ĐA
̣
I HO
̣
C QUÔ
́
C GIA HA
̀
NÔ
̣
I
TRƢƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KINH TÊ
́
***
MAI THI
̣
THƠM
QUN L NH NƢỚC V ĐO TO NGH
TRONG CA
́
C TRƢƠ
̀
NG CAO ĐĂ
̉
NG NGHÊ
̀
TA
̣
I HA
̀
NÔ
̣
I
LUÂ
̣
N VĂN THC SĨ QUN L KINH T
H NỘI - 2014
ĐA
̣
I HO
̣
C QUÔ
́
C GIA HA
̀
NÔ
̣
I
TRƢƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KINH TÊ
́
***
MAI THI
̣
THƠM
QUN L NH NƢỚC V ĐO TO NGH
TRONG CA
́
C TRƢƠ
̀
NG CAO ĐĂ
̉
NG NGHÊ
̀
TA
̣
I HA
̀
NÔ
̣
I
Chuyên ngành : Qun l kinh t
Mã số : 603401
LUÂ
̣
N VĂN THC SĨ QUN L KINH T
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
PGS.TS TRÂ
̀
N ANH TA
̀
I
H NỘI - 2014
i
LỜI CM ƠN
Để hoàn thành bản luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn các các
thầy, các cô khoa Kinh tế chính trị, trƣờng Đại học Kinh tế ĐHQGHN đã tận
tình giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Anh Tài đã tận tâm
hƣớng dẫn để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ
của anh Phùng Công Nam – Phó chánh văn phòng Sở LĐTBXH Hà Nội , anh
Đặng Văn Thắng - nguyên cán bộ phòng đào tạo Trƣờng CĐN Công nghiệp
Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi thu thập và hoàn chỉnh số liệu của luận văn.
Trong quá trình thực hiện, do hạn chế về mặt lý luận và kinh nghiệm
cũng nhƣ thời gian nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi những sai sót. Tôi
rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy,
cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2014
Tác gi
Mai Thị Thơm
ii
MỤC LỤC
LỜI CM ƠN i
MỤC LỤC ii
CÁC CHỮ VIT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv
DANH MỤC CÁC BNG, BIỂU, SƠ ĐỒ v
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4
3.1. Mục đích nghiên cứu: 4
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: 4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4
5. Câu hỏi nghiên cứu: 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: 5
7. Những đóng góp mới của luận văn: 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ L LUẬN V THỰC TIỄN CỦA QUN L NH
NƢỚC V LĨNH VỰC DY NGH 7
1.1. Các vấn đề chung về Dạy nghề 7
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và các nhân tố tác động đến dạy nghề 7
1.1.2. Vị trí và vai trò của dạy nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân và
trong đời sống xã hội: 14
1.2. QLNN trong lĩnh vực dạy nghề 16
1.2.1. Khái niệm QLNN trong lĩnh vưc dạy nghề: 16
1.2.2. Sự cần thiết của QLNN trong lĩnh vực dạy nghề: 20
1.2.3. Nội Dung QLNN trong lĩnh vực dạy nghề: 21
1.3. Kinh nghiệm QLNN về đào tạo nghề của một số tỉnh khác trong nƣớc: 22
1.3.1. TP Hồ Chí Minh 22
1.3.2. Tỉnh Hà Giang 24
iii
CHƢƠNG 2: THỰC TRNG QUN L NH NƢỚC V DY NGH
TI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGH TRÊN ĐỊA BN H NỘI 28
2.1. Khái quát thực trạng công tác dạy nghề tại Hà Nội 28
2.1.1. Quy mô đào tạo nghề tại Hà Nội 28
2.1.2 Mục tiêu, chương trình đào tạo 30
2.1.3 Cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy nghề 31
2.1.4. Đánh giá về thực trạng đào tạo nghề 32
2.2. Thực trạng về công tác Quản lý nhà nƣớc ở các trƣờng cao đẳng nghề
trên địa bàn Hà Nội. 35
2.2.1.Hệ thống tổ chức và quản lý đào tạo nghề tại Hà Nội. 35
2.2.2. Hệ thống văn bản pháp luật về đào tạo nghề. 40
2.2.3. Về quy hoạch kế hoạch đào tạo nghề. 41
2.2.4. Cơ chế, chính sách quản lý 44
2.3. Đánh giá về công tác QLNN trong lĩnh vực đào tạo nghề trên địa bàn Hà
Nội. 47
2.3.1. Thành tựu và nguyên nhân 47
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân . 49
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG, QUAN ĐIỂM V GII PHÁP TĂNG
CƢỜNG QUN L NH NƢỚC TRONG LĨNH VỰC DY NGH 53
3.1. Định hƣớng và quan điểm tăng cƣờng Quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực
dạy nghề ở Việt Nam. 53
3.1.1. Bối cảnh mới về dạy nghề và QLNN trong lĩnh vực dạy nghề 53
3.1.2. Mục tiêu dạy nghề của Hà Nội từ nay đến năm 2030 55
3.2.Quan điểm tăng cƣờng QLNN trong lĩnh vực dạy nghề tại Hà Nội. 58
3.3.Giải pháp tăng cƣờng QLNN trong lĩnh vực dạy nghề. 59
3.3.1 Nhóm giải pháp chung 59
3.3.2 Nhóm giải pháp từ phía các trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nội 60
KT LUẬN 63
DANH MỤC TI LIỆU THAM KHO 65
PHỤ LỤC 69
iv
CÁC CHỮ VIT TẮT TRONG LUẬN VĂN
ASEAN
Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á
CĐN
Cao đẳng nghề
CNKT
Công nhân kỹ thuật
CNH - HĐH
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CSDN
Cơ sở dạy nghề
ĐH, CĐ
Đại học, cao đẳng
GVDN
Giáo viên dạy nghề
HTQT
Hợp tác quốc tế
KHCN
Khoa học Công nghệ
LĐTBXH
Lao động – Thƣơng binh và Xã hội.
NSNN
Ngân sách nhà nƣớc
QLNN
Quản lý nhà nƣớc
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
VCCI
Phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam
v
DANH MỤC CÁC BNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
Tên bảng, biểu, sơ đồ
Trang
Các bảng
Bảng 2.1. Số lượng các cơ sở đào tạo nghề tại Hà Nội
28
Bảng 2.2: Số lượng học viên tham gia học nghề tại Hà Nội.
29
Bảng 2.3: Số lượng học sinh đang theo học tại các trường cao
đẳng nghề Hà Nội
30
Bảng 2.4: Số lượng GV các trường CĐN tại Hà Nội được chia
theo trình độ
31
Bảng 2.5. Tổng hợp mức độ đánh giá của các cán bộ quản lý và
giáo viên của 7 trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nội về vấn
đề công tác đào tạo nghề trong nhà trường hiện nay.
32
Bảng 2.6: Tổng hợp mức độ đánh giá của học sinh của 7 trường
cao đẳng nghề thành phố Hà Nội về thực trạng đào tạo nghề
trong nhà trường hiện nay.
33
Bảng 2.7: Bảng tương quan đánh giá của cán bộ, giáo viên và
học sinh về thực trạng công tác đào tạo nghề tại các nhà trường
hiện nay.
34
Các sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Hệ thống giáo dục Việt Nam
15
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quản lý
17
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy Tổng cục dạy nghề
36
1
MỞ ĐẦU
1. L do chọn đề tài
Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao đã
đƣợc đại hội lần thứ XI (tháng 1 -2011) xác định là một khâu đột phá chiến
lƣợc để đảm bảo đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp
theo hƣớng hiện đại. Đây là một nhiệm vụ rất cơ bản đồng thời cũng rất cấp
bách, cần đƣợc quan tâm thực hiện ở nhiều cấp khác nhau.
Lực lƣợng lao động lành nghề là yếu tố quan trọng quyết định sự phát
triển kinh tế Xã hội ở mỗi quốc gia dựa trên sự phát triển sản xuất. Chúng ta
đang sống trên thế giới mà sự thay đổi diễn ra từng ngày, sự phát triển không
ngừng của khoa học kỹ thuật thúc đẩy sản xuất .Nhằm nâng cao chất lƣợng
đào tạo nghề nói chung và liên kết hợp tác giữa đào tạo nghề với doanh
nghiệp sử dụng lao động riêng. Đòi hỏi ngƣời lao động phải đƣợc đào tạo ở
những trình độ lành nghề nhất định.
Trong những năm gần đây, Công tác dạy nghề ngày càng đóng vai trò
quan trọng trong việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật đáp ứng nhu cầu
công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập kinh tế. Tỷ lệ lao động
qua đào tạo nghề đã tăng từ 20 % năm 2006 lên 40% năm 2010…. Sự phát
triển của ngành dạy nghề nói chung và các trƣờng cao đẳng công lập nói riêng
trong thời gian qua có vai trò to lớn của công tác QLNN. Tuy nhiên bên cạnh
những thành tựu và những kết quả đáng nghi nhận, công tác dạy nghề dạy
nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề và quản lý nhà nƣớc trong khu vực này vẫn
còn những bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thực tiễn. Để đổi mới
công tác dạy nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề phù hợp với nền kinh tế thị
trƣờng, nâng cao tính cạnh tranh với các trƣờng dạy nghề khác thì việc tăng
cƣờng QLNN trong khu vực này là một yêu cầu cấp thiết.
Do vậy, Công tác dạy nghề nói chung và tại các trƣờng cao đẳng nghề
nói riêng cũng nhƣ QLNN trong lĩnh vực này cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn
thiện cả về lý luận và thực tiễn. Trƣớc yêu cầu đó, là ngƣời nghiên cứu kinh
2
tế, đang công tác trong ngành giáo dục và có những quan tâm đến sự phát
triển của các trƣờng cao đẳng nghề, tôi đã chọn đề tài: “Qun l nhà nƣớc về
đào tạo nghề trong các trƣờng cao đẳng nghề tại Hà Nội.” làm luận văn
cao học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Đã có một số công trình nghiên cứu về dạy nghề nói chung và công tác
QLNN trong lĩnh vực dạy nghề nói riêng nhƣ:
- Nghiên cứu đánh giá hệ thống các cơ sở đào tạo nghề, kiến nghị và
biện pháp nâng cao hiệu lực QLNN về công tác dạy nghề. Đề tài cấp bộ, Tổng
cục dạy nghề - 1998. Nội dung chủ yếu khảo sát thực trạng hệ thống các cơ sở
đào tạo nghề của nƣớc ta, từ đó kiến nghị biên pháp nhằm nâng cao hiệu lực
QLNN về dạy nghề.
- Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, tác giả
Trần Khánh Đức, NXB Giáo dục, Hà Nội – 2002, tập hợp các bài báo khoa
học của tác giả về cơ sở lý luận và phƣơng pháp luận phát triển hệ thống giáo
dục nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực.
- Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu
nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sỹ của
tác giả Phan Chính Thức, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội – 2003, đi sâu nghiên
cứu, đề xuất những khái niệm, cơ sở lý luận mới về đào tạo nghề, về lịch sử
đào tạo nghề và giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu
nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đai hóa đất nƣớc.
- Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn, tác giả
PGS, TS Đỗ Minh Cƣơng, TS Mạc Văn Tiến, NXB Lao Động – Xã Hội , Hà
Nội – 2004. Nội dung cuốn sách tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực
tiễn về phát triển lao động kỹ thuật ở nƣớc ta.
- Giáo dục nghề nghiệp – Những vấn đề về giải pháp, tác giả Nguyễn
Viết Sự, NXB Giáo dục, Hà Nội – 2005. Nội dung tập hợp các bài viết đã
dăng trên các tạp chí, kỷ yếu hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học về cơ sở lý
3
luận và thực tiễn, kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc về phát triển giáo dục
nghề nghiệp.
- Hệ thống dạy nghề của Việt Nam trong tiến trình hội nhập với các
nước trong khu vực và trên thế giới. Đề tài cấp Bộ - Tổng cục dạy nghề -
2005
- QLNN về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở nước ta – Thực trạng và
giải pháp. Luận án tiến sỹ kinh tế của tác giả Nguyễn Đức Tĩnh, học viện
chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – 2007. Nội dung chính là nghiên cứu cơ sở
lý luận và thực tiễn về đầu tƣ phát triển đào tạo nghề trong nền kinh tế thị
trƣờng, thực trạng QLNN về đầu tƣ phát triển đào tạo nghề và kiến nghị các
giải pháp hoàn thiện QLNN về đầu tƣ phát triển đào tạo nghề ở nƣớc ta.
- QLNN trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ của tác
giả Bùi Đức Tùng, Đại học Kinh tế - ĐHQG – Hà Nội. Nội dung chính là
nghiên cứu sâu về QLNN về dạy nghề đến năm 2007 và các biện pháp nâng
cao hiệu quả QLNN về dạy nghề của Việt Nam.
- QLNN về đào tạo nghề tại Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ của tác giả
Nguyễn Thị Tuyết Mai, Đại học Kinh tế - ĐHQG - Hà Nội – 2010. Nội dung
chủ yếu là nghiên cứu về những vấn đề lý luận QLNN về đào tạo nghề; đồng
thời nghiên cứu về hoạt động QLNN về dạy nghề tại Hà Nội và đề xuất giải
pháp nâng cao hiệu quả QLNN về dạy nghề tại Hà Nội.
- Đề án đổi mới và phát triển dạy nghề đến năm 2020. Đề tài cấp Bộ -
Tổng cục dạy nghề - T1/2013. Nội dung chủ yếu khảo sát thực trạng hệ thống
các cơ sở đào tạo nghề của nƣớc ta, từ đó kiến nghị biên pháp nhằm đổi mới
và phát triển dạy nghề đến năm 2020.
- Dự thảo “Đề án phát triển 40 trường nghề chất lượng cao đến 2020”.
Đề tài cấp bộ - Tổng cục dạy nghề - T11/2013. Nội dung chủ yếu là các vấn
đề liên quan đến việc phát triển 40 trƣờng nghề trên toàn quốc thành trƣờng
nghề chất lƣợng cao.
4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu:
- Tìm ra và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu lực và hiệu quả
QLNN trong lĩnh vực đào tạo nghề, qua đó tạo môi trƣờng về mặt pháp lý và
chính sách giúp các trƣờng cao đẳng nghề Việt Nam nâng cao số lƣợng và
chất lƣợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu về nguồn lực của nền kinh tế trong giai
đoạn mới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của QLNN về đào tạo nghề.
- Đánh giá thực trạng công tác QLNN trong lĩnh vực đào tạo nghề tại
các trƣờng cao đẳng nghề ở Hà Nội trong thời gian vừa qua, chỉ ta những ƣu
điểm, hạn chế và những nguyên nhân của nó.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực QLNN về đào tạo nghề
tại các trƣờng cao đẳng nghề trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu:
Nội dung của Quản lý nhà nƣớc về đào tạo tại các trƣờng cao đẳng nghề
- Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Do hạn chế về thời gian và năng lực nghiên cứu nên đề
tài chỉ tập trung nghiên cứu QLNN trong lĩnh vực đào tạo nghề đối với các
trƣờng cao đẳng nghề trên địa bàn Hà Nội.
Về thời gian: Đề tài tiến hành khảo sát và sử dụng các số liệu của
QLNN và tác động của nó đối với các cơ sở đào tạo nghề bắt đầu từ năm
2009 đến nay.
5. Câu hỏi nghiên cứu:
Câu hỏi tổng quan: Đề nâng cao số lƣợng và chất lƣợng đào tạo nghề
nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, cần phải thực hiện các giải pháp gì về
phía QLNN cũng nhƣ về phía các trƣờng cao đẳng đào tạo nghề.
Câu hỏi cụ thể:
5
- Về lý luận: Vai trò của QLNN đối với sự phát triển của lĩnh vực đào
tạo nghề trong các trƣờng cao đẳng nghề hiện nay.
- Về mặt thực tiễn: Công tác QLNN đối với sự phát triển của lĩnh vực
đào tạo nghề trong những năm vừa qua có những ƣu nhƣợc điểm gì?
- Về giải pháp: Cần có những giải pháp gì để nâng cao hiệu lực, hiệu
quản QLNN cũng nhƣ nâng cao năng lực đào tạo nghề của các trƣờng cao
đẳng nghề trong thời gian tới.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu l luận:
Bên cạnh các phương pháp truyền thống như:trừu tượng hóa khoa học,
kết hợp logic với lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp
thống kê, mô hình hóa đề tài còn chú trọng sử dụng các phương pháp sau: Để
đạt đƣợc mục tiêu đề ra, luận văn sử dụng phép duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử làm cơ sở phƣơng pháp luận cho việc nghiên cứu. Đồng
thời luận văn còn sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
sau đây:
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Hai phƣơng pháp
này sẽ đƣợc áp dụng trong chƣơng 1. Trong đó phân tích lý thuyết QLNN
về đào tạo nghề và các nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo nghề, qua đó có thể
nhận thức, phát hiện và khai thác chọn lọc những thông tin cần thiết phục vụ
cho luận văn nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (điều tra xã hội học, thống
kê, phân tích và tổng kết kinh nghiệm): Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng
trong chƣơng 2. Phiếu điều tra khảo sát theo mẫu (chi tiết đƣợc thể hiện
ở phụ lục) với:
Đối tượng điều tra: là các trƣờng cao đẳng nghề trên địa bàn Hà Nội,
các cán bộ lãnh đạo trong các trƣờng, các giáo viên dạy trong các trƣờng
Thời gian điều tra: Quý 3 năm 2013
Địa điểm tổ chức lấy ý kiến: Tại một số trƣờng cao đẳng nghề tại
Hà Nội.
6
Phương pháp xử lý số liệu: Thống kê số lƣợng ý kiến theo từng
tiêu chí, tính tỷ lệ phần trăm nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý
nhà nước về đạo tạo nghề trong các trường cao đẳng nghề tại Hà Nội,
qua đó xác định đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu, những tồn tại và các
nguyên nhân của QLNN về đào tạo nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề
Hà Nội.
- Phương pháp chuyên gia: Đƣợc sử dụng ở chƣơng 3 nhằm thu
thập ý kiến, tổng hợp để đề xuất các giải pháp có tính khoa học.
7. Những đóng góp mới của luận văn:
- Góp phần làm rõ hơn vai trò của nhà nƣớc đối với hoạt động đào tạo
nghề ở nƣớc ta trong giai đoạn tử năm 2010 đến năm 2020.
- Đề xuất các giải pháp về QLNN cũng nhƣ về phía các cơ sở đào tạo
nghề nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu của
nền kinh tế xã hội trong giai đoạn mới.
8. Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn dự kiến đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của QLNN về đào tạo nghề.
Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng QLNN tại các trƣờng cao đẳng nghề
tại Hà Nội.
Chƣơng 3: Định hƣớng, quan điểm và các giải pháp nâng cao quản lý
nhà nƣớc đối với các trƣờng cao đẳng nghề.
7
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ L LUẬN V THỰC TIỄN CỦA
QUN L NH NƢỚC V LĨNH VỰC DY NGH
1.1. Các vấn đề chung về Dạy nghề
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và các nhân tố tác động đến dạy nghề
1.1.1.1. Khái niệm dạy nghề
Từ trƣớc đến nay, có rất nhiều các khái niệm về dạy nghề đã đƣớc đƣa
ra trong các công trình nghiên cứu:
- Theo Cac _ Mac, công tác dạy nghề phải bao gồm các thành phần sau:
Một là: giáo dục trí tuệ; Hai là: Giáo dục thể lực nhƣ trong các trƣờng Thể
dục Thể thao hoặc bằng cách huấn luyện quân sự; Ba là: dạy kỹ thuật nhằm
giúp học sinh nắm đƣợc vững những nguyên lý cơ bản của tất cả các quá trình
sản xuất, đồng thời biết sử dụng các công cụ sản xuất đơn giản nhất.
- Tổ chức Lao động quốc tế ( ILO) đƣa ra khái niệm: Đào tạo nghề là
nhằm cung cấp cho ngƣời học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả các
nhiệm vụ liên quan đến công việc, nghề nghiệp đƣợc giao. ( 29, trang 24)
- Theo tài liệu của bộ LĐTB và XH xuất bản năm 2002 thì khái niệm
đào tạo nghề đƣợc hiểu: “ Đào tạo nghề là hoạt động nhằm trang bị cho ngƣời
lao động những kiến thức, kỹ năng và thái độ lao động cần thiết để ngƣời lao
động sau khi hoàn thành khóa học hành đƣợc một nghề trong xã hội.
- Theo điều 5, luật Dạy nghề đƣợc Quốc hội khóa XI, kỳ họp 10 thông
qua ngày 29/11/ 2006, thì: “ Dạy nghề (đào tạo nghề) là hoạt động dạy và học
nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho ngƣời
học nghề có thể tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành
khóa học”.
Từ các quan niệm, khái niệm nêu luận trên, theo cách tiếp cận cuả luận
văn, khái niệm dạy nghề đƣợc hiểu nhƣ sau:
8
Dạy nghề là hoạt động dạy và học mang định hƣớng thực hành
cao, nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho
ngƣời học nghề để có thể tự tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn
thành khóa học.
1.1.1.2. Đặc điểm của dạy nghề
Dạy nghề là một hoạt động đào tạo mang tính đặc thù, khác với các loại
hình dạy học và đạo tạo hàn lâm khác ở những đặc điểm chủ yếu sau:
- Dạy nghề gắn chặt với sản xuất, với doanh nghiệp, với việc làm, với
nhu cầu của xã hội, đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trƣờng. Nội dung thực
hành chiếm hơn 70% khối lƣợng chƣơng trình. Mục tiêu của dạy nghề là đào
tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ, có năng lực thực hành
tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức
kỹ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho ngƣời
học nghề sau khi tốt nghiệp cos khả năng tìm đƣợc việc làm hoặc học lên
trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nƣớc. Mục tiêu của dạy nghề là đào tạo để ngƣời học trở thành ngƣời
lao động trong các doanh nghiệp.
- Nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy trong dạy nghề cũng
có những nét riêng. Đây là hoạt động đào tạo nghề nghiệp mang tính thực
hành kỹ thuật cao, đòi hỏi ngƣời học phải đạt trình độ kỹ năng nghề, cố hiểu
biết cần thiết và phù hợp để làm đƣợc những công việc phức tạp ở mức độ
nhất định, nhất là về kỹ thuật và công nghệ; đồng thời có năng lực thích ứng
với sự biến đổi nhanh chóng của thực tế sản xuất kinh odanh. Vì vậy, tỷ lệ
thực hành trong dạy nghề thƣờng chiếm khoảng 80% thời gian học tập, có
những nghề chiếm tới 90 – 100%. Không chỉ vậy, các trƣờng dạy nghề còn
phải thƣởng xuyên cử cán bộ giáo viên đi tìm hiểu và học tập những trang
thiết bị hiện đại và đầu tƣ mua những trang thiết bị đó để sinh viên có thể tiếp
cận; tạo 1 nền tảng kiến thức vững chắc giúp sinh viên dễ dàng làm việc trong
môi trƣờng thực tế.
9
- Đối tƣợng học nghề rất đa dạng và phong phú. Bất cứ ai, có đủ sức
khỏe và điều kiện vật chất, tinh thần và mong muốn biết 1 nghề nào đó đều có
thể đăng ký học nghề. Trên thực tế, đối tƣợng học nghề thƣờng là những
ngƣời trƣởng thành, thậm chí là lớn tuổi.
- Hình thức dạy nghề rất phong phú và đa dạng, bao gồm:
+ Dạy nghề dài hạn: Đào tạo đội ngũ công nhân, nhân viên kỹ thuật
một cách bài bản, theo chƣơng trình chuẩn, thời gian đào tạo 1- 3 năm, tùy
theo đặc điểm, độ phức tạp của nghề, hoàn thành khóa học đƣợc cấp bằng
nghề với hai trình độ cơ bản là trung cấp nghề và cao đẳng nghề.
+ Dạy nghề ngắn hạn: Đào tạo cho ngƣời học nghề theo chƣơng trình
ngắn hạn, thời gian dƣới 1 năm, hoàn thành khóa học đƣợc cấp chứng chỉ
nghề, trình độ đào tạo là sơ cấp nghề.
+ Dạy nghề kèm cặp: Dạy nghề ngay trong quá trình sản xuất, ngƣời
học vừa học vừa làm dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của ngƣời có kinh nghiệm,
kỹ năng hơn mình.
+ Dạy nghề lƣu động: Cơ sở dạy nghề mang thiết bị , tài kiệu hƣớng
dẫn và giáo viên trực tiếp nơi có đông ngƣời học để giảng dạy (chủ yếu áp
dụng trong dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn).
1.1.1.3. Các nhân tố tác động tới dạy nghề:
- Khoa học - Công nghệ:
Bƣớc vào thế kỷ 21, cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát
triển với những bƣớc phát triển với những bƣớc tiến nhảy vọt, trở thành động
lực, đầu tàu của sự phát triển kinh tế xã hội, kéo theo những biến đổi đột biến,
mạnh mẽ đến sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời đại xã hội loài
ngƣời đang chuyển sang nền kinh tế tri thức. Cách mạng khoa học đƣa thế
giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin, trong đó các
ngành sản xuất, dịch vụ chủ yếu dựa vào tri thức và công nghệ. Khoảng cách
giữa phát minh khoa học, công nghệ và áp dụng vào thực tế ngày càng thu
hẹp. Cách mạng khoa học công nghệ làm cho nhiều ngành, nghề cũ mất đi và
10
cũng xuất hiện nhiều ngành nghề mới; cơ cấu ngành, nghề và tỷ trọng của nó
trong các lĩnh vực kinh tế cũng thay đổi nhanh chóng, đặc biệt là lĩnh vực
dich vụ. Trong điều kiện mới, sự phát triển của một quốc gia phụ thuộc vào
nguồn lực con ngƣời là chủ yếu, thay vì dựa vào nguồn tài nguyên, vốn vật
chất trƣớc đây. Tỷ trọng lao động trực tiếp giảm mạnh, lao động gián tiếp và
dịch vụ tăng nhanh, xuất hiện và gia tăng nhanh chóng công nhân tri thức. Từ
đó, các quốc gia muốn phát triển phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tƣ
hƣớng vào phát triển vốn con ngƣời nhằm làm cho nguồn nhân lực nhanh
chóng đƣợc tri thức hóa, nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng lực
thích nghi cao, thích ứng kịp thời với những biến đổi nhanh chóng của công
nghệ và thực tế sản xuất, kinh doanh.
Việt Nam là quốc gia đang phát triển ở trình độ thấp nhƣng yếu tố
khoa học – công nghệ đang tác động mạnh đến dạy nghề, nhất là khi chúng
ta phát triển các kinh tế mũi nhọn, các vùng kinh tế trọng điểm, các khu
công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao, sản xuất các mặt hàng đạt
tiêu chuẩn quốc tế. Nếu chúng ta không tập trung vào dạy nghề sẽ đến hậu
quả không đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật lành nghề cung ứng cho nền
kinh tế quốc dân.
- Xu hƣớng toàn cầu hóa – hội nhập
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế tác mạnh đến dạy nghề theo hai
hƣớng cơ bản là đặt ra yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm,
của doanh nghiệp và cảu quốc gia trong quá trình hội nhập và đảm bảo nguồn
lao động kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của công nghệ mới, công nghệ cao do có
sự tiếp nhận vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
+ Ở hƣớng thứ nhất, trong nỗ lực phấn đấu nâng cao năng lực cạnh
tranh cấp doanh nghiệp và cấp quốc gia, thì nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn
lao động, kỹ thuật trình độ cao, có khả năng tiếp thu nhanh, sáng tạo và làm
chủ công nghệ, khả năng chuyển đổi linh hoạt; tính chịu trách nhiệm, khả
năng nắm bắt và giao tiếp khách hàng; khả năng làm việc nhóm, làm việc
11
trong môi trƣờng đa văn hóa, đa dân tộc, đa tôn giáo là những yếu tố có
tính chất quyết định. Đó là những yếu tố có tính chất quyết định. Đó là những
yêu cầu mới về chuẩn mực chất lƣợng nguồn lao động kỹ thuật bảo đảm nâng
cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập.
+ Hƣớng thứ hai rất quan trọng tác động đến dạy nghề là đáp ứng yêu
cầu lao động kỹ thuật của thị trƣờng lao động trong nƣớc và quốc tế. Việt
Nam trong xu thế hội nhập có nhiều cơ hội tạo việc làm mới trong các khu
vực: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), doanh nghiệp sản xuất và gia công
xuất khẩu với công nghệ sử dụng lao động: lao động xuất khẩu và chuyên gia.
Xuất khẩu và chuyên gia cũng là hƣớng mũi nhọn tạo việc làm và tham
gia vào thị trƣờng lao động quốc tế và khu vực của Việt Nam. Tuy nhiên, xu
hƣớng xuất khẩu lao động trong thời gian tới sẽ chủ yếu là lao động có nghề
và chuyên môn kỹ thuật. Bởi vậy, chuẩn bị nguồn cho xuất khẩu lao động đáp
ứng nhu cầu của thị trƣờng quốc tế là rất cần thiết.
- Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các ngành, nghề mới, các
khu vực kinh tế động lực. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa tác đông đến dạy nghề ở những mặt sau:
+ Cơ cấu lại toàn bộ nền kinh tế theo hƣớng chuyển mạnh sang sản
xuất hàng hóa và áp dụng công nghệ hiện đại, công nghệ cao, làm thay đổi cơ
cấu giá trị các ngành trong Tổng sản phẩm quốc dân ( GNP). Sự tác động
khách quan và ràng buộc lẫn nhau trong tổng nền kinh tế vĩ mô không thể
tách rời, vừa là điều kiện, vừa là tiền đề của nhau.
+ Chuyển dịch kinh tế theo hƣớng CNH – HĐH theo ngành, thức chất
là chuyển từ nền kinh tế truyền thống ở trình độ thấp, dựa vào nông nghiệp là
chủ yếu sang nền kinh tế hiện đại, trình độ cao, phát triển mạnh công nghiệp,
dịch vụ. Quá trình chuyển dịch này sẽ làm những ngành, nghề truyền thống
không phù hợp mất đi, đồng thời xuất hiện nhiều ngành nghề mới. Cơ cấu
ngành nghề thay đổi tác động mạnh đến dạy nghề cho phù hợp, số lao động đã
đƣợc đào tạo theo ngành, nghề cũ cần đƣợc đào tạo lại, đào tạo bổ xung kỹ
12
năng theo yêu cầu của ngành, nghề mới. Số lao động mới khi tham gia vào
đào tạo sẽ đƣợc tiếp cận với ngành, nghề mới mà thực tế lao động sản xuất đã
xuất hiện và đang phát triển.
Trong nông nghiệp, các ngành, nghề mới xuất hiện chủ yếu là khi áp
dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất giống, thức ăn công nghiệp, thú y,
kiểm tra chất lƣợng sản phẩm…, nhất là công nghệ sinh học, đƣa giống mới,
cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao vào sản xuất kinh doanh, áp dụng
công nghệ chăm sóc, bảo vệ thực vật, công nghệ bảo quản sau thu hoạch,
công nghệ chế biến nông, lâm, hải sản, đặc biệt cho xuất khẩu.
Trong công nghiệp, vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động,
vừa đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vƣc có công nghệ hiện đại, công nghệ
cao, sử dụng nhiều vốn. Từ đố, xuất hiện nhiều ngành, nghề mới hoặc ngành
nghề truyền thống nhƣng công nghệ hoàn toàn mới, nhất là ngành nghề liên
quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm máy tính, công nghệ chế
biến nông lâm, hải sản, gia công may mặc, giày da mang tính công nghiệp,
công nghiệp tự động hóa, điều khiển, lắp ráp và sửa chữa máy móc thiết bị
hiện đại…
Chính vì vậy, đào tạo nghề phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trở thành nhiệm vụ ngày càng quan
trọng, đòi hỏi phải đổi mới một cách căn bản toàn bộ hệ thống dạy nghề đáp
ứng nhu cầu thực tế và cập nhật công nghệ mới.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng kéo theo cơ cấu lại lực lƣợng
lao động theo vùng và đặt ra yêu cầu mới trong đào tạo nghề, nhất là lao động
kỹ thuật tại chỗ nhằm han chế dòng di chuyển lao động giữa các vùng. Do các
vùng kinh tế trọng điểm, khu kinh tế mở đều là các khu công nghiệp tập
trung, có đầu tƣ lớn, liên doanh, liên kết với nƣớc ngoài, áp dụng công nghệ
cao, sản xuấ hàng hóa chủ yếu cho xuất khẩu nên nó tác động đến dạy nghề
không chỉ về mặt nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn
mà còn đặt ra yêu cầu phải quy hoạch mạng lƣới cơ sở đào tạo, nhất là các
13
trƣờng trọng điểm có quy mô thích hợp ở các vùng, đáp ứng kịp thời, tại chỗ
lực lƣợng lao động có nghề phù hợp với trình độ phát triển của vùng.
- Tác động của thị trƣờng lao động. thị trƣờng lao động tác động đến
dạy nghề trên các mặt chủ yếu sau:
+ Lao động tham gia vào thị trƣờng lao động với sự cạnh tranh ngày
càng quyết liệt. Ngƣời lao động có nhiều cơ hội việc làm sẽ là những ngƣời
có năng lực nghề nghiệp và phẩm chất vƣợt trội phù hợp với yêu cầu công
việc mà ngƣời sử dụng lao động cần. Cơ chế cạnh tranh của thị trƣờng lao
động sẽ tạo ra động lực khuyến khích ngƣời lao động học tập, trau dồi kiến
thức, tích lũy kinh nghiệm. Có thể nói, kinh tế thị trƣờng tạo ra nhu cầu về
đào tạo lao động có kỹ thuật của chính ngƣới lao động. Đó là nhu cầu khách
quan và không ngừng phát triển.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, thị trƣờng lao động là một thể
thống nhất, không bị chia cắt về mặt hành chính dựa trên cơ sở tự do di
chuyển lao động. Tuy nhiên cũng cs sự phân lớp khá đa dạng, phong phú biểu
hiện ở các cơ cấu lao động khác nhau. Trong đó có phân lớp thị trƣờng lao
động trình độ cao, thị trƣờng lao động khu vực chính thức và khu vực không
chính thức; thị trƣờng lao động thành thị và thị trƣờng lao động nông thôn…
Mỗi phân lớp có đặc trƣng riêng, thƣờng xuyên biến động và dịch chuyển.
Đặc điểm này của thị trƣờng lao động tác động mạnh đến đào tạo nghề nhằm
đảm bảo cân đối cung cầu lao động trên thị trƣờng về các khía cạnh:
+ Cân đối về cơ cấu lao động kỹ thuật theo cấp độ lành nghề, lao động
trình độ thấp và lao động trình độ giản đơn.
+ Cân đối về lao động kỹ thuật theo ngành, nghề của khu vực kết cấu.
+ Cân đối lao động có nghề giữa thành thị và nông thôn, nam và nữ…
Đảm bảo những cân đối lớn về cơ cấu lao động lành nghề theo cơ chế
thị trƣờng là nét đặc trƣng cơ bản của dạy nghề trong cơ chế thị trƣờng. Từ
đó, đòi hỏi việc đào tạo nghề không thể thực hiện theo một kế hoạch áp đặt,
14
có tính hành chính mà phải dựa trên các dự báo theo các phƣơng án có cơ sở
khoa học tin cậy.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, dạy nghề phải gắn với sử dụng,
với yêu cầu của sản xuất và của thị trƣờng lao động. Ngƣời lao động đƣợc đào
tạo có cơ hội tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm có thu nhập đảm bảo cuộc
sống. Từ đó dạy nghề theo hƣớng cầu là sự thay đổi căn bản nhất của hệ
thống giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu lao
động để ngƣời lao động có cơ hội tìm việc làm trên thị trƣờng lao động sau
khi đƣợc đào tạo. Lúc này hệ thống dạy nghề không đứng độc lập ngoài thị
trƣờng mà trở thành một nhân tố quan trọng tham gia thị trƣờng, là nhà cung
caapscho thị trƣờng lao động. Kinh tế thị trƣờng tác động đến toàn bộ hệ
thống dạy nghề còn biểu hiện ở sự đa dạng hóa, xã hội hóa sự nghiệp này. Hệ
thống dạy nghề không chỉ bao gồm các cơ sở đào tạo của Nhà Nƣớc, mà còn
bao gồm các cơ sở đào tạo của doanh nghiệp, của các tổ chức chính trị xã hội
và phi chính phủ, của tƣ nhân, liên doanh với nƣớc ngoài. ( 3 – tr50 - 55)
1.1.2. Vị trí và vai trò của dạy nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong
đời sống xã hội
Dạy nghề là một trong những nội dung quan trọng của nền giáo
dục quốc dân, có nhiệm vụ đào tạo ngƣời lao động về kiến thức, kỹ năng thực
hành nghề, thái độ làm việc và nhân cách ở các trình đọ nghề khác nhau, có
đủ khả năng tìm việc làm hoặc tự tạo công ăn việc làm, có khả năng thích ứng
với sự biến đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ, và thực tế sản xuất kinh
doanh trong nền kinh tế kinh tế thị trƣờng. Hình thành hệ thống dạy nghề đòi
hỏi tất yếu khách quan do yêu cầu phát triển của nền kinh tế - xã hội, phù hợp
với xu hƣớng phát triển giáo dục đào tạo trong khu vực và trên thế giới. Dạy
nghề là một trong những nhân tố quyết định nâng cao chất lƣợng lao động qua
đào tạo.
Theo quy định của Luật Giáo dục năm 2005, hệ thống giáo duc ở nƣớc
ta đƣợc chia ra:
15
- Giáo dục mầm non
- Giáo dục phổ thông
- Giáo dục nghề nghiệp (dạy nghề)
- Giáo dục cao đằng, đại học và sau đại học.
Vị trí của dạy nghề còn đƣợc thể hiện trong sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Hệ thống giáo dục Việt Nam
Theo Luật giáo dục và Luật Dạy nghề, chƣơng trình dạy nghề đƣợc đào
tạo theo các trình độ:
- Dạy nghề trình độ sơ cấp: nhằm trang bị cho ngƣời học nghề năng lực
thực hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc của
một nghề; có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công
nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho ngƣời học nghề sau khi tốt nghiệp có
khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
16
Dạy nghề trình độ sơ cấp đƣợc thực hiện từ ba tháng đến dƣới một năm đối
với ngƣời có trình độ học vấn, sức khoẻ phù hợp với nghề cần học.
- Dạy nghề trình độ Trung cấp: nhằm trang bị cho ngƣời học nghề kiến
thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề; có khả
năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; có đạo
đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức
khoẻ, tạo điều kiện cho ngƣời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm
việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn. Dạy nghề
trình độ trung cấp đƣợc thực hiện từ một đến hai năm học tuỳ theo nghề đào
tạo đối với ngƣời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; từ ba đến bốn năm
học tuỳ theo nghề đào tạo đối với ngƣời có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.
- Dạy nghề trình độ cao đẳng: nhằm trang bị cho ngƣời học nghề kiến
thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề, có khả
năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm; có khả năng sáng tạo,
ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; giải quyết đƣợc các tình huống
phức tạp trong thực tế; có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác
phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho ngƣời học nghề sau khi tốt
nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình
độ cao hơn. Dạy nghề trình độ cao đẳng đƣợc thực hiện từ hai đến ba năm học
tuỳ theo nghề đào tạo đối với ngƣời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông;
từ một đến hai năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với ngƣời có bằng tốt
nghiệp. (Luật giáo dục 2005).
1.2. QLNN trong lĩnh vực dạy nghề
1.2.1. Khái niệm QLNN trong lĩnh vưc dạy nghề:
1.2.1.1. Khái niệm chung về quản lý và QLNN:
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế trong xã hội loại ngƣời,
Hoạt động Quản lý đã xuất hiện và không ngừng phát triển. Nó đƣợc coi là
kết quả tất yếu của sự chuyển biến nhiều quá trình lao động cá biệt, tản mạn,
độc lập với nhau thành một quá trình lao động đƣợc phối hợp lại. Nhƣ C. Mác
17
đã viết: “ Bất cứ lao động nào mà tiến hành trên quy mô khá lớn đều phải có
sự chỉ đạo điều hòa những hoạt động cá nhân Một nhạc sĩ đọc tấu thì tự
điều khiển lấy mình nhƣng một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trƣởng”. Trình
độ xã hội ngày càng cao, con ngƣời ngày càng đƣợc tiếp cận với công nghệ
hiện đại và ngày càng trở lên thông minh, tài giỏi hơn thì yêu cầu quản lý
càng cao và chính vì vậy vai trò của quản lý ngày càng đƣợc nâng cao hơn.
(16, tr15)
Vậy có thể hiểu, quản lý là tác động có định hƣớng một cách tổ chức,
và định hƣớng của chủ thể quản lý vào một đối tƣợng nhất định để điều chỉnh
các quá trình xã hội và hành vi của con ngƣời nhằm duy trì ổn định và phát
triển của đối tƣợng theo những mục tiêu đã định.
Có thể hiểu quản lý theo câu hỏi: Ai quản lý? Quản lý ai? Và quản lý để làm
gì? Theo một sơ đồ:
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quản lý
Ngày nay quản lý xuất hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội với
nhiều cấp độ khác nhau, đòi hỏi có sự liên kết, phối hợp cùng nhau đạt đƣợc
mục tiêu chung. Quản lý là một hoạt động rất phức tạp và phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khác nhau. Vì vậy, để đạt đƣợc hiệu quả quản lý thì đòi hỏi các
nhà quản lý phải nắm rõ đƣợc các yếu tố tác động đến nội dung, phƣơng thức
18
và công cụ để tiến hành quản lý, bao gồm: Chủ thể quản lý, đối tƣợng quản
lý, mục tiêu quản lý và khách thể quản lý.
Từ khái niệm quản lý nêu trên , ngƣời ta đƣa ra khái niệm QLNN nhƣ sau:
QLNN là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà
nước và sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi hoạt động của con người
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy Nhà
nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì sự
ổn định và phát triển của xã hội. ( 16, tr.15).
QLNN xuất hiện cùng với Nhà nƣớc, là quản lý công việc của Nhà
nƣớc. Nội dung hoạt động QLNN có thể tóm lƣợc thông qua việc thực thi các
loại quyền lực nhà nƣớc nhằm tác động và điều chỉnh mọi quan hệ xã hội
nhằm làm cho quốc gia phát triển ổn định và bền vững. Hoạt động QLNN
thông qua hoạt động của các cơ quan thực thi quyền lập pháp. Đó là hoạt
động ban hành các loại văn bản pháp luật nhằm đƣa pháp luật vào đời sống và
điều chỉnh các mối quan hệ nảy sinh; là một hoạt động của hệ thống các cơ
quan thực thi quyền tƣ pháp nhằm đảm bảo cho hệ thống pháp luật nghiêm
minh. QLNN mang tính quyền lực Nhà nƣớc, lấy pháp luật làm công cụ quản
lý chủ yếu nhằm duy trì sự ổn định và sự phát triển của xã hội theo định
hƣớng mà nhà nƣớc đề ra. Môi trƣờng quản lý cũng rất quan trọng có thể ảnh
hƣởng lớn đến hoạt động QLNN. Nội dung, phƣơng thức và công cụ áp dụng
để tiến hành các hoạt động QLNN tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của thể chế
chính trị, thể chế Nhà nƣớc cũng nhƣ điều kiện KT – XH của quốc gia trong
từng giai đoạn.
1.2.1.2. Khái niệm QLNN trong lĩnh vực dạy nghề:
Dạy nghề là một hoạt động giáo dục có tính thực tiễn cao. Để hiểu rõ
hơn bản chất của QLNN trong lĩnh vực dạy nghề cần xem xét mối quan hệ
của nó với QLNN về giáo dục nói chung: