Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

G/A Lớp 3 Tuần 5 (buổi 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.18 KB, 18 trang )

Tuần 5 - Lớp 3 Giáo viên: Trần Thị Kim Tuyến
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2006
Tập đọc - kể chuyện
Ngời lính dũng cảm
I. Mục đích, yêu cầu
A.Tập đọc :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ :loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên, . . .
- Biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó đợc chú giải cuối bài.
- Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và
sửa lỗi. Ngời dám nhận lỗi và sửa lỗi là ngời dũng cảm.
B. Kể chuyện :
1. Rèn kỹ năng nói : Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại đợc câu
chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe : Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể
của bạn.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK
III. Các hoạt động dạy- học
Tập đọc- tiết số 9
A. Bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Ông ngoại. Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Ông ngoại giúp em bé chuẩn bị đi học nh thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1
Tuần 5 - Lớp 3 Giáo viên: Trần Thị Kim Tuyến
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài


b. GV hớng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu:
GV nghe sửa lỗi phát âm cho HS.
- Đọc từng đoạn trớc lớp:
GV nghe kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc
đoạn văn với giọng thích hợp .
GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ đựơc chú giải cuối
bài .
- Đọc từng đoạn trong nhóm
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài
? Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì?
? Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dới
chân rào.
? Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
? Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp?
? Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi?
? Phản ứng của chú lính nhỏ nh thế nào khi nghe lệnh
về thôi! của viên tớng?
? Thái độ của các bạn ra sao trớc hành động của chú lính
nhỏ?
? Ai là ngời lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao?
GV hỏi thêm HS:
? Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi
nh bạn nhỏ trong truyện không?
4. Luyện đọc lại
- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, treo bảng phụ h-
ớng dẫn HS đọc đúng, đọc hay.
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng
câu

- HS nối nhau đọc từng đoạn
trong bài(1, 2 lợt ).
- HS tập đặt câu với từ: thủ
lĩnh, quả quyết.
- HS luyện đọc trong nhóm 2
- 1, 2 nhóm thi đọc
- 2 HS đọc lại toàn truyện.
- 2 HS đọc thành tiếng đoạn
1, cả lớp đọc thầm theo, trả
lời.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2, trả
lời.
-1 HS đọc đoạn 3, trả lời.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4, trả
lời.
- 4 HS thi đọc đoạn văn.
- 4 HS, tự phân các vai đọc
lại truyện theo vai.
2
Tuần 5 - Lớp 3 Giáo viên: Trần Thị Kim Tuyến
Kể chuyện - tiết số 5
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. GV nêu nhiệm vụ tiết học
2. Hớng dẫn kể chuyện theo tranh
- GV treo tranh minh hoạ.
- Sau mỗi lần HS kể, GV nhận xét về nội dung,
diễn đạt, cách thể hiện.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS quan sát 4 tranh minh hoạ trong
SGK.

- 4 HS nối tiếp nhau, quan sát tranh
và kể 4 đoạn của câu chuyện.
- 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
3.Củng cố dặn dò
? Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
- GVđộng viên, khen ngợi, tiến bộ của lớp, nhóm hay cá nhân.
- Khuyến khích về nhà kể cho ngời thân nghe.
Toán (tiết số 21)
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia cha biết.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: - HS chữa bài tập 4.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một
chữ số.
- GV nêu và viết phép nhân lên bảng: 26 x 3 = ?
- Gọi 1 SH lên bảng đặt tính (viết phép nhân theo
cột dọc):
x
26
3
- GV lu ý HS cách đặt tính.
- Cho vài học sinh nêu lại cách nhân.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
- 1 vài HS nêu lại cách đặt tính
và cách nhân.

3
Tuần 5 - Lớp 3 Giáo viên: Trần Thị Kim Tuyến
- Làm tơng tự với phép nhân 54 x 6 = ?
* GV củng cố phép nhân số có hai chữ số với số có
một chữ số có nhớ một lần sang hàng chục hoặc
hàng trăm.
2. Thực hành:
Bài 1: (GV lu ý HS không làm cột thứ 3)
- GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách đặt tính và tính.
Bài 2:
- GV thu chấm nhanh 5 bài của HS
- GV chữa bài, khẳng định KQ đúng.
* Củng cố cách giải và trình bày bài toán giải.
Bài 3:

- GV nhận xét, chữa bài.GVchốt lại lời giải đúng.
* Củng cố cách tìm số bị chia.
- HS nêu yêu cầu, làm bài cá
nhân vào vở.
- Lần lợt 6 HS lên bảng chữa
bài. Cả lớp nhận xét.
- 2 HS lên bảng nêu lại cách đặt
tính và tính nhân phép tính mình
làm.
- HS đọc đề toán, xác định yêu
cầu của đề bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu, làm bài và vở.

- 2 HS lên bảng chữa bài, nêu
cách tìm số bị chia cha biết.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2007
Toán :( tiết số 22)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Ôn tập về thời gian (xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày).
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: - HS chữa bài tập 3.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
4
Tuần 5 - Lớp 3 Giáo viên: Trần Thị Kim Tuyến
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 1: Tính
2
49
ì

4
27
ì

6
57
ì


5
18
ì

3
64
ì
- GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách tính.
Bài 2: (GV lu ý HS không làm cột c)
a) 38 x 2 b) 53 x 4
27 x 6 45 x 5
- GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách đặt tính và tính.
Bài 3:
- GV thu vở của 5 em để chấm
- GV chữa bài.
* GV củng cố cách giải bài toán có liên quan
đến phép nhân.
Bài 4:
- GV kiểm tra, nhận xét chung.
Bài 5:
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập rồi cho HS
nối mỗi phép nhân ở dòng trên với phép nhân
thích hợp ở dòng dới.
* GV củng cố mối liên quan giữa hai thừa số
trong một tích.
- HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân
vào vở.

- Lần lợt 5 HS lên bảng chữa bài. Cả
lớp nhận xét.
- 1 vài HS nêu cách tính.
- HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân
vào vở.
- Lần lợt 4 HS lên bảng chữa bài. Cả
lớp nhận xét.
- 1 vài HS nêu cách đặt tính và tính.
- HS đọc đề bài. Làm cá nhân vào
vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp
nhận xét.
- HS quay trên mô hình đồng hồ đến
các thời điểm nh trong SGK.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thi đua nối nhanh 2 phép nhân
có kết quả bằng nhau.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau
Thể dục ( tiết số 9)
Bài 9: Ôn đi vợt chớng ngại vật
5
Tuần 5 - Lớp 3 Giáo viên: Trần Thị Kim Tuyến
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái.Yêu cầu biết và
thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác.
- Ôn động tác đi vợt chớng ngại vật (thấp). Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng.
- Chơi trò chơi Thi xếp hàng.Yêu cầu HS biết cách chơi và chơi tơng đối chủ động.
II. Địa điểm, ph ơng tiện:

- Địa điểm: Trên sân trờng vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân, vạch, dụng cụ cho học động tác đi vợt chớng ngại vật,
kẻ sân cho trò chơi Thi xếp hàng.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp .
- Trò chơi Có chúng em
2. Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải,
quay trái.
Những lần đầu GV hô cho lớp tập, những lần
sau cán sự điều khiển, GV đi uốn nắn các em
thực hiện cha tốt.
- Ôn động tác đi vợt chớng ngại vật thấp.
Cả lớp tập theo hàng ngang. Mỗi động tác thực
hiện 2-3 lần.Sau đó mới tập theo hàng dọc. Cách
tập theo dòng nớc chảy, em nọ cách em kia 3-
4m. Quá trình HS thực hiện, GV kiểm tra uốn
nắn động tác cho các em.
- Chơi trò chơi Thi xếp hàng.
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi . Sau đó
tổ chức cho HS chơi, có xếp loại nhất, nhì, ba, . .
.
3. Phần kết thúc
- Đi thờng theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác đi vợt ch-
ớng ngại vật.
1 lần

1 lần
4- 5 lần
5 - 6 lần
4 - 5 lần
1- 2 phút
1- 2 phút
5- 7 phút
8- 10 phút
6- 8 phút
2 phút
2 phút
1 phút
Cả lớp tập
Cả lớp chơi
Cả lớp tập

Cả lớp tập
Cả lớp tập
Cả lớp tập
Chính tả (tiết 9)
ngời lính dũng cảm
6
Tuần 5 - Lớp 3 Giáo viên: Trần Thị Kim Tuyến
I. mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nghe- viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài Ngời lính dũng cảm.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: n/l
2. Ôn bảng chữ:
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (học thêm tên những chữ do hai
chữ cái ghép lại: ngh, ng, nh, ph)

- Thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp hoặc bảng quay viết (2 lần) nội dung BT2a
- Bảng phụ hoặc bảng quay kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS viết bảng các tiếng chứa âm, vần khó theo lời đọc của GV: loay hoay, gió xoáy,
hàng rào, giáo dục
- 2, 3 HS học thuộc lòng bảng 19 tên chữ đã học ở tuần 1, tuần 3.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hớng dẫn học sinh nghe viết
a) HD chuẩn bị
- 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả. cả lớp đọc thầm theo.
- GV hỏi: Đoạn văn này kể chuyện gì?
- HD HS NX chính tả. GV hỏi:
+ Đoạn văng trên có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn đợc viết hoa?
+ Lời các NV đợc đánh dấu bằng những dấu gì?
- HS viết ra giấy nháp những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn. VD: quả quyết, vờn trờng,
viên tớng, sững lại, khoát tay,
b) Giáo viên đọc cho HS viết bài vào vở
c) Chấm 7 10 bài . Chữa bài
- GV nhận xét chung .
3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
a) Bài tập (2) lựa chọn
- GV chọn cho HS lớp mình làm bài tập 2a; giúp các em nắm đợc yêu cầu của BT.
- HS làm bài vào vở hoặc VBT.
GV mời 2 HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp và GV NX, chốt lại lời giải đúng.
- 2 hoăc 3 HS đọc lại kết quả làm bài đúng.
- Cả lớp chữa bài vào VBT.
7
Tuần 5 - Lớp 3 Giáo viên: Trần Thị Kim Tuyến
Câu a) Hoa lựu nở đầy một vờn đỏ nắng
Lũ bớm vàng lơ đãng lớt bay qua
b) BT3
- 1 HS đọc yêu cầu bài. HS cả l làm bài vào vở hoặc VBT họăc giấy nháp.
- GV mời 9 HS nối tiếp nhau lên bảng điền cho đủ 9 chữ và tên chữ. Sau đó, cả lớp và GV
sửa lại từng chữ và tên chứ cho đúng
- GV khuến khích HS đọc thuộc ngay tại lớp thứ tự 9 chữ và tên chữ mới học theo cách
nêu.
- Cả lớp viết lại vào vở hoặc vở BT 9 chữ và tên chữ theo đúng thứ tự.
- 2, 3 HS học thuộc lòng theo đúng thứ tự 28 tên chữ.
4. Củng cố dăn dò
- GV NX tiết học.
- Y/C HS cả lớp học thuộc lòng thứ tự 28 tên chữ.
Tự nhiên xã hội ( tiết số 9)
Bài 9: Phòng bệnh tim mạch
I. Muc tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể đợc tên một số bệnh về tim mạch.
- Nêu đợc sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
II. Đồ dùng dạy - học
Các hình trong SGK trang 20, 21.
III. Hoạt động dạy học
1 Bài cũ:
- GV gọi 2 HS nêu đợc việc nên làm và không nên làm về vệ sinh cơ quan tuần hoàn

- HS trả lời GVNX.
2 Bài mới:
a. Hoạt động 1: Động não
* Mục tiêu: Kể đợc tên một vài bệnh về tim mạch
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu mỗi HS kể tên một bệnh tim mạch mà các em biết.
- Trờng hợp các em không biết hoặc nói sai, GV có thể giải thích và nói cho các em biết
tên một số bệnh về tim mạch. Trong bài này chỉ nói đến một bệnh về tim mạch thờng gặp
nhng nguy hiểm đồi vói trẻ em, đó là bệnh thấp tim.
b. Hoạt động 2: Đóng vai
* Mục tiêu: Nêu đợc sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bớc1: Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS
- Quan sát các hình 1, 2, 3 trang 20 SGK
và đọc các lời hỏi và đáp của từng nhân
8
Tuần 5 - Lớp 3 Giáo viên: Trần Thị Kim Tuyến
Bớc 2: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu HS thảo luận trong nhóm các
câu hỏi sau:
- ở lứa tuổi nào thờng hay bị bệnh thấp
tim?
- Bệnh thấp tim nguy hiểm nh thế nào?
- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?
GV đi tới các nhóm giúp đỡ và khuyến
khích HS .
Bớc 3: Làm việc cả lớp
vật trong các hình.

- Nhóm trởng yêu cầu các bạn trong nhóm
tập đóng vai HS và vai bác sĩ để hỏi và trả
lời về bệnh thấp tim.
- Các nhóm xung phong đóng vai dựa
theo các nhân vật trong các hình 1, 2, 3
trang 20 SGK. Các HS khác theo dõi và
nhận xét.
* GV kết luận.
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu:
- Kể đợc một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bớc 1: Làm việc theo cặp
Bớc 2: Làm việc cả lớp
GV gọi một số HS trình bày kết quả làm
việc theo cặp.
- HS quan sát hình 4, 5, 6 trang 21 SGK,
chỉ vào từng hình và nói với nhau về nội
dung và ý nghĩa của các việc làm trong
từng hình đối việc đề phòng bệnh thấp tim.
- 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo
cặp.
* GV kết luận.
4. Củng cố , dặn dò:
- GV gọi HS nêu lại phần ghi nhớ vừa học.
- Về nhà xem lại bài và CB bài sau
Thứ t ngày 26 tháng 9 năm 2007
Tập đọc

( tiết số 10)
Cuộc họp của chữ viết
I. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy cả bài; phát âm đúng: chú lính, lấm tấm, lắc đầu, từ nay, . . .
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×