Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giao an tuan 32 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.52 KB, 33 trang )


LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32
NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
Toán
Tập đọc
Chính tả
Mỹ thuật
Chào cờ
Luyện tập
t vònh
Nhớ viết : Bầm ơi
THỨ BA
Toán
Ltvc
Đòa lí
Kỹ thuật
Thể dục
Luyện tập
Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy).
Tìm hiểu về đòa lí BRVT
Bài 64
THỨ TƯ
Toán
Tập đọc
Tập làm văn
Khoa học
Đạo đức
n tập về các phép tính với số đo thời gian
Những cánh buồm (Trích).
Trả bài văn tả con vật


Tài nguyên thiên nhiên
Tìm hiểu về truyền thống của trường
THỨ NĂM
Toán
Ltvc
Hát nhạc
Kể chuyện
Thể dục
n tập về tính chu vi diện tích của một hình
Ôn tập về dấu câu (dấu hai chấm).
Nhà vô đòch.
Bài 63
THỨ SÁU
Toán
Tập làm văn
Khoa học
Lòch sử
Sinh hoạt
Luyện tập.
Tả cảnh bài viết
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với con người
Tìm hiểu về lòch sử BRVT.
Thứ Hai
Ngày soạn : 17/04/2011 Ngày dạy : 18/04/2011
Tuần 32 Môn : TOÁN
Tiết Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu :
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chi dưới dạng phân sô, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- Làm các bài tập 1câu a,d dòng 1, BT2cột 1và 2, BT3
- Rèøn luyện kỹ năng tính thích vận dụng vào giải toán đố.
II. Chuẩn bò :
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
1
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS : Bảng con, Vở.
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Bài cũ:
- Nêu tính chất của phép chia .
- Thực hành : 3,45 : 5 ; 132, 6 : 1,2
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu và giới thiệu bài học
:“Luyện tập "
* Bài 1 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số
tự nhiên ; số tự nhiên chia số tự nhiên ; số thập phân chia
số tự nhiên ; số thập phân chia số thập phân .
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con bài tập a.
- Bài b : Làm vào vở , 3 học sinh làm bảng lớp .
- Giáo viên nhận xét , chữa bài.
* Bài 2 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Tổ chức trò chơi : "Ai nhẩm giỏi"
- Lớp chai thành 3 nhóm thi đua nhẩm và ghi kết quả
vào bảng phụ , mỗi nhóm 4 bạn làm 2 ý của bài a và 2 ý

của bài b . Đội nào làm nhanh mà đúng thì sẽ được khen.
- Giáo viên hỏi thêm về cách nhẩm theo từng trường
hợp.
- Nhận xét - tuyên dương .

* Bài 3 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Giáo viên hướng dẫn : Viết 3 : 4 =
4
3
- Chuyển sang số thập phân : Lấy tử số chia cho mẫu số .
- Cho học sinh làm vở , 3 em làm bảng lớp .
- Giáo viên nhận xét , chữa bài.
* Bài 4 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm đôi để tìm câu trả lời .
- Gọi học sinh nêu kết quả và Nêu cách làm .
- Giáo viên nhận xét , chữa bài.
- Học sinh nêu .
-2 học sinh làm bảng lớp , lớp làm bảng
con.
- Nhắc tựa.
* Dòng 2dành cho HS khá giỏi
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu.
-Học nhắc lại.
-Học sinh làm bài và nhận xét.
a/
17
12
: 6 =

17
2
; 16 :
11
8
= 22 .
9 :
5
3
X
15
4
= 4.
b/ 72 : 45 = 1,6 ; 15 : 50 = 0,3
* Cột 3,4 dành cho Hs khá, giỏi.
- Học sinh đọc đề, nhắc lại cách chia nhẩm
0,1 ; 0,01 ; 0,5 ; 0,25.
- Thi đua theo nhóm .
* N1/ 3,5 : 0,1 = 35 ; 7,2 : 0,01 = 720
12 : 0,5 = 24 ; 11 : 0,25 = 44.
* N2/ 8,4 : 0,01 = 840 ; 6,2 : 0,1 = 62
20 : 0,25 = 80 ; 24 : 0,5 = 48 .
* N3 / 9,4 : 0,1 = 94 ; 5,5 : 0,01 = 550

7
3
: 0,5 =
7
6
; 15 : 0,25 = 60.

- Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào vở, 3 em làm bảng
lớp . 7 : 5 =
5
7
= 1,4
1 : 2 = 0,5 ; 7 : 4 = 1,75
- Nhận xét, sửa bàiHọc sinh đọc đề.
* Dành cho HS khá, giỏi.
- Học sinh nêu.
- Học sinh trao đổi nhóm đôi tìm câu trả lời
đúng - Giải thích cách làm.
- Kết quả đúng : D
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
2
C. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
- Xem lại các kiến thức vừa ôn.
- Chuẩn bò : Luyện Tập
- Học sinh nêu
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


Tuần 32 Môn : Tập Đọc
Tiết Bài : ÚT VỊNH
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng
cảm cứu em nhỏ của t Vònh.(Trả lời các câu hỏi của SGK).
II. Chuẩn bò :

+ GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh
đọc diễn cảm.
+ HS : Xem trước bài.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc bài
Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài
đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc thành tiếng
toàn bài văn.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm các từ ngữ
chú giải sau bài đọc.
- Giáo viên cùng học sinh giải nghóa từ.
- Có thể chia bài thành mấy đoạn?
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 học sinh giải nghóa lại các từ ngữ đó dựa
theo chú giải từ.
- Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu
trong bài.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài văn.

- Có thể chia làm 4 đoạn như sau.
- Đoạn 1: từ đầu đến …“còn ném đá lên
tàu”.
- Đoạn 2: tiếp theo đến …hứa k
o
chơi dại
như vậy nữa.
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
3
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
- Đoạn đường sắt gần nhà t Vònh mấy
năm nay thường xẩy ra những sự cố gì ?
- t Vònh đã làm gì để bảo vệ đường sắt?
- Khi nghe tiếng còi tàu, t Vònh nhìn thấy
điều gì?
- t Vònh đã hành động như thế nào để cứu
em nhỏ đang chơi trên đường tàu ?
- Em học tập được ở t Vònh điều gì ?
- Gv chốt lại ý đúng.
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm những
câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật, nêu
cách đọc từng câu.
- Giáo viên đọc mẫu các câu văn.
- Yêu cầu đại diện các nhóm thi đọc diễn
cảm các câu văn, đoạn văn ghi trên bảng
phụ.
 Hoạt động 4: Củng cố.

- Yêu cầu học sinh nêu ý nghóa của bài .
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Những cánh buồm”
- Nhận xét tiết học
- Đoạn 3: tiếp theo đến … tàu hỏa đến.
- Đoạn 4: Phần còn lại.
- Các học sinh khác nhận xét bạn đọc bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Lúc thì những tảng đá nằm chènh ềnh trên
đường sắt, lúc thì bò tháo ốc đường ray,
nhiều khi trẻ chăn trâu ném đá khi tàu chạy
qua.
- Tham gia phong trào em yêu đường sắt
quê em, thuyết phục Sơn không thả diều
trên đường tàu.
- Thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền
thẻ trên đường tàu.
- Lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo
tàu hỏa tới, … nhào tới ôm Lan lăn xuống
mép ruộng.
- Học sinh tự phát biểu – Hs khác nhận xét.
- Học sinh thực hành đọc diễn cảm trong
nhóm.
- Học sinh đánh giá kết quả đọc diễn cảm
của nhóm bạn theo các tiêu chuẩn: đọc lưu
loát, giọng đọc, nhòp đọc, cách nhấn giọng.
- Cả lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Biểu dương có ý thức của một chủ nhân

tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an
toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ
- Học sinh nhận xét.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
4
Tuần 32 Môn : Chính Tả
Tiết Bài : NHỚ VIẾT - BẦM ƠI
I. Mục đích yêu cầu :
- Nhớ - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2,3.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, SGK.
+ HS : STV5 tập 2 ; 1 vài tờ báo TNTP có ghi tên đầy đủ của tổ chức đội thiếu niên.
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Bài cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết tên các huân
chương, danh hiệu và giải thích quy tắc viết.
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu và giới thiệu bài học
:“Bầm ơi " - Ghi tựa .
2/ Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài viết - 14 dòng thơ
đầu.

- Giáo viên hướng dẫn HS viết một số từ dễ sai :
lâm thâm, lội dưới bùn , ngàn khe .
- Giáo viên cho học sinh thực hành viết vào vở .
- Giáo viên đọc cả bài cho học sinh soát lỗi.
- Giáo viên chấm, chữa.
2. Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 2 :
- Giáo viên yêu cầu đọc đề.
- Giáo viên giao việc : Bài tập cho tên 3 cơ quan
đơn vò a, b, c nhiệm vụ của các em là phân tích tên
mỗi cơ quan, đơn vò thành các bộ phận cấu tạo ứng
với các ô trong bảng đã cho .
- Cho học sinh làm bài , 3 em làm phiếu .
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 3 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Cho học sinh làm bài , Giáo viên dán 3 tờ phiếu
lên bảng .
- Giáo viên nhận xét, chốt.
C. Củng cố dặn dò :
- Học sinh viết bảng : Nhà giáo Ưu tú,
Nghệ só Nhân dân, Anh hùng Lao động,
Huân chương Sao vàng, Huân chương Lao
động hạng Ba.
- Nhận xét .
- Nhắc tựa.
* Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 Học sinh đọc 14 dòng thơ đầu của bài
- Học sinh viết bảng con , 1 em viết bảng

lớp.
- Học sinh nhớ - viết.
- Học sinh đổi vở soát và chữa lỗi.
- 7 em nộp vở.
* Hoạt động cá nhân.
- 1 học sinh đọc đề – Nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài, 3 em làm phiếu .
- Trường /Tiểu học/ Bế Văn Đàn.
- Trường /Trung học cơ sở /Đoàn Kết.
- Công ti /Dầu khí /Biển Đông .
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nhận xét .
- 1 Học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài. 3 em làm phiếu lớn
trên bảng .
a/ Nhà hát Tuổi trẻ .
b/ Nhà xuất bản Giáo dục.
c/ Trường Mẫu giáo Sao Mai.
Học sinh nhận xét.
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
5
- HS chơi: Ai nhanh hơn? - Tìm và viết hoa tên các
tổ chức, đơn vò, cơ quan.
- Xem lại các qui tắc.
- Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
- Hoạt động nhóm.
- Thi đua giữa hai dãy.
- Nhận xét.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



Thứ Hai
Ngày soạn : 17/04/2011 Ngày dạy : 19/04/2011
Tuần 32 Môn : TOÁN
Tiết Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Làm các bài tập 1c,d, BT2 , BT3.
- Rèøn luyện kỹ năng tính thích vận dụng vào giải toán đố.
II. Chuẩn bò :
+ GV : Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS : Bảng con, Vở.
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Bài cũ:
- Kiểm tra luyện tập về phép chia.
- Nêu quy tắc chia hai phân số ; số thập phân.
- Thực hành : 45, 6 : 1,5 ;
5
3
:
7
4
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu và giới thiệu bài học :

" Luyện tập ".
* Bài 1 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số
1 và 6 .
- Yêu cầu học sinh làm vào vở . Gọi 3 em làm bảng lớp .
- Yêu cầu học sinh nhận xét .
- Giáo viên nhận xét , củng cố các bước tính tỉ số %
- Học sinh nêu quy tắc.
- 2 học sinh làm bảng lớp .
- Lớp nhận xét.
- Nhắc tựa.
* Câu a,b dành cho HS khá, giỏi
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu.
- Học nhắc lại - HS làm bài và nhận xét
1 : 6 = 0,16666 = 16,66%.
2 : 5 = 0,4 = 40% ; 2 : 3 = 0,6666 = 66,66%
3,2 : 4 = ,8 = 80% ; 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%
- Học sinh sửa bài .
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
6
* Bài 2 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép tính với tỉ số
phần trăm.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở . Gọi 3 em làm bảng lớp .
- Yêu cầu học sinh giải thích cách làm và nhận xét .
- Giáo viên nhận xét , củng cố các phép tính với tỉ số
phần trăm.
* Bài 3 :

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài, yêu cầu HS xác đònh
cái đã cho, cái cần tìm trong bài toán.
- Cho HS trao đổi nhóm đôi tìm hướng giải bài toán .
Trình bày cách giải .
- Cho học sinh làm vào vở , 1 em làm bảng phụ .
- Chữa bài - Nhận xét – sửa sai.
* Bài 4 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài, yêu cầu HS xác đònh
cái đã cho, cái cần tìm trong bài toán , tóm tắt và
giải.
- Cho HS thực hiện cá nhân vào vở, 2 em làm bảng
lớp
- Chữa bài , yêu cầu nêu cách tính giá trò phần trăm
của một số .
- Nhận xét – sửa sai.
C. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
- Xem lại các kiến thức vừa ôn.
- Chuẩn bò : Ôn tập các phép tính với số đo thời gian
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu,
- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính
với tỉ số % .
- Học sinh làm bài , 3 em làm bảng lớp.
a/ 2,5% + 10,34% = 12,845.
b/ 56,9% - 34,25% = 22,65%.
- c/ 100% - 23% - 47,5% = 77% - 47,5% =
29,5%. Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu.

- Trao đổi nhóm đôi tìm hướng giải bài
toán , đại diện nêu cách làm.
- Học sinh làm bài vào vở.
a/ Tỉ số % giữa S đất cà phê và cây cao su
480 : 320 = 1,5 = 150%
9/ Tỉ số % giữa S đất cao su và cây cà phê
320 : 480 = 0,6666 = 66,66%
Đáp số : a/ 150% ; b/ 66,66% .
* Dành cho HS khá, giỏi.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải vở và 2 em làm bảng phụ.
Số % cây phải trồng tiếp là :
100% - 45% = 55%.
Số cây còn lại phải trồng là :
180 - 81 = 99 (cây)
Đáp số : 99 cây.
- Học sinh nêu .
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



Tuần 32 Môn : Luyện Từ Và Câu
Tiết Bài : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
7
I. Mục đích yêu cầu :
- Sử dụng đúng dấu chấm , dấu phẩy trong câu văn , d0oạn văn trong BT1.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của Hs trong giờ ra chơi và nêu được tác
dụng của dấu phẩy trong Bt2.

- Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
II. Chuẩn bò :
+ GV : - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện "Dấu chấm
và dấu phẩy " (BT1).
- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm.
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Bài cũ:
- Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu
phẩy.
+ Lan, lý và Hải đang chơi nhảy dây .
+ Sáng nay, lớp chúng em đi lao động.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu và giới thiệu bài học :
“ n tập về dấu câu - Dấu phẩy ".
2. Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Giao việc :
+ Các em đọc nội dung hai bức thư .
+ Điền dấu chấm, dấu phẩy vào hai bức thư sao cho
đúng . Viết hoa chữ đầu câu .
- Cho học sinh làm bài - Phát bút dạ và phiếu đã
viết nội dung 2 bức thư cho 3 học sinh.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.

- Nhiệm vụ của nhóm:
+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của
mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của
bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu
phẩy trong đoạn đã chọn.
- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những
- Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong
từng câu.
- Nhắc tựa.
* Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm
hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ.
- Những học sinh làm bài trên phiếu trình
bày kết quả.
" Thưa ngài, tôi mới của tôi . Vì viết
vội, dấu chấm, dấu phẩy. Rất
mong dấu chấm, cảm ơn ngài ."
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân – các em viết đoạn
văn của mình trên nháp.
- Mỗi thành viên đọc đoạn văn của mình ,
thảo luận nhóm . Đại diện mỗi nhóm trình
bày đoạn văn hay của nhóm, nêu tác dụng
của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
- Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm
của nhóm bạn.
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du

8
nhóm học sinh làm bài tốt.
C. Củng cố dặn dò :
- Nêu tác dụng của dấu phẩy .
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại
vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập
một, trang 23).
- Chuẩn bò : “Luyện tập về dấu câu : Dấu hai
chấm” - Nhận xét tiết học
- Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của
dấu phẩy.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


Tuần 32 Môn : Đòa Lí
Tiết Bài : TÌM HIỂU VỀ ĐL TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
I. Mục đích yêu cầu :
- Nắm được những đặc điểm tiêu biểu về vò trí đòa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của tỉnh Bà Ròa
Vũng Tàu .
- Xác đònh được trên bản đồø vò trí, giới hạn của Tỉnh Bà Ròa Vũng Tàu .
II. Chuẩn bò :
+ GV : - Bản đồ Việt Nam - Lược đồ tự nhiên tỉnh BRVT.
- Nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Bài cũ:
- Kiểm tra bài “Tìm hiểu Xã Bình Châu "
- Nêu vò trí đòa lí của Xã Bình Châu .
- Nêu những đặc điểm tự nhiên, kinh tế văn hóa Xã
Bình Châu.

- Nhận xét - ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu và giới thiệu bài học :
“ Tìm hiểu về đòa lý tỉnh Bà Ròa Vũng Tàu "
2. Phát triển các hoạt động :
 Hoạt động 1 : Vò trí đòa lí của tỉnh Bà Ròa Vũng
Tàu .
- Phương pháp : Sử dụng lược đồ, thực hành.
- Giáo viên giới thiệu vò trí, giới hạn của tỉnh Bà Ròa
Vũng Tàu trên bản đồ Việt Nam.
- Tỉnh Bà Ròa Vũng Tàu tiếp giáp những nơi nào ?
- 2 học sinh trả lời .
- Lớp nhận xét.
- 2 em xác đònh trên lược đồ.
- Nhắc tựa.
* Hoạt động cá nhân.
- Học sinh theo dõi lược đồ và lời giới
thiệu của Giáo viên và trả lời câu hỏi .
- phía đông giáp Tỉnh Đồng Nai . Phía
đông nam tiếp giáp biển đông, phía
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
9
- Yêu cầu học sinh thực hành chỉ trên bản đồ.
- Giáo viên nhận xét , bổ sung.
 Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên của Xã tỉnh Bà
Ròa Vũng Tàu .
- Phương pháp : Quan sát, phân tích bảng.
- Cho học sinh quan sát tranh ảnh và trên thực tế
trao đổi nhóm để nêu đặc điểm tự nhiên của tỉnh Bà

Ròa Vũng Tàu.
- Giáo viên theo dõi và yêu cầu các em trình bày.
- Nhận xét - kết luận : Tỉnh BRVT có đòa hình phức
tạp , có rừng, núi, đồng bằng, bờ biển . Khí hậu mát
mẻ . Phong cảnh thiên nhiên đẹp, hữu tình, có nhiều
khu du Lòch hấp dẫn như bãi biển VT , Long Hải , Hồ
Cốc

Hoạt động 3 : Đặc điểm dân cư và kinh tế tỉnh
BRVT .
- Phương pháp : Hỏi đáp.
- GV cung cấp thông tin về dân số ở Tỉnh BRVT
hiện nay. .
- Tình hình phát triển dân cư ở tỉnh BRVT.
- Những hoạt động kinh tế chủ yếu ở tỉnh BRVT.
- Nhận xét - Kết luận : Tỉnh BRVT có số dân
là : ; dân cư ở đây chủ yếu là dân góp, họ
hội tụ từ khắp nơi về đây làm ăn sinh sống, trình độ
học vấn tương đối cao . Kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp. Về công nghiệp đang phát triển , đặc biệt có
khu dầu khí đã góp phần quan trọng vào kinh tế của
tỉnh nhà . Đời sống nhân dân đang từng ngày được
cải thiện.
C. Củng cố dặn dò :
- Cho học sinh nêu lại đặc điểm chính của Tỉnh
BRVT.
- Học bài - Chuẩn bò bài : n tập.
đông bắc giáp Tỉnh Bình Thuận.
- Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ
treo tường về vò trí, giới hạn của tỉnh

BRVT.
* Hoạt động nhóm bốn.
- Học sinh dựa vào tranh ảnh, thực tế ở
đòa phương và thảo luận về đặc điểm tự
nhiên của xã tỉnh BRVT.
- HS trình bày kết quả .
- Đòa hình phức tạp , thiên nhiên đẹp,
phía trên là rừng, phía dưới là biển, có
đường ven biển kéo dài , nhiều khu du
lòch hấp dẫn.
* Hoạt động lớp.
- Học sinh dựa vào tìm hiểu thực tế để
trả lời các câu hỏi :
- Về số dân ở tỉnh BRVT hiện nay là
bao nhiêu ?
- Dân cư ở đây phát triển như thế nào ?
- Trình bày đặc điểm về hoạt động kinh
tế của tỉnh BRVT.
- Học sinh nhận xét.
- Một số em nêu.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


Tuần 32 Môn : THỂ DỤC
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
10
Tiết Bài 33: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN : ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG
TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG VÀ DẪN BÓNG”
I. Mục đích yêu cầu :
-Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân.

- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và một tay trên vai.
-Biết cách lăn bóng bằng tay và đập dẫn bóng bằng tay. Biết cách chơi và tham gia chơi
được các trò chơi.
II. Chuẩn bò :
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi mỗi HS 1 quả cầu, hoặc mỗi tổ tối thiểu có 3- 5
quả bóng rổ số 5, chuẩn bò bảng rổ, hoặc sân đá cầu có căng lùi, kẻ sân và chuẩn bò thiết bò để tổ
chức trò chơi.
III. Các hoạt động :
Giáo viên Học sinh
1. Phần mở đầu: 6-10 phút:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học:
- Nhận xét bài cũ
- Chạy nhẹ theo một hàng dọc hoặc
chạy theo vòng tròn trong sân: 200-
250m
- Đi theo một vòng tròn, hít thở sâu:
1 phút.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối,
hông, vai, cổ tay: 1-2 phút.
- Ôn các động tác tay chân, vặn
mình, toàn thân và bật nhảy của bài
thể dục phát triển chung:
2. Phần cơ bản: 18-22 phút:
a) Môn thể thao tự chọn
+ Đá cầu: 14-16 phút
Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 7-8 phút. Đội hình tập đã
chuẩn bò hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho
nhau. phng pháp dạy do GV sáng tạo.
Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 người:: 7-8

phút. Đội hình tập và phng pháp dạy do GV sáng tạo.
Ném bóng: 14-16 phút
-Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng 1 tay (Trên vai):5-6 phút.
Tập ở đòa điểm đã chuẩn bò, có thể từng nhóm 2-4 HS
cùng ném bóng vào mỗi rổ hay chi tổ tập luyện (nếu đủ
rổ) hoặc do GV sáng tạo.chú ý sửa chữa cách cầm bóng,
tư thế đứng và động tác ném bóng vào chung cho từng đợt
ném kết hợp với sửa chữa trực tiếp cho một số HS.
-Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay (Trước ngực):5-6
phút. đòa điểm, đội hình và phng pháp dạy như trên.
-Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng 1 tay (Trên vai) hoặc 2
tay (Trước ngực):3-4 phút. Mỗi HS ném một lần bằng một
-Học sinh thực hiện
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
11
tay hoặc hai tay, đội có nhiều ngườ ném bóng vào rổ là
đội thắng cuộc. NẾu lớp đông có thể thi đại diện của mổi
tổ hoặc theo sự sáng tạo của GV trên thục tiển cho phép.
b) Trò chơi: “Lăn bóng”5-6 phút:
- Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bò, phng pháp dạy do
GV sáng tạo.
3. Phần kết thúc: 4-6 phút:
GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút.
* Một số động tác hồi tónh do GV chọn: 1-2 phút.
- Chơi trò chơi hồi tónh do GV chọn: 1 phút
- GV nhân xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về
nhà: tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
-Học sinh thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



Thứ Tư
Ngày soạn : 18/04/2011 Ngày dạy : 20/04/2011
Tuần 32 Môn : TOÁN
Tiết Bài : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết thực hành tính với số đo thời gian và biết vận dụng đề giải toán.
- Làm các bài tập 1,2,3 SGK.
- Rèn kỹ năng tính đúng.
II. Chuẩn bò :
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Xem bài trước ở nhà, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Bài cũ:
- Nêu cách tính tỉ số % của 2 số .
- Thực hành : Tính tỉ số % của 4 và 7 ; 12 và 15.
- Gọi học sinh sửa bài tập 4 .
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu và giới thiệu bài học :“
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian ".
- Ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn luyện tập :
- 1 học sinh nêu cách tính.
- Làm bảng con.
- 1 học sinh sửa bài.
- Nhắc tựa.


* Hoạt động lớp.
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
12
* Bài 1 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Cho học sinh làm vào vở , 2 học sinh lên bảng làm
bài a. Bài b làm bảng con.
- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và nêu cách
tính .
- Giáo viên nhận xét , củng cố về cộng trừ số đo
thời gian .
* Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
- Gọi 4 học sinh làm bảng lớp , học sinh dưới lớp
làm vào vở.
- Yêu cầu nêu cách thực hiện phép tính nhân , chia.
- Giáo viên nhận xét , củng cố về nhân, chia số đo
thời gian . Lưu ý : Nếu khi nhân kết quả ở đơn vò bé
lớn hơn hệ số giữa hai đơn vò thì cần đổi thành đơn
vò lớn hơn liền kề . Nếu chia dư thì chuyển đổi ra
đơn vò bé hơn để thực hiện phép tính .
* Bài 3 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài, yêu cầu HS xác đònh
cái đã cho, cái cần tìm trong bài toán.
- Cho HS thực hiện tóm tắt và giải toán vào vở , gọi
1 em làm bảng lớp.
- Chữa bài - Nhận xét , yêu cầu học sinh nhắc lại
cách tính thời gian khi biết quãng đường và vận tốc.
* Bài 4 :

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài, yêu cầu HS xác đònh
cái đã cho, cái cần tìm trong bài toán.
- Cho HS tóm tắt và giải vào vở. Gọi học sinh lên
bảng giải .
- Chữa bài . Nhận xét về cách tính quãng đường .
C. Củng cố dặn dò :
- Nhắc lại nội dung ôn.
- Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành.
- Chuẩn bò : Ôn tập tính chu vi, diện tích một số
hình
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 2 học sinh làm bài a .
- Lớp làm bảng con bài b.
a/ 12 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút = 15h42'.
14 giờ 26 phút - 5 giờ 42 phút = 8h44'.
b/5,4 giờ + 11,2 giờ = 16,6 giờ .
20,4 giờ - 12,8 giờ = 7,6 giờ.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm vở; 4 em làm bảng lớp.
a/8 phút 54 giây X 2 = 16 phút 108 giây =
17 phút 48 giây.
- 38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây.
b/ 4,2 giờ X 2 = 8,4 giờ ;
37,2 phút : 3 = 12,4 phút
- Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề.
- Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu.

- Học sinh nhắc lại.
- HS làm bài vào vở ; 1 em làm bảng lớp .
Thời gian cần có để người đó đi hết quãng
đường là :
- 18 : 10 = 1,8 (giờ)
- Đáp số : 1,8 giờ
- Nhận xét, sửa bài
* Dành cho Hs khá, giỏi.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào vở.
Thời gian ô tô đi trên đường là :
8 giờ 56 phút - (6h15' + 25') =
15
34
giờ
Độ dài QĐ từ Hà Nội đến Hải phòng là :
45 X
15
34
= 102 (km)
Đáp số : 102 km
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
13
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


Tuần 32 Môn : Tập Đọc
Tiết Bài : NHỮNG CÁNH BUỒM
I. Mục đích yêu cầu :

- Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt giọng đúng nhòp thơ.
- Hiểu nội dung ý nghóa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của
người con. (Trả lời các câu hỏi trong Sgk.).
II. Chuẩn bò :
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi … Để con đi”.
+ HS : Xem trước bài.
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Bài cũ:
- Yêu cầu 2 học sinh đọc truyện t Vònh, trả lời câu
hỏi 2 sau truyện.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu và giới thiệu bài học :“
Bài thơ Những cánh buồm thể hiện cảm xúc của một
người cha trước những câu hỏi, những lời nói ngây
thơ, đáng yêu của con cùng mình đi ra biển".
2/ Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. Sau đó, nhiều em
tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài (đọc 3
vòng).
- Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh đòa
phương dễ mắc lỗi khi đọc : cánh buồm , rực rỡ , rả
rích .
- Giáo viên cho học sinh giải nghóa từ (nếu có).
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ (giọng đọc là giọng
kể chậm rãi, dòu dàng, lo lắng, thể hiện tình yêu con,
cảm xúc tự hào về con của người cha, suy nghó và hồi
tưởng của người cha về tuổi thơ của mình, về sự tiếp

nối cao đẹp giữa các thế hệ.
3. Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
-2 Học sinh đọc lại Bài t Vònh, Trả lời
câu hỏi.
- Nhắc tựa.
* Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 em đọc bài thơ .
- Học sinh đọc nối tiếp các khổ thơ kết
hợp luyện đọc từ khó , đọc chú giải.
- Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện
những từ ngữ các em chưa hiểu.
* Hoạt động nhóm.
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
14
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội
dung bài thơ
- Những câu thơ nào tả cảnh biển đẹp?
- Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai
cha con trên bãi biển?
- Giáo viên nhắc học sinh dựa vào những hình ảnh thơ
và những điều đã học về văn tả cảnh để tưởng tượng
và miêu tả.
- Những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của
con trong bài ?
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau chuyển những lời nói
trực tiếp.
- Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước
mơ gì?
- Giáo viên giúp học sinh hiểu câu hỏi : Để nói được

ý nghó của người cha về tuổi trẻ của mình, về ước mơ
của con mình, các em phải nhập vai người cha, đoán
ý nghó của nhân vật người cha trong bài thơ.
4. Rèn luyện diễn cảm .
- Giáo viên yêu cầu học sinh : đọc thầm lại những câu
đối thoại giữa hai cha con.
- Giáo viên chốt : Giọng con : ngây thơ, háo hức, thể
hiện khao khát hiểu biết. Giọng cha: dòu dàng, trầm
ngâm, đầy hồi tưởng, thể hiện tình yêu thương, niềm
tự hào về con, xen lẫn sự nuối tiếc tuổi thơ của
mình.).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt nhòp,
nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi! / …
- …Để con đi…// ”.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ - Cho học sinh đọc
nhóm đôi - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Bình chọn bạn
đọc hay nhất .
C. Củng cố dặn dò :
- Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghóa của bài thơ.
* Ý nghóa : Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của
tuổi trẻ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt
đẹp hơn.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài
thơ, đọc hay.
- Chuẩn bò : Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em. Nhận xét tiết học
- 1 học sinh đọc câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm toàn bài.
- Ánh mặt trời rực rỡ biển cát càng mòn,
biển càng trong.

- Bóng cha dài lênh khênh.
- Bóng con nghe chắc nòch.
- Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng.
- Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi…
- Cha lại dắt con đi trên cát mòn.
- Ánh nắng chảy đầy vai.
- Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
-Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ…
+ Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con
dạo trên bãi biển dựa vào những hình
ảnh đã được gợi ra trong bài thơ.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Cả lớp suy nghó, trao đổi, thảo luận, trả
lời câu hỏi.
- 1 học sinh đọc câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc thể
hiện tâm trạng khao khát muốn hiểu biết
của con, tâm trạng trầm tư suy nghó của
cha trong những câu thơ dẫn lời đối thoại
giữa cha và con.
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ,
sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn
thơ, cả bài thơ.
- Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả
bài thơ.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nhận xét.
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du

15
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


Tuần 32 Môn : Tập Làm Văn
Tiết Bài : TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (Về bố cục, cách quan sát vả chọn lọc chi tiết).
- Nhận biết và sữa được lỗi trong bài.
- Viết olại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Rèn kó năng làm bài tả con vật.
II. Chuẩn bò :
+ GV: - Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nô5 dung hướng dẫn H tự đánh giá bài làm và
tập viết đoạn văn hay.
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Bài cũ:
- Nêu cấu tạo bài văn tả con vật .
- Khi làm văn tả con vật cần lưu ý điều gì ?
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu và giới thiệu bài học :“
Trả bài văn tả con vật " . Ghi tựa .
2/ GV nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của
cả lớp.
- Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp ( Hãy tả một con vật
mà em yêu thích).
- GV hướng dẫn H S phân tích đề.
- GV nhận xét chung về bài viết của cả lớp.

+ Nêu những ưu điểm chính thực hiện qua nhiều bài viết.
Giới thiệu một số đoạn văn, bài văn hay trong số các bài
làm của học sinh. Sau khi đọc mỗi đoạn hoặc bài hay, GV
dừng lại nêu một vài câu hỏi gợi ý để học sinh tìm những
điểm thành công của đoạn hoặc bài văn đó.
+ Nêu một số thiếu sót còn gặp ở nhiều bài viết. Chọn ra
một số thiếu sót điển hình, tổ chức cho học sinh chữa trên
lớp.
- Thông báo điểm số của từng học sinh.
3/ HS viết lại một đoạn trong bài.

- 2 học sinh nêu.
- Nhắc tựa.
* Hoạt động lớp.
- 1 HS đọc đề bài trong SGK.
- Kiểu bài tả con vật.
- Đối tượng miêu tả ( con vật với những
đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên
ngoài, về hoạt động.
- Học sinh tự đánh giá bài viết của mình
theo gợi ý 2 (SGK), tìm lỗi và sửa lỗi trong
bài làm dựa trên những chỉ dẫn cụ thể của
GV (cô).
- Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau soát
lỗi và sửa lỗi.
- 4, 5 học sinh tự đánh giá bài viết của
mình trước lớp.
* Hoạt động cá nhân.
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
16

- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Hướng dẫn học sinh chọn đoạn để viết lại cho hayhơn.
- Cho học sinh làm vào vở .
- Tổ chức cho học sinh đọc đoạn văn của mình vừa viết
lại.
- GV nhận xét - tuyên dương đoạn viết hay.
C. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa
viết ở lớp, viết lại vào vở. Những H viết bài chưa đạt
yêu cầu vế nhà viết lại cả bài để nhận xét, đánh giá
tốt hơn.
- Chuẩn bò : Làm bài văn tả cảnh (lập dàn ý, lập văn
miệng)
- Mỗi học sinh tự xác đònh đoạn văn trong
bài để viết lại cho tốt hơn.
- 3,5 học sinh đọc đoạn văn vừa viết lại.
- Cả lớp nhận xét .
- Lắng nghe.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


Tuần 32 Môn : Khoa Học
Tiết Bài : TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục đích yêu cầu :
- Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bò :
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
III. Các hoạt động :

GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Bài cũ:
- Kiểm tra bài : Môi trường.
- Khái niệm về môi trường .
- Nêu một số thành phần của môi trường tự nhiên và
môi trường nhân tạo.
- Nêu nhận xét về môi trường nơi em ở .
- Giáo viên nhận xét. Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu và giới thiệu bài học :
“Tài nguyên thiên nhiên”.
2. Phát triển các hoạt động :
- 3 Học sinh trả lời theo yêu cầu của Giáo
viên.
- Nhận xét .
- Nhắc tựa.
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
17
 Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
? Tài nguyên thiên nhiên có phải vô tận không?
Chúng ta cần khai thác như thế nào để không ảnh
hưởng đến môi trường?
* GDMT: GV liênhệ thực tế giáo dục các em biết
bảo vệ TNTN nơi mình sinh sống và nơi công cộng .

Hoạt động 2 : HS chơi “Thi kể chuyện tên các tài
nguyên thiên nhiên”.
- Giáo viên nói tên HS chơi và hướng dẫn học sinh
cách chơi.

- Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số
người bằng nhau.
- Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng
trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên
thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo.
- Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
C. Củng cố dặn dò :
- Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên.
- Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
- Chuẩn bò : “Vai trò của môi trường tự nhiên đối
với đời sống con người”. Nhận xét tiết học .
Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
- Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Nhóm cùng quan sát các hình trang 120,
121SGK Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Hs chơi như hướng dẫn.
- Nhận xét .
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
18
- Dầu mỏ - Xem mục dầu mỏ ở hình 3.
2 - Mặt Trời
- TV, động vật
- Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên Trái Đất. Cung cấp năng lượng
sạch cho các máy sử dụng năng lượng mặt trời.
- Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên (sự cân bằng sinh thái), duy trì sự sống trên

Trái Đất.
3 - Dầu mỏ - Được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nhực đường, nước hoa, thuốc
nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp,…
4 - Vàng - Dùng để làm nguồn dự trữ cho ngân sách của nhà nước, cá nhân,…; làm đồ trang
sức, để mạ trang trí.
5 - Đất - Môi trường sống của thực vật, động vật và con người.
6 - Nước - Môi trường sống của thực vật, động vật.
- Năng lượng dòng nước chảy được dùng để chạy máy phát điện, nhà máy thuỷ
điện,…
7 - Sắt thép - Sản xuất ra nhiều đồ dùng máy móc, tàu, xe, cầu, đường sắt.
8 - Dâu tằm - Sản xuất ra tơ tằm dùng cho ngành dệt may.
9 - Than đá - Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất diện trong các nhà máy nhiệt điện,
chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp.
H Tên TN - TN Công dụng
1 - Gió
- Nước
- Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buồm,…
- Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật. Năng lượng nước
chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, đưa nước lên ruộng cao,…
Tuần 32 Môn : Đạo Đức
Tiết Bài : TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA TRƯỜNG
I. Mục đích yêu cầu :
- Giúp HS hiểu biết về truyền thống của trường , tự hào về trường mang tên Nữ tướng
Nguyễn Thò Đònh
- Giáo dục các em có ý thức bảo vệ, xây dựng trường lớp sạch đẹp .
II. Chuẩn bò :
- Tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Tư liệu, sách báo về truyền thống của trường .
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN HỌC SINH

A. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò tranh ảnh, tư liệu của học
sinh.
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên ?
- Giáo viên nhận xét , đánh giá.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu và giới thiệu bài
học :“Tìm hiểu về truyền thống của trường " . Ghi
tựa.
- Em đang học ở đâu ? Hãy nói rõ đòa chỉ của
trường.
- Trường chúng ta mang tên gì ? Kể về Nữ Tướng
anh hùng Nguyễn Thò Đònh.
- Trường được thành lập vào năm nào ? Có bao
nhiêu lớp học ? Ai là người lãnh đạo cao nhất của
trường ?
- Hãy giới thiệu những hoạt động của trường cho
các bạn biết .
- Hãy giới thiệu những thành tích của trường đã đạt
được trong những năm qua .
- GV nhận xét và chốt lại : Trường được thành lập
vào năm 1996 , trải qua 15 năm hoạt động trường đã
đạt được rất nhiều thành tích trong dạy và học,
trường tự hào được mang tên anh hùng Nguyễn Thò
Đònh.
- Yêu cầu học sinh nêu trách nhiệm của mình đối
với trường lớp .
C. Củng cố dặn dò :

- HS trình bày sự chuẩn bò lên bàn.
- Hs trả lời .
- Nhắc tựa.
- Học sinh lắng nghe câu hỏi và trả lời .
- Trường TH Nguyễn Thò Đònh, nằm trên
đòa bàn Ấp Bình Hải - Xã Bình Châu.
- HS kể -Là người anh hùng tại đòa phương
đã hy sinh anh dũng trong thời kỳ kháng
chiến chống Mó cứu nước .
- HS quan sát và nhận xét tranh ảnh.
- HS trình bày, giới thiệu tranh ảnh của
mình. Cả lớp cùng nhận xét.
- Mỗi nhóm 4 bạn cùng giới thiệu với
nhau về những hoạt động của trường .
- Nêu những thành tích mà trường đã đạt
được.
- Đại diện báo cáo.

- Nhóm đôi cùng trao đổi với nhau về trách
nhiệm của mình đối với trường lớp.
- Cả lớp cùng hát.
- HS trả lời theo ý tưởng của mình.
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
19
- Cho các em hát bài truyền thống của trường .
- Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ trường sạch
đẹp?
- GV nhận xét tuyên dương.
- Về nhà tìm hiểu thêm về đòa phương.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



Thứ Năm
Ngày soạn : 19/04/2011 Ngày dạy : 21/04/2011
Tuần 32 Môn : TOÁN
Tiết Bài : ÔN TÍNH CHU VI DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục đích yêu cầu :
- Thuộc các công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học và biết vận dụng giải toán.
- Làm các bài tập 1,3 SGK.
- Có kỹ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học
II. Chuẩn bò :
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Bài cũ:
- Ôn tập các phép tính số đo thời gian.
- Nêu cách tính cộng, trừ , nhân , chia số đo thời
gian.
- Thực hành : 1giờ 23 phút + 2 giờ 56 phút.
3,45 phút : 5 ; 12,5 giờ X 4.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu và giới thiệu bài học :“
Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình. Ghi tựa
2/ Hướng dẫn ôn tập :
a/Hệ thống công thức .
- Nêu CT, qui tắc tính chu vi, diện tích các hình
- Hình chữ nhật ; Hình vuông ; Hình bình hành ;

Hình thoi ; Hình tam giác ; Hình thang ; Hình tròn
- Cho học sinh viết công thức vào bảng con .
- Yêu cầu các em phát biểu thành lời.
- Nhận xét - bổ sung.
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh thực hành vào bảng con, 3 học
sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- Nhắc tựa.
- Học sinh nêu
* Hình CN : P = ( a+b ) × 2 ; S = a × b
* Hình vuông : P = a × 4 ; S = a × a
*: Hình BH : S = a × h
* Hình thoi : S =
2
nm ×
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
20
b/ Thực hành.
* Bài 1 :- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề .
- Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì?
- Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn.
- Nêu công thức tính P hình chữ nhật.
- Nêu công thức, qui tắc tính S hình chữ nhật.
- Cho học sinh làm vào vở , 1 học sinh giải bảng lớp.
- Nhận xét , sửa sai.
* Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài, yêu cầu HS xác đònh
cái đã cho, cái cần tìm trong bài toán.

- Cho HS thực hiện cá nhân vào vở ; gọi 1 em lên
bảng làm bài.
- Chữa bài .
- Nhận xét – sửa sai.
* Bài 3 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài, yêu cầu HS xác đònh
cái đã cho, cái cần tìm trong bài toán.
- GV vẽ hình lên bảng , cho học sinh trao đổi nhóm
đôi tìm cách giải bài toán .
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Cho HS thực hiện cá nhân vào vở, 1 em làm .
- Nhận xét – sửa sai.
C. Củng cố dặn dò :
- Nhắc lại nội dung ôn tập
- Ôn lại nội dung vừa ôn tập.
- Chuẩn bò : Ôn tập. Nhận xét tiết học.
* Tam giác S =
2
ha ×
* Hình thang : S = ( a + b) X h : 2
* Hình tròn C = r × 2 × 3,14
S = r × r × 3,14
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh trả lời
- Học sinh làm bài.
Giải:
Chiều rộng khu vườn: 120 : 3
×
2 = 80 (m)

Chu vi khu vườn. (120 + 80)
×
2 = 400 (m)
Diện tích khu vườn:
120
×
80 = 9600 m
2
= 96 a = 0,96 ha
Đáp số : 400 m ; 96 a ; 0,96 ha.
* Dành cho HS khá, giỏi.
- Học sinh đọc đề.
- Xác đònh yêu cầu của đề bài và giải toán
vào vở, 1 em làm bảng lớp.
Đáy lớn của MĐ là : 5 X 1000 = 5000 (m)
Đáy bé của MĐ là : 3 X 1000 = 3000 (m)
Chiều cao của mảnh đất là :
2 X 1000 = 2000 (cm) = 20 m.
Diện tích của mảnh đất đó là :
(50 + 30 ) X 20 : 2 = 800 (m
2
) .
Đáp số : 800 m
2
.
- 1 học sinh đọc đề.
- Quan sát hình vẽ , trao đổi nhóm đôi và
trình bày cách giải.
- Làm bài vào vở; 1 em làm bảng lớp.
Giải :

a/S tam giác BDC là : 4
×
4 : 2 = 8 (cm
2
)
Diện tích hình vuông ABCD là :
8
×
4 = 32 (cm
2
)
b/ Diện tích hình tròn là :
4
×
4
×
3,14 = 50,24 (cm
2
)
Diện tích phần tô màu là :
50,24 – 32 = 18,24cm
2
Đáp số : 18,24 cm
2
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
21
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


Tuần 32 Môn : Luyện Từ Và Câu

Tiết Bài : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU - ( DẤU HAI CHẤM)
I. Mục đích yêu cầu :
- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấmBT1.
- Biết sử dụng dấu hai chấm BT2,3.
- Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn.
II. Chuẩn bò :
+ GV : Bảng phụ, 4 phiếu to.
+ HS : Nội dung bài học.
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Bài cũ:
- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
- Đọc đoạn văn viết về cảnh hoạt động của trường
em trong giờ ra chơi và nêu tác dụng của dấu phẩy.
- B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu và giới thiệu bài học :“
Ôn tập về dấu câu – Dấu hai chấm " .
2/ Hướng dẫn ôn tập.
* Bài 1 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài : Bài
gồm 2 cột, cột bên trái nêu tác dụng của dấu hai
chấm, vò trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên
phải nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong
câu. Trong bảng còn 3 khoảng trống, nhiệm vụ của
em là điền nội dung thích hợp vào từng phần đó.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai
chấm.
- Đưa bảng phụ.

Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
* Bài 2 :
- Tiến hành như bài tập 1.
- Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn lên
bảng. Yêu cầu học sinh đọc và trả lời :
- Hát
- 3 học sinh đọc .
- Nhắc tựa.
* Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
- Đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh quan sát , đọc nội dung trên
phiếu . Trao đổi và thực hiện.
- Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhóm).
- Cả lớp sửa bài.
a/ Tác dụng của dấu hai chấm đặt ở cuối
câu để dẫn lời nói trực tiếp.
b/ Tác dụng của dấu hai chấm báo hiệu
bộ phận câu đứng sau nó là giải thích cho
bộ phận đứng trước .
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân , đọc từng
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
22
a/ Thằng giặc cuống cả chân Nhăn nhó kêu rối rít :
- Đồng ý là tao chết.
b/ Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn cầu xin :
"Bay đi, diều ơi ! Bay đi !"
c/ Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam ta bắt gặp

một phong cảnh thiên nhiên kì vó : phía tây là
→ Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
* Bài 3 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Cho học sinh làm bài , Giáo viên dán lên bảng 2 tờ
phiếu.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét + chốt.
C. Củng cố dặn dò :
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bò: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”.
- Nhận xét tiết học.
đoạn thơ, văn - Xác đònh những chỗ nào
dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích
để đặt dấu hai chấm.
- Dẫn lời nói trực tiếp.
- Dẫn lời nói trực tiếp .
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là
giải thích cho bộ phận đứng trước .
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu
văn của ông khách.
- 1 vài em phát biểu.
- Lớp sửa bài.
- Học sinh nêu.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



Tuần 32 Môn : Kể Chuyện
Tiết Bài : NHÀ VÔ ĐỊCH
I. Mục đích yêu cầu :
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện bằng
lời nhân vật Tôn Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung , ý nghóa câu chuyện.
- Cảm kích trước tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bò nạn của một bạn nhỏ.
II. Chuẩn bò :
+ GV : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh minh hoạ.
- Tranh 1 : Các bạn đang thi nhảy xa.
- Tranh 2 : Tôm Chíp rụt rè, bối rối khi đứng vào vò trí.
- Tranh 3 : Tôm Chíp lao đến rất nhanh để cứu em bé sắp rơi xuống nước.
- Tranh 4 : Các bạn thán phục gọi Tôm Chíp là “Nhà vô đòch”.
III. Các hoạt động :
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
23
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 1, 2 học sinh kể chuyện về
một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý
mến.
- Giáo viên nhận xét , Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu và giới thiệu bài học :“
Nhà vô đòch "
2/ Hướng dẫn kể chuyện :
- Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện, học sinh nghe.

Phương pháp : Kể chuyện, đàm thoại.
- Giáo viên kể lần 1.
- Giáo viên kể lần 2, 3, vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ.
3/ Học sinh thực hành kể chuyện :
- Phương pháp : Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh
hoạ trong SGK, nói vắn tắt nội dung cơ bản của
từng tranh.
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung này.
- Chia lớp thành nhóm 4.
+ Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích
nhất. Giải thích vì sao em thích?
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của
Tôm Chíp.
- Yêu cầu các em thực hành kể theo nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp .
- Nhận xét - tuyên dương học sinh kể hay.
+ Nêu ý nghóa của câu chuyện.
C. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên chốt lại ý nghóa của câu chuyện.
- Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên mình cứu
người bò nạn của một bạn nhỏ.
-Học sinh kể chuyện
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe .
- Học sinh nghe và nhìn tranh.
* Làm việc nhóm 4.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- 1 học sinh nhìn bảng đọc lại.

- Cả lớp đọc thầm theo.
- Mỗi học sinh trong nhóm kể từng đoạn
chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa
theo lời kể của GV (cô) và tranh minh hoạ.
- Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm
Chíp, kể toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh trong nhóm giúp bạn sửa lỗi.
- Thảo luận để thực hiện các ý a, b, c.
- Học sinh nêu.
- Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm
Chíp mất đi tính rụt rè hằng ngày, phản ứng
rát nhanh, thông minh nên đã cứu em nhỏ.
- Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quen
mình cứu người bò nạn, trong tình huống
nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng
quý.
* Làm việc chung cả lớp.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn
chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi
nói về nội dung truyện.
- Những học sinh khác nhận xét bài kể
hoặc câu trả lời của từng bạn và bình chọn
người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến
hay nhất.
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
24
- Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân. Đọc thêm sách báo về GĐ , NT.
- Chuẩn bò : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Nhận xét tiết học.

- 1, 2 học sinh nêu những điều em học tập
được ở nhân vật Tôm Chíp.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


Tuần 32 Môn : THỂ DỤC
Tiết Bài 34: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN : ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG
TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG VÀ DẪN BÓNG”
I. Mục đích yêu cầu :
-Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và một tay trên vai.
-Biết cách lăn bóng bằng tay và đập dẫn bóng bằng tay. Biết cách chơi và tham gia chơi
được các trò chơi.
II. Chuẩn bò :
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi mỗi HS 1 quả cầu, hoặc mỗi tổ tối thiểu có 3- 5
quả bóng rổ số 5, chuẩn bò bảng rổ, hoặc sân đá cầu có căng lùi, kẻ sân và chuẩn bò thiết bò để tổ
chức trò chơi.
III. Các hoạt động :
Giáo viên Học sinh
1. Phần mở đầu: 6-10 phút:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2
phút.
- Chạy nhẹ theo một hàng dọc
- Đi theo một vòng tròn, hít thở sâu: 1
phút.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối,
hông, vai, cổ tay: 1-2 phút.
- Ôn các động tác tay chân, vặn mình,
toàn thân và bật nhảy của bài thể dục

phát triển chung:
2. Phần cơ bản: 18-22 phút:
a) Môn thể thao tự chọn: 14-16 phút
+ Đá cầu: 14-16 phút
Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 8-9 phút. Đội hình tập
theo sân đã chuẩn bò hoặc có thể tập theo hai hàng
ngang phát cầu cho nhau. phng pháp dạy do GV sáng
tạo.
Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 người:: 6-
7 phút. Đội hình tập và phng pháp dạy do GV sáng
tạo.
-Học sinh thực hiện
Giáo án tuần 32 - lớp 5 GV : Hồ Văn Du
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×