Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

TUAN 34 - Buoi 1- KNS (3cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.24 KB, 28 trang )

Tuần 34
Thứ hai, ngày 25 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Lớp học trên đờng
I- Mục tiêu :
1, Luyện đọc : Phát âm những tiếng khó, từ khó dễ lẫn : Lúc nào, làm xiếc, và các tên
nớc ngoài: Vi-ta - li ; Rê-mi ; Ca-pi .
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng phù
hợp với từng nhân vật .
2, Từ ngữ : Ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng .
3, Nội dung : Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi -
ta- li , khao khát và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi .
II- Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị tập truyện : Không gia đình của Hec-tô Ma-lô, bảng phụ phiếu học
tập .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài
cũ (3)
2, Giơí thiệu
bài (2)
3,Luyện đọc và
tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc
(8)
* Luyện đọc
theo cặp.
- Gọi H đọc thuộc lòng bài
thơ
Sang năm bảynêu n/d


bài .
- Gọi H nhận xét, cho điểm .
- G cho H quan sát tranh
minh hoạ và nêu nội dung
tranh.
Lớp học trên đờng
- Gọi H đọc xuất xứ truyện
sau bài đọc.
- Một học sinh khá giỏi đọc
bài.
+ Bài chia mấy đoạn?
- Y/cầu 3 H nối tiếp nhau
đọc từng đoạn của bài (2 l-
ợt), G sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho H .
- Gọi H đọc phần chú giải
( Giải nghĩa từ )
- Y/cầu H luyện đọc theo
cặp.
- Gọi H đọc toàn bài.
- 3 H nối tiếp nhau đọc thuộc lòng
bài thơ và nêu nội dung.
- 1 H nhận xét .
- H quan sát và nêu : Tranh vẽ 1 bãi
đất
- Mở Sgk, vở ghi,nháp, bài tập .
- 1 H đọc cho cả lớp nghe .
- Một học sinh khá gioi đọc bài.
- 3 đoạn:
+ Đ1:Từ đầu mà đọc đợc .

+ Đ2: Khi dạy tôi vẫy vẫy cái đuôi .
+ Đ3 :Từ đó đứa trẻ có tâm hồn
- - 3 H đọc nối tiếp 3 đoạn
- H luyện đọc và nêu nghĩa 1 số từ
ngữ khó trong bài .
- 2 H ngồi cùng bàn luyện đọc nối
tiếp 2 vòng .
- 2 H đọc toàn bài.
* G đọc mẫu
b,Tìm hiểu bài
(12)
* Hoàn cảnh
học chữ của
Rê-mi.
* Sự ngộ
nghĩnh trong
lớp của Rê-mi.
*Sự hiếu học
của Rê-mi .
c, Luyện đọc
diễn cảm(10)
* Luyện đọc
trong nhóm
* Thi đọc diễn
cảm.
- G đọc mẫu, y/cầu H nêu
cách đọc.
- Chia nhóm 4 H ,y/cầu H
trong nhóm cùng đọc bài,
trao đổi và trả lời câu hỏi

Sgk .
? Rê-mi học chữ trong hoàn
cảnh nào ?
?Lớp học của Rê-mi có gì
ngộ nghĩnh ?
? Tìm những chi tiết cho
thấy Rê-mi là cậu bé rất hiếu
học ?
* Cậu bé Rê-mi rất ham học,
cuộc đời lu lạc nhng câụ đã
may mắn gặp cụ Vi-ta-li
? Qua câu truyện này em có
suy nghĩ gì về quyền học tập
của trẻ em?
- Y/cầu H đọc và nêu nội
dung bài .
- Y/cầu 3 H đọc toàn bài
theo vai, H cả lớp theo dõi ,
tìm cách đọc hay.
- G tổ chức cho H đọc diễn
cảm đoạn cuối bài
Cụ Vi-ta-li tâm hồn
- Tổ chức cho H thi đọc diễn
cảm.
- G nhận xét, cho điểm từng
H .
* G nhận xét tiết học , tuyên
- Theo dõi G đọc mẫu, nêu cách đọc .
- 4 H quay mặt vào nhau thành 1
nhóm, cùng đọc bài, trao đổi và trả

lời câu hỏi .
- Trả lời : Rê-mi học chữ trên đờng 2
thầy trò đi hát rong kiếm sống .
- Lớp học của Rê-mi có cả 1 chú chó.
Nó cùng là thành viên của gánh xiếc.
Sách là những miếng gỗ mỏng khắc
chữ, đợc cụ Vi-ta-li nhặt trên đờng.
+ Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy
những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu
Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái .
- Khi thấy thầy chê trách, so sánh với
con cho Ca-pi vì chậm biết đợc, từ đó
cậu không dám sao nhãng 1 phút nào
.
- Khi thầy hỏi có muốn học nhạc
không, Rê-mi đã trả lời đó là điều
cậu thích nhất.
* Trả lời :+ Trẻ em cần đợc dạy dỗ,
học hành.
+ Ngời lớn cần phải quan tâm, giúp
đỡ, tạo điều kiện cho trẻ em đợc học
tập và trẻ em phải cố gắng say mê
học tập .
* Nội dung : Truyện ca ngợi tấm
lòng nhân từ của cụ Vi-ta-li và quyết
tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-
mi.
- H đọc toàn bài theo vai .
+ H1 : Ngời dẫn chuyện .
+ H2 : Cụ Vi-ta-li .

+ H3: Rê-mi
- Đọc diễn cảm đoạn cuối bài.
- 3 đến 5 H thi đọc diễn cảm .
- H nhận xét bạn đọc .
* H lắng nghe và thực hiện .
3, Củng cố, dặn
dò (5)
dơng những H tích cực học
tập .
- Về đọc truyện không gia
đình . Chuẩn bị bài sau .
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu : - Giúp H ôn tập , củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động
đều .
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, kĩ năng trình bày bài .
- Vận dụng làm thành thạo 1 số dạng bài , có cách giải ngắn gọn ,dễ hiểu .
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra
bài cũ (3)
2, Giơí thiệu
bài (2)
3,Thực hành
luyện tập
(33)
* Bài 1: Sgk
Củng cố cách

tính vận tốc,
quãng đờng,
thời gian.
a,
b,
c,
* Bài 2 : Sgk
Củng cố cách
tính vận tốc ,
thời gian .
- Gọi H nêu cách tính vận
tốc , quãng đờng, thời gian .
- Gọi H n/xét, cho điểm .
Luyện tập
- G cho 3 H làm bảng nhóm,
lớp làm vở bài tập, chữa bài .
- G y/cầu H làm bài 2 đỏi vở
kt chéo .
- G gợi ý :
+ Tìm vận tốc của ô tô.
+ Tìm vận tốc xe máy .
- 3 H nêu công thức tính :
v = s : t ; s = v x t ; t = s : v
(S là q/đờng, v là vận tốc, t là thời
gian)
- 1 H nhận xét .
- H mở Sgk, vở ghi, nháp, bài tập .
* Bài 1 : 3 H làm bảng nhóm , lớp làm
vở bài tập, chữa bài .
a, Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Vận tốc của ô tô là :
120 : 2,5 = 48(km/giờ)
b, Ta có : Nửa giờ = 0,5 giờ .
Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là
:
15 x 0,5 = 7,5 (km)
c,Thời gian ngời đó đi bộ hết là :
6 : 5 = 1,2 giờ hay 1 giờ 12 phút
Đáp số :
* Bài 2: H làm bài theo gợi ý của G
đổi vở kt chéo .
Vận tốc của ô tô là :
90 : 15 = 60 (km/giờ)
* Bài 3 : Sgk
Củng cố cách
tìm tổng vận
tốc của 2
chuyển động
ngợc chiều.
4, Củng cố ,
dặn dò (2)
+ Tìm thời gian xe máy đi
hết quãng đờng AB .
- Tìm thời gian ô tô đến trớc
xe máy.
- G gợi ý H giải cách khác .

- G y/cầu H tự làm bài 3, G
chấm 1 số bài và nhận xét.
- Gợi ý : Tìm tổng vận tốc

quãng đờng chia cho thời
gian gặp nhau.
- Vận dụng cách giải toán
tổng - tỉ để làm tiếp.
* G nhận xét giờ học .
- Hoàn thành nốt 1 số bài .
Chuẩn bị bài sau
Vận tốc của xe máy là :
60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi hết quãng đờng
AB là : 90 : 30 = 3 (giờ )
Vậy ô tô đến B trớc xe máy 1 khoảng
thời gian là : 3 - 1,5 = 1,5 (giờ)
Đáp số : 1,5 giờ
- H nhắc lại cách tính vận tốc , thời
gian.
+ Cách 2 : Nhận xét: Trên cũng quãng
đờng AB, nếu vận tốc ô tô gấp 2 lần
vận tốc xe máy thì thời gian xe máy
đi gấp 2 lầnthời gian của ô tô đi.
Vậy thời gian xe máy đi là :
1,5 x 2 = 3 (giờ)
Thời gian ôtô đến B trớc xe máy là :
3 - 1,5 = 1,5 (giờ)
* Bài 3 :H làm , mang bài lên chấm.
Tổng vận tốc của ô tô là :
180 : 2 90 (km/giờ )
- H vẽ sơ đồ bài toán tổng tỉ .
Vận tốc của ô tô đi từ B là :
90 : ( 2 + 3 ) x 3 = 54 ( km/giờ )

Vận tốc ô tô đi từ A là :
90 - 54 = 36 ( km/giờ )
Đáp số : V
A
= 36 km/ giờ
V
B
= 54 km/giờ
* H lắng nghe và thực hiện .
Đạo đức
Dành cho địa phơng
I- Mục tiêu :
-Từ những tấm gơng ngời thực , việc thực ở xung quanh, giúp H hình thành chuẩm
mực đạo đức, thói quen đạo đức từ đó hoàn thiện nhân cách của mình .
- H có thói quen đạo đức, cách ứng sử phù hợp với những tình huống đạo đức sẩy ra
- Xây dựng cho em có tính tự giác, tình thơng yêu con ngời và phẩm chất đạo đức
tốtcủa ngời học sinh XHCN.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập, bài tập tình huống .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A, Nêu gơng đạo
đức (10)
MT: Từ những
tấm gơng đạo
đức tốt, H mhận
ra và làm theo,
hoàn thiện nhân
cách .
B, Cho H đi thực

tế ở địa ph-
ơng(25)
MT: H thấy đợc
những tấm gơng
đạo đức tốt, sẵn
sàng hy sinh
hạnh phúc của
riêng mình để
cống hiến cho
XH.
C, Củng cố , dặn
dò (5)
- G nêu ra những tấm g-
ơng dạo đức tốt ở xung
quanh .
- G dẫn H đi thăm quan 1
số gia đình liệt sĩ, gia đình
mẹ có nhiều con là liệt

( G chú ý H đi lại cho an
toàn)
* G nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau .
- H lắng nghe và nói tiếp nhau nêu g-
ơng đạo đức tốt ở xung quanh .
VD : Bạn Phơng ở lớp em giúp đỡ bạn
Lan tiền để mua Sgk, vở để bạn ấy đi
học.
- Bạn Tiến ( Lớp 4A) tặng bạn cùng
lớp 2 cái áo rét của mình

+ H thực tế thăm quan các gia đình
liệt sĩ, các gia đình mẹ có nhiều con là
liệt sĩ :
VD : Cả lớp đi thăm quan 1 gia đình
mẹ có 2 con là liệt sĩ , nuôi các con
khác trởng thành.
- H đến thăm gia đình cụ Sủng ở thôn
Phúc chỉ có 2 con liệt sĩ trong kháng
chiến chống Mĩ.
- H đến thăm 1 gia đình có mình mẹ,
mẹ không có con cái, sống nhờ vào
các đoàn thể ở dịa phơng
* H lắng nghe và thực hiện .
Thứ ba, ngày 26 tháng 4 năm 2011
Chính tả
Sang năm con lên bảy
I- Mục tiêu : Giúp H :
- Nhớ -viết chính xác,đẹp 2 khổ thơ cuối bài Sang năm con lên bảy.
- Thực hành luyện tập viết hoa tên các cơ quan,tổ chức .
- Rèn luyện tính cẩn thận ,tự giác viết bài để luyện chữ viết .
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ,bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài
cũ (3)
- Đọc cho 2 H viết trên bảng, H
cả lớp viết vào vở tên 1 số cơ
quan, tổ chức ở bài 9 trang 147
Sgk.

- 2 H lên bảng viết từ do G đọc
H dới lớp viết vở nháp.
- 1H nhận xét .
2, Giơí thiệu
bài (2)
3, HD nghe
viết chính tả.
A, Trao đổi về
ND đoạn thơ
(3)
B, HD viết từ
khó
(5)
C, Viết chính
tả (13)
D, Soát lỗi,
chấm bài (3)
4, HD H làm
BT chính tả
(9)
* Bài 2: Sgk
* Bài 3: Sgk
- G nhận xét cho điểm H.
- Sang năm bảy
- Y/c H đọc thuộc lòng 2 khổ
thơ cuối bài:
Sang bảy
? Thế giới tuổi thơ thay đổi ntn
khi ta lớn lên.
? Từ giã tuổi thơ,con ngời tìm

thấy hạnh phúc ở đâu?
- Y/c H tìm TN khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.
- Y/c H luyện viết các từ đó.
- Nhắc H : Lùi vào 2 ô rồi viết
chữ đầu dòng thơ,giữa 2 dòng
thơ để cách 1 dòng .
- G chấm vở chính tả của 5
H,Y/cầu H đổi vở soát lỗi .
- Gọi H đọc y/c của bt.
? Đề bài y/c em làm gì ?
- Y/cầu H tự làm bài ,gợi ý H
kẻ vở làm 2 cột,cột bên trái ghi
tên viết cha đúng ,cột bên phải
ghi tên viết đúng .
- Gọi H báo cáo kq ,H khác
nhận xét ,G nhận xét k/luận .
- Gọi H đọc y/cầu bài 3.
+ Khi viết tên một cơ quan ,xí
nghiệp, công ti em viết ntn?
- Y/c H tự làm bài, G kết luận.
* G nhận xét tiết học tuyên d-
- H Mở Sgk,vở ghi ,bài tập .
- 3 H nối tiếp nhau đọc bài .
- Thế giới tuổi thơ sẽ không còn
nữa khi ta lớn lên .Sẽ không còn
những thế giới tởng tợng thần tiên
trong những câu chuyện thần
thoại ,cổ tích .
- Con ngời tìm thấy hạnh phúc ở

cuộc đời thật ,do chính 2 bàn tay
mình gây dựng nên .
- H tự tìm và nêu : lớn khôn, ngày
xa, giành lấy
- H luyện viết các từ đó.
- H mở vở chính tả viết bài. Chú ý
cách trình bày bài .
- 5 H mang vở lên chấm .
- H dùng chì soát lỗi .
+ 1 H đọc thành tiếng .
- Tìm tên các cơ quan,tổ chức,viết
cha đúng trong đoạn vănvà viết lại
cho đúng .
- 1 H làm bảng nhóm,lớp làm vở bt
,nêu kq :
Tên viết đúng : Uỷ ban Bảo vệ và
chăm sóc trẻ em VN ;Bộ Y tế ,
* Bài3 : 1 H đọc trớc lớp .
Khi viết tên đợc viết hoa các chữ
cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành
tên ấy .Trong bộ phận của tên mà
có tên riêng là tên địa lí ,tên ngời
thì viết hoa chữ cái đầu các tiếng
tạo thành tên đó .
* H lắng nghe và thực hiện .
5,Củng cố ,dặn
dò (2)
ơng những H tích cực học tập .
- Về luyện viết thêm ở nhà.
Chuẩn bị bài sau .

Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu : Giúp H :
- Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có ND hình học .
- Rèn kĩ năng vẽ hình , tính toán chính xác .
- Vận dụng làm thành thạo 1 số bài tập có liên quan đến hình học .
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra
bài cũ (3)
2, Giơí thiệu
bài (2)
3,Thực hành
luyện tập
(33)
* Bài 1: Sgk
Củng cố cách
tính diện tích
h vuông,
HCN.
* Bài 2 : Sgk
Củng cố cách
tính chiều cao
hình thang .
- Y/cầu nêu cách tính dt
hình thang .
- G nhận xét, cho điểm
Luyện tập

- Y/cầu 2 H làm bài 1 trên
bảng nhóm, lớp làm vở bt,
chữa bài .
- G gợi ý : +Tìm chiều
rộng .
+ Tìm dt nền nhà.
+ Tìm số viên gạch lát hết .
+ Tìm số tiền mua gạch .
- Y/cầu H trao đổi theo cặp
để làm bài 2 , chữa bài.
- G gợi ý :
h = S x 2 : ( a+ b)
Tính cạnh h vuông sau đó
- 1 H nêu : S = ( a + b ) x h : 2
- 1 H nhận xét .
- H mở Sgk, vở ghi, bài tập .
* Bài 1 : 2 H làm bài 1 trên bảng nhóm,
lớp làm vở bt, chữa bài .
- Chiều rộng nền nhà là :
8 : 4 x 3 = 6 ( m)
Diện tích nền nhà là :
8 x 6 = 48 (m
2
) = 4800 dm
2
Diện tích 1 viên gạch hình vuông là :
4 x 4 = 16 (dm
2
)
Số viên gạch cần để lát đủ nền nhà là

4800 : 16 = 300 ( viên )
Số tiền mua gạch là :
20000 x 300 = 6000000 (đồng)
Đáp số : 6000000 đồng
* Bài 2 : H trao đổi theo cặp để làm bài
2 chữa bài.
a, Cạnh mảnh đất hình vuông là :
96 : 4 = 24 (m)
Dt mảnh đất hình vuông hay dt mảnh
* Bài 3 : Sgk
Củng cố cách
tính dt tam
giác , dt hình
thang, chu vi
HCN.
( Hình vẽ Sgk)
4, Củng cố,
dặn dò (2)
tính S
vuông
Tính S
thang
độ dài mỗi
đáy.
- Y/cầu H tự làm sau đó đổi
kt chéo.
- Gọi H nhắc lại cách tính
dt hình thang .
* G nhận xét giờ học . Về
làm nốt bài tập . Chuẩn bị

bài sau .
đất hình thang là : 24 x 24 = 576 (m
2
)
Chiều cao mảnh đất hình thang là :
576 : 36 = 16 (m)
b, Tổng độ dài 2 đáy hình thang là :
36 x 2 = 72 (m)
Đáy lớn hình thang là :
( 72 + 10 ) : 2 = 41 (m)
Đáy bé hình thang là :
72 - 41 = 31 (m)
Đáp số: a , 16 m; b, 31m, 41m
* Bài 3 : Phần a, b H tự làm, đổi vở kt
a, Chu vi hình chữ nhật ABCD là :
(84 + 28 ) x 2 = 224 ( cm)
b, Diện tích hình thang EBCD là :
( 84 + 28 ) x 28 : 2 = 1568 ( cm
2
)
c, Ta có :
BM = MC = 28 : 2 = 14 (cm)
( dt) tam giác EBM là :
28 x14 : 2 = 196 (cm
2
)
(dt) tam giác MDC là :
84 x 14 : 2 = 588 (cm
2
)

(dt) tam giác EDM là :
1568 - (196 + 588 ) = 784 (cm
2
)
Đáp số :
* H lắng nghe và thực hiện .
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận
I- Mục tiêu : Giúp H : Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Quyền và bổn phậncủa trẻ
em ,hiểu nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm.
- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh trong bài tập đọc út Vịnh.
- Cung cấp vốn từ ngữ phong phú cho các em ,làm thành thạo các dạng bt thuộc chủ
đề đó .
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ,bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài - Y/cầu H đọc đoạn văn nói về một - 3 H nối tiếp nhau đọc
cũ (3)
2, Giơí thiệu bài
(2)
3, Thực hành
luyện tập
(30)
* Bài 1 : Sgk
Củng cố về
nghĩa của từ .
* Bài 2 :Sgk
Củng cố về từ
đồng nghĩa .

* Bài 3 : Sgk
* Bài 4 : Sgk
cuộc họp tổ trong đó có dùng dấu
ngoặc kép .
- Gọi H n/xét ,G cho điểm H .
Quyền và bổn phận
- Gọi H đọc y/c của bt.
- Y/cầu H làm bài theo cặp ,G nhắc H
có thể dùng từ điển để xác định nghĩa
của từ nếu em cha chắc chắn.
- Gọi H phát biểu ,G nhận xét bổ
sung ,kết luận .
- Y/cầu H giải thích nghĩa 1 số từ
(Nếu H không giải thích đợc thì G
giải thích cho các em hiểu .
+ G tổ chức cho H làm bài 2.
(Tơng tự nh cách tổ chức với bài 1).
- Gọi H đọc 5 điều Bác Hồ dạy và y/c
của bt 3 .
- G chia H theo nhóm 4,y/cầu H trao
đổi , làm bài .
? 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi nói về
quyền hay bổn phận của thiếu nhi ?
? Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành
những quy định nào trong luật bảo vệ
,chăm sóc và giáo dục trẻ em mà em
vừa học ?
- Y/cầu H đọc thuộc lòng 5 điều Bác
Hồ dạy .
- Gọi H đọc y/c của bt 4 .

+ Em có nhận xét gì về út Vịnh ?
? Những chi tiết nào cho em thấy rõ
điều đó ?
đoạn văn .
- 1 H nhận xét .
-H mở Sgk,vở ghi,vở bt.
+ H đọc y/c của bài tập
- 2 H trao đổi làm bài .
- H nối tiếp nhau nêu đáp
án :
a, Quyền lợi ,nhân quyền .
b, Quyền hạn ,quyền
hành,quyền lực ,thẩm
quyền .
- 6 H nối tiếp nhau giải
thích nghĩa của từng từ.
+ H làm bài theo cặp, chữa
bài : Đáp án :
Những từ đồng nghĩa với
bổn phận là : Nghĩa vụ,
nhiệm vụ,trách nhiệm,
phận sự ,
- 1 H đọc bài 3 trớc lớp.
- 4 H quay mặt vào nhau
cùng trao đổi làm bài và trả
lời câu hỏi .
+ Nói về bổn phận của
thiếu nhi .
+ Đợc nêu trong điều 21
của Luật Bảo vệ Chăm sóc

và giáo dục trẻ em .
- 3 H nối tiếp nhau đọc
thuộc lòng 5 điều Bác Hồ
dạy.
- 1 H đọc y/c của bt 4 .
+ út Vịnh là 1 bạn nhỏ
dũng cảm cứu ngời ,là 1 H
thực hiện tốt nhiệm vụ giữ
gìn đờng sắt .
- Những chi tiết: út Vịnh
nhận nhiệm vụ khó nhất là
3, Củng cố ,dặn
dò (5)
? Em học tập đợc ở út Vịnh điều gì?
- Gọi H đọc trớc lớp đoạn văn của
mình ,G nhận xét ,cho điểm từng H .
* G nhận xét tiết học ,tuyên dơng
những H tích cực học tập.
- Về nhà hoàn thành đoạn văn. Chuẩn
bị bài sau .
thuyết phục Sơn-một bạn
nhỏ rất hay nghịch ,hay thả
diều trên đờng tàu .út Vịnh
dũng cảm lao vào cứu em
nhỏ trớc khi đoàn tàu lao
tới .
- Học tập ở lòng dũng cảm,
t
2
thực hiện nghiêm túc bổn

phận của trẻ em đối với
XH và mọi ngời
- 3 H đọc đoạn văn của
mình .
* H lắng nghe và thực hiện.
Khoa học
Tác động của con ngời đến môi trờng
không khí và nớc
I- Mục tiêu : Sau bài học , H biết :
- Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc MT không khí và nớc bị ô nhiễm .
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm MT nớc và không khí ở địa
phơng .
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc .
II, Cỏc KNS c bn c giỏo dc
-K nng phõn tớch, x lớ cỏc thụng tin v kinh nghim bn thõn nhn ra nhng
nguyờn nhõn dn n mụi trng khng khớ v nc b ụ nhim.
- K nng phờ phỏn, bỡnh lun phự hp khi thy tỡnh hung mụi trng khụng khớ v
nc b hy hoi.
- K nng m nhn trỏch nhim vi bn thõn v tuyờn truyn ti ngi thõn, cng
ng trong vic bo v mụi trng khụng khớ v nc.
III, Cỏc phng phỏp/ k thut dy hc tớch cc cú th s dng trong bi
- Quan sỏt v tho lun
- Tho lun v liờn h thc t
- úng vai x lớ tỡnh hung
IV Ph ơng tiện dạy học
- Hình minh hoạ trang 138 - 139 (Sgk), phiếu học tập .
V, Tiến trình dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1- Kiểm tra - Nguyên nhân nào dẫn đến - H nêu : Nguyên nhân chính là do
bài cũ (3)

2. Bài mới
2.1, Khám
phá (2)
2.2 Kết nối:
* Nguyên
nhân làm ô
nhiễm
không khí
và nớc.
(20)
MT : H biết
nêu 1 số
nguyên
nhân dẫn
đến việc
MT không
khí và nớc
bị ô nhiễm .
MT bị thu hẹp ?
- Gọi H nhận xét, ghi điểm
.
Tác động nớc
- G chia mỗi nhóm 4 H. Y/cầu
H quan sát hình minh hoạ trang
138- 139 Sgk và trả lời câu hỏi
ở phiếu học tập.
? Nguyên nhân nào dẫn đến ô
nhiễm nớc ?
? Nguyên nào dẫn đến ô nhiễm
không khí?

? Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu bị
đắm hoặc những ống dẫn dầu
đi qua đại dơng bị rò rỉ ?
?Tại sao 1 số cây trong hình bị
trụi lá ?
? H nêu nối liên quan giữa ô
nhiễm MT không khí với ô
dân số tăng nhanh, con ngời cần nhiều
diện tích để ở hơn, ngoài ra đất còn để
xây dựng các khu vui chơi giải trí,
phát triển CN, giao thông .
- 1 H nhận xét .
- H mở Sgk,vở ghi, bài tập .
- 4 H quay mặt vào nhau thành 1
nhóm .
- Các thành viên trong nhóm cùng
trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi ;
Nhóm trởng y/cầu th kí ghi câu trả lời
đã thống nhất vào phiếu học tập .
* Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm
nguồn nớc:- Nớc thải từ các thành
phố, nhà máy ra sông , hồ,
- Nớc thải sinh hoạt của con ngời thải
trực tiếp xuống ao, hồ , sông
- Nớc trên các đồng ruộng bị nhiễm
thuốc trừ sâu, chịu ảnh hởng của phân
bón hoá học .
- Rác thải sinh hoạt của con ngời, của
các nhà máy xí nghiệp không đợc xử
lí đúng cách .

- Khí thải của các loại tàu, thuyền qua
lại trên sông, biển.
- Đắm tàu, rò rỉ ống dẫn dầu.
* Do : - Khí thải của các nhà máy và
các phơng tiện giao thông .
- Tiếng ồn do sự hoạt động của các
nhà máy và phơng tiện giao thông gây
ra .
- Do cháy rừng,
* H nêu : Sẽ làm môi trờng biển bị ô
nhiễm , động vật và thực vật sống ở
biển sẽ bị chết, những loài chim kiếm
ăn ở biển cũng có nguy cơ bị chết .
- Do khí thải của nhà máy công
nghiệp gần đó có lẫn trong không khí
nên khi ma xuống các khí thải độc hại
đó làm ô nhiễm nớc và không khí .
* H nêu : Không khí bị ô nhiễn, các
chất độc hại chứa nhiều trong không
* Tác hại
của ô nhiễm
không khí
và nớc
(10)
MT : Nêu đ-
ợc tác hại
của việc ô
nhiễm
không khí
và nớc .

2.3 Thực
hành:
- Liên hệ
thực tế
những
nguyên
nhân gây ra
ô nhiễm MT
nớc và
không khí ở
địa phơng
em
2.4, áp dụng
(5)
nhiễm MT đất và nớc .
* Kết luận : Có nhiều n/nhân
gây ô nhiễm MT không khí và
nớc trong đó phải kể đến sừ
phát triển của các ngành CN
khai thác tài nguyên và sản
xuất ra của cải v/chất
- G hỏi :
? Ô nhiễm nớc và không khí có
tác hại gì ?
+ ở địa phơng em, ngời dân đã
làm gì khiến Mt không khí, nớc
bị ô nhiễm. Việc làm đó gây ra
tác hại gì ?
* G nhận xét tiết học , khen
ngợi những H tích cực phát

biểu xây dựng bài .
- Về học thuộc mục
Bạn cần biết.
- Chuẩn bị bài sau .
khí . Khi trời ma cuốn theo nhiều chất
độc hại đó xuống làm ô nhiễm MT đất
và nớc .
- H lắng nghe .
- H nối tiếp nhau trả lời :
Tác hại của ô nhiễm không khí và nớc
:
+ Làm suy thoái đất .
+ Làm chết thực vật, động vật .
+ Làm ảnh hởng đến sức khoẻ con ng-
ời.
+ Gây ra nhiều căn bệnh hiểm nghèo
cho con ngời nh ung th .
- H trả lời theo tình hình thực tế của
địa phơng :
VD : Đun than tổ ong .
+ Đốt gạch .
+ Vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ ,
+ Khói của các nhà máy tiểu thủ CN ở
địa phơng .
+ Nớc thải sinh hoạt, nớc thải bệnh
viện, nớc thải của các nhà máy trực
tiếp thải ra sông, hồ ,
* H lắng nghe và thực hiện .

Thứ t, ngày 27 tháng 4 năm 2011

Tập đọc
Nếu trái đất thiếu trẻ con
I- Mục tiêu :
1, Luyện đọc : Phát âm đúng: Pô -pốp ,sung sớng,sáng suốt ,
Đọc trôi chảy toàn bài thơ ,ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ ,dòng thơ,khổ thơ.Đọc
diễn cảm toàn bài thơ .
2,Từ ngữ : Sáng suốt ,lặng ngời ,vô nghĩa ,
3,Nội dung: Bài thơ là tình cảm yêu mến và tôn trọng của ngời lớn đối với tâm hồn
ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ,phiếu học tập .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra
bài cũ (3)
2, Giơí thiệu
bài (2)
3, Luyện đọc
và tìm hiểu
bài .
a,L/đọc (8)
* Luyện đọc
theo cặp.
* G đọc mẫu
b,Tìm hiểu
bài
(12)
*Nguyên
nhân chữ anh
đợc viết hoa.

* Cảm giác
của ngời
- Gọi 3H đọc bài Lớp học trên
đờngvà nêu ND bài .
- Goi H n/xét ,G ghi điểm.
+ Điều gì xảy ra nếu trái đất
thiếu trẻ con?
G ghi tên bài lên bảng.
-Y/cầu 4 H luyện đọc nối tiếp
từng khổ thơ.G sửa lỗi phát âm
ngắt giọng cho H.
- G giới thiệu : Pô -pốp là phi
công vũ trụ ,2 lần đợc phong
tặng danh hiệu anh hùng Liên

- Cho H l/đọc và nêu nghĩa 1 số
từ ngữ.
- Y/c H luyện đọc theo cặp .
- Gọi H đọc cả bài .
- G đọc mẫu .
+ G chia nhóm 4,y/cầu H đọc
thầm ,trao đổi, trả lời .
? Nhân vật tôi và nhân vật
anhtrong bài thơ là ai ?
? Tại sao chữ anh lại đợc viết
hoa ?
? Cảm giác thích thú của vị
khách về phòng tranh đợc bộc lộ
- 3 H nối tiếp nhau đọc và nêu ND
bài đọc.

- 1 H nhận xét .
- H trả lời theo suy nghĩ riêng.
- H mở Sgk,vở ghi .
- 4 H đọc bài ,mỗi H 1 khổ thơ.Chú
ý ngắt giọng nh sau:
Gặp các em
Và xem tranh vẽ /
Hoặc : Trẻ nhất /là các em/
- H lắng nghe.
- H luyện đọcvà nêu nghĩa 1 số từ
ngữ.
- H luyện đọc theo cặp .
- 2 H đọc cả bài thơ.
- H theo dõi nêu cách đọc hay.
+ 4 H vào 1 nhóm cùng đọc thầm,
trao đổi ,trả lời .
- Nhân vật tôilà nhà thơ Đỗ
Trung Lai ,nhân vật anhlà phi
công vũ trụ Pô-pốp .
- H nêu: Viết hoa chữ Anh để bày
tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ
Pô -pốp đã 2 lần đợc phong danh
hiệu anh hùng Liên Xô.
- Bộc lộ qua lời mời xem tranh:
+ Anh hãy nhìn xem.
ngắm tranh.
*Sự ngộ
nghĩnh của
tranh vẽ.
*Vai trò của

trẻ em trên
thế giới .
C,Luyện đọc
diễn cảm
(10)
*L/đọc trong
nhóm.
* Thi đọc
diễn cảm .
3,Củng cố,
dặn dò (5)
qua những chi tiết nào ?
? Tranh vẽ của các bạn nhỏ ngộ
nghĩnh ntn?
? Ba dòng thơ cuối là lời nói của
ai ?
+ Em hiểu 3 dòng thơ cuối đó
ntn?
*Giảng: Bài thơ ca ngợi trẻ em
ngộ nghĩnh sáng suốt .Trẻ em
là tơng lai của đất nớc Vì trẻ
em,mọi hoạt động của ngời lớn
đều trở nên có ý nghĩa.
- Nêu ND chính của bài thơ ?
- Y/cầu 4 H nối tiếp nhau đọc
bài .
- G tổ chức cho H đọc diễn cảm
khổ 2,3.
-G tổ chức cho H thi đọc diễn
cảm .

- G nhận xét ,cho điểm từng H .
* G nhận xét tiết học tuyên d-
ơng những H đọc hay .
- Về ôn các bài TĐ - HTL từ
tuần 19 đến tuần 34 .Chuẩn bị
bài sau .
- Qua các từ ngữ thể hiện thái độ
ngạc nhiên ,sung sớng Có ở
đâu sao trời
- Qua vẻ mặt : Vừa xem vừa sung s-
ớng mỉm cời .
+ Vẽ đầu phi công vũ trụ Pô -pốp
rất to ,đôi mắt chiếm nửa già khuôn
mặt ,trong đó tô rất nhiều sao trời.
Ngựa xanh nằm trên cỏ ,ngựa hồng
phi trong lửa, mọi ngời đều quàng
khăn đỏ ,các anh hùng là những
đứa trẻ lớn hơn .
- Là lời nói của anh hùng Pô -pốp
nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai .
+ Nếu không có trẻ em ,mọi hoạt
động trên thế giới đều vô nghĩa .
+ Vì trẻ em ,mọi hoạt động của ng-
ời lớn trở nên có ý nghĩa .
- H lắng nghe.
- Nội dung : Bài thơ là tình cảm yêu
mến và tôn trọng của ngời lớn đối
với tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- 4 H đọc nối tiếp bài ,mỗi H đọc 1
khổ thơ .

- H thực hành l/đọc khổ 2,3 .
- 3 H thi đọc diễn cảm.
- H nhận xét bạn đọc bài .
* H lắng nghe và thực hiện .
Toán
Ôn tập về biểu đồ
I- Mục tiêu:
- Giúp H củng cố KN đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung t liệu trong 1 bảng thống kê
số liệu.
- Rèn kĩ năng đọc, vẽ biểu đồ chính xác.
- Vận dụng làm thành thạo các BT dạng biểu đồ, có cách làm bài ngắn gọn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Vẽ ra bảng phụ, giấy khổ to các biểu đồ trong Sgk.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài
cũ (3)
2, Giơí thiệu bài
(2)
3, Thực hành
luyện tập (33)
* Bài 1: (Sgk)
Củng cố cách
đọc số liệu biểu
đồ.
* Bài 2: (Sgk)
Củng cố cách
ghi, vẽ biểu đồ
hình cột.
*Bài 3: (Sgk)

4,Củng cố,dặn
dò (2)
- G chấm vở bt của 5 Hvà nhận
xét .
Ôn tập về biểu đồ
- Cho H làm miệng bài 1 trớc
lớp .
+ Cột dọc biểu đồ chỉ gì
+ Các tên ngời ở hàng ngang
chỉ gì ?
a,Có mấy H trồng cây ?
b,Bạn nào trồng ít cây nhất ?
- Các câu còn lại H tự làm .
- Cho H quan sát bảng phụ ,làm
bài ,chữa bài.
- Y/cầu H tự làm và chữa
bài.Cho H giải thích vì sao lại
khoanh vào C ?
* G nhận xét giờ học tuyên d-
ơng những H tích cực học tập.
- Về hoàn thành nốt bài Chuẩn
bị bài sau .
- 5 H mang vở bài tạp lên chấm.
- Nhận vở, chữa bài (nếu sai)
- H mở Sgk, vở ghi, nháp, BT.
* Bài 1: H nêu miệng.
- Chỉ số cây do H trồng đợc.
- Chỉ tên của từng H trong nhóm
cây xanh.
a, Có 5 H tham gia trồng cây.

b, Bạn Hoà trồng ít cây nhất.
c, Bạn Mai trồng nhiều cây nhất.
d, Bạn Liên, Mai trồng đợc nhiều
cây hơn bạn Dũng.
e, Bạn Lan , Hoà trồng đợc ít cây
hơn bạn Liên.
* Bài 2: H tự làm rồi chữa bài:
- ở ô trống của hàng cam là 5 quả.
- ở ô trống của hàng chuối là 16
quả.
- ở ô trống của hàng xoài là 6 quả.
* Bài 3: H tự làm và nêu kết quả.
- Khoanh vào chữ C.
Vì 1 nửa dt hình tròn biểu thị là 20
H,phần hình tròn chỉ số lợng H
thích đá bóng lớn hơn1 nửa hình
tròn nên khoanh vào C là hợp lí .
* H lắng nghe và thực hiện .
Lịch sử
Ôn tập cuối học kì II
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ và Hiệp định Pa-ri.
- Nêu đợc diễn biến của trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào
ngày 26 12 1972.
-Y nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Tranh, ảnh, t liệu liên quan tới kiến thức các bài.
-Phiếu học tập.

III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1-Kiểm tra bài
cũ: (5)
2-Bài mới:
(30)
2.1-Hoạt động
1 (làm việc cả
lớp)
2.2-Hoạt động
2 (làm việc
theo nhóm)
2.3-Hoạt động
3 (làm việc
theo nhóm và
cả lớp)
-Nêu nội dung chính của thời kì lịch sử
nớc ta từ năm 1858 đến nay?
-GV cho HS thảo luận cả lớp các câu hỏi
sau:
+Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ là
gì?
+Em hãy nêu những quyết định quan
trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc Hội
khoá VI.
-GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Các
nhóm thảo luận theo nội dung sau:
+Nêu diễn biến của trận chiến đấu diễn
ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày
26 12 1972.

+Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định
Pa-ri về Việt Nam?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
-Làm việc theo nhóm 2:
HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách
mạng tháng Tám và đại thắng 30 4
1975.
-Làm việc cả lớp:
-Mời đại diện các nhóm nối tiếp nhau
trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nhóm 4
theo hớng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình
bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nhóm theo
hớng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình
bày.
-Nhận xét, bổ sung.
3-Củng cố, dặn
dò: (5)
-GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm
trình bày tốt.
-Cho HS nối tiếp nhắc lại nội dung vừa
ôn tập.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà

học bài và chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I/ Mục tiêu:
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho: bố
cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết
sửa bài ; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1. Kiểm tra bài

- Không kiểm tra.
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của
tiết học.
b) Nhận xét về
kết quả làm bài
của HS.
c) Hớng dẫn HS
chữa bài:
* Nêu nhận xét về kết quả làm
bài:
-Những u điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định
đợc yêu cầu của đề bài, viết bài
theo đúng bố cục.

+Một số HS diễn đạt tốt.
+Một số HS chữ viết, cách trình
bày đẹp.
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng
từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn
chế.
* Thông báo điểm.

-GV trả bài cho từng học sinh.
* Hớng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết
-HS chú ý lắng nghe phần nhận
xét của GV để học tập những
điều hay và rút kinh nghiệm cho
bản thân.
-HS trao đổi
d) Hớng dẫn
học tập những
đoạn văn hay,
bài văn hay:
e) HS chọn viết
lại một đoạn văn
cho hay hơn:
sẵn ở bảng
-Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa
trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã
chữa trên bảng.
* Hớng dẫn HS tự đánh giá bài
làm của mình:

* Hớng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
-HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại
việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm
việc.
+ GV đọc một số đoạn văn, bài
văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm
ra cái hay, cái đáng học của
đoạn văn, bài văn.
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn
văn viết cha đạt trong bài làm
cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã
viết lại
-HS đọc lại bài của mình, tự
chữa.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em
thấy cha hài lòng.
-Một số HS trình bày.
Thứ năm, ngày 28 tháng 4 năm 2011
Địa lí
Ôn tập học kì II
I- Mục tiêu : - Ôn tập , củng cố cho H các nội dung kiến thức môn địa lí trong học kì
II :
+ Điền đúng tên vào vị trí các châu lục , các đại dơng trên bản đồ, lợc đồ.

+ Mô tả đợc những nét khái quát về đặc điểm tự nhiên, dân c, kinh tế của châu Phi,
Mĩ, châu Đại Dơng .
- Có hiểu biết thêm về địa lí thế giới .
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ, lợc đồ trong Sgk phóng to, phiếu học tập, quả địa cầu .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ
(3)
- Nêu tên các châu lục và đại d-
ơng trên thế giới mà em đã
- 2 H nêu : + Các châu lục : á , âu,
2, GT bài(2)
3,HD học
sinh ôn tập.
(30)
* Bài 1: Sgk
* Bài 2 : Sgk
* Bài 3 : Sgk
học .
- G nhận xét, cho điểm .
Ôn tập kì II
- Y/cầu 2 H lên bảng
ghi tên các châu lục vào lợc đồ
trống .
* G chia bảng làm 2 cột, 1 cột
ghi tên nớc, 1 cột ghi châu lục.
Y/cầu H trao đổi cặp và điền .
- Y/cầu H trao đổi nhóm 4 để
hoàn thành phiếu học tập của

bài 3 .
Phi, Mĩ , Đại Dơng, Nam Cực .
+ Các Đại Dơng : BBD, ĐTD, ÂDD,
TBD.
- 1 H nhận xét .
- H mở Sgk, vở ghi, bt .
- H ghi đúng tên các châu lục vào l-
ợc đồ trống .
- 2 H làm bài ở phiếu học tập theo
mẫu trên bảng, chữa bài :
Anh - Châu Âu Hàn Quốc - á
ấn độ - Châu á Thái Lan - á
Đức - Châu Âu Ô-xtrây-lia- ĐD
Hoa kì - Châu Mĩ Pháp - Âu
Nga - á, Âu Mê-hi-cô - Mĩ
Nhật Bản - Châu á I-ran - á
* Bài 3 : 4 H cùng trao đổi và hoàn
thành phiếu học tập .
Phiếu học tập
Các yếu tố
- Vị trí
- Đặc điểm
tự nhiên
+ Địa hình
+ Khí hậu
- Sông lớn
- Dân c
+ Chủng tộc
+ Mật độ
+ Kinh tế

Châu Phi
- ở phía Nam châu
âu.
- Tơng đối cao.
- Nóng và khô bậc
nhất t/giới .
- S.Nin, Sông
Công-gô
- Da đen, ngời Nê-
grô-it
- 13 ngời/1km
2
- Nghèo, trồng cà
phê, bông, sắn, kê,
đậu .
Châu Mĩ
- ở bán cầu Tây(Gồm Bắc,
Trung và Nam Mĩ.
- Phía Tây và Đông là núi và
cao nguyên, giữa là đồng
bằng .
- Nhiều đới khí hậu
- S.Mi-xi-xi-pi,
S .A-ma dôn
- Nhiều chủng tộc khác
nhau .
- Phát triển ở 1 số nớc, sản
phẩm : Gạo , thịt , rau, thiết
bị máy móc, hàng điện tử .
Châu Đại Dơng

- ở bán cầu Nam
( Gồm lục địa )
- Khô hạn
- Ơ-rô-pê-ô-it .
- Nuôi nhiều cừu,
xuất khẩu len dạ.

4, Củng cố, dặn dò
(5)
- G nhận xét giờ học , tuyên dơng 1
số H tích cực ôn tập .
- Về học bài , chuẩn bị giờ sau kiểm
tra .
* H lắng nghe và thực hiện.

Toán
Luyện tập chung
I - Mục tiêu :
- Giúp H tiếp tục củng cố các kĩ năng tính cộng, trừ .
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác .
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần cha biết của phép tính và
giải bài toán về chuyển động cùng chiều .
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra
bài cũ (3)
2, Giơí thiệu
bài (2)

3, Thự hành
luyện tập
(33)
* Bài 1: Sgk
Củng cố thứ
tự dãy tính.
* Bài2 : Sgk
Củng cố cách
tìm số hạng,
số bị trừ .
* Bài 3: Sgk
Củng cố cách
tính diện tích
hình thang.
- G y/cầu H nêu kq bài 3 Sgk.
- Gọi H n/xét, cho điểm .
Luyện tập chung
- Cho H làm bài 1 trên bảng
nhóm, vở bt, chữa bài .
- Cho H tự làm bài 2, đổi vở
kt chéo .
- Gọi H nhắc lại cách tìm số
hạng , số bị trừ .
+ Y/cầu 1 H làm bài 3 ở bảng
phụ, lớp làm vở bt , chữa bài .
- Nhắc lại cách tính dt hình
thang.
- 1 H nêu kq bài 3 :
- Khoanh vào chữ C .
- 1 H nhận xét .

- H mở Sgk, vở ghi, bài tập .
* Bài 1 : H làm bài 1 trên bảng nhóm,
vở bt, chữa bài .
a, H tự làm , nêu kq .
b,
100
85
100
30
100
55
100
30
100
29
100
84
=+=+
c,H tự làm, nêu kq .
* Bài 2: H tự làm bài 2, đổi vở kt chéo
a, X + 3,5 = 4,72 + 2,28
H tự làm, kết qủa X = 3,5 .
- Nhắc lại cách tìm số hạng .
b, X - 7,2 = 3,9 + 2,5
H tự làm ; nêu kết quả X = 13,6
- Nhắc lại cách tìm số bị trừ .
* Bài 3 : 1 H làm bài 3 ở bảng phụ,
lớp làm vở bt , chữa bài .
Đáy lớn của hình thang là :
50 : 3 x 5 = 250 (m)

* Bài 4 :Sgk
Củng cố cách
tìm S , t trong
chuyển động
cùng chiều.
* Bài 5:Sgk
4, Củng cố,
dặn dò (2)
+ Cho H tự làm bài 4 ,
G chấm 1 số bài.
Gợi ý :
+ Tìm thời gian ô tô chở hàng
đi trớc ô tô du lịch .
+ Tìm S ô tô chở hàng đi
trong 2 giờ
+ Tìm hiệu vận tốc
+ Tìm th/gian ô tô du lịch
đuổi kịp .
+ Tìm thời điểm đuổi kịp
(Lúc?giờ)
- Y/cầu 1 H làm bảng phụ,
chữa bài
- G cho H giải cách khác .
* G nhận xét giờ học, tuyên
dơng những H tích cực học
tập .
- Về hoàn thành nốt bài
.Chuẩn bị bài sau .
Chiều cao hình thang là :
250 : 5 x 2 = 100 (m)

Diện tích mảnh đất hình thang là :
(150 + 250) x 100 : 2 = 20000 (m
2
)
20000 m
2
= 2 ha
* Bài 4 : H tự làm bài , mang bài lên
chấm.
Thời gian ô tô chở hàng đi trớc ô tô
du lịch là : 8 - 6 = 2 (giờ)
Quãng đờng ô tô chở hàng đi trong 2
giờ là : 45 x 2 = 90 (km)
Mỗi giờ ô tô du lịch đi nhiều hơn ô tô
chở hàng là : 60 - 45 = 15 (km)
Thời gian ô tô du lịch để đuổi kịp ô tô
chở hàng là : 90 : 15 = 6 (giờ )
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng
lúc :
8 + 6 = 14 (giờ) hay 2 giờ chiều .
Đáp số : 14 giờ hay 2 giờ
chiều
* Bài 5 : 1 H làm bảng phụ, chữa bài.
5
14
=
x
hay 4 : x =
5
1

x = 4 :
5
1
= 20
+ Cách 2 :
5
14
=
x
hay
20
44
=
x
x = 20 ( 2 phân số có giá trị bằng
nhau, 2 tử số bằng nhau thì 2 mẫu số
của chúng cũng bằng nhau .
* H lắng nghe và thực hiện .
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu ( dấu gạch ngang )
I - Mục tiêu : Giúp H :
- Ôn tập kiến thức về dấu gạch ngang .
- Làm bài tập để củng cố kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang .
- Vận dụng viết câu có sử dụng dấu gạch ngang thành thạo .
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm .
III - Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra
bài cũ (3)

2, Giơí thiệu
bài (2)
3, Thực hành
luyện tập
(30)
* Bài 1: Sgk
* Bài 2 : Sgk
3, Củng cố,
dặn dò (5)

- Gọi H đọc đoạn văn và nêu
suy nghĩ của em về nhân vật
út Vịnh.
- G n/xét, cho điểm.
Ôn tập ngang
+ Gọi H đọc y/cầu của bài 1.
- Y/cầu H nhắc lại tác dụng
của dấu gạch ngang.
- Gọi 1 H làm bảng phụ, lớp
làm vở bt, chữa bài .
- Gọi H nhận xét, G kết luận.
- Gọi đọc y/cầu của bài tập và
mẩu chuyện Cái bếp lò
- Y/cầu H làm bài theo cặp .
- Gọi H trình bày ý kiến .
* Lu ý :Các dấu gạch ngang
trong câu còn lại đều là đánh
dấu chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật trong đối thoại .
* Cho H nhắc lại tác dụng của

dấu gạch ngang .
- G nhận xét tiết học
- Về hoần thành nốt bài ,
- 3 H đọc đoạn văn và nêu suy nghĩ
của mình .
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét .
- H mở Sgk, vở ghi, vở bài tập .
+ 1 H đọc y/cầu bài 1 .
- 3 H nhắc lại tác dụng của dấu gạch
ngang.
- 1 H làm bảng phụ, lớp làm vở bt,
chữa bài .
- H nhận xét bài của bạn, chữa bài vào
vở ( nếu sai)
* Tác dụng của dấu gạch ngang :
+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật trong đối thoại .
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu .
+ Đánh dấu các ý trong 1 đoạn liệt kê.
- H tự minh hoạ VD ở đoạn a, b, c
(Sgk)
* Bài 2 : 1 H đọc bài 2 và mẩu
chuyện.
- 2 H cùng bàn trao đổi làm bài .
- H nêu ý kiến ( Mỗi H chỉ nói về tác
dụng của 1 dấu gạch ngang)
VD : - Chào bác - Em bé nói với tôi .
(Dấu gạch ngang thứ nhất dùng để
đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân
vật. Dấu gạch ngang thứ 2 đánh dấu

chú thích lời chào ấy là của em bé.)
- Các trờng hợp còn lại H làm tơng tự
* H lắng nghe và thực hiện .
chuẩn bị bài sau
Thể dục
Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng
I/ Mục tiêu:
- Chơi 2 trò chơi nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng. Yêu cầu tham gia vào trò chơi
tơng đối chủ động, tích cực.
II/ Địa điểm-Ph ơng tiện:
- Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi ngời một còi . Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1 Phần mở đầu (7 )
2 Phần cơ bản
(25 )
*Trò chơi : Nhảy ô
tiếp sức
*Trò chơi : Dẫn
bóng
3 Phần kết thúc ( )
Cho HS ra sân xếp hàng
GV phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ
học
Cho HS khởi động các khớp chạy
chậm và hít thở sâu
Cho HS ôn lại bài thể dục
GV nêu tên trò chơi rồi hớng dẫn
cách chơi

Cho 1 nhóm lên chơi thử
Cho HS chơi chính thức
GV q/s uốn sửa
Gọi HS nhắc lại cách chơi
GV nêu 1 số quy định chơi
Cho HS thực hành chơi theo nhóm
Cho các nhóm thi đua
GV làm trọng tài phân thắng thua
Cho HS đi thờng và tập 1 số động
tác hồi tĩnh
GV hệ thống toàn bài và nhận xét
đánh giá giờ học
Nhắc HS về chuẩn bị gìơ sau
HS nghe
HS khởi động các khớp
HS nghe và q/s
HS thực hành chơi
HS nhắc lại cách chơi
HS thực hành chơi
HS thi đua với nhau
HS đi thờng và tập 1 số
động tác hồi tĩnh
Thứ sáu, ngày 29 tháng 4 năm 2011
Mĩ thuật
Vẽ tranh : Đề tài tự chọn
I - Mục tiêu :
- Biết cách tìm , chọn nội dung đề tài .
- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo ý thích .
- Biết quan tâm đến cuộc sống xung quanh, sáng tạo trong bài thực hành .
II- Đồ dùng dạy học:

+ G : Su tầm tranh của các hoạ sĩ ( Về đề tài khác nhau ), bài vẽ của H năm trớc .
+ H : Chì, tẩy, màu vẽ .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra
bài cũ (3)
2, Giơí thiệu
bài (2)
3, Tìm hiểu
bài
AA,Tìm , chọn
ND đề tài(5)
b,B,Cách vẽ (7)
C,Thực hành
(18)
D,Nhận xét
đánh giá(5)
Dặn dò(3 )
- G trả bài vẽ giờ trớc và nhận xét.
Vẽ tranh : Đề tài tự chọn
- G giới thiệu 1 số bức tranh của
các hoạ sĩ và của H các năm trớc,
y/cầu H quan sát , nhận ra
- G phân tích để H thấy đợc vẻ đẹp
và tính sáng tạo về ND cũng nh
cách bố cục, vẽ hình, vẽ màu ở 1
số bức tranh . Từ đó kích thích
cảm ứng , chí tởng tợng của H
- Y/cầu 1 vài H phát biểu , chọn
ND và các hình ảnh chính, phụ sẽ

vẽ ở tranh .
* G nêu y/cầu của bài, gọi 1 đến 2
H nhắc lại các thao tác vẽ tranh đề
tài .
- Cho H thực hành vẽ cá nhân, 1
nhóm vẽ vào giấy khổ to .
- Quan sát lớp, nhắc H tập chung
làm bài, G giúp đỡ những H còn
lúng túng trong cách chọn đề tài,
cách vẽ .
- Gợi ý H tự nhận xét và xếp loại
các bài vẽ theo cảm nhận riêng.
- G khen ngợi những H vẽ tốt ,
chọn 1 số bài vẽ đẹp để làm mẫu
*Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm
để chuẩn bị cho trng bày tranh
cuối năm .
- H nhận bài và tự rút kinh
nghiệm .
- H mở Sgk , vở mĩ thuật
- H lắng nghe, quan sát và nhận
ra : + Có rất nhiều ND phong
phú và hấp dẫn để vẽ tranh .
+ Có nhiều cách vẽ tranh khác
nhau .
- H lắng nghe, hình thành ý tởng
tốt cho bài vẽ của mình.
- H nối tiếp nhau phát biểu trớc
lớp.
- H lắng nghe xác định rõ y/cầu

của bài .
+ H tự chọn ND và vẽ theo cảm
nhận riêng. Thực hành vẽ vào
vở.
- Chú ý chọn màu và bố cục cho
đẹp .
- H nhận xét , xếp loại bài vẽ của
H theo cảm nhận riêng.
* H lắng nghe và thực hiện .
Âm nhạc
( Gv bộ môn dạy)
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu : Giúp H :
- Tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân , chia và vận dụng để tìm thành
phần cha biết của phép tính .
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác .
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra
bài cũ (3)
2, Giơí thiệu
bài (2)
3,Thực hành
luyện tập
(33)
* Bài 1 : Sgk

* Bài 2: Sgk
Củng cố cách
tìm t/số số bị
chia.
* Bài 3: Sgk
- Gọi H nêu cách tìm thừa số ,
SBC.
- Gọi H n/xét,cho điểm.
Luyện tập chung
+ Y/cầu H tự làm, chữa bài .
- Cho H tự làm bài 2 , đổi vở
kt chéo.
- Gọi H nhắc lại cách tìm thừa
số , số bị chia .
+ Cho H nêu tóm tắt bài toán
- 2 H lên bảng trả lời :
+ Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia
cho thừa số đã biết;
- 1 H nhận xét .
- H mở Sgk, vở ghi, bài tập .
* Bài 1 : H làm bài trên bảng nhóm,
vở bài tập, chữa bài .
- Nhắc lại kĩ năng nhân , chia STN,
phân số , STP.
* Bài 2 : H tự làm, đổi vở kt chéo .
a, 0,12 x X = 6
H tự làm , kết quả X = 50
b, X : 2,5 = 4
H tự làm , kết quả X = 10
c, 5,6 : X = 4

H tự làm , kết quả X = 1,4
d, X x 0,1 =
5
2
H tự làm , kết quả X = 4
- H nhắc lại cách tìm thừa số , số bị
chia, số chia .
* Bài 3 : H nêu tóm tắt bài toán rồi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×