Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giao an tuan 27 theo CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.75 KB, 22 trang )

Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
Thứ hai,ngày 21 tháng 3 năm 2011
Tập đọc – Kể chuyện
Cuộc chạy đua trong rừng
I/ Mục tiêu :
A. Tập đọc :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó: sửa soạn, mải mê, chải chuốt, ngúng
nguẩy, khoẻ khoắn, thảng thốt, tập tễnh,
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan …
- Nắm được cốt truyện và ý nghóa của câu chuyện: Làm việc gì cũng cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ
quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ bò thất bại.
B. Kể chuyện :
1.Rèn kó năng nói :
- Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu truyện, học sinh kể lại được toàn bộ câu
chuyện bằng lời của Ngựa Con.
II/ Chuẩn bò :
1.GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
2. HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động :
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 2 của học
sinh về kó năng đọc thầm và đọc thành tiếng.
- Giáo viên tuyên dương những HS thi làm bài tốt.
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu: chủ điểm Thể thao là chủ điểm nói về
những hoạt động thể dục thể thao.


- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng.
* Hoạt động 1: HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
GV đọc mẫu toàn bài
HD HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
- GV HD học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách
ngắt, nghỉ hơi.
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
- Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy
- GV kết hợp giải nghóa từ khó: nguyệt quế, móng, đối
thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan
- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em đọc, 1 em
nghe
- Hát
- HS lắng nghe.
- Học sinh quan sát và trả lời
- Các bạn nhỏ trong tranh đang đánh cầu
lông, nhảy dây, chạy, đá bóng
- Đó là những hoạt động thể dục thể thao.
- Học sinh lắng nghe.
- Hs tb, y
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
- Hs tb, y
- Hs tb, y
- HS giải nghóa từ trong SGK.
- Học sinh đọc theo nhóm ba.

GV : Trần Thò Ngọc Phương 1 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
- Giáo viên gọi từng tổ đọc.
- Cho học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4.
 Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Ngựa Con chuẩn bò tham dự hội thi như thế nào ?
- Giáo viên: Ngựa Con chỉ lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ
ngoài của mình.
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :
+ Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ?
+ Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng như thế nào ?
- GVcho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 và hỏi :
+ Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ?
- Ngựa Con rút ra bài học gì ?
=> KNS : trong cuộc sống của chúng ta cũng vậy
không nên chủ quan trong bất cứ việc gì.
 Hoạt động 3 : luyện đọc lại
- Giáo viên chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài và lưu ý học
sinh cách đọc đoạn văn.
- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối
- Giáo viên cho một – hai tốp học sinh tự phân vai đọc lại
câu chuyện.
 Hoạt động 4: hướng dẫn kể từng đoạn
của câu chuyện theo tranh.
- GV nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay, các
em hãy dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện kể lại câu
chuyện bằng lời của Ngựa Con.
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài

- Giáo viên hỏi:
+ Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là như
thế nào ?
- Giáo viên cho học sinh quan sát 4 tranh minh hoạ trong
SGK và nêu nội dung từng tranh.
- Giáo viên cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
theo lời Ngựa Con.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, chốt lại.
- Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét,
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
- Cá nhân
- Học sinh đọc thầm.
- Hs tb, y
- Hs tb, y
- Hs tb, y
- Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ
nhất.
- Học sinh các nhóm thi đọc.
- Bạn nhận xét
- Học sinh phân vai: Người dẫn chuyện,
Ngựa Cha, Ngựa Con.
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện
và các tình tiết, học sinh kể lại câu chuyện
bằng lời của Ngựa Con.
- Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa
Con là nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại

câu chuyện, xưng “tôi” hoặc xưng “mình”
- Học sinh khá, giỏi nối tiếp nhau kể lại
câu chuyện
- Hs khá, giỏi
• Rút kinh nghiệm



Toán
GV : Trần Thò Ngọc Phương 2 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
Luyện tập
/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Luyện đọc và nắm được thứ tự các số có năm chữ số tròn nghìn, tròn trăm.
- Luyện tập so sánh các số.
- Luyện tính viết và tính nhẩm.
b) Kỹ năng: Rèn làm bài tập chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, phấn màu .
* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: So sánh các số trong phạm vi 100.000.
- Gọi HS lên bảng làm bài: Cho các số 57 389;
60 170; 43 987; 57 489; 49 387
Tìm số lớn nhất, bé nhất, viết theo thứ tự từ lớn đến bé, từ

bé đến lớn
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
-Mục tiêu Giúp Hs so sánh các số trong phạm vi 100 000,
viết năm số theo thứ tự từ bé đến lớn.
• Bài 1 :
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs làm mẫu.
- Yêu cầu Hs tự làm. Bốn Hs tb, khá lên bảng thi làm bài
làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sánh hai số .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4, 5.
- Mục tiêu: Hs biết cách tính nhẩm, biết tìm số lớn nhất,
bé nhất số có bốn và năm chữ số.
• Bài 3:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu 8 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại:
• Bài 4:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.

Hát.
- Thực hiện.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tb, khá làm mẫu.
- Thực hiện.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hai Hs tb, y nêu.
- Thực hiện.
4 Hs tb, y lên bảng làm và nêu cách so
sánh của mình.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài
8 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
Hs nhận xét.
GV : Trần Thò Ngọc Phương 3 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào bảng con.
- Gv nhận xét, chốt lại.
• Bài 5:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào vở Bốn Hs lên bảng sửa
bài.
4. Củng cố:
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Hs đọc yêu cầu đề bài
- Thực hiện.

Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs cả lớp làm bài. Bốn Hs tb, khá lên
bảng sửa bài.
• Rút kinh nghiệm



Đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
- Nước sạch rất cần thiết đối với cuộc sống của con người. Nước dùng trong sinh hoạt,
lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không phải là vô tận. Vì thế chúng ta phải biết sử dụng
nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
b) Kỹ năng:
- Biết đựơc nguồn nước quan trọng đối với đời sống con người.
c) Thái độ:
- Hs biết bảo vệ nguồn nước.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
(tiết 2)
- Gọi2 Hs làm bài tập VBT.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

b) Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Nước sạch rất cần thiết với sức khỏe và
đời sống của con người.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết vai trò của nguồn nước đối với
đời sống của con người
- Gv đưa ra các bức tranh, yêu câu Hs thảo luận.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm cho Hs TL câu hỏi:
Hát.
- Thực hiện.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
Hs chia nhóm và thảo luận.
GV : Trần Thò Ngọc Phương 4 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
+ Tranh vẽ ở đâu ?
+ Trong mỗi bức tranh, em thấy con người đang dùng nước
để làm gì?
+ Theo em nước dùng để làm gì? Nó có vai trò như thế nào
đối với đời sống con người?
- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cần phải tiết kiệm và bảo vệ
nguồn nước.
- Gv yêu cầu Hs quan sát 4 bức tranh treo lên bảng.Yêu
cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì? Tại sao lại thế?
+ Để có được nước và nước sạch để dùng chúng ta phải
làm gì?
+ Khi mở vòi nước, nếu không có nước, em cần làm gì? Vì
sao?

- Gv nhận xét chốt lại.
=> MT : môi trường nước rát quan trọng chúng ta cần làm
gì đễ bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước.
* Hoạt động 3: Thế nào là sử dụng tiết kiệm và bảo vệ
nguồn nước.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết những việc nên làm và không
nên làm để bảo vệ nguồn nước.
-Gv nêu câu hỏi:
+ Thế nào là sử sụng tiết kiệm nguồn nước? Ví dụ.
+ Thế nào là bảo vệ nguồn nước? Ví dụ.
- Gv nhận xét, chốt lại:
4. Củng cố:
- Về làm bài tập.
- Chuẩn bò bài sau: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết
2).
- Nhận xét bài học.
Một vài nhóm đại diện trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1 – 2 Hs nhắc lại.
PP: Thảo luận.
Hs quan sát tranh.
Hs thảo luận.
Đại diện của nhóm lên trả lời.
Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến,
nhận xét.
PP: Thảo luận, thực hành, trò chơi.
Từng cặp Hs thảo luận trả lời.
Đại diện các nhóm lên trả lời.
• Rút kinh nghiệm




CHÀO CỜ
Tuần 28
Thứ ba, ngày 22 tháng 03 năm 2011
Kiểm tra đònh kỳ giữa học kỳ 2
Môn Tiếng việt
Thứ tư, ngày 23 tháng 03 năm 2011
GV : Trần Thò Ngọc Phương 5 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
Kiểm tra đònh kỳ giữa học kỳ 2
Môn Toán
Tập đọc
Cùng vui chơi
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Các bạn chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui.
Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên Hs chăm chơi thể
thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui chơi và học tập tốt hơn.
- Hiểu được các từ ngữ cuối bài: quả cầu giấy.
b) Kỹ năng:
- Đọc đúng nhòp bài thơ.
c) Thái độ: Giáo dục Hs yêu thích cùng vui chơi với bạn bè.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
* HS: Xem trước bài học, SGK .
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Khởi động:

2. Bài cũ: Cuộc chạy đua trong rừng.
- GV gọi học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 – 4 của câu
chuyện và trả lời các câu hỏi:
+ Ngựa Con chuẩn bò tham dự hội thi như thế nào?
+ Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì?
+ Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong cộc thi?
- Gv nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhòp
các câu dòng thơ.
• Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng nhẹ nhàng, thoái mái, vui tươi, hồn nhiên.
- Gv cho hs xem tranh.
• Gv HD Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ.
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ mới: quả câu mây.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
- Gv cho 4 nhóm tiếp nối nhau Hs đọc 4 đoạn thơ .
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Hát
- Thực hiện.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
Hs tiếp nối đọc 2 dòng thơ.
Hs tb, y đọc

Hs tb, y giải thích và Hs khá, giỏi đặt câu
với những từ đó.
Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
GV : Trần Thò Ngọc Phương 6 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ.
+ Bài thơ tả hoạt động gì của Hs?
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm khổ 2, 3 thơ đầu. Và hỏi:
+ Hs chơi đá cầu vui và khéo như thế nào?
- Gv chốt lại:

- Gv yêu cầu Hs đọc khổ 4.
+ Em hiểu “ Chơi vui học càng vui” là thế nào?
 Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng
thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
=> KNS: trong cuộc sống chúng ta cần phải vận động vui
chơi và học tập tốt.
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
4. Củng cố:

- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bò bài: Tin thể thao.
- Nhận xét bài cũ.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
Hs đọc thầm bài thơ:
- Hs tb, y
Hs đọc khổ thơ 2, 3.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
Hs đọc khổ 4.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs tb, khá đọc lại toàn bài thơ.
Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài
thơ.
4 Hs khá, giỏi đọc thuộc lòng bài thơ.
Hs nhận xét.
• Rút kinh nghiệm



Luyện từ và câu
Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Để làm gì ?”
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Tiếp tục ôn về cách nhân hóa
- Ôân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “ Để làm gì?”.
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
b) Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.

c) Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng lớp viết BT1.
Bảng phụ viết BT2.
Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
* HS: Xem trước bài học, VBT.
GV : Trần Thò Ngọc Phương 7 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Từ ngữ về lễ hội . Dấu phẩy.
- Gv gọi Hs lên làm bài.
- Gv nhận xét bài của Hs.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập 1, 2
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
. Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu từng HS trao đổi theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại:
. Bài tập 2:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào
VBT.

- Gv nhận xét, chốt lại.
*Hoạt động 2: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Củng cố cách đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm,
dấu chấm than.
. Bài tập 3:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. Gv chia lớp thành 3
nhóm cho các em chơi trò tiếp sức.
- Gv dán 3 tờ giấy lên bảng mời 3 nhóm Hs lên bảng thi
làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> KNS : trong cuộc sống chúng ta phải tự lập không nên
dựa vào người khác.
4. Củng cố:
- Về tập làm lại bài:
- Chuẩn bò : Từ ngữ về thể thao, dấu phẩy.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực
hành.

Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên.
Các nhóm trình bày ý kiến của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân vào VBT.
3 Hs tb, khá lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài vào VBT.

PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.

Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cả lớp làm bài cá nhân.
3 nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
• Rút kinh nghiệm



Mỹ thuật
Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn
Chính tả ( nghe - viết)
GV : Trần Thò Ngọc Phương 8 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
Cuộc chạy đua trong rừng
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “Cuộc chạy đua trong
rừng”.
- Biết viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn (l/n, dấu hỏi/ dấu ngã).
b) Kỹ năng: Làm bài chính xác.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động:
2. Bài cũ: Kiểm tra giữa học kì II.
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Đoạn viết gồm có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài viết hoa ?
- Gv hướng dẫn Hs viết những chữ dễ viết sai:khỏe, giành,
nguyệt quế,mải ngắm, thợ rèn.
• Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
• Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết viết những tiếng có âm, vần dễ
lẫn (l/n ; dấu hỏi / dấu ngã).
+ Bài tập 2 : Lựa chọn
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv giải thích cho Hs từ “ tiếu niên” và từ “ thanh niên”.

- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc
kết quả.
Hát.
PP: Phân tích, thực hành.
HT:
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Hs tb, y trả lời.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.

Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân.
2 Hs lên bảng thi làm bài
Hs nhận xét.
GV : Trần Thò Ngọc Phương 9 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
- Gv nhận xét, chốt lại:
4. Củng cố:
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Chuẩn bò bài: Cùng vui chơi .
- Nhận xét tiết học.
• Rút kinh nghiệm




Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2011
Chính tả (nhớ-viết)
Cùng vui chơi
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Hs Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Cùng vui
chơi”.
b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập có các âm đầu dễ lẫn n/l hoặc dấu hỏi / dấu ngã.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.
* HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Khởi động:
2) Bài cũ: “ Cuộc chạy đua trong rừng”.
- Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu
bằng chữ n/l.
- Gv và cả lớp nhận xét.
3)Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Mục tiêu: Giúp Hs nhớ và viết đúng bài vào vở.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc 1 lần các khổ thơ 2, 3, 4 của bài.
- Gv mời 2 HS đọc lại bài .
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài
thơ.

+ Đoạn viết có mấy câu ?
+ Những từ nào trong đoạn viết cần viết hoa?
- Gv hướng dẫn các em viết những từ dễ viết sai.
• Hs nhớ và viết bài vào vở.
- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
Hát.
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.

Hs lắng nghe.
Hai Hs tb, y đọc lại.
Hs tb, y trả lời.
Hs tb, y
Yêu cầu các em tự viết những từ các em
cho là dễ viết sai.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để
GV : Trần Thò Ngọc Phương 10 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
- Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2:
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:

a) Bóng ném – leo núi – cầu lông.
b) Bóng rổ – nhảy cao – võ thuật.
=> KNS : gdhs về các môn thể thao.
4. Củng cố:
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học.
vở.
Học sinh nhớ và viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò
chơi.

1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
3 Hs lên bảng thi làm nhanh .
Hs nhận xét.
Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
• Rút kinh nghiệm



Toán
Luyện tập
A/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Luyện đọc , viết số.
- Nắm thứ tự các số trong phạm vi 100000

- Luyện dạng bài tập tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Luyện giải toán.
b) Kỹ năng: Rèn tính toán nhanh , chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, phấn màu .
* HS: bảng con.
C/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: So sánh các số trong phạm vi 100.000.
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Hát.
- Thực hiện.
GV : Trần Thò Ngọc Phương 11 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
a) Giới thiệu bài:
b) Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Làm bài 1
-MT : Giúp Hs ôn lại cách đọc, viết số. Nắm thứ tự các số
trong phạm vi 100.000.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Gv mời Hs lên bảng làm .
- Gv nhận xét, chốt lại.
* HĐ3: Làm bài 2, 3

- MT: Hs biết tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Luyện giải toán có lời văn.
• Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, số bò
trừ, thừa số, số bò chia?
- Gv YC Hs cả lớp làm bài. Bốn Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
• Bài 3:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào vở. Một Hs lên bảng sửa
bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
• Bài 4:
Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yc HS xếp thi đua theo nhóm
- Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Diện tích của một hình.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:Lớp , nhóm .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Thực hiện.
Hs tb, khá lên bảng làm.

PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT:Nhóm , cá nhân .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tb, y trả lời.

Hs tb, y cả lớp làm bài
Hs nhận xét.

Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs cả lớp làm vào vở.
Một Hs khá, giỏi lên bảng sửa bài.
- Thực hiện
- Thực hiện
• Rút kinh nghiệm



Tập viết
Ôn chữ hoa T (tiếp theo)

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa T (th).Viết tên riêng “Thăng Long”
bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
b) Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
c) Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Mẫu viết hoa T (th).
Các chữ Thăng Long và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
GV : Trần Thò Ngọc Phương 12 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Khởi động:

Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ T (th) hoa.
- Mục tiêu:Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ T (th)
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ T (Th).
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng
dụng.
• Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: T (Th), L.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng
chữ : T (Th).
- Gv yêu cầu Hs viết chữ T (Th) vào bảng con.
• Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:
Thăng Long.
- Gv giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội
do vua Lí Thái Tổ đặt.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
• Luyện viết câu ứng dụng.
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Tập thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
- Gv giải thích câu ứng dụng: Năng tập thể dục làm cho
con người khỏe mạnh như uống rất nhiêù thuốc bổ.

=> KNS : gdhs tác dụng của việc tập thể dục và vì sao ta
cần tập thể dục.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp
vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ Th: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ L: 1 dòng.
+ Viế chữ Thăng Long: 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng 5 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách
giữa các chữ.
* Hoạt động 4 : Chấm chữa bài.
Hát.
PP: Trực quan, vấn đáp.

Hs quan sát.
Hs tb, khá nêu.
PP: Quan sát, thực hành.

Hs tb, y tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng : Thăng Long .
.
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: thể dục.

PP: Thực hành, trò chơi.

Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để
vở.
Hs viết vào vở
GV : Trần Thò Ngọc Phương 13 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa
lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một đòa danh có chữ cái đầu câu là
Th. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố:
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- Chuẩn bò bài: Ôn chữ T .
- Nhận xét tiết học.
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi.

Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
• Rút kinh nghiệm



Tự nhiên và Xã hội
Thú (tiếp theo)

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Chỉ và nói tên đựơc các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng đựơc quan sát.
b) Kỹ năng:
- Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.
- Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà Hs thích.
c) Thái độ:
- Giáo dục Hs biết yêu thích động vật.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 106, 107 SGK.
Sưu tầm tranh các loài thú.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Thú (tiết 1)
- Gv gọi Hs lên bảng :
+ Đặt điểm chung của các thú?
+ Nêu ích lợi của các loài thú như: lợn, trâu, bò, chó,
mèo?
- Gv nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Hát
- Trả lời.
PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải.
GV : Trần Thò Ngọc Phương 14 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3

3
- Mục tiêu: Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các loài
thú rừng được quan sát.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các
hình 106, 107 SGK. Thảo luận theo gợi ý sau:
+ Kể tên các con thú rừng em biết?
+ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng được
quan sát ?
+ So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau
giữa một số loài thú rừng và thú nhà?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các
câu hỏi trên.
- Gv chốt lại
=> KNS: phân biệt các loài thú trong tự nhiên cách bảo vệ
chúng.
* Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp.
- Mục tiêu: Nêu đươc sự cần thiết của việc bảo vệ các loài
thú rừng.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại
những tranh ảnh các loài thú rừng sưu tầm được theo tiêu
chí nhóm đặt ra.
Ví dụ: thú ăn thòt, thú ăn cỏ.
- Cuối cùng là thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta cần
phải bảo vệ các loài thú rừng?
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gv yêu cầu các cặp lên trình bày

- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân.
- Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con thú rừng mà Hs ưa
thích.
Bước 1 : Làm việc cá nhân.
- Gv yêu cầu Hs lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ
một con thú rừng mà các em yêu thích.
- Gv yêu cầu Hs tô màu, ghi chú tên các con vật và các bộ
phận của con vật trên hình vẽ.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gv yêu cầu các Hs lên tự giới thiệu về bức tranh của
mình.
4. Củng cố:
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên.
- Nhận xét bài học.

Hs làm việc theo nhóm.
Hs thảo luận các câu hỏi.
Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận

Hs quan sát.
Hs làm việc theo cặp.
Các cặp lên trình bày.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT:
Hs thực hành vẽ một con thú rừng mà em

biết.
Hs giới thiệu các bức tranh của mình.
• Rút kinh nghiệm

GV : Trần Thò Ngọc Phương 15 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3


Toán
Diện tích của một hình
A/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs nắm được:
- Làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích hoạt động so sánh diện tích các
hình.
- Biết được : Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia.
Hình P được tách thành hai hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hai hình M và
N .
b) Kỹ năng: Rèn Hs làm toán chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, phấn màu. Các miếnng bìa, các hình ô vuông thích hợp có các màu khác
nhau để minh họa các ví dụ.
* HS: bảng con.
C/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét ghi điểm.

- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Phát triển các hoạt động
* Hoạt động1:Giới thiệubiểu tượngvề diện tích
- MT:Hs làm quen với diện tích. Có biểu tượng về diện
tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.
a) Giới thiệu biểu tượng về diện tích.
- Gv yêu cầu hs quan sát các hình 1, 2, 3.
+ Ví dụ 1: Gv : Có một hình tròn (miếng bìa đỏ hình tròn),
một hình chữ nhật (miếng bìa trắng hình chữ nhật). Đặt
hình chữ nhật nằm trong hình tròn. Ta nói: Diện tích hình
chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. (Gv chỉ vào phần mặt
miếng bìa màu trắng bé hơn phần mặt miếng bìa màu đỏ).
+ Ví dụ 2: Gv giới thiệu hai hình A, B là hai hình có dạng
khác nhau, nhưng có cùng một số ô vuông như nhau. Hai
hình A và B có diện tích bằng nhau ( Hs có ý niệm “ đo”
diện tích qua các ô vuông đơn vò. Hai hình A và B có cùng
số ô vuông nên diện diện tích bằng nhau.
+ Ví dụ 3: Gv giới thiệu hình P tách thành hình M và N thì
diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N ( có thể
thấy hình P gồm 10 ô vuông, hình M gồm 6 ô vuông, hình
N gồm 4 ô vuông, 10 ô vuông = 6 ô vuông + 4 ô vuông).
Hát
- Thực hiện.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT:Lớp , cá nhân .
Hs quan sát các hình.

Hs tb, y

4 –5 Hs tb, y lặp lại.
Hs tb, y
GV : Trần Thò Ngọc Phương 16 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
* Hoạt động 2 : Làm bài 1, 2
- MT: Giúp Hs biết so sánh diện tích của các hình
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu hs quan sát tứ giác ABCD.
Gv yêu cầu Hs tự làm.
• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu hs quan sát các hình P, Q
- Gv yêu cầu Hs lên làm. Hs cả lớp làm vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Làm bài 3
- MT: Giúp cho các em biết so sánh diện tích các hình.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv yêu cầu các nhóm nêu kết quả và giải thích.
- Gv nhận xét, chốt lại
4. Củng cố:
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT:Nhóm , lớp .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs quan sát hình.
Hs làm bài.


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs quan sát hình.
- Thực hiện.
Hs nhận xét.
PP: Trò chơi, luyện tập, thực hành.
HT: Cá nhân , nhóm .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
- Thực hiện.

• Rút kinh nghiệm



Thứ sáu, ngày 25 tháng 03 năm 2011
Tập làm văn
Kể lại một trận thi đấu thể thao.
GV : Trần Thò Ngọc Phương 17 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
Viết lại một tin thể thao trên báo, đài
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs
- Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường
thuật …. (theo các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung được trận đấu.
- Viết lại được một tin thể thao mới đọc được (hoặc nghe được, xem được trong các buổi
phát thanh, truyền hình) – viết gọn, rõ, đủ thông tin.
b) Kỹ năng:
- Hs kể lại đúng, sinh động về một buổi thi đấu thể thao.

c) Thái độ:
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý.
Tranh ảnh minh họa.
* HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Kể về một ngày hội.
- Gv gọi 2 Hs kể lại “Kể về một ngày hội” .
- Gv nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
- Mục tiêu: Giúp các em biết kể về buổi thi đấu thể thao.
. Bài 1.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv nhắc nhở Hs:
+ Có thể kể về buổi thi đấu mà em chứng kiến tận mắt
trên sân vận động, sân trường hoặc trên tivi; cũng có thể
kể một buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát
thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách, báo.
+ Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát
gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý.
- Gv mời vài Hs đứng lên kể theo 6 gợi ý.
- Gv yêu cầu vài Hs đứng lên tiếp nối nhau thi kể.
-Gv nhận xét, bình chọn bạn nào kể tốt nhất.
=> KNS : gdhs về các buổi thi đấu ở đòa phương.

* Hoạt động 2: Hs thực hành .
- Mục tiêu: Giúp Hs biết viết những điều vừa kể thành một
đoạn văn ngắn.
- Gv mời 1 em đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu các em viết vào vở những điều các em đã
kể thành một tin thể thao đủ thông tin.
- Gv mời vài Hs đứng lên đọc các mẩu tin đã viết.
- Gv nhận xét.
4. Củng cố:
Hát.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
HT:
Hs đọc yêu cầu của bài .

Hs quan sát kó để trả lời câu hỏi.
Hs khá, giỏi đứng lên kể theo gợi ý.
Hs khá, giỏi đứng lên thi kể chuyện.
Hs khác nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành.

Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài vào vở.
Hs đọc bài viết của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
GV : Trần Thò Ngọc Phương 18 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bò bài: Viết về một trận thi đấu thể thao.
- Nhận xét tiết học.

• Rút kinh nghiệm



Toán
Đơn vò đo diện tích. Xăng – ti - mét vuông
A/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs nắm được:
- Biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.
b) Kỹ năng: Rèn Hs làm toán, chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, phấn màu. Hình vuông cạnh 1cm.
* HS: bảng con.
C/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Diện tích của một hình
- Gọi học sinh lên làm bài.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Giới thiệu xăng-ti-mét vuông
- MT: Giúp Hs làm quen với số đo diện tích là xăng-ti-mét
vuông.
a) Giới thiệu xăng-ti-mét vuông.
- Gv giới thiệu.

+ Để đo d.tích ta dùng đơn vò d.tích :xăng-ti-mét vuông.
+ Xăng-ti-mét vuông là diện tích h.vuông có cạnh 1cm.
- Gv cho Hs lấy hình vuông cạnh 1cm có sẵn, đo cạnh thấy
đúng 1cm. Đó là 1 xăng-ti-mét vuông.
+ Xăng-ti-mét vuông viết tắt là: cm
2
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2
- MT: Giúp Hs biết đọc, viết đơn vò đo diện tích là xăng-ti-
mét vuông.
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
Hát
- Thực hiện.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT:Lớp , cá nhân .
Hs lắng nghe.
Hs tb, y nhắc lại.
Hs tb, y nhắc lại.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT:Nhóm , cá nhân .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
GV : Trần Thò Ngọc Phương 19 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
- Gv yêu cầu hs đọc, viết đúng theo mẫu
- Gv nhận xét, chốt lại.
• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình A, B,.
- Gv yêu cầu 3 Hs lên làm. Hs cả lớp làm vào bảng con.

- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4
- MT: Giúp cho các em biết cộng, trừ theo số đo diện tích
• Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào Vở. Ba Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại.
• Bài 4:
- Mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu hs làm vào vở.
- Gv mời Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
4. Củng cố:
- Chuẩn bò bài: Diện tích hình chữ nhật.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện. Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs quan sát hình.

Hs nhận xét.
PP: Trò chơi, luyện tập, thực hành.
HT:Nhóm , tổ , cá nhân .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs cả lớp làm vào VBT. Ba Hs khá, giỏi
lên bảng làm và giải thích.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
1 Hs tb, khá lên bảng làm. Cả lớp làm vào

vở
Hs cả lớp nhận xét.
• Rút kinh nghiệm



Thể dục
Tự nhiên và Xã hội
Mặt trời
I/ Mục tiêu:
GV : Trần Thò Ngọc Phương 20 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
a) Kiến thức:
- Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
- Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
b) Kỹ năng:
- Kể một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc
sống hằng ngày.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 110, 111 SGK.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/Ổn đònh tổ chức:
- Kiểm tra ĐDHT của HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 vài em trả lời các câu hỏi :
+ Kể tên các loài thú rừng mà em biết .
+ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng ?
+ So sánh ,tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau

giữa 1 số loài thú rừng và thú nhà.
- Nhận xét –đánh giá
3/ Dạy – Học bài mới
 Giới thiệu bài :
Để giúp các em :
+ Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt
+ Biết vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất
chúng ta cùng tìm hiểu điều này qua bài “Mặt trời”
 Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong Sgk Tr 110 –111
- YC nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình
thảo luận theo các gợi ý:
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn
thấy rõ mọi vật?
+ Khi đi ra ngoài trời nắng , bạn thấy như thế nào ? tại
sao?
+ Nêu VD chứng tỏ Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
Bước 2 : - Đại diện nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ
sung.
Kết luận : Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
 Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời
Bước 1:
- YC HS quan sát phong cảnh xung quanh và thảo luận
trong nhóm theo gợi ý sau:
+ Nêu VD về vai trò của Mặt trời đối với con người, động
vật và thực vật.
+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?
Bước 2: YC đại diện nhóm trình bày kết qủa thảo luận,

- Hát
-Thực hiện theo yêu cầu.
- Một vài HS nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện
-Thực hiện
-Thực hiện
- Lắng nghe.
-Thực hiện
-Thực hiện
GV : Trần Thò Ngọc Phương 21 Tuần 28
Trường Tiểu học Vónh Lộc B Lớp 3
3
các nhóm khác bổ sung.
- GV lưu ý HS tác hại của ánh sáng và nhiệt mặt trời đối
với sức khoẻ và đời sống con người như cảm nắng , cháy
rừng tự nhiên vào mùa khô…
Kết luận : Nhờ Mặt trời , cây cỏ xanh tươi , người và động
vật khoẻ mạnh.
 Hoạt động 3: Làm việc SGK
Bước 1 :
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 111 SGK
và kể với bạn những VD về việc con người đã sử dụng
ánh sáng , nhiệt mặt trời.
Bước 2:
- GV gọi số HS trả lời trước lớp.
- GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế hằng ngày : Gia đình
em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt Mặt trời để làm gì?
- GV nhận xét bổ sung.
=> NL : ngày nay người ta sử dụng NL mặt trời rất nhiều.
4. Củng cố:

- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên
- Nhận xét bài học.
- Quan sát .
- Thực hiện theo yêu cầu.
( phơi quần áo, phơi 1 số đồ dùng, làm
nước nóng )

• Rút kinh nghiệm



SHCN
Tuần 28
GV : Trần Thò Ngọc Phương 22 Tuần 28

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×