Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

Hoàn thiện quản lý vận tải hành khách bằng taxi tại Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 153 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHẠM ĐỨC HỌC
HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH
BẰNG TAXI TẠI HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
Hà Nội – 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHẠM ĐỨC HỌC
HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH
BẰNG TAXI TẠI HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM VŨ THẮNG
Hà Nội – 2014
Lời cảm ơnLỜI CẢM ƠN
Quản lý lĩnh vực vận tải nói chung và vận tải hành khách bằng taxi nói
riêng là nhiệm vụ vô cùng quan trọng, nhất là đối với thủ đô Hà Nội nơi tập
trung các cơ quan, tổ chức kinh tế - chính trị - văn hoá – xã hội của cả nước.
Trong những năm gần đây nhà nước ta đã tiến hành nhiều biện pháp trên
các lĩnh vực để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong quá trình
chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới
sự quản lý, điều tiết của nhà nước.
Đối với lĩnh vực vận tải, Chính phủ và Bộ GTVT đã ban hành nhiều văn
bản nhằm tạo cơ sở pháp lý và điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt


động kinh doanh, đồng thời tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước.
Nhằm định hướng sự phát triển cho hoạt động vận tải hành khách bằng
taxi trên địa bàn thành phố Hà Nội phù hợp với sự phát triển chung về kinh tế
– xã hội – văn hoá của Thủ đô, của đất nước và tuân thủ đúng các quy định
của pháp luật. Cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện về quản lý vận tải hành khách
bằng taxi góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Trong thời gian nghiên cứu luận văn tôi đã được Tiến sĩ Phạm Vũ Thắng
cùng các thầy, cô giáo hiện đang giảng dậy tại trường Đại học Kinh tế - Đại
học Quốc gia Hà Nội, các đồng nghiệp tại Tổng công ty Vận tải Hà Nội, Viện
Chiến lược & phát triển GTVT, Sở GTVT Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành tốt chương trình học tập và hoàn thành luận
văn cũng như việc trau dồi kiến thức phục vụ cho công tác chuyên môn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó và đặc biệt tôi xin bày
tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Tiến sỹ Phạm Vũ Thắng đã tận tình hướng dẫn,
chỉ bảo và có các ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.
Tác giả
Phạm Đức Học
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Đề tài : Hoàn thiện quản lý vận tải hành khách bằng taxi tại Hà nội
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Phần mở đầu :…………………………………………………………………1
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vận tải hành khách
VTHK bằng taxi
1.1 Vận tải hành khách bằng
taxi 76
1.1.1. Vận tải hành khách Khái
niệm 76
1.1.2 Đặc điểm của VTHK bằng

taxi 9
1.1.3 Vai trò của VTHK bằng
taxi 10
1.1.2. VTHK bằng
taxi 8
1.2 Quản lý VTHK bằng
taxi 1113
1.2.1 . Khái niệm Quản lý nhà
nước
1113
1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà
nước 14
1.2.3 Vai trò của quản lý nhà nước trong VTHK bằng
taxi 14
1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước về VTHK bằng
taxi 16
Quản lý nhà nước về VTHK bằng taxi 2
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng quản lý VTHK bằng
taxi 2114
1.3.1 Yếu tố khách
quan 2114
1.3.2 Yếu tố chủ
quan 2416
1.4 Nội dung quản lý VTHK bằng
taxi 17
1.5 Kinh nghiệm quản lý VTHK bằng taxi trên thế giới và Việt
Nam 226
1.54.1 Tại một số thành phố trên thế
giới 226
1.54.2 Tại thành phố khác của Việt

Nam 248
1.4.3 Tổng hợp kinh nghiệm quản lý VTHK bằng taxi tại một số thành phố
trên thế giới và Việt Nam làm bài học cho Hà Nội
30
Chương II: Phân tích thực trạng quản lý VTHK bằng taxi tại Hà nNội
2.1Tổng quan về giao thông vận tải đường bộVTHK bằng Ttaxi tại Hà
nNội 3.27
2.1.1 Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường
bộ 27
2.1.2 Các loại hình vận tải đường bộ và phương tiện vận tải đường
bộ 32
2.1.3 Mô hình tổ chức và quản lý giao thông vận tải đường
bộ 36
2.1.4 Kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động VTHK bằng taxi phục vụ VTHK
bằng taxi tại Hà Nội 3247
2.1.5 Khái quát chung vềThực trạng tình hình VTHK bằng taxi tại Hà
nNội 4238
2.2 Phân tích thực trạng quản lý VTHK bằng taxi tại Hà
nNội 5445
2.2.1 Cơ chế chính sách của nNhà
nước 5445
2.2.2 Kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động VTHK bằng
taxi 47
2.2.3 Quản lý chất lượng dịch vụ
56
2.2.4 Quản lý và giá
cướccả 4958
2.2.5 Quản lý phương tiện ô tô
Ttaxi 5159
2.2.6 Quản lý nguồn nhân

lực 6152
2.3Kết quả đạt được và tồn tại trong quản lý VTHK bằng taxi tại Hà
nNội 6353
2.3.1 Kết quả đạt
được 653
Vấn đề tồn tại và nguyên nhân 6556
Chương III:Một số giải pháp hoàn thiện quản lý VTHK bằng taxi tại Hà
nNội
3.1 Cơ sở hoàn thiện quản lý VTHK bằng taxi tại Hà
nNội 690
3.1.1 Định hướng phát triển GTVT của Hà nNội đến năm
2020 690
3.1.2 Dự báo nhu cầu VTHK bằng taxi tại Hà Nội đến năm
2020 7064
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý VTHK tại Hà
nNội 73266
3.2.1 Hoàn thiện cơ chế chính sách đối với VTHK bằng taxi tại Hà nội
73266
3.2.2 Công tác dự báo nhu cầu xe taxi và phát triển điểm dừng đỗ
taxi 754
3.2.3 Giải pháp về kết cấu hạ tầng phục vụ VTHK bằng taxi về quản lý chất
lượng dịch vụ 76569
3.2.4 Giải pháp về quản lý chất lượng dịch vụ và quản lý giá
cước 7761
3.2.5 Giải pháp liên quan đến quản lý phương
tiện 772
3.2.6 Giải pháp về quản lý nguồn nhân
lực 7985
3.3 Kiến nghị thực hiện………………………………………… …… …
8175

3.3.1 Cấp bộ, ngành và Chính
phủ 8175
3.3.2 UBND thành phố Hà nNội……………………………….
………………82176
3.3.3 Sở ban ngành thuộc Hà nNội……………………………… … …
…… 82176
Kết luận
………………………………………………… 84377
Tài liệu tham
khảo…………………………………………………….85479
1.1.3 Vai trò của VTHK bằng
taxi 10 5
Vấn đề tồn tại và nguyên nhân 6556 8
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ii
DANH MỤC HÌNH iii
MỞ ĐẦU 1
1. Lời nói đầuGiới thiệu chung: 1
Về tính cấp thiết của đề tài: 1
2. Tình hình nghiên cứu: 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 5
1.4. Câu hỏi nghiên cứu 5
Sự cần thiết về lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý VTHK bằng taxi? Hiện nay
công tác quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội tồn tại những bất cập gì? Để giải quyết
những bất cập hiện nay về quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội thì cần có những giải
pháp như thế nào? 6
Chương 1 của luận văn tập trung trả lời các câu hỏi: Hoạt động VTHK bằng taxi có đặc
điểm, vai trò gì? Để quản lý được hoạt động VTHK bằng taxi nhà nước có những
nguyên tắc và vai trò như thế nào? - Câu hỏi chínhNhà nước quản lý những nội dung
nào trong lĩnh vực VTHK bằng taxi? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến công tác quản lý

VTHK bằng taxi? Có những kinh nghiệm thực tiễn nào trên thế giới hoặc địa phương
khác tại Việt Nam có thể rút ra làm bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý VTHK
bằng taxi tại Hà Nội? 6
Chương 2 của luận văn tập trung trả lời các câu hỏi: Phương tiện xe taxi tại Hà Nội hoạt
động trong điều kiện về kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường bộ như thế nào? Có
thuận lợi hay khó khăn gì? Tình hình phương tiện và doanh nghiệp kinh doanh VTHK
bằng taxi tại Hà Nội hiện nay ra sao? Có những bất cập gì tồn tại cần giải quyết trong
công tác quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội? 6
Chương 3 luận văn tập trung giải quyết các câu hỏi: Cơ sở nào để hoàn thiện công tác
quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội? Cần có những giải pháp cụ thể nào để công tác
quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội được hoàn thiện hơn? Cần có những đề xuất gì với
cơ quan quản lý nhà nước để những giải pháp hoàn thiện quản lý VTHK bằng taxi được
đi vào thực tiễn? 6
- Câu hỏi phụ 6
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứucứu: 6
1.6. Phương pháp nghiên cứu: 7
Trên cơ sở những tài liệu về ngành giao thông vận tải nói chung, vận tải khách bằng xe
taxi nói riêng, thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau (từ các cơ quan quản lý nhà nước
như Uỷ ban nhân dân thành phố Hà , Sở giao thông vận tải Hà Nội, Nội, Viện chiến lược
và phát triển giao thông vận tải). Quá trình nghiên cứu đề tài được sử dụng kết hợp các
phương pháp sau đây: thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích chính sách…để đưa ra
những đánh giá, nhận định, kết luận, đề xuất…nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu.Tác
giải đã thu thập các tài liệu về cơ chế chính sách hiện hành liên quan đến công tác quản
lý vận tải hành khách công cộng bằng taxi như: Luật giao thông đường bộ, Nghị định
của chính phủ về kinh doanh vận tải hành khách, Thông tư của Bộ giao thông vận tải
quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi 8
Luận văn có kế thừa kết quả điều tra của Viện chiến lược và phát triển giao thông vận tải
về hiện trạng hoạt động kinh doanh vận tải taxi trên địa bàn thành phố Hà Nội của một
số doanh nghiệp taxi năm 2012; một số giữ liệu khác về thực trạng hoạt động taxi tại Hà
Nội của sở giao thông vận tải Hà Nội, Cục cảnh sát giao thông đường bộ 8

Đồng thời bằng những hiểu biết của bản thân trong quá trình công tác trong lĩnh vực vận
tải hành khách tại Hà Nội từ tác giả đưa ra những đánh giá, nhận định, đề xuất…nhằm
đạt được mục tiêu nghiên cứu 8
1.7. 6 2. Kết cấu nộidung luận văn: 8
CHƯƠNG 1I 11
CƠ SỞở LÝ LUậẬN VAÀ THựỰC TIễỄN VềỀ QUảẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG
VậẬN TảẢI HANH HÀNH KHACH KHÁCH BằNG BẰNG TAXI 11
1.1 Vận tải hành khách bằng taxi 11
1.1.1 1.1.1 Khái niệm 11
Có thể khái niệm vận tải là quá trình thay đổi (di chuyển) vị trí của hàng
hóa, hành khách trong không gian và thời gian để nhằm thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người [16, trang 5] 14
Chu kỳ vận tải (chuyến xe): tất cả các công việc của quá trình vận tải
được thực hiện ở các địa điểm khác nhau vào thời gian khác nhau nên
hiệu quả của quá trình vận tải, tính liên tục của nó phụ thuộc vào việc
xác định thời gian thực hiện mỗi công việc. Khi thực hiện quá trình vận
tải, các công việc trên được lặp đi lặp lại mang tính chu kỳ đó là chu kỳ
của quá trình vận tải. Chu kỳ vận tải là một chuyến xe bao gồm các công
việc được thực hiện nối tiếp nhau, kết thúc một chuyến xe là kết thúc một
quá trình sản xuất vận tải, một số lượng sản phẩm vận tải đã được sản
xuất và tiêu thụ xong. 14
Cũng giống như các nghành sản xuất vật chất khác, quá trình vận tải (trừ
vận tải đường ống) đều có Chu kỳ sản xuất và sau mỗi chu kỳ sản xuất
đều tạo ra một số lượng sản phẩm nhất định. Chu kỳ sản xuất vận tải đó
là chuyến 14
Chuyến là tập hợp đầy đủ các yếu tố quá trình vận tải, kể từ khi phương
tiện đến địa điểm xếp hàng này tới lúc phương tiện đến địa điểm xếp
hàng tiếp theo sau khi đã hoàn thành các yếu tố của quá trình vận tải
[16, trang 5] 14
Sản phẩm vận tải là “hàng hóa đặc biệt”, sản phẩm vận tải cũng có giá

trị và giá trị sử dụng. Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội cần thiết
kết tinh trong hàng hóa đó. Giá trị sử dụng của sản phẩm vận tải là khả
năng đáp ứng nhu cầu di chuyển. Tuy nhiên so với ngành sản xuất vật
chất khác, ngành vận tải có những đặc điểm khác biệt về quá trình sản
xuất, về sản phẩm và quá trình tiêu thụ sản phẩm [16, trang 6] 14
Quá trình vận chuyển hàng hóa và hành khách trong không gian và theo
thời gian tạo nên sản phẩm vận tải, sản phẩm vận tải được đánh giá
thông qua 2 tiêu chí: 15
+ Khối lượng vận chuyển (Q): với vận chuyển hàng hóa đó là khối
lượng vận chuyển hàng hóa (đơn vị là tấn); với vận chuyển hành khách
là khối lượng vận chuyển hành khách (đơn vị là hành khách) 15
+ Lượng luân chuyển (P): với vận chuyển hàng hóa đó là lượng luân
chuyển hàng hóa (đơn vị là TKm), với vận chuyển hành khách là lượng
luân chuyển hành khách (đơn vị là HK.Km). 15
Ngoài ra đối với vận tải container: khối lượng vận chuyển được tính
bằng TEU (Twenty feet Equivalent Unit) và lượng luân chuyển tính là
TEU.Km; trong vận tải hành khách bằng xe con, taxi thì đơn vị đo sản
phẩm vận tải là Km doanh nghiệp, Km được trả tiền [16, trang 6] 15
Phân loại vận tải: Có nhiều cách phân loại vận tải, có thể phân loại theo
cá tiêu thức sau đây: 15
Phương thức thực hiện quá trình vận tải: vận tải đường biển; vận tải
thủy nội bộ; vận tải hàng hông; vận tải đường bộ; vận tải đường sắt; vận
tải đường ống; vận tải trong thành phố; vận tải đặc biệt 15
Theo đối tượng vận chuyển: vận tải hành khách; vận tải hàng hóa 15
Theo cách tổ chức quá trình vận tải: vận tải đơn phương thức; vận tải đa
phương thức; vận tải đứt đoạn 15
Theo tính chất của vận tải: vận tải công nghệ (vận tải nội bộ); vận tải
công cộng. [16, trang 6-7] 15
Vận tải hành khách bằng ô tô gồm: VTHK theo tuyến cố định; VTHK
bằng xe buýt; VTHK bằng taxi; VTHK theo hợp đồng [1, trang 6, 18, 23,

26] 15
1.1.2 Các đặc điểm của vận tải hành khách bằng taxi Vận tải hành khách
bằng taxi 15
1.1.3 Vai trò của VTHK bằng taxi 18
1.2 20
Sơ đồ nội dung công tác tổ chức vận chuyển taxi: 20
Hình 1.1: Sơ đồ công tác tổ chức vận chuyển taxi [15, trang 157] 20
Tổ chức vận chuyển taxi được bắt đầu từ khâu nghiên cứu thị trường về nhu cầu sử dụng
taxi của người dân từ đó xác định lượng phương tiện cần thiết, phân bổ các điểm đỗ taxi
phù hợp với nhu cầu thị trường và tiến hành các hình thức quảng cáo thông tin để người
dân biết sử dụng 20
Yêu cầu lập biểu đồ đưa xe ra hoạt động phải đảm bảo sử dụng xe có hiệu quả và nâng
cao chất lượng phục vụ hành khách. Cơ sở lập biểu đồ đưa xe ra hoạt động: 20
Nhu cầu vận chuyển hành khách theo không gian và thời gian; 20
Những điểm thu hút khối lượng lớn: nhà ga, cảng, nhà hát, sân bay ; 21
Số lượng xe có và xe tốt; 21
Thời gian làm việc bình quân của một xe trong ngày; 21
Tổ chức lao động cho lái xe phù hợp 21
Biểu đồ đưa xe ra hoạt động phải cân đối với số xe tốt, tổ chức lao động cho lái xe và
loại ngày trong tuần: ngày thường, ngày nghỉ, ngày lễ tết 21
Quản lý nhà nước về VTHK bằng taxi 21
1.2.1 Quản lý nhà nướcKhái niệm quản lý nhà nước 21
1.2.2. Nguyên tắc quản lý nhà nước trong VTHK bằng taxi 21
1.2.3. Vai trò của quan lý nhà nước trong VTHK bằng taxi 21
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước 21
1.2.2. Nguyên tắc quản lý nhà nước 23
1.2.2 b. Quản lý nhà nước về VTHK bằng taxi 24
1.2.2. Nguyên tắc quản lý nhà nước trong VTHK bằng taxi 24
1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước về VTHK bằng taxi 30
1.3 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về VTHK bằng taxi 36

1.3.1 Yếu tố khách quan (môi trường bên ngoài) 36
1.3.2 Yếu tố chủ quan (môi trường bên trong) 39
1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về VTHK bằng taxi tại một số thành phố trên thế giới
và tại Việt Nam 45
1.54.1 Tại một số thành phố trên thế giới 45
Từ kinh nghiệm quản lý VTHK bằng taxi tại Thái lan có thể rút ra bài
học cho Hà nội: Các hợp tác xã liên kết trong việc dùng chung tổng đài
điều hành giúp hoạt động taxi nền nếp hơn hay quy định mầu xe taxi đặc
trưng dành riêng cho thành phố 48
1.54.2 Tại địa phương khác của Việt Nam 48
1.4.3 Tổng hợp kinh nghiệm quản lý VTHK bằng taxi tại một số thành
phố trên thế giới và tại Việt Nam làm bài học cho Hà Nội 50
CHƯƠNG 2II 52
PHÂN TÍCH THỰựC TRẠạNG QUảẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VTHK
BằẰNG TAXI TạẠI HÀ nộinNỘộI 52
2.1 2.1 Tổng quan về giao thông vận tải đường bộ VTHK bằng taxi tại Hà nNội 52
2.1.1 Kết cấu hạ tầng phục vụ VTHK bằng taxi tại Hà Nội 52
Hiện trạng mạng lưới điểm đỗ xe, bãi đỗ xe trên địa bàn TP Hà Nội: 56
Đánh giá chung mạng lưới đường bộ: 56
2.1.2 65
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu phương tiện tính đến tháng 12/2011 65
Thực trạng tình hình VTHK bằng taxi tại Hà nội 65
2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về VTHK bằng taxi tại Hà nNội 79
2.2.1 Cơ chế chính sách của Nnhà nước được vận dụng trong quản lý
VTHK bằng taxi tại Hà nNội 79
2.2.254 Điều này cùng với việc mật độ phương tiện ở khu vực các quận
trung tâm luôn cao hơn nhiều khu vực khác đã khiến cho taxi cũng trở
thành một nhân tố gây ùn tắc và mất trật tự, an toàn giao thông tại khu
vực trung tâm thành phố 87
Qua số liệu khảo sát tại một số nút giao thông trọng điểm tỷ lệ phương

tiện vận tải taxi tham gia lưu thông chiếm 22-42% số lượng phương tiện
ôtô hoạt động trong giờ cao điểm (6h-10h, 16h-20h) 87
Đầu năm 2012, Sở GTVT Thành phố Hà Nội ra Quyết định 305/QĐ-
GTVT về việc tổ chức hướng dẫn giao thông cấm xe taxi hoạt động trên
một số tuyến phố trong giờ cao điểm sáng từ 6h - 9h, chiều từ 16h30 -
19h30 hàng ngày trên địa bàn thành phố nhằm giảm ùn tắc giao thông,
việc hạn chế phương tiện taxi đã mang lại hiệu quả tích cực cho người
tham gia lưu thông vào giờ cao điểm, tuy nhiên cũng gây khó khăn nhất
định cho các đối tượng sử dụng dịch vụ này 87
Quản lý chất lượng dịch vụ và giá cả 87
2.2.5.1 Quản lý chất lượng dịch vụvà giá cả 87
2.2.35.25 Giá cước vận chuyển:Quản lý giá cả 89
2.2.46 91
Quản lý phương tiện ô tô tTaxi 91
2.2.57 Quản lý nguồn nhân lực và đào tạo 93
2.2.8 Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp luật
96
2.3 Kết quả đạt được và tồn tại cần giải quyết 97
2.3.1 Kết quả đạt được 97
2.3.2 Những tồn tại bất cập và nguyên nhân 99
Tình trạng cán bộ quản lý nhà nước, công chức cửa quyền là vấn nạn chung của xã hội
hiện nay 104
CHƯƠNG 3III 104
MỘộT SỐố GIảẢI PHÁP HOÀN THIệỆN QUảẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VTHK
BằẰNG TAXI TạẠI HÀ nNỘộI 104
3.1 Cơ sở hoàn thiện quản lý nhà nước về VTHK bằng taxi tại Hà Nội( 104
3.1 CƠ Sở SỞ HOÀN THIệỆN QUẢảN LÝ VTHK BẰằNG TAXI TạẠI HÀ nNỘộI –
đưa xuống là tiêu đề mục 3.1. Trong 3.1 có 2 mục : 104
3.1.1 là Định hướng phát triển GTVT của Hà Nội đến năm 2020 104
3.1.1 Định hướng phát triển GTVT của Hà Nnội đến năm 2020 104

3.1.1.1 .1 Khu vực nội đô 104
Hệ thống : 104
Hệ thống chỉ tiêu Kinh tế kỹ thuật đề xuất đề xuất:: 104
Các trục chính đô thị : 105
3.1.1.1.2 Hệ thống đường chính đô thị: 105
Hệ thống VTHKCC – Đường sắt đô thị : 106
Hệ thống xe buýt: 109
Các tuyến xe buýt nhanh, khối lượng vận chuyển lớn (BRT): Dự kiến bố
trí dọc theo các tuyến đường chính xuyên tâm và đường vành đai để hỗ
trợ các tuyến đường sắt đô thị tại các hành lang có lưu lượng vận chuyển
lớn. Các tuyến BRT cũng được bố trí dọc theo các hành lang giao thông
giữa các tuyến đường sắt đô thị, các tuyến đường chính song song với
sông Hồng 109
Mạng lưới xe buýt: đảm bảo mật độ mạng lưới khoảng > 2km/km2 đối
với khu vực ngoại ô (khoảng cách bến không qua 1000m), từ 2,5 –
3,5km/km2 đối với khu vực trung tâm (khoảng cách bến 300 – 500 m).
Các phương tiện xe buýt về lâu dài chuyển sang sử dụng nhiên liệu sạch,
kết hợp sử dụng xe buýt lớn và trung và xe buýt nhỏ tại khu vực trung tâm
có đường nhỏ hẹp 109
Các đô thị vệ tinh: 109
Các tuyến kết nối đô thị vệ tinh với thành phố trung tâm: Sử dụng tuyến
quốc lộ và cao tốc hướng tâm kết nối đô thị vệ tinh với thành phố trung
tâm : 109
Hệ thống giao thông các đô thị vệ tinh được quy hoạch thống nhất đồng
bộ và hiện đại, phù hợp tính chất chức năng và điều kiện đặc thù của các
đô thị đảm bảo liên hệ nhanh chóng với đô thị trung tâm và các đô thị
khác 109
Mạng lưới đường đô thị được phân cấp phân loại rõ ràng theo chức
năng: Hệ thống đường chính đô thị; mạng lưới đường khu vực; Hệ thống
các công trình phục vụ giao thông 109

Hệ thống các công trình phục vụ giao thông đáp ứng đủ nhu cầu và được
xây dựng hiện đại: Xây dựng mới các nút giao cắt khác mức trên các
đường trục chính đô thị; Dành đủ đất bố trí bãi đỗ xe ô tô công cộng. 109
3.1.32 2 Dự báo nhu cầu VTHK bằng taxi đến năm 2020 109
3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về VTHK bằng taxi tại thành phố Hà nNội
113
3.2.1 Hoàn thiện cơ chế chính sách đối với VTHK bằng taxi tại Hà Nnội
113
3.2.2 Công tác dự báo nhu cầu phương tiện taxi và phát triển điểm dừng
đỗ taxi 115
Tăng cường năng lực kỹ thuật đường bộ: 116
Cần có kế hoạch lập các dự án cụ thể nhằm tăng cường năng lực về mặt
kỹ thuật đối với kết cấu hạ tầng đường bộ phục vụ dịch vụ taxi như xén
vỉa hè 116
3.2.3 Giải pháp về quản lý chất lượng dịch vụ và giá cước 116
3.2.4 Giải pháp về đồng hồ tính cước tự động và in hóa đơnquản lý giá
cước 118
3.2.45 Giải pháp liên quan đến quản lý phương tiện 119
3.2.6 Giải pháp quản lývề nguồn nhân lực 120
Giải pháp nguồn nhân lực là giải pháp mang tính trung tâm và quyết
định nhiều đến chất lượng dịch vụ taxi cũng như hiệu quả trong công tác
quản lý nhà nước về VTHK bằng taxi. Cho dù nhà nước có hệ thống cơ
chế chính sách phù hợp, tiên tiến, có sự đầu tư về khoa học công nghệ, có
tiềm lực về tài chính nhưng sẽ không thể đáp ứng được mục tiêu đề ra
nếu không có nguồn nhân lực có chất lượng tốt 120
Đối với ngành nghề kinh doanh VTHK bằng taxi với đặc thù là quá trình
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm diễn ra trong cùng thời gian và không
gian, chất lượng của sản phẩm dịch vụ taxi còn liên quan trực tiếp đến
an toàn 120
tính mạng con người và phụ thuộc vào ý thức, trình độ của người lái xe.

và đào tạo 120
Đối với các công chức, viên chức làm việc trong lĩnh vực quản lý hoạt
động VTHK bằng taxi của cơ quanchức năng quản lý nhà nước : 122
3.3 Kiến nghị thực hiện 123
3.3.1 Đề xuất, kiến nghị cấp Bộ, ngành và Chính phủ 123
3.3.2 UBND thành phố Hà nội 123
3.3.3 . Trách nhiệm các sở ban ngành thuộc Hà nNội 124
KẾT LUẬN 126
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
SttSTT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 GTĐBHTX Giao thông đường bộHợp tác xã
2 GTVTGTĐB Giao thông vận tảiGiao thông đường
bộ
3 HTXGTVT Hợp tác xãGiao thông vận tải
4 TPTP Thành phốThành phố
5 UBNDUBND Ủy ban nhân dânỦy ban nhân dân
6 VTHKVTHK Vận tải hành kháchVận tải hành
khách
i
DANH MỤC BẢNG BIỂU
TT Bảng Nội dung Trang
1 Bảng 1.1 So sánh ưu nhược điểmm của các loại phương tiện 1010
21 Bảng 2.1
Hiện trạng mạng lưới đường TP Hà Nội 36273
2
32 Bảng 2.2
Chỉ tiêu đất giao thông/người và mật độ diện tích
đường của khu vực nội đô lịch sử
37332

8
43 Bảng 2.3
Chỉ tiêu mật độ diện tích đường chính đô thị
(km/km
2
)
38342
9
54 Bảng 2.4
Tỷ lệ diện tích đường đô thị so với diện tích đất đô thị 42383
2
65 Bảng 2.5 Tổng hợp số lượng phương tiện TpP Hà Nội từ năm 45413
ii
2001 - 2011 5
76 Bảng 2.6
Số lượng doanh nghiệp và phương tiện taxi từ tại Hà
Nội từ 2008 - 2012
49465
39
87 Bảng 2.7
Cơ cấu doanh nghiệp và phương tiện taxi TpP Hà
Nội
51487
40
98 Bảng 2.8
Tổng hợp các hãng taxi có trên 150 xe 53498
42
109 Bảng 2.9
Một số hãng xe có số lượng xe Tổng hợp các hãng
taxi dưới 20 xe

54510
43
111
0
Bảng 2.10
Một số tiêu chí hoạt động taxi tại một số thành phố
trên thế giới
57543
48
121
1
Bảng 2.11
Mật độ phương tiện taxi trên địa bàn thành phố Hà Nội 58543
49
131
2
Bảng 2.12
Cơ cấu phương tiện taxi trên địa bàn thành phố Tp Hà
Nội
66620
52
141
3
Bảng 2.13
Tổng hợp các lỗi vi phạm của lái xe taxi tại Hà Nội 69643
53
DANH MỤC HÌNH
TT Hình Nội dung Trang
11
Hình

1.1Hình
1.1
Sơ đồ quản lý Sơ đồ công tác tổ chức
vận chuyển taxi
121212
10
22 Hình Sơ đồ công tác tổ chức vận chuyển 121231
iii
1.2Hình
1.2
taxiSơ đồ quản lý
311
3 Hình 2.1
Biểu đồ tốc độ tăng trưởng phương tiện
ôtô TP Hà Nội từ năm 2001 - 2011
464212
35
4 Hình 2.2
Biểu đồ cơ cấu phương tiện tính đến
tháng 12/2011
36
54 Hình 2.23
Mô hình quản lý giao thông vận tải
đường bộ tại Hà nNội
474323
36
65 Hình 2.34
Biểu đồ cơ cấu doanh nghiệp và cơ cấu
phương tiện taxi trên địa bàn TP Hà Nội
524878

41

iv
MỞ ĐẦU
1. Lời nói đầuGiới thiệu chung:
Về tính cấp thiết của đề tài:
Hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội, bên cạnh dịch vụ vận tải hành khách
công cộng (VTHKCC) bằng xe buýt đang rất phát triển và là nền tảng của
VTHKCC của Thủ đô, hiện có 02 loại hình giao thông công cộng bổ sung khác là
hệ thống taxi rộng khắp và loại dịch vụ không chính thức là xe ôm.

Tính đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn thành phố Hà Nội có 114 doanh nghiệp
vận tải taxi với trên 17.500 xe taxi hoạt động. Trong năm 2012 hệ thống vận tải
hành khách (VTHK) VTHK bằng taxi trên địa bàn thành phố Hà Nội đã vận
chuyển được khoảng 95 triệu lượt hành khách, giải quyết được nhu cầu đi lại rất lớn
của người dân và hỗ trợ đắc lực cho VTHK công cộngCC bằng xe buýt của thành
phố Hà Nội. Hoạt động VTHK bằng taxi tại Hà Nội cũng góp phần giải quyết việc
làm cho trên 25.000 lái xe và trên 8.000 lao động quản lý, phụ trợ khác [21, trang
4].

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, có thể nhận thấy nhiều
vấn đề bất cập trong công tác quản lý hoạt động VTHK bằng taxi tại Hà Nội.
Các văn bản về cơ chế chính sách của nhà nước hiện nay chưa theo kịp
so với sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu mong muốn của người dân và
doanh nghiệp kinh doanh taxi. Một số doanh nghiệp có quy mô phương tiện
quá nhỏ không đủ để tổ chức bộ máy quản lý điều hành chuyên nghiệp, hoạt
động manh mún gần như khoán trắng cho lái xe kinh doanh và không đáp ứng
được các tiêu chí dịch vụ.
Tại Hà Nnội tình trạng phát triển xe taxi tự phát, cung vượt quá cầu dẫn đến
việc lái xe tranh dành khách, cạnh tranh không lành mạnh tương đối phổ biến làm

ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ hành khách và lợi ích của doanh nghiệp kinh
doanh. Taxi phải hoạt động trong điều kiện đường xá và các hạ tầng phụ trợ khác
rất khó khăn, tình trạng ùn tắc giao thông thường xuyên xẩy ra nhất là trong giờ
1
cao điểm Một số doanh nghiệp kinh doanh taxi còn mang tư tưởng đối phó với
cơ quan chức năng khi thực hiện các điều kiện kinh doanh taxi như sử dụng diện
tích bãi đỗ xe qua đêm, điểm giao ca không hợp lệ. Gian lận cước taxi vẫn đang là
vấn nạn của các nhà quản lý và của chính khách hàng.

Trong những năm gần đây, mặc dù chính quyền Hà Nội đã có sự quan
tâm đến việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng đô thị và các chính sách quản lý hoạt
động vận tải hành khách VTHK công cộng, trong đó có VTHK bằng taxi. Tuy
nhiên, do thiếu một quy hoạch tổng thể và đồng bộ về phát triển giao thông đô
thị dẫn tới tình trạng phát triển hạ tầng giao thông manh mún, gây lãng phí xã
hội hậu quả là thành phố đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về việc đi lại của
người dân đồng thời khi kinh tế phát triển thì tốc độ gia tăng phương tiện giao
thông cá nhân ngày càng cao thì tình trạng ách tắc, tai nạn giao thông và ô
nhiễm môi trường sẽ là vấn đề thường nhật.
Trên quan điểm xã hội và môi trường, hoạt động vận tải hành khách


VTHK bằng taxi cũng là một loại hình dịch vụ vận tải hành khách VTHK công
cộng có tác động tích cực là giảm thiểu lượng phương tiện cá nhân, giảm mật độ
phương tiện lưu thông trong đô thị, giảm mức độ ô nhiễm môi trường, giải quyết
nạn ách tắc và tai nạn giao thông, đảm bảo trật tự an toàn giao thông và mỹ quan
đô thị, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững. Trên quan điểm kinh tế, phát
triển vận tải hành khách bằng taxi sẽ phù hợp với xu thế của xã hội văn minh, thúc
đẩy phát triển du lịch, tiết kiệm chi phí cho xã hội, thu hút được nhiều thành phần
kinh tế tham gia và đầu tư cho cơ sở hạ tầng đô thị, tiết kiệm được vốn đầu tư cho
đô thị. Còn đối với cá nhân người dân thì được hưởng lợi từ các dịch vụ do taxi

mang lại.
Để hoạt động vận tải hành khách VTHK bằng xe taxi đáp ứng các nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội từ nay đến năm 2020, xứng đáng
với tầm vóc Thủ Đô là mục tiêu cấp thiết được đặt ra. Do đó, thì việc nghiên
2
cứu đề tài: “Hoàn thiện quản lý vận tải hành khách bằng taxi tại Hà Nội” có ý
nghĩa cấp thiết trong thực tiễn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu:
Việc nghiên cứu đề tài quản lý vận tải hành khách VTHK bằng taxi tại
thành phố Hà Nội trong những năm gần đây đã được các nhà nghiên cứu quan
tâm nghiên cứu ở các cấp độ, khía cạnh khác nhau, cụ thể :
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu áp dụng phương pháp
quản lý chất lượng cho doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô tô trong xu
thế hội nhập” – năm 2008, tác giả Nguyễn Thanh Chương trường Đại học
Giao thông vận tải. Đề tài tập trung chủ yếu các giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng bằng ứng dụng các phương pháp quản lý chất lượng trong doanh nghiệp
VTHK bằng ô tô trên các tuyến vận tải cố định.
Đề án “Đổi mới công tác quản lý vận tải theo hướng hiện đại, hiệu quả
nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải và giảm thiểu tai nạn giao thông” –
năm 2013 của Bộ Giao thông Vận tải. Mục tiêu của đề án là nhằm nâng cao
hiệu lực quản lý nhà nước trong cơ chế thị trường; nâng cao chất lượng dịch vụ
vận tải, góp phần đảm bảo an toàn giao thông; thúc đẩy quá trình cơ cấu lại lực
lượng vận tải, hướng tới cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả, hội nhập khu vực và
Quốc tế.
Báo cáo đề án “Hoạt động vận tải hành khách bằng taxi trên địa bàn thành
phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2015 định hướng 2030” của Viện chiến lược và
phát triển giao thông vận tải – Bộ giao thông vận tải, xuất bản năm 2012. Mục
tiêu chủ yếu của đề án là định hướng phát triển về số lượng phương tiện vận
tải khách bằng taxi có quy mô phù hợp với sự phát triển chung của thành phố
Hà Nội góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông, nâng cao hiệu quả kinh

doanh cho doanh nghiệp đồng thời tiết kiệm chi phí xã hội. Đề án đã đưa ra
được một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý VTHK bằng taxi tại
3

×