Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Định hướng XHCN của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.95 KB, 23 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa sau đại học
Tiểu luận kinh tế chính trị
Đề tài : Định hớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế nhiều
thành phần trong thời kì quá độ ở việt nam.
Giảng viên hớng dẫn: TS Đào Phơng Liên
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Đức
Lớp: Cao học QTKD
Hà nội
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Trong giai đoạn hiện nay, Việt nam đang hội tụ đầy đủ những yếu tố
cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hoá. Tuy nhiên,. nền kinh
tế của việt nam khi chuyển sang kinh tế nhiều thành phần định hớng xã hội chủ
nghĩa vẫn ở trong giai đoạn sơ khai, cha đạt đến trình độ của một nền kinh tế
hiện đại. Do vậy, định hớng xã hội chủ nghĩa của kinh tế nhiều thành phần ở
Việt Nam có những đặc trng riêng của nó. Để làm rõ vấn đề này nội dung tiểu
luận với đề tài Định hớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế nhiều thành
phần trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam nh sau:
1. Tính tất yếu khách quan tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời
kỳ quá độ.
2. Bản chất các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam.
3. Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ ở Việt
Nam.
4. Một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy quá trình hình thành và phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1. Tính tất yếu khách quan tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong
thời kỳ quá độ.


Nền kinh tế thời kỳ quá độ tồn tại nhiều thành phần kinh tế là vì :
Thứ nhất, khoi gai cấp công nhân và nhân dân lao động giành đợc chính
quyền, tiếp quản nền kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất.
Thực tế có hai loại t hữu: t hữu lớn: nhà máy, hầm mỏ, doanh nghiệp, đồn
điền của các chủ t bản trong và ngoài nớc, đó là kinh tế t bản chủ nghĩa, và t
hữu nhỏ: gồm những ngời nông dân cá thể, thở thủ công cá thể, những ngời
buôn bán nhỏ, đó là sản xuất nhỏ cá thể.
Thái độ của chính quyền mới đối với hai loại t hữu trên là khác nhau. Đối
với t hữu lớn, kinh tế t bản t nhân, chỉ có phơng pháp duy nhất là quốc hữu hoá.
Lý luận về quốc hữu hoá của chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, không nên
quốc hữu hoá ngay một lúc, mà phải đợc tiến hành từ từ theo từng giai đoạn,
bằng hình thức và phơng pháp nào là tuỳ điều kiện cụ thể, cho nên những doanh
nghiệp thuộc TPKT t bản chủ nghĩa còn tồn tại nh một tất yếu kinh tế, đồng thời
hớng chủ nghĩa t bản vào con đờng t bản Nhà nớc, hình thành TPKT t bản Nhà
nớc.
Đối với t hữu nhỏ thì chỉ có thông qua con đờng hợp tác hoá, theo
nguyên tắc mà VI.Lênin vạch ra là tự nguyện, quản lý dân chủ cùng có lợi,
đồng thời tuân theo các quy luật khách quan, phải kiên trì thuyết phục, chờ đợi
họ. Do đó, trong thời kỳ quá độ còn tồn tại TPKT cá thể, tiểu chủ.
Hơn nữa, các thành phần kinh tế cũ do lịch sử để lại, chúng còn có vai
trò, chức năng, nhiệm vụ, còn có khả năng phát triển, do đó phải để cho tồn tại
và quan trọng hơn là tạo điều kiện cho chúng tồn tại và phát triển. Nhận thức và
hành động nh vậy là phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với lợi ích kinh
tế của các giai tầng trong xã hội, góp phần ổn định sản xuất và đời sống. Vì thế
Nhà nớc bằng đờng lối và các chính sách, luật pháp, cơ chế, biện pháp
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
khuyến khích kinh tế t nhân phát triển, góp phần tăng trởng và phát triển kinh tế
- xã hội.
Thứ hai, sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia, do đặc điểm lịch sử, điều
kiện chủ quan và khách quan nên tất yếu có sự phát triển không đều về lực lợng

sản xuất giữa các ngành, các vùng, các doanh nghiệp. Chính sự phát triển không
đều đó quyết định quan hệ sản xuất, trớc hết là hình thức, quy mô và quan hệ sở
hữu phù hợp với nó, nghĩa là tồn tại những quan hệ sản xuất không giống nhau.
Đó là cơ sở hình thành các thành phần kinh tế khác nhau.
Thứ ba, đề phát triển và tăng trởng kinh tế, củng cố và phát triển hệ
thống chính trị, xã hội. Nhà nớc xây dựng hệ thống những cơ sở kinh tế mới,
cùng với kết quả của quá trình quốc hữu hoá, hình thành TPKT Nhà nớc.
Thứ t, trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế, thông qua hợp tác và đầu t n-
ớc ngoài. Nhà nớc cùng các nhà t bản, các Công ty trong và ngoài nớc, cùng đầu
t, hình thành kinh tế t bản Nhà nớc.
Việc nhận thức và tổ chức thực hiện trên thực tế các TPKT trong thời kỳ
quá độ có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn.
2. Bản chất các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam.
Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nớc ta hiện
nay có các TPKT sau:
2.1.Thành phần kinh tế Nhà nớc.
Thành phần kinh tế Nhà nớc (TPKTNN) là những đơn vị, tổ chứec trực
tiếp sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ sản xuất, kinh doanh mà toàn bộ nguồn
lực thuộc sở hữu Nhà nớc, hoặc phần vốn của Nhà nớc chiếm tỷ lệ khống chế.
Kinh tế Nhà nớc (KTNN) bao gồm các doanh nghiệp Nhà nớc (kinh tế
quốc doanh), các tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc (đất đai, tài nguyên, các quỹ dự
trữ ngân hàng Nhà nớc, ngân sách, dự trữ quốc gia, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội )
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nh vậy, các doanh nghiệp Nhà nớc (kinh tế quốc doanh) đó là TPKTNN
(trớc kia gọi là TPKT quốc doanh) chỉ là một bộ phận chủ yếu nhất là KTNN.
Nghĩa là phạm trù KTNN rộng hơn phạm trù TPKTNN.
Cần phân biệt sở hữu Nhà nớc với TPKTNN. Phạm trù sở hữu Nhà nớc
rộng hơn phạm trù TPKTNN. TPKTNN trớc hết phải thuộc sở hữu Nhà nớc.
Nhng sở hữu Nhà nớc có thể do các TPKT khác sử dụng. Ví dụ: đất đai, Nhà n-

ớc đại biểu cho toàn dân sở hữu, nhng kinh tế hộ, hợp tác xã nông nghiệp, các
doanh nghiệp thuộc các TPKT khác sử dụng. Ngợc lại, thuộc sở hữu Nhà nớc
không phải là TPKTNN, chẳng hạn Nhà nớc góp vốn cổ phần chiếm tỷ lệ thấp
vào các doanh nghiệp thuộc các TPKT khác, thông qua liên doanh, liên kết.
TPKTNN trớc hết là các doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp cổ phần
đợc hình thành trên cơ sở:
Nhà nớc đầu t xây dựng
Quốc hữu hoá các doanh nghiệp t bản t nhân.
Góp cổ phần khống chế với các doanh nghiệp của các TPKT khác.
Ngoài ra, với bản chất Nhà nớc xã hội chủ nghĩa, Nhà nớc xác định đất
đai, tài nguyên thiên nhiên, ngân sách, các quỹ của Nhà nớc, cơ sở hạ tầng kinh
tế - xã hội do Nhà n ớc nắm giữ, chi phối, để điều tiết, định hớng sự phát triển
kinh tế - xã hội.
TPKTNN thuộc sở hữu Nhà nớc, sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc
hạch toán kinh tế, thực hiện phân phối theo lao động và hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Theo chủ trơng của Đảng ta, TPKTNN cần tập trung vào những ngành,
lĩnh vực trọng yếu nh kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, những cơ sở nh sản xuất
kinh doanh, thơng mại, dịch vụ quan trọng, những cơ sở kinh tế phục vụ an ninh
quốc phòng và vấn đề xã hội, để đảm bảo những cân đối lớn, chủ yếu của nền
kinh tế và thực hiện vai trò kinh tế của mình.
Quan niệm về vai trò của thành phần kinh tế Nhà nớc.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trên thế giới nói chung cũng nh ở nớc ta, vai trò của thành phần kinh tế
Nhà nớc có tính ổn định tơng đối, tuỳ thời gian và tuỳ tình hình mà vai trò của
nó biến đổi phù hợp với bản chất của Nhà nớc.
Dới đây, đề cập đến các vai trò chủ yếu hiện nay của thành phần kinh tế
Nhà nớc ở nớc tra.
Thứ nhất, vai trò mở rộng của kinh tế Nhà nớc
Mở đờng, hớng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển.
Thuộc sở hữu Nhà nớc và là công cụ để Nhà nớc quản lý vĩ mô nền kinh

tế, thành phần kinh tế Nhà nớc cần thiết và hoàn toàn có khả năng thực hiện vai
trò này.
Mở đờng: đi xung kích, tiên phong, khai thác và nêu tấm gơng. Thành
phần kinh tế Nhà nớc cần phải mở đờng các lĩnh vực sau:
1. Xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo, mở rộng cơ sở hạ tầng phục vụ cho
sản xuất và cuộc sống nh: giao thông (đờng sá, cầu, cống) điện, thông tin liên
lạc, nớc sạch, các công trình công cộng khác phụcvụ cho sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá
Việc xây dựng cơ sở hạ tầng đòi hỏi vốn lớn, thời gian thi công dài, hiệu
quả thu hồi vốn thấp hoặc cap cấp. Vì thế, thông thờng nhiệm vụ đó đặt lên vai
kinh tế Nhà nớc và thành phần kinh tế Nhà nớc để khắc phục sự lạc hậu của kết
cấu hạ tầng và tạo nền tảnh cho nền kinh tế.
Thực hiện nhiệm vụ này, Nhà nớc cần phải xây dựng quy hoạch kế hoạch
một cách khoa học và khả thi.
Vấn đề đặt ra cần cân nhắc tính toán, thảo luận dân chủ trong khi thực
hiện và xác định những hạng mục công trình nào cần đầu t dứt điểm bằng khả
năng hiện có (tăng tỷ lệ đầu tn GDP và vốn vay), tránh dàn trải vốn, vốn không
giải ngân đợc, lãng phí, thất thoát, chất lợng và hiệu quả thấp.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trớc mắt, cần tập trung vốn và các nguồn lực khác, khắc phục sự xuống
cấp của các tuyến giao thông và các cơ sở kinh tế hiện có. Đồng thời phân cấp
và xác định nhiệm vụ rõ ràng trong quá trình thực hiện.
Trong tổ chức thực hiện cần lựa chọn các phơng thức phù hợp nh đấu
thầu, khoán, liên doanh liên kết với bên ngoài, Nhà nớc và nhân dân cùng
làm
2. Tập trung nghiên cứu để xây dựng mới và cải tạo, bô sung, và giúp đỡ
các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác sản xuất những hàng hoá và
các ngành kinh tế mũi nhọn mà trong nớc có lợi thế, có khả năng cạnh tranh, thị
trờng có nhu cầu đem lại thu nhập lớn, thu hút đợc lực lợng lao động, tạo đà cho
Nhà nớc phát triển kinh tế và hội nhập các khu vực và thế giới. Tất nhiên, Nhà

nớc và thành phần kinh tế Nhà nớc cần xác định cụ thể những lĩnh vực nào,
hàng hoá nào cần phải mở đờng đi trớc. Việc phát triển các ngành, các hàng hoá
mũi nhọn tạo ra trụ cột đột phá của nền kinh tế, thể hiện rõ chiến lợc phát triển
kinh tế, tăng trởng nhanh và bền vững.
Có thể khẳng định, làm đợc nh vậy, vai trò mở đờng, đòn bẩy, hớng dẫn,
giúp đỡ của kinh tế Nhà nớc và thành phần kinh tế Nhà nớc có tác dụng mạnh
nhất.
Tất nhiên, theo quy luật chung, khi hình thành các ngành sản xuất, các
hàng hoá có thế mạnh, thành phần kinh tế Nhà nớc không nhất thiết phải chiếm
lĩnh nó, mà có thể chuyển cho các thành phần kinh tế khác sử dụng, để tiếp tục
mở đờng.
3. Nhà nớc tạo điều kiện tối đa để khu vực kinh tế Nhà nớc và thành phần
kinh tế Nhà nớc đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, trong việc
nghiên cứu, chế tạo, triển khai, nhập, chuyển giao các loại công nghệ, nhằm
khai thác sử dụng có hiệu quả tài nguyên, có khả năng giải quyết việc làm và
bảo vệ môi trờng sinh thái, đồng thời xoá bỏ dần tình trạng lạc hậu của nền kinh
tế tạo năng suất lao động cao, làm cơ sở nâng cao chất lợng và khả năng cạnh
tranh của sản phẩm trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cần khẳng định rằng đầu t khoa học, công nghệ và giáo dục , đào tạo là
đầu t cho phát triển. Vì thế, Nhà nớc cần huy động mọi nguồn vốn đầu t thích
đáng hơn để có sự biến chuyển về chất của lực lợng sản xuất trong nền kinh tế.
Kinh tế Nhà nớc và thành phần kinh tế Nhà nớc xâm nhập, lôi cuốn, tác
động đến các thành phần kinh tế khác biểu hiện trực tiếp và hiệu quả ở vai trò
mở đờng vào khoa học giáo dục và công nghệ.
4. Cùng các thành phần kinh tế khác, kinh tế Nhà nớc và thành phần kinh
tế Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong việc thăm dò, khai thác, bảo quản,
phát triển và sử dụng có hiệu quả tài nguyên và các tiềm năng của đất nớc.
Hơn ai hết, khu vực kinh tế Nhà nớc là ngời nắm phần lớn tài sản quốc
gia, là chủ thể quan trọng chi phối các hoạt động sản xuất kinh doanh. Kinh tế

Nhà nớc cần phải đi tiên phong, là ngời mở đờng dẫn lối cho các thành phần
kinh tế khác, bằng chính vai trò kinh tế của mình, trong việc khai thác và sử
dụng có hiệu quả các nguồn tiềm năng có hạn của xã hội. Qua thực tiễn những
nớc thành công trong mô hình kinh tế thị trờng, trong quá trình phát triển, kinh
tế Nhà nớc đã có những đóng góp đáng kể trong việc cải tạo kinh tế cơ cấu kinh
tế, trong việc phát huy tiền năng kinh tế, trong việc khai thác tài nguyên thiên
nhiên, sử dụng lực lợng lao động, khai tiềm năng về khoa học kỹ thuật, tạo
dựng những ngành kinh tế công nghiệp cơ bản, trong quá trình xây dựng cơ sở
hạ tầng của xã hội
Tất nhiên trong nền kinh tế thị trờng không chỉ riêng khu vực kinh tế
Nhà nớc mà còn có các thành phần kinh tế khác cùng tham gia hoạt động cùng
góp phần khai thác và sử dụng các nguồn tiềm năng của xã hội. Trớc mắt chấm
dứt tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi, lãng phí, vô tổ chức.
5. Thành phầ kinh tế Nhà nớc tức là các doanh nghiệp Nhà nớc mở đờng,
đi đầu trong đổi mới trình độ và năng lực quản lý kinh tế, với trang thiết bị,
công cụ quản lý kinh tế hiện đại, hiệu quả và chế độ phân phối hợp lý, khuyến
khích làm giàu chính đáng, lành mạnh hoạt động tài chính, chống lãng phí,
tham nhũng.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trớc mắt và lâu dài, thành phần kinh tế Nhà nớc phải làm gơng đổi mới
một cách căn bản và thực chất lĩnh vực này. Một mặt, đảm bảo công bằng, kích
thích năng lực sáng tạo và tinh thần là chủ của ngời lao động; xoá dần những
nhức nhối trong xã hội, "quốc nạn" tham nhũng và những bất công khác. Mặt
khác, thành phần kinh tế Nhà nớc đóng góp xứng đứng cho các mục tiêu chính
sách xã hội.
6. Thành phần kinh tế Nhà nớc cũng là ngời tiên phong làm gơng cho
những thành phần kinh tế khác trong việc thực hiện chủ trơng chính sách của
Nhà nớc, đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nguồn thu nhập cho
ngân sách quốc gia, tạo điều kiện đầu t cho kết cấu hạ tầng và các công trình
phúc lợi.

Kinh tế Nhà nớc và các doanh nghiệp Nhà nớc là nơi thu hút một lực l-
ợng lao động khá đông đảo, góp phần giải quyết việc làm, hạn chế tình trạng
thất nghiệp, hạn chế sự phân boá giàu nghèo, phân tầng xã hội.
7. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, kinh tế Nhà nớc,
doanh nghiệp Nhà nớc bằng vai trò mở đờng, hỗ trợ của mình, thúc đẩy hình
thành các trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội mới tiên tiến, tạo điều kiện thuận
lợi để phân bố lại dân c và hình thành các cụm dân c mới, trên cơ sở đó hình
thành những trung tâm dịch vụ hiện đại, thuận tiện để đẩy nhanh tăng trởng
kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội.
8. Thành phần kinh tế Nhà nớc tiêu biểu xem trọng ngời lao động, động
lực của sự phát triển kinh tế.
Ngời lao động trong mọi chế độ xã hội bao giờ cũng là yếu tố cơ bản của
sự phát triển xã hội, nhng nếu có sự tách biệt giữa con ngời với t cách động lực
phát triển mà không xem trọng cong ngời với t cách mục tiêu mà xã hội phải
chăm lo thì nhất định động lực phát triển kinh tế cũng không thực hiện đợc. Con
ngời với t cách sáng tạo lực lợng sản xuất, đồng thời trong quá trình đó cũng tự
hoàn thiện nâng cao năng lực của mình.

×