Tên tiểu luận:
Biện pháp nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu ở nớc ta hiện nay
A/ phần mở đầu
Trong cơ chế chuyển đổi về đờng lối kinh tế, hoạt động ngoại thơng của nớc
ta đã có những bớc thay đổi quan trọng và đúng đắn bằng việc mở rộng hợp tác
sản xuất và trao đổi hàng hoá với ngời nớc ngoài dựa trên nguyên tắc bình
đẳng, các bên cùng có lợi, không xâm phạm vào chủ quyền của nhau . Nâng
cao hiệu quả của hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, đối ngoại của nớc ta. Mà
ở đó hoạt động kinh doanh xuất khẩu là một điển hình. Nó có tác động mạnh
mẽ tới quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Với thực trạng về hoạt
động kinh doanh xuất khẩu hiện nay thì nhà nớc ta cần có biện pháp đổi mới
nhằm nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu. Đây là một vấn đề hết sức quan
trọng và cần thiết đợc đi sâu để nghiên cứu.
Bài tiểu luận của em gồm các phần sau:
I/ Thực trạng về hàng xuất khẩu những năm gần đây ở nớc ta.
1. Sự biến động về các mặt hàng xuất khẩu ở nớc ta.
2. Những khó khăn, thách thức gây trở ngại cho việc xuất khẩu ở nớc
ta.
II/ Biện pháp nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu ở nớc ta hiện nay.
1. Đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu.
2. Những chính sách và biện pháp của nhà nớc ta, nhằm nâng cao
chất lợng hàng xuất khẩu.
B/ Phần nội dung
I/ Thực trạng về hàng xuất khẩu những năm gần đây
ở nớc ta
1. Sự biến động về các mặt hàng xuất khẩu ở nớc ta.
Nói về thị trờng các mặt hàng xuất khẩu ở nớc ta, cùng với những thành quả
đạt đợc về sự cải thiện, đổi mới những năm gần đây thật đáng kể . Phải kể đến
là GDP đợc nhân đôi sau 10 năm và sự chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ theo hớng
công nghiệp hoá - hiện đại hoá . Nớc ta từ một nền kinh tế hầu nh còn khép
kín, chỉ có quan hệ với một số ít các nớc có nền kinh tế khác . Nhng cho đến
nay, chúng ta đã mở rộng quan hệ thơng mại tới hơn 120 nớc và các vùng lãnh
thổ trên khắp hầu hết các châu lục. Trải qua một chặng đờng dài đổi mới ấy,
đã mang lại cho nền kinh tế Việt Nam một hình ảnh mới và một vị thế mới, về
tầm vóc và về sức vơn lên. Xu hớng đó đã đợc tập trung nhiều nhất ở sự nâng
cao sức cạnh tranh hàng hoá và doanh nghiệp Việt Nam. Tuy còn có sự trồi sụt
nhng với mức tăng trởng xuất khẩu bình quân gần 20% / năm trong một vài
năm gần đây đã chứng tỏ sự trởng thành vợt bậc của sản phẩm và doanh nghiệp
Việt Nam trên thị trờng thế giới. Số sản phẩm Made in Việt Nam đã tham
gia cạnh tranh và giành đợc thắng lợi trên thị trờng thế giới ngày càng tăng. Và
những May 10, Cà phê Trung Nguyên, Vinamilk, Bitis.v.v. Là những
minh chứng sinh động . Và một điều cho thấy rằng khả năng chinh phục thế
giới trong sản phẩm xuất khẩu, nớc ta tăng nhanh tới mức ngày càng có nhiều
thơng hiệu và sản phẩm Việt Nam bị ăn cắp, chiếm đoạt, làm nhái. Có đợc kết
2
quả nh vậy là nhờ các doanh nghiệp biết dựa vào sức thúc đẩy của đổi mới, tận
dụng các lợi thế tiềm tàng, tuy còn ít nhng rất quý báu , từ một lợi thế của một
nền kinh tế xuất phát muộn, biến chứng thành lợi thế cạnh tranh thị trờng thật
sự. Trong vài năm gần đây, các mặt hàng xuất khẩu đều đạt tốc độ tăng trởng
tơng đối cao và đồng đều nh nghành công nghiệp dệt may, thuỷ sản chế biến,
lúa gạo, cao su, cà phê
Dới đây là một vài thông số tỉ lệ kim ngạch xuất khẩu:
Về ngành công nghiệp dệt may tăng 90,8%
Về giày dép tăng 32%
Về thuỷ sản tăng chiếm 29,2%
Về lúa gạo tăng chiếm 43,3%
Về cao su tăng chiếm 67,6%
Về cà phê tăng chiếm 62,6%
Cái gì thì cũng có những mặt u và mặt nhợc của nó. Trên đây chỉ đợc coi là
một mặt của vấn đề . Một khi đã đặt mình vào cuộc chơi và đối mặt với vấn đề
thì đứng ở bất cứ một góc độ nào, bất cứ một phạm vi nào đều không thể phủ
nhận một thực tế là sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ở nớc ta nói chung
là còn yếu và có nhiều điểm đáng lo ngại . Đó là tình hình ít khả quan ở cấp
doanh nghiệp và sản phẩm xuất khẩu. Nếu coi giá thành sản phẩm là chỉ báo
năng lực cạnh tranh quan trọng bậc nhất thì bức tranh giá thành của các doanh
nghiệp Việt Nam cũng thấy rõ rằng, là không mấy sáng sủa. Điển hình là một
số sản phẩm xuất khẩu có vị thế quan trọng hàng đầu đối với triển vọng dài
hạn của nền kinh tế nớc ta đều có giá thành cao hơn hẳn giá của các đối thủ
3
cạnh tranh ở trong khu vực Đông Nam á tới 20 30%. Bên cạnh giá thành
cao hơn hẳn, nhiều yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh khác nh mẫu mã, chất l-
ợng sản phẩm, khả năng tiếp thị, các dịch vụ sau bán hàng của doanh nghiệp
Việt Nam đều thấp hơn các nớc trong khu vực và trên thế giới. Sức cạnh tranh
của sản phẩm và của doanh nghiệp yếu hay mạnh là kết quả của sự tổ hợp hàng
loạt các yếu tố . Nói một cách khái quát có thể coi đó là kết quả của nhóm các
yếu tố vĩ mô tạo nên cái gọi là sức cạnh tranh quốc gia. Mà ở đây bao gồm :
Các điều kiện tài nguyên lao động, công nghệ quốc gia, môi trờng thể chế, các
điều kiện hạ tầng kỹ thuật, năng lực chỉ đạo và điều hành của chính phủ .Và
cùng với đó là các yếu tố vi mô tạo thành sức cạnh tranh doanh nghiệp. Bao
gồm: Tiềm lực tài chính , kĩ thuật năng lực kinh doanh, tiếp thị , chiến lợc phát
triển công ty. Chỉ với một trong những yếu tố đó đã dẫn đến hậu quả là chi phí
tăng, cơ hội kinh doanh dễ bị đánh mất, ảnh hởng tới sự cạnh tranh của nền
kinh tế.
2. Những khó khăn gây trở ngại đối với việc xuất khẩu ở nớc ta.
Cùng với khu vực và trên thế giới, cùng với sự biến động về tài chính, tiền tệ.
Trong xuất khẩu chúng ta ở một vài năm gần đây đã gặp phải không ít những
khó khăn và không ít những sự trở ngại. Mặc dù nền kinh tế của thế giới đã có
những dấu hiệu tăng nhẹ trở lại nhng không đáng kể. Cùng với đó thì một số
mặt hàng sản phẩm xuất khẩu dờng nh đang là thế mạnh của chúng ta lại
không còn đợc giá nh trớc nữa. Và một điều tởng chừng nh những mặt hàng
chúng ta đã có bấy lâu nay thì nhu cầu của thị trờng đã không còn nhiều. Một
điều đợc đánh giá hết sức bất cập, rằng là trong khi mà chúng ta vẫn cha tìm
4
ra đợc nguồn hàng mới để thay thế vào đó. Hơn thế nữa là một điều hết sức bất
lợi và gây trở ngại rất lớn cho chúng ta. Đó là, hiện nay các nớc phát triển đã
và đang sử dụng ngày càng nhiều những hàng rào kỹ thuật nhằm ngăn chặn
hàng hoá đợc sản xuất với nguyên liệu và nhân công thấp từ các nớc đang phát
triển thâm nhập vào thị trờng. Và không những thế Việt Nam còn đang phải đ-
ơng đầu với hạn ngạch (quota), và hàng loạt những vụ kiện vô lý về việc bán
phá giá hàng thuỷ sản là cá Basa. Trong khi họ không hề nhận đợc sự trợ cấp
nào từ phía Chính phủ . Tuy nhiên với điều kiện khó khăn và gặp phải không ít
những trở ngại, nhng mức tăng trởng xuất khẩu vẫn giữ đợc kim ngạch xuất
khẩu bằng mức năm trớc là một cố gắng vô cùng lớn của chúng ta, trong điều
kiện nền kinh tế hiện nay.
Ii/ biện pháp nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu ở n-
ớc ta hiện nay.
1. Đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu.
Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay, thì việc đa dạng hoá các mặt
hàng xuất khẩu, sẽ từng bớc góp phần nâng cao tỷ trọng xuất khẩu, nhằm đem
lại lợi ích vô cùng to lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam.
Trong điều kiện hiện nay, khi mà trong những lĩnh vực xuất khẩu ở nớc ta, các
doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng xuất khẩu rất nhạy cảm với tác động của
yếu tố cung cầu trên thị trờng của thế giới. Do vậy, khi nhu cầu thị trờng
thế giới có biến động và có xu hớng bị chững lại, thì lập tức gây xáo động cho
5