn mĩ thuật ở trờng
THCS.
II. thực trạng của vấn đề nghiên cứu
1. Thực trạng
a
. Về phía nhà trờng.
Là một môn học độc lập trong chơng trình THCS. Dạy và học nghiêm
túc, có kiểm tra, thi đánh giá cuối năm và kết quả là một trong những tiêu
chuẩn để xét lên lớp hay tốt nghiệp bậc học. Song thực tế hiện nay cho thấy
rằng cơ sở vật chất cho việc dạy và học mĩ thuật ở THCS thiếu thốn và nghèo
nàn, nhà trờng cha có phòng dạy mĩ thuật riêng. Các loại mẫu (hình khối, biểu
bảng, tranh ảnh ) tuy đã đ ợc nghiên cứu và sản xuất nhng cha đủ đáp ứng cho
dạy học mĩ thuật, sách đọc thêm và các tài liệu tham khảo khác rất hiếm.
Giáo viên phải tự tìm tài liệu, su tầm và tự làm ĐDDH. trong khi đó yêu cầu
của bộ môn lại cần phải có nhiều tài liệu tham khảo nh: Tranh, ảnh và mẫu
vẽ
b. Về phía học sinh.
Đối với HS trờng THCS Hà Lan các em mới đợc tiếp xúc với bộ môn
này vì vậy học mĩ thuật cha có nền nếp, kiến thức cha có hệ thống, thực hành
ít, môi trờng thẩm mĩ hạn hẹp. Hs ít đợc quan sát, tham quan danh lam thắng
cảnh và bảo tàng. Vì thế hiểu biết về mĩ thuật, về cái đẹp cha sâu rộng, không
kích thích các em học tập. Đa phần HS bị chi phối, ảnh hởng về các môn
chính, môn phụ trong nhà trờng. Các em phải tập trung cho các môn
2
chính, lo cho thi, lo đánh giá, phần nào bỏ qua sao lãng môn mĩ thuật. Hơn nữa
do thiếu phơng tiện học tập, phơng pháp thực hành thiếu linh hoạt, nên bài vẽ
của các em thờng khô, thiếu phóng khoáng, đôi khi gò bó, công thức.
2. Kết quả của cách làm.

Từ thực trạng trên để việc học mĩ thuật, đặc biệt là phân môn vẽ tranh
đạt hiệu quả tốt hơn tôi đã đa những phơng pháp cơ bản về cách dạy và học mĩ
thuật đặc biệt là phơng pháp dạy vẽ tranh áp dụng cho từ lớp 6 đến lớp 9 và đa
phần các em rất thích hoạt động tạo hình, việc vẽ, xem các tác phẩm mĩ thuật
dần dần đã hình thành ở các em. Các em hứng thú học vẽ tranh hơn vẽ theo
mẫu phần nào hơn cả vẽ trang trí, bài vẽ của các em đẹp hơn, có tiến bộ rõ rệt
về cách dùng màu. Qua các kì thi vẽ tranh cấp Thị và cấp Tỉnh HS trờng THCS
Hà Lan đều có giải cao điều đó đã chứng minh khả năng thẩm mĩ của các em.
B. Giải quyết vấn đề
3
I - Các giải pháp thực hiện:
Môn Mĩ thuật là dạy cho học sinh tập tạo ra cái đẹp và biết thởng thức
cái đẹp, không có một qui tắc cụ thể nào để định nghĩa đợc cái đẹp do vậy mà
dạy mĩ thuật để hớng các em đến cái đẹp nhng phải làm sao để cho mỗi bài
học của học sinh phải có vẻ đẹp khác nhau về bố cục (hình thể) màu sắc, đờng
nét
Xét theo các mục tiêu đã đặt ra, nên tìm ra phơng pháp giảng dạy phù
hợp với từng khối lớp, từng đối tợng học sinh:
1. Đối với khối 6:
Giúp cho học sinh hiểu đợc rõ về khái niệm thế nào là vẽ tranh, các thể
loại tranh, khai thác nội dung đề tài, hiểu đợc cách vẽ tranh và làm đợc các bài
thực hành theo đề tài (có bố cục chặt chẽ) hình ảnh rõ nội dung chủ đề.
2. Đối với khối 7:
Chú ý về bố cục, cách chọn hình ảnh, cách dùng màu, nâng cao kiến
thức kỹ năng vẽ tranh.
3. Đối với khối 8:
Tiếp tục nâng cao hơn về các dạng bài nắm đợc đặc điểm của các đối t-
ợng hiểu sâu hơn về nội dung tranh đề tài. Giới thiệu về bố cục tranh (củng cố
kiến thức các phần đã học). Vẽ đợc tranh theo các loại chủ đề (vận dụng kiến
thức đã học vào bài vẽ ).

4. Đối với khối 9:
Cần nâng cao kiến, thức kỹ năng vẽ tranh cho học sinh. Các em vận
dụng để vẽ đợc các đề tài cụ thể.

Nắm bắt và tìm hiểu sâu hơn về kĩ năng các
bài vẽ, nội dung đề tài rõ ràng, màu sắc có trọng tâm.
5. Đối với từng đối tợng HS:
Tôi phân loại từng đối tợng cụ thể để có phơng pháp dạy bồi dỡng và
phụ đạo. Với đối tợng yêu cầu bồi dỡng là những học sinh có năng khiếu và
4
đối tợng cần đợc phụ đạo là học sinh

trung bình và yếu có thể tìm đợc bố cục
đẹp.
Dạy nghệ thuật đòi hỏi sự sáng tạo của giáo viên trong quá trình lên lớp.
Khi lên lớp tạo ra bầu không khí cởi mở thoải mái, say mê, quá trình thực
nghiệm cho thấy giáo viên cởi mở thì học sinh học tập phấn khởi hào hứng,
đặc biệt là phân môn vẽ tranh đề tài này. Năng khiếu của học sinh đợc bộc lộ
nhiều và rõ nhất là thể hiện ở bài vẽ theo đề tài, thông qua bài vẽ của học sinh
thì giáo viên có thể nhận thấy khả năng mĩ thuật của học sinh thông qua hình
vẽ, màu sắc và cách xây dựng bố cục. Vì vậy phong cách dạy vẽ theo đề tài thì
cùng một đề tài nhng gợi ý cho học sinh bằng nhiều cách thể hiện khác nhau,
có nghĩa là các em mỗi em có cách thể hiện đề tài bằng nhiều hình tợng khác
nhau trong một đề tài. Cách vẽ tranh khuyến khích sự sáng tạo của các em,
miễn sao cho đúng đợc yêu cầu của thể loại và mỗi bài vẽ mà cách thể hiện
nhẹ nhàng hơn.
Trong quá trình dạy học tôi nhận thấy các em rất say mê làm bài đầy
hứng khởi, đó là một điều đáng mừng, song bên cạnh đó có một vấn đề nổi
cộm lên đối với học sinh ở trờng THCS Hà Lan đó là các em còn thiếu màu vẽ
cùng đồ dùng học môn mĩ thuật. Các em chỉ chú trọng vào những môn học

chính, một phần các em vừa mới đợc tiếp xúc với môn mĩ thuật cho nên cha
có sự sáng tạo nhiều trong học mĩ thuật và đặc biệt trong phân môn vẽ tranh.
Chính những khó khăn này lại càng yêu cầu ngời giáo viên cần phải có
phơng pháp phù hợp để nâng cao chất lợng của tranh vẽ học sinh trong điều
kiện khó khăn chung.
Trong những năm qua, các hoạt động thi vẽ tranh từ thi Thị, thi Tỉnh
các em đã gặt hái đợc những thành tích đáng kể.
Nhng bên cạnh đó những ai quan tâm đến việc học và lĩnh hội tốt các
5
kiến thức để vẽ tranh đề tài của các em luôn ra câu hỏi: Nên có những phơng
pháp gì đơn giản, dễ hiểu để giúp em tiếp thu và làm tốt bài vẽ tranh đề tài
hơn.
Từ những đặc trng của trẻ đề ra một tiến trình phơng pháp giảng dạy cho
các em về vẽ tranh đề tài thích hợp. Là một giáo viên dạy bộ môn mĩ thuật tôi
nhận thức rõ về điều này.
II- Các biện pháp để tổ chức thực hiện:
Xuất phát từ cơ sở đã nêu trên. Tôi đã mạnh dạn đa những biện pháp
thực nghiệm vào chơng trình giảng dạy cho các em.
1. Biện pháp thứ nhất: Su tầm tranh-ảnh và đồ dùng trực quan đẹp,
phong phú về các thể loại.
Để cho các em nhanh chóng nắm bắt đợc bài và dễ hiểu hơn, giáo viên
cần cố gắng su tầm nhiều tranh (ảnh) minh hoạ đẹp ( phong phú về thể loại) để
nhằm làm rõ lý luận về bố cục.
2. Biện pháp thứ hai: Tìm hiểu cách sử dụng màu sắc qua các tranh
vẽ đẹp trong vẽ tranh.
Giới thiệu về các màu là cách sử dụng màu sắc khi giới thiệu đa các
tranh phù hợp, đẹp có chất liệu tơng tự để làm rõ nội dung. Giáo viên nên cần
chú ý tới đặc điểm này vì học sinh ở địa bàn ta hầu nh ít đợc tiếp xúc với tranh,
không có điều kiện đợc xem các tác phẩm mĩ thuật cha khắc sâu cách khai
thác đề tài, cách tìm hình tợng tiêu biểu, khai thác về sự diễn biến của màu sắc

và hình thể.
Ví dụ: Vẽ tranh đề tài Ngày tết và mùa xuân (Bài 22 MT 6)
Chuẩn bị một số tranh làm trực quan, tranh có nhiều nội dung (hình
dạng) màu sắc đẹp và phong phú thể hiện đợc màu sắc về không gian của ngày
tết và mùa xuân, khi hớng dẫn cho học sinh giáo viên dùng phơng pháp gợi
mở, giúp mỗi em tự tìm cho mình giải pháp riêng khi vẽ màu trong tranh đề tài
6
theo cách nghĩ, với mỗi bài của từng em giáo viên cần phân tích so sánh kỹ,
tập cho từng em cách làm quen dần với cách độc lập trong t duy cách làm màu.
3. Biện pháp thứ ba: Hớng dẫn suy nghĩ tìm chọn nội dung đề tài và
tìm hình tợng.
Các nội dung đề tài thay đổi liên tục sau mỗi buổi học giáo viên nhận
xét bài trực tiếp cùng với sự tìm tòi của học sinh cái đợc, cái cha đợc của bài
vẽ tranh sẽ giúp các em khắc phục nhợc điểm. Nhằm nâng cao chất lợng cách
vẽ và nhìn nhận sự vật cùng với sự diễn biến của nó trong cuộc sống.
Từ lớp 6 đến lớp 9 học sinh đã đợc làm quen về các thể loại đề tài khác
nhau, trong khi giảng giáo viên đã đa ra nhiều tranh mẫu với hệ thống câu hỏi
có hệ thống tuần tự, dẫn dắt học sinh đi từ cái cha định hình đến cái cụ thể, để
học sinh quan sát và trả lời tự rút ra khái niệm, đề so sánh, phân tích thấy đợc
cái chính và cái phụ (cái làm rõ nội dung và cái tôn nội dung lên tầm cao hơn
đẹp hơn).
Ví dụ: Khi vẽ tranh Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam (Bài 9 - MT 8) thì
giáo viên gợi ý cho các em có thể vẽ về phong cảnh sân trờng, giờ ra chơi, giờ
học tập, chân dung thầy cô giáo, lễ kỷ niệm ngày 20/11 nh vậy bằng nhiều
sự gợi ý khác nhau để các em lựa chọn, mỗi em có độ cảm nhận và ghi nhớ
hình ảnh khác nhau, vẽ sẽ khác nhau về bố cục lẫn màu sắc tạo nên cái đẹp
riêng cho mỗi bài.
4. Biện pháp thứ t: Hớng dẫn các kỹ năng vẽ tranh đề tài
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài và khai thác đề tài bằng sự gợi mở sinh
động, lôi cuốn các em nhập cuộc hoà mình để đợc sống thực trong trí nhớ trí t-

ởng tợng, ớc mơ của mình. Ví dụ khi vẽ tranh về Đề tài Tranh phong cảnh
(Bài 4 - MT7) trong tranh phong cảnh có thể điểm ngời và vật cho sinh động,
ví dụ vẽ điểm thêm con chim. Tuy đã đợc học sơ lợc về luật xa gần nhng học
sinh vẫn còn đang mờng tợng một chút về khái niệm về không gian, tuỳ theo
chơng trình học của từng lớp mà ý thức về không gian mới từ từ hình thành.
7
Bây giờ giáo viên để học sinh vẽ một đàn chim bay qua bay lại trên cây, hót líu
lo
Trớc tiên cho học sinh vẽ một con chim đang bay lợn, sau đó cho vẽ
cây cối, lúc vẽ các nhánh cây chạm tới con chim phải dừng lại không nên vẽ
đè nét lên con chim, sau đó vẽ tiếp các con khác. Cứ nh thế các em làm bài,
mới chỉ là tạo nét nhng biết cách sử dụng vẽ gì trớc vẽ gì sau các em đã biết
tạo đợc không gian cho tranh vẽ của mình
Khi vẽ tranh, học sinh có nhiều biểu hiện khác nhau, có em vẽ tốt có em
vẽ cha tốt vì thế giáo viên không chung chung khi hớng dẫn mà phải hớng dẫn
cụ thể cho từng đối tợng học sinh.
5. Biện pháp thứ năm: Hớng dẫn cách tìm mảng chính phụ, sắp xếp
bố cục và sử dụng câu hỏi trong quá trình thực hành.
Vạch kế hoạch thăm quan su tầm t liệu (t liệu viết, tranh, ảnh) đọc nhiều
để có thể hớng dẫn học sinh ngay từng bớc trong những bài vẽ cụ thể. Hớng
dẫn cho các em cách vẽ và chỉ ra ở những tranh minh hoạ về: cách vẽ khác
nhau ở cùng một đề tài, cách sắp xếp ở mảng chính, mảng phụ dựa vào tranh
giáo viên vẽ phác lên bảng để học sinh nhận ra các mảng chính, mảng phụ,
theo từng bớc một thật tỉ mỉ cho đến lúc hoàn thành. Khi học sinh làm bài,
giáo viên làm việc với các em giúp các em tìm ra cách thể hiện, bố cục giữa
các mảng, tìm hình vẽ và tìm vẽ màu, dùng phơng pháp gợi mở nhiều kết hợp
với sử dụng đồ dùng trực quan nhận thấy các em làm bài đạt kết quả cao hơn,
các câu hỏi của giáo viên phải mang tính khích lệ động viên nhằm gây sự hứng
thú cho các em, câu hỏi không mang tính chất khẳng định mà mang tính chất
nghi vấn.

Ví dụ: Em thấy chỗ này trong tranh cần vẽ thêm gì nữa không ? hoặc
giá nh ở đây có thì tranh của em sẽ đẹp hơn. em thử xem nào
8
Nh vậy những hệ thống câu hỏi giáo viên đa ra phải mềm và luôn ở
dạng nghi vấn, thí dụ vẽ thế này cũng đợc nhng có lẽ cha đẹp lắm em còn
có thể vẽ khác đợc không?.
Với học sinh yếu tôi gợi mở cụ thể cho từng em, nếu cha đúng thì chữa
ngay. Ví dụ có lẽ chỗ này màu cha đẹp em nên sửa nh thế này nh thế
này
Với học sinh trung bình cần gợi mở cụ thể những chỗ cha hợp lý và yêu
cầu quan sát suy nghĩ và tự điều chỉnh . Ví dụ theo thầy, cách sắp xếp hình
mảng của bài này cha cân đối, em điều chỉnh lại đợc không?
Với học sinh khá câu gợi ý nhằm vào chỗ có vấn đề hay cha hợp lý sau
đó để học sinh tự tìm. Ví dụ: Em xem chỗ này, màu này nh thế nào? em làm
sao cho bài đợc đẹp hơn nữa.
Với học sinh giỏi: Có thể yêu cầu các em tự tìm ra những chố khiếm
khuyết, chỗ cha đẹp về bố cục, màu, đờng nét ở bài vẽ của mình. Ví dụ:
Em thử tìm xem ở bài vẽ của mình chỗ nào cha hợp lý còn sửa đợc nữa
không? hay em có thể vẽ khác đi đợc nữa không?
6. Biện pháp thứ sáu: Chia nhóm thảo luận và kết hợp trò chơi.
Trong buổi học nên chia nhóm học sinh trong mỗi nhóm giáo viên đa ra
một câu hỏi để các em thảo luận khác nhau cùng một nội dung, đề tài, chia
nhóm và cử nhóm trởng, qui định 1 nhóm trởng, các nhóm thảo luận và nhóm
trởng trình bày ý kiến của nhóm mình, các nhóm khác nghe và bổ sung những
khiếm khuyết cho nhóm đó, giáo viên chỉ là ngời tổ chức các hoạt động và h-
ớng dẫn học sinh hoạt động vào đầu buổi học, thờng xuyên tổ
chức trò chơi giúp các em có tinh thần sảng khoái khi bớc vào bài học mới. Ví
dụ cho các em chơi trò chơi đổi nhà (trong bài vẽ tranh đề tài Gia đình(MT
8)) 3 học sinh một nhóm, 2 em cầm tay nhau giơ lên làm nhà và 1 em làm đứa
trẻ ngồi trong nhà, khi giáo viên hô đổi nhà thì đứa trẻ phải nhanh chóng

9
chuyển sang nhà khác, (giáo viên cũng có thể chơi cùng các em) nếu đứa trẻ
đó không tìm ra nhà là đứa trẻ đó bị thua và là ngời tiếp tục hô sau đó giáo
viên cho học sinh xem một số tranh mẫu, hớng dẫn gợi ý cho các em và gợi ý
giúp các em phấn chấn tìm ra đợc các đề tài hay để vẽ.
7. Biện pháp thứ bảy: Tổng kết đánh giá hoạt động học.
Kết thúc giờ học, học sinh tự treo bài lên tờng cả lớp làm 1 đoàn ngời
xem triển lãm, mỗi em tự chọn cho mình tranh mà mình thích sau đó giáo viên
hỏi một số em vẽ tranh đó vì sao em thích? và yêu cầu tác giả của bức tranh
ấy giới thiệu về tình cảm khi vẽ tranh của mình cho cả lớp nghe.
Thông qua các trò chơi giáo viên hớng cho các em về chủ đề sẽ vẽ
(lúcđầu giờ) trò chơi kết thúc trong giờ học tạo cho các em một không khí vui
tơi ham học khi xem kết quả học tập của mình và của bạn, qua việc chọn tranh
và giới thiệu (thuyết trình) thì trong các em đã từng bớc một hình thành khẳ
năng cảm thụ thẩm mĩ.
10
C. Kết luận
1. Kết quả nghiên cứu.
Dạy học là khó, dạy nghệ thuật lại càng khó hơn, cần phải mang tính
nghệ thuật cao, song không phải là không dạy đợc, vì môn Mĩ thuật đem lại
niềm vui cho mọi ngời đợc nhìn thấy cái đẹp của cuộc sống, đẹp trong bản
thân của mỗi ngời và mọi ngời xung quanh.
Muốn học trò học tốt, ngời thầy cần có những phơng pháp thích hợp,
kích thích hng phấn của học sinh, lứa tuổi của các sự diễn biến về tâm lý còn
cha định hình, ngời thầy nh một thầy thuốc giỏi, một vị tớng tài. phải biết tuỳ
cơ ứng biến muốn các em vẽ đẹp không chỉ đơn thuần là truyền đạt kiến thức,
mà ngời thầy phải thổi vào các em những tâm t tình cảm của một tâm hồn h-
ớng tới sự chân, thiện, mỹ nh Các-mác đã nói nếu anh muốn hiểu nghệ
thuật, thì anh phải đợc giáo dục về nghệ thuật trớc đã
Để dạy học sinh nh thế nào cho tốt, hiệu quả cao còn phụ thuộc vào tâm

huyết nghề nghiệp của giáo viên, với lòng yêu nghề nghiệp của giáo viên, với
lòng yêu nghề yêu trẻ ngời giáo viên chúng ta chắc chắn mỗi ngời sẽ tìm cho
mình một giải pháp tốt nhất đóng góp cho sự nghiệp Trăm năm trồng ng-
ời.
áp dụng các phơng pháp dạy vẽ tranh tôi đã nêu trên và qua một số bài
học cụ thể, tôi khảo sát và thấy chất lợng học môn mĩ thuật nói chung và phân
môn vẽ tranh nói riêng của HS trờng THCS Hà Lan đợc nâng lên rõ rệt. Khảo
sát chất lợng của khối 8 qua năm học 2007 - 2008 và HKI năm học 2008-
2009:
Khối Năm học Sĩ số HS Giỏi HS Khá HSTB HSYếu
8
2007-2008 55 12 31 22 0
HKI-2008-2009 57 25 21 11 0
11
Đối chiếu và so sánh với khảo sát trên.
Khối Năm học
Sĩ số
HS Giỏi HS Khá HSTB HSYếu
8
HKI
2008-2009
57 Tăng 13HS Giảm 10HS Giảm 11HS 0
Có đợc kết quả nêu trên chính là sự cố gắng say mê giữa thầy và trò
chúng tôi trong dạy học và sự quan tâm của lãnh đạo cùng với sự giúp đỡ
của các đồng nghiệp trong nhà trờng trờng.
Trên đây là toàn bộ quá trình nghiên cứu về Phơng pháp dạy phân môn
vẽ tranh trong chơng trình mĩ thuật THCS. Song đề tài đi sâu vào lĩnh vực
nghiên cứu cách dạy học phân môn Vẽ tranh cách thực hiện của bản thân và
áp dụng vào dạy học thờng ngày trên lớp qua một số bài cụ thể.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện và viết sáng kiến kinh nghiệm

không tránh khỏi những hạn chế. Rất mong đợc sự góp ý chân thành của các
bạn đồng nghiệp.
2. kiến nghị, đề xuất
Môn học mĩ thuật ngày càng phát triển sâu rộng, nh ta đã biết lịch sử
mĩ thuật gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội loài ngời. Xã hội càng văn
minh thì nhu cầu mĩ thuật càng phát triển vì nó luôn đi sát cánh với cuộc sống
và đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của con ngời.
Dạy mĩ thuật ở THCS là cần thiết, nó góp phần hình thành ở HS những
phẩm chất tốt đẹp của con ngời lao động mới ngời lao động có tri thức khoa
học, dám nghĩ, dám làm, lao động có năng suất cao và biết thởng thức cái hay
cái đẹp trong cuộc sống.
Tuy nhiên dạy mĩ thuật ở THCS còn nhiều vấn đề phải quan tâm, bởi từ
lâu chúng ta ít chú ý, thiếu sự chuẩn bị về trang thiết bị và cơ sở vật chất để
phục vụ cho môn học này. Vì vậy để tạo điều kiện cho việc dạy và học của
thầy và trò thuận lợi, bản thân tôi là một giáo viên dạy bộ môn mĩ thuật cần
kiến nghị và đề xuất một số vấn đề sau:
12
- Phải có phòng học mĩ thuật rộng, đầy đủ ánh sáng đúng theo yêu cầu của
bộ môn
- Phơng tiện (bàn, ghế, giá vẽ, mẫu vẽ, giấy màu, máy chiếu đa năng, tranh,
tợng phiên bản, các tài liệu tham khảo ) theo đặc thù của bộ môn.
Nh vậy sẽ nâng cao đợc chất lợng dạy và học của bộ môn mĩ thuật, đồng
thời phát triển tối đa đợc tính sáng tạo của HS trong môn học và đạt kết quả
cao trong học tập.

Bỉm Sơn, ngày 10 tháng 3 năm 2009
Ngời thực hiện
Trịnh Thàmh Trung
13

×