Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

ĐẠI SỐ 9 chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.23 KB, 30 trang )

Tuần: 9
NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Ngày soạn: 22/9/2009
Tiết: 18 Ngày dạy: 5/10/2009
I – Mục tiêu: Lớp dạy: 9/1+ 9/2+ 9/3
- KT: HS nắm vững các khái niệm về hàm số , biến số , hàm số có thể được cho bằng bảng , hoặc bằng công thức. Khi y là hàm số của x
có thể viết y = f(x) ; y= g(x)… giá trị của hàm số y = f(x) tại x = x
0
; x
1
; x
2
; ký hiệu f(x
0
) ; f(x
1
) ;…. Đồ thị của hàm số là tập hợp tất cả các
điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. Bước đầu nắm được khái niệm hàm đồng biến , nghịch biến trên R
- KN: HS có kỹ năng tính thành thạo giá trị của hàm số khi biết biến số, biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ ,
biết vẽ đồ thị hàm số y = ax.
- TĐ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II – Phương tiện:
-HS: SGK, ôn khái niệm hàm số lớp 7. Đọc trước bài 1.
-GV: SGK, thước.
- PP: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm
- TLTK: Các dạng toán và phương pháp giải toán 9 tập 1
III – Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định : (1’) Điểm danh.
2/ Kiểm tra : (3

) GV kiểm tra dồ dùng của học sinh + giới thiệu chương II


3/ Bài mới :
* ĐVĐ: Ở lớp 7 ta đã được biết về Hàm số, đồ thị hàm số. Bài học hôm nay giúp ta nhớ lại và bổ sung thêm các khái niệm về hàm số.
* Hoạt động 1: Khái niệm hàm số (16’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
-Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại
lượng thay đổi x ?
-GV giới thiệu k/n hàm số , biến số
-Hàm số có thể cho bằng cách nào ?
-GV yêu cầu hs nghiên cứu VD1
-Hàm được cho bởi cách nào ?
-Giải thích vì sao y là hàm số của x ?
-Giải thích vì sao công thức y = 2x là 1 hàm số ?
GV đưa ra 1 ví dụ
x 3 4 3 5 8
y 6 8 4 8 16
-Bảng trên có xác định y là hàm số của x không ? vì
-HS: trả lời
-Chú ý
-HS : bằng bảng; bằng công thức
-HS: nghiên cứu sgk
-HS: trả lời
-HS : y phụ thuộc x 1giá trị x x/đ 1
giá trị tương ứng của y.
-HS : trả lời
-HS : Không vì 1 giá trị x =3 có 2 giá
1/ Khái niệm về hàm số
* Khái niệm : sgk / 42
- y phụ thuộc x thay đổi .
- Mỗi giá trị x xác định 1 giá trị tương ứng
của y.

- y: hàm số ; x: biến số
* Ví dụ : sgk /42
a) Hàm số được cho bởi bảng
b) Hàm số được cho bởi công thức .
* Kí hiệu y là hàm số của x:
y = f(x) ; y = g(x)….
sao ?
-Em hiểu như thế nào về kí hiệu y = f(x) ; y = g(x)
….?
-Tương tự đối với các hàm số khác y = 2x + 3 suy
ra y = f(x) = 2x +3… Các kí hiệu f(0) ; f(1) ; f(2) ;
…nói lên điều gì ?
-GV giới thiệu hàm hằng
-GV cho hs làm ?1 sgk / 43
-Làm ?1 ta làm ntn ?
-GV u cầu HS lên thực hiện
trị của x có 2 gía trị của y là 6; 4
-HS biến số x lấy những giá trị mà tại
đó f(x) xác định .
-HS giá trị của hàm số tại x = 0 ; 1 ; 2
-Chú ý
-Làm ?1
-HS thay x lần lượt vào h/số
-HS : f(0) = 5, f(1) = 5,5; f(2) = 6…
( biến số x chỉ lấy giá trị mà tại đó f(x) xác
định )
*VD : y = f(x) = 2x +3
f(3) = 9 (tại x = 3 giá tr? y = 9)
* Hàm hằng : x thay đổi y ln nhận 1 giá trị
* Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số ( 10’)

-GV u cầu hs làm ?2 (gv kẻ sẵn hệ trục tạo độ
xOy lên bảng phụ có lưới ơ vng )
-GV u cầu 2 hs đồng thời lên bảng thực hiện .
-GV – hs nhận xét bài làm của bạn
-Qua ? 2 cho biết thế nào là đồ thị của hàm số y =
f(x) ?
-Nhận xét các cặp số của ?2 a là hàm số nào trong
các ví dụ trên ?
-Đồ thị của hàm số y = 2x là gì ?
-Làm ?2
-HS 1 phần a ; HS 2 phần b
-HS trả lời
-HS : ví dụ 1(a) hàm số cho bởi bảng
HS là tập hợp các điểm A;B;C;D;E;F
trong mặt phẳng tạo độ … .
-HS đường thẳng OA
2/ Đồ thị hàm số
?2b/ *Vẽ đồ thò y=2x:
Với x=1 => y=2 =>A(1;2)

đồ thò y=2x
y =2x
2
1
y
x
O
A
* Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các cặp
điểm (x;y) biểu diễn trên mặt phẳng tạo độ

* Hoạt động 3 : Hàm số đồng biến nghịch biến (7’)
-GV u cầu hs làm ?3 sgk
-Thực hiện điền bảng sgk bằng bút chì ?
-GV kiểm tra nhận xet bổ sung
-Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào
của x ?
-Khi x tăng giá trị tươngứng của y như thế nào ?
-GV giới thiệu hàm đồng biến
-Tương tự x?t biểu thức – 2x + 1?
-GV giới thiệu hàm nghịch biến
-Qua đó cho biết hàm số y = f(x) đồng biến khi nào,
-Thực hiện
-HS điền vào bảng
-Chú ý
-HS với mọi g/trị của x
-HS y cũng tăng
-Chú ý
-HS nêu nhận xét tương tự biểu thức
2x +1
-Chú ý
-HS trả lời phần t/ qt: 1-2 hs đọc
3 / Hàm số đồng biến ; nghòch biến
VD: ?3 sgk/43
a) y=2x+1
* Hàm số y=2x+1 xác đònh với mọi x
* Khi x tăng dần thì giá trò tương ứng của y
tăng
Ta nói hàm số y=2x+1 đồng biến trên R
b)y=-2x+1 nghòch biến trên R
* Tổng quát : sgk/44

nghịch biến khi nào ? tổng quát
4/ Củng cố: (6’) Khái niệm ? đồ thị ? tính chất của hàm số y = f(x), Cho HS làm Bài tập 1 :44/sgk
5/ Dặn dò: (2’) Nắm vững khái niệm hàm số, tính chất, đồ thị của hàm số. Bài tập về nhà 2; 3; (44- 45sgk ). Hướng dẫn bài 3 – lâp
bảng dựa vào công thức. Vẽ đồ thị, xét tính đồng biến , nghịch biến
IV/ Rút kinh nghiệm:



* Bổ sung:

Tuần: 10
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 23/9/2009
Tiết: 19 Ngày dạy: 12/10/2009
I – Mục tiêu: Lớp dạy: 9/1+ 9/2+ 9/3
- KT: Củng cố các khái niệm hàm số; biến số; đồ thị hàm số; hàm đồng biến , nghịch biến
- KN: Rèn kỹ năng tính giá trị hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị , kỹ năng đọc đồ thị
- TĐ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II – Phương tiện:
-HS: SGK, Ôn tập kiến thức có liên quan, thước, máy tính.
-GV: SGK, thước.
-PP: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm
-TLTK: Các dạng toán và phương pháp giải toán 9 tập 1
III – Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định : (1’) Điểm danh.
2/ Kiểm tra : (4’) Nêu khái niệm đồ thị , tính chất của hàm số?
3/ Bài mới :
* Hoạt động 1: Chữa bài tập (10)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
-GV gọi đồng thời 2 hs lên bảng làm BT 2 và 3a/

-Gọi HS nậhn xét
-GV bổ sung sửa sai bài 2
-Điền kết quả vào bảng làm như thế nào?
-GV bổ sung sửa sai bài 3a
-Để vẽ đồ thị hàm số ta làm như thế nào?
-Để biết hàm đồng biến hay nghịch biến vận dụng
-HS 1 bài 2 ; HS 2 bài 3a
-HS nhận xét
-Chú ý
-HS thay g/tr x vào h /số y
-Chú ý
-HS xác định 2 điểm, nối các điểm
-HS dựa vào tổng quát
*Bài tập 2: (45) Cho hàm số y = -
x
2
1
+ 3
a)
x
-1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 2
y
3,75 3,5 3,25 3 2,75 2,5 2,25 2
b) Hàm số đã cho là nghịch biến vì giá trị của x
càng tăng thì giá trị tương ứng của y càng giảm
*Bài tập 3 (45)
a) Vẽ đồ thị 2 h/số y
1
= 2x và y
2

= - 2x
kiến thức nào?
y =-2x
y =2x
1
-1
1
2
-2
x
y
O
A
B
b) H/s y = 2x đồng biến
H/s y = - 2x nghịch biến
*Hoạt động 2 Luyện tập (26’)
*Bài tập 4 ( sgk/45)
-Bài toán cho biết gì ? tìm gì ?
-GV cho hs thảo luận, gọi đại diện trả lời, nhận xét
-GV bổ sung sửa sai
*Bài tập 5 (45)
-Vận dụng các bước thực hiện vẽ đồ thị h/s y=
3
x
-GV vẽ sẵn hệ trục toạ độ có lưới ô vuông lên bảng
phụ (H5/ sgk). Yêu cầu hs lên vẽ đồ th? vào vở
-Dựa vào hnh vẽ hăy tìm toạ độ điểm; B ? vì sao?
-Tính chu vi tam giác OAB như thế nào?
-Trong tổng trên đă biết độ dài đoạn nào?

-Cần tính độ dài nào?
-Thực hiện tính OA =?,OB =? áp dụng kiến thức
nào?
-GV yêu cầu HS tính
-HS đọc đề bài
-HS trả lời
-HS hoạt động nh?m : Đại diện HS trả
lời. Nhận xét
-Chú ý
-HS đọc đề bài
-HS vẽ hình vào vở
-HS nêu cách tính
-HS: OA+OB +AB
-HS AB = 4-2 = 2
-HS tính OA ; OB
-HS áp dụng định lí Pi ta go
-HS thực hiện tính OA,OB, chu vi và
*Bài tập 4 ( sgk/45)
- Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị, đỉnh O
⇒ OB =
2

- Trên tia Ox đặt C sao cho OB = OC =
2
- Vẽ hcn đỉnh O; cạnh OC =
2
;
cạnh CD =1 ⇒ đường chéo OD =
3


- Trên tia Oy đặt E sao cho OE = OD =
3

- Xác định điểm A (1;
3
)
- Vẽ OA ⇒ đồ thị hàm số y =
3
.x
*Bài tập 5 (45)
* y = 2x
mà y = 4
⇒ x = 2
tọa độ A( 2;4)
* y = x
mà y = 4

⇒ suy ra x = 4 tọa độ B ( 4;4)
Ta có AB = 2(cm)
áp dụng Đ/l Pitago vào tam giác O4A, và tam
giác O4B ta có
x
y
y =2x
y =x
4
D
C
B
A

O

-GV nhận xét bổ sung
-Còn cách nào khác tính S
OAB
không?
-GV giới thiệu cách 2: S
OAB
= S
O4B
S
O4A
và yêu cầu
HS về nhà tính.
-GV chốt lại kiến thức toàn bài
diện tích tam giác cùng làm và NX
-Chú ý
-HS có thể nêu cách khác
-Chú ý
-Chú ý
OA =
22
42
+
=
20
(cm)
OB =
22
44

+
=
32
(cm )
* Chu vi tam giác OAB :
OA + OB + AB = 2 +
20
+
32
= 12,13(cm)
* Diện tích tam giác OAB
S =
4.2.
2
1
= 4(cm
2
)
4/ Củng cố: (2’) Cách xác định 1 biểu thức là hàm số? Cách vẽ đồ thị hàm số; xác định tính đồng biến và nghịch biến ?
5/ Dặn dò: (2’) Ôn lại kiến thức đă học về hàm số. Làm bài tập 6;7 (45-46). Đọc trước bài hàm số bậc nhất
IV/ Rút kinh nghiệm:



* Bổ sung:

Tuần: 10 Ngày soạn: 23/9/2009
HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết: 20 Ngày dạy: 12/10/2009
I – Mục tiêu: Lớp dạy: 9/1+ 9/2+ 9/3

-KT: HS hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b.
-KN: hiểu và chứng minh được hàm số đồng biến nghịch biến trên R khi a > 0 ; a < 0
-TĐ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II – Phương tiện:
-HS: SGK, Ôn kiến thức về hàm số y = f(x), thước, máy tính.
-GV: SGK, thước.
-PP: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm
-TLTK: Các dạng toán và phương pháp giải toán 9 tập 1
III – Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định : (1’) Điểm danh.
2/ Kiểm tra : (6’) Hàm số là gì ? hãy cho 1 ví dụ về hàm số cho bởi công thức y=ax+b? Cho hàm số y = f(x) = 3x + 1. T?nh f(-1), f(1), f(-2),
f(0), f (2) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ?
3/ Bài mới :
*ĐVĐ: Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào? Cò những tính chất gì?
* Hoạt động 1: Khái niệm hàm số bậc nhất (12’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
-GV gọi HS đọc đề bài toán
-Bài toán cho biết gì? tìm gì ?
-GV vẽ sơ đồ chuyển động như sgk.
-Tính quãng đường từ bến xe đến Huế theo công
thức nào ?
-Mà quăng đường từ TTHN đến bến xe bằng bao
nhiêu ?
-GV yêu cầu hs làm ?1 sgk
-Gọi HS nhận xét, GV nhận xét bổ xung.
-Để tính được ?1 vận dụng kiến thức nào ?
-GV yêu cầu hs làm tiếp ?2
-Tại sao đại lượng s là hàm số của t ?
-GV từ công thức s = 50t + 8 thay s bởi y ; t bởi x
ta có công thức nào ?

-HS đọc bài toán
-HS trả lời
-Chú ý, vẽ hình
-HS: s = v.t
-HS: s = 8
-HS thực hiện điền 50 km ; 50t km ;
50t + 8 km
-HS nhận xét
-HS theo c/t s = vt
-HS thực hiện tính giá trị của s điền
vào bảng, nhận xét
-HS s phụ thuộc vào t ; 1 gía trị t xác
định 1 gía trị s
-HS y = 50x + 8
1/ Khái niệm về hàm số bậc nhất
*Bài toán : sgk /46
?1
Sau 1(h) ô tô đi được 50km
Sau t(h) ô tô đi được 50t km
Sau t(h) ô tô cách Hà Nội là
s = 50.t + 8 (km)
?2
t(h) 1 2 3 4 …
s 58 108 158 208 …
* Định nghĩa: sgk /47
-Thay 50 bởi a khác 0 ; 8 bởi b ta có công thức
nào?
-Hàm số bậc nhất là gì ?
-Các hàm số sau có là hàm số bậc nhất không ? vì
sao? Hãy chỉ ra hệ số a, b của hàm số ?

1) y = 1 – 5x 2) y = - 0,5x 3) y =
2
1
x
4) y =
x
4
+ 1 5) y = 0x +7 6) y = mx + 2
7) y =
( )
312 +−x
8) y = 2x
2
+ 3
-GV chốt lại cách nhận biết HSBN
-Từ các VD giới thiệu chú ý sgk
-HS y = ax + b
-HS trả lời
-HS quan sát các hàm số và trả lời
1,2,3,7 là HSBN; 4,5,6,8 không là
HSBN
-Chú ý
-HS đọc chú ý
y = ax + b ; a khác 0; a,b thuộc R
* Chú ý: sgk /47
*Hoạt động 2 Tính chất (19’)
-GV yêu cầu HS nghiên cứu VD sgk /47
-Hàm số y = -3x + 1 xác định với những giá trị nào
của x? vì sao ?
-Hàm số y = -3x + 1 đồng biến hay nghịch biến ?

ví sao ?
-Hãy c/m hàm số y = -3x + 1 là nghịch biến trên R?
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu c/m như sgk
-GV yêu cầu hs thảo luận làm ?3
-GV bổ sung nhận x?t
-Theo chứng minh trên h/s y = 3x + 1 đồng biến
hay nghịch biến trên R ?
-Với 2 hàm số y = -3x + 1 và y = 3x + 1. Có nhận
xét gì về hệ số a của 2 h/số trên ?
-Hàm số y = ax + b đồng biến khi nào , nghịch biến
khi nào ?
-GV giới thiệu tính chất hàm số
-Hàm số y = - 5x + 1 nghịch biến hay đồng biến ?
vì sao ?
-GV hướng dẫn hs nhận biết tính đồng biến và
nghịch biến qua bài tập phần trên .
-GV cho hs làm ?4
-HS tìm hiểu VD
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS nêu cách c/m
-Chú ý
-HS thực hiện theo nhóm - đại diện
nhóm trình bày. HS nhận xét
-Chú ý
-là hàm đồng biến trên R
-HS: a = -3 < 0 hàm số NB; a = 3 > 0
hàm số ĐB
-HS trả lời
1-2 hs đọc t?nh chất

-Chú ý
-HS NB vì a =-5 < 0
-Chú ý
-HS đọc ?4 sgk, lấy VD
2/ Tính chất
* VD : xét hàm số y = -3x +1.
-Xác định với mọi giá trị x thuộc R
-Hàm số nghịch biến trên R
?3 Hàm số y = 3x +1
- Xác định với mọi x thuộc R
- Hàm số này đồng biến trên R
* Tổng quát : sgk/47
-Hàm số y = ax + b (a khác 0)
Xác định với mọi x thuộc R
Khi a > 0 hàm số đồng biến
Khi a < 0 hàm số nghịch biến
-GV nhận xét bổ sung
4/ Củng cố: (6’) Nhắc lại kiến thức đă học trong bài hôm nay ? Cho HS làm BT 9 SGK
5/ Dặn dò: (2’) Học thuộc đ/n , t/c hàm số bậc nhất. Làm bài tập 10 ; 11; 12 (SGK/48)
IV/ Rút kinh nghiệm:



* Bổ sung:


Tuần: 11
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 14/10/2009
Tiết: 21 Ngày dạy: 19/10/2009

I – Mục tiêu: Lớp dạy: 9/1+ 9/2+ 9/3
-KT: Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất và tính chất của nó.
-KN: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “Nhận dạng”, hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số
đó đồng biến hay nghịch biến , biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ.
-TĐ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II – Phương tiện:
-HS: SGK, Ôn kiến thức về hàm số y = ax+b, thước, làm các BT được giao.
-GV: SGK, thước, BT luyện tập.
-PP: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm
-TLTK: Các dạng toán và phương pháp giải toán 9 tập 1
III – Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định : (1’) Điểm danh.
2/ Kiểm tra : (5’) Nêu định nghĩa , tính chất hàm số bậc nhất?
3/ Bài mới :
* Hoạt động 1: Chữa bài tập (10’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
-GV gọi hs lên bảng làm BT 10/sgk
-Gọi HS khác nhận xét
-GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm
-Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số dựa
vào kiến thức nào ?
-Tính chu vi h.c.n theo công thức nào ?
-Lập công thức tính y theo x làm như thế nào ?
-Lên bảng làm BT
-HS nhận xét
-Chú ý
-HS dựa vào tính chất hàm số.
-HS theo công thức (dài + rộng ) x 2.
-HS tính y khi biết c/dài, c/ rộng.
*Bài tập 10 ( 48sgk )

Chiều dài h.c.n là: 30(cm)
Chiều rộng là: 20 (cm)
Sau khi bớt x (cm)
C/dài là: 30 - x (cm)
C/rộng là: 20- x(cm)
Chu vi h.c.n sau khi bớt là:
y = 2[(30 – x) + (20 –x)]
y = 100- 4x
*Hoạt động 2 : Luyện tập ( 24’ )
-Gọi HS đọc đề BT 12/sgk
-Bài toán cho biết gì ? tìm gì ?
-Khi tìm a biết x và y ta làm như thế nào ?
-GV gọi 1 hs lên bảng thực hiện.
-GV chốt lại cách tìm hệ số a trong hàm số là thay
giá trị x,y vào h/số đã cho – giải PT tìm a.
*Bài tập 13 (48sgk)
-Nêu yêu cầu của bài tập?
-GV yêu cầu hs thảo luận.
-GV gọi 2 hs của 2 nhóm lên trình bày .
-Gọi nhóm khác nhận xét
-GV bổ xung nhận xét .
*Chốt : khi nhận dạng hàm số bậc nhất cần phải:
- Dựa vào định nghĩa
- Xét hệ số a khác 0.

*Bài tập 11 ( 48 sgk)
-GV vẽ sẵn hệ trục tọa độ có lưới ô vuông.
-Yêu cầu hs biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa
độ ?
-Gọi HS nhận xét

-GV nhận xét bổ xung, ghi điểm
-Để biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ cần chú
ý điều gì ?
-GV đưa 1 bài tập ghép nối để được kết quả đúng.
-GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để đưa ra kết
quả.

-GV cho hs đọc lại toàn bộ nội dung bài sau khi đã
-HS đọc đề bài.
-HS trả lời
-HS thay x và y vào hàm số.
-1HS thực hiện, HS khác làm vào vở
-Chú ý
-HS đọc đề bài
-HS nêu y/cầu của bài
-HS hoạt động nhóm: HS nhóm 1 làm
a; HS nhóm 2 làm b
-HS nhận xét
-Nhận xét
-Chú ý
-HS nghe hiểu
-HS đọc đề bài
-HS thực hiện trên bảng
-HS nhận xét
-Chú ý
-HS xác định hoành độ ; xác định tung
độ
-Chú ý
-Thảo luận, trình bày
-Thực hiện

*Bài tập 12 ( 48 sgk)
Thay x = 1; y = 2,5 vào
hàm số y = ax + 3 ta được
2,5 = a.1 + 3 ↔ a = 3 + 2,5
↔ a = - 0,5 ≠ 0
Vậy hàm số đã cho có dạng
y = - 0,5 x + 3
*Bài tập 13 (48sgk)
a) y =
m

5
(x - 1)
y =
m

5
.x –
m

5
là hàm số bậc nhất
khi
m

5
≠ 0 ↔
m

5

> 0 ↔ m < 5
b)
1
1

+
=
m
m
y
+ 3,5 là hàm số bậc nhất khi
1
1

+
m
m
≠ 0 tức là m + 1 ≠ 0 → m - 1 ≠ 0
→ m ≠ ± 1.
*Bài tập 11 ( 48 sgk)
Bài tập : ghép nối hai cột để được một kết quả
đúng :
Cột 1 Cột 2
A. Mọi điểm trên mặt
phẳng tọa độ có tung
độ bằng 0.
1. đều thuộc trục
hoành 0x, có p/ trình
y = 0.
B. Mọi điểm trên mặt

phẳng tọa độ có
2. đều thuộc tia phân
giác của góc phần tư
hoàn thành ghép nối
-Nhận xét chốt lại -Chú ý
hoành độ bằng 0. I hoặc III có p/ trình
y = x.
C. Bất kỳ điểm nào
trên mặt phẳng tọa độ
có hoành độ và tung
độ bằng nhau.
3. đều thuộc tia phân
giác của góc phần tư
IV hoặc II có p/ trình
y = - x.
D. Bất kỳ điểm nào
trên mặt phẳng tọa độ
có hoành độ và tung
độ đối nhau.
4. đều thuộc tung độ
0y có p/ trình x = 0.
Đáp án: A–1 B–4 C-2 D–3
4/ Củng cố: ( 3’) Cách biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ? GV lưu ý hs hàm số bậc nhất : có dạng y = ax + b (a khác 0); Tính đồng
biến và nghịch biến xét hệ số a của hàm số.
5/ Hướng dẫn về nhà: (2’) Ôn lại định nghĩa, tính chất, đồ thị hàm số bậc nhất. Làm bài tập 14 sgk ; bài 11; 12; 13 (58- sbt). Xem lại cách
vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0). Đọc trước bài đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0).
IV/ Rút kinh nghiệm:




* Bổ sung:

Tuần: 11
ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B ( A ≠ 0)
Ngày soạn: 14/10/2009
Tiết: 22 Ngày dạy: 19/10/2009
I – Mục tiêu: Lớp dạy: 9/1+ 9/2+ 9/3
-KT: HS hiểu được đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với y =
ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với y = ax nếu b = 0.
-KN: HS biết vẽ đúng đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị .
-TĐ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II – Phương tiện:
-HS: SGK, ôn kiến thức về cách vẽ đồ thị, đồ thị hàm số y=ax, thước, xem trước nội dung bài.
-GV: SGK, thước.
-PP: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm
-TLTK: Các dạng toán và phương pháp giải toán 9 tập 1
III – Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định : (1’) Điểm danh.
2/ Kiểm tra : (5’) Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x). Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0) là gì ? Nêu cách vẽ ?
3/ Bài mới :
*ĐVĐ: Đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠0) như thế nào? Cách vẽ ra sao?
* Hoạt động 1: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a

0) ( 20’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
-GV cho hs làm ?1
-(GV vẽ sẵn hệ trục tọa độ có lưới ô vuông )
-Từ hình vẽ trên em có nhận xét gì về vị trí 3 điểm
A, B, C ? Tại sao ?
-Nhận xét vị trí 3 điểm A’, B’ , C’ ? vì sao ?

-Từ phần nhận xét trên cho biết quan hệ giữa 3
điểm A, B, C và 3 điểm A’, B’, C’ ?
-GV cho hs làm ?2
-1 HS thực hiện biểu diễn các điểm,
HS khác cùng làm
-HS: 3 điểm A, B, C thẳng hàng vì
cùng thuộc đồ thị y = 2x .
-HS: A’, B’, C’ thẳng hàng vì
AA’B’B ; BB’C’C là h.b.h
-HS: A, B, C thuộc đường thẳng song
song với đường thẳng chứa A’, B’, C’.
-HS: đọc ?2, thực hiện tính
1/ Đồ thị hàm số y = ax + b ( a

0)
?1
14
12
10
8
6
4
2
-2
-10
-5
5
10
15
x

C'
C
B'
B
A
A'
-Đồ thị hàm số y = 2x là đường như thế nào ?
-Từ đó nhận xét đồ thị hàm số y = 2x + 3 ?
-Đường thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung tại điểm
nào?
-GV giới thiệu hình 7 sgk – minh họa.
-Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) có dạng như thế
nào ?
-GV chính xác hoá và giới thiệu tổng quát .
-GV giới thiệu chú ý sgk.
-HS đường thẳng đi qua 0 (0; 0) và
A(1;2).
-HS …cũng là 1 đ/thẳng.
-Cắt tại điểm có tọa độ bằng 3.
-Chú ý
-Trả lời
-HS: đọc tổng quát
-HS đọc tiếp chú ý
?2
x
-2 -1
0 1 2
y = 2x
-4 -2 0 2 4
y = 2x+3

-1 1 3 5 7
* Tổng quát : sgk/50
* Chú ý:
Đồ thị h/số y = ax + b (a ≠ 0) còn gọi là
đ/thẳng y = ax + b ; b gọi là tung độ gốc
* Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a

0) (10’)
-GV Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) có dạng là 1
đ/t. Vậy muốn vẽ đồ thị h/số y = ax + b ta vẽ như
thế nào ?
-GV cho hs nghiên cứu sgk
-Khi b = 0 đồ thị hàm số y = ax vẽ như thế nào ?
-Nếu b ≠ 0 vẽ đồ thị hàm số y = ax + b như thế
nào?
-Xác định 2 điểm đó như thế nào ?
-GV chốt và nêu 2 bước vẽ như sgk yêu cầu HS
ghi vào vở.
-Suy nghĩ
-HS tự đọc sgk
-HS xác định 2 điểm 0(0; 0) ; A(1; a)
-HS vẽ đ/ thẳng song song y = ax cắt
trục tung tại b.
-X/định 2 điểm bất kỳ vẽ đ/t qua 2
điểm đó .
-Xác định 2 điểm trên 2 trục 0x, 0y.
HS đọc 2 bước vẽ sgk
-HS trả lời
-HS ghi vào vở


2/ Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a

0)
8
6
4
2
-2
-4
-6
-8
-15
-10
-5
5
10
15
O
A
A
* Cách vẽ
Xác định 2 điểm cắt trục Ox và Oy
- điểm cắt trục 0x: cho y = 0 → x = -
a
b
→ Q (-
a
b
; 0)
- điểm cắt trục 0y: cho x = 0 → y = b → P (0;b)

4/ Củng cố: (7’) Dạng đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0 )? Cách vẽ đồ thị hàm số đó trong thực hành ?GV cho hs làm ?3 theo nhóm
5/ Hướng dẫn về nhà: (2’) Nắm chắc dạng tổng quát của đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0 ). Hiểu và biết cách vẽ đồ thị. Làm bài tập 15;
16; 17 sgk/ 51, chuẩn bị đồ dung học tập cho tiết sau.
IV/ Rút kinh nghiệm:



* Bổ sung:

Tuần: 12
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 14/10/2009
Tiết: 23 Ngày dạy: 26/10/2009
I – Mục tiêu: Lớp dạy: 9/1+ 9/2+ 9/3
-KT: HS được củng cố: đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
-KN: HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị.
-TĐ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II – Phương tiện:
-HS: SGK, thước, máy tính bỏ túi, làm bài tập ở nhà.
-GV: SGK, thước, bài tập luyện tập.
-PP: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm
-TLTK: Các dạng toán và phương pháp giải toán 9 tập 1
III – Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định : (1’) Điểm danh.
2/ Kiểm tra : (5’) Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ ?
3/ Bài mới :
* Hoạt động 1: Chữa bài tập (15’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
-Yêu cầu hs lên bảng chữa bài tập 15 (sgk/51)
-GV lưu ý hs: tìm tọa độ 2 điểm theo cách vẽ bài

trước.
-Gọi HS nhận xét, GV nhận xét cho điểm
-Qua phần a em hãy cho biết để vẽ các đồ thị hàm
số trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ ta cần làm gì ?
-Tứ giác OABC có phải là h.b.h không ? vì sao ?
-GV yêu cầu hs trình bày
-2 HS lên làm phần a
-HS khác làm vào vở và nhận xét.
-Chú ý
-HS nhận xét bài của bạn
-HS biểu diễn các cặp điểm (x; y) …
-HS trả lời
-HS: trình bày bài làm vào vở
*Bài tập 15( 51- sgk)
y = 2x (0;0) ; (1;2)
y = 2x + 5 (0; 5) ; (-2,5; 0)
y = -
3
2
x (0;0) ; ( 1; -
3
2
)
y = -
3
2
x + 5 (0;5) ; (7,5; 0)
B
C
A

0
b) Tứ giác OABC là h.b.h vì đường thẳng
y = 2x // với đ/t y = 2x + 5
và đ/t y = -
3
2
x // với đ/t y =
3
2
x + 5.
(Tứ giác có các cạnh đối song song).
* Hoạt động 2: Luyện tập (20’)
*Bài 16 (51-sgk)
-Bài toán cho biết gì ? tìm gì
-Đồ thị hàm số trên ta đã vẽ chưa ?
-Tìm tọa độ điểm A làm như thế nào ?
-Nêu cách vẽ điểm B(0; 2) trên mặt phẳng tọa độ ?
-GV vẽ trên mặt phẳng đường thẳng đi qua B(0; 2)
song song 0x
-Hãy xác định tọa độ điểm C ?
-Hãy thực hiện tính S
ABC
?
(GV có thể tính S
ABC
= S
AHC
- S
AHB
)

-Tính chu vi tam giác ABC như thế nào ?
*Bài 18 (51- sgk)
- GV yêu cầu hs thảo luận
-GV kiểm tra hoạt động của các nhóm .
-Tìm a và b trong hàm số làm như thế nào ?
-Gọi đại diện trình bày
-GV – hs nhận xét bổ xung
-HS đọc bài 16
-HS trả lời
-HS đã vẽ phần kiểm tra bài cũ.
-HS kẻ đường vuông góc từ A xuống 2
trục.
-HS đọc y/cầu phần c
-HS nêu cách vẽ và thực hiện vẽ.
-HS lên xác định tọa độ điểm C.
-HS nêu cách tính
-Chi vi tam giác ABC=AB+BC+CA
-HS đọc bài 18
-HS thực hiện theo nhóm: Nửa lớp làm
phần a; Nửa lớp làm phần b
-HS: thay x, y vào hàm số
-Đại diện trình bày
-Nhận xét, chú ý
*Bài 16 (51-sgk)
a) Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x + 2
B
C
0
x
A

b) A (-2; -2)
c) Tọa độ điểm C (2; 2)
* Xét ∆ ABC đáy BC = 2cm;
chiều cao AH = 4 cm;
→ S
ABC
= 1/2.AH.BC = 4 (cm
2
)
*Bài 18 (51- sgk)
a) Thay x = 4; y = 11 vào hàm số
y = 3x + b ta được 11 = 3.4 + b
→ b = 11 - 12 = -1.
Vậy hàm số cần tìm y=3x–1
*Vẽ đồ thị hàm số
x 0 1 y
y = 3x -1 -1 2
b) Ta có x = - 1; y = 3
thay vào hàm số
y = ax +5 ta được
0
x
3 = - a + 5 → a = 5 - 3 = 2 .
-GV chốt: khi tìm hệ số a hoặc b trong hàm số bài
toán thường cho biết x và y, đôi khi còn cho x, y
dưới dạng tọa độ điểm . Tìm a hoặc b phải thay x,
y vào hàm số để tính.
-HS nghe hiểu Hàm số đã cho có dạng y = 2x + 5 .
Vẽ đồ thị hàm số
x -2 -1 y

y = 2x +5 1 3
N
M
0 x
4) Củng cố: (2’) Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0), tìm hệ số a và b trong hàm số khi biết x, y. GV khái quát toàn bài. Tính
chu, diện tích tam giác tạo bởi các điểm trên mặt phẳng tọa độ
5/ Hướng dẫn về nhà: (2’). Xem lại cách vẽ đồ thị, các dạng bài tập đã chữa .Làm bài tập 17; 19 sgk/52 . Đọc trước bài 4.
IV/ Rút kinh nghiệm:


* Bổ sung:


Tuần: 12
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
Ngày soạn: 14/10/2009
Tiết: 24 Ngày dạy: 26/10/2009
I – Mục tiêu: Lớp dạy: 9/1+ 9/2+ 9/3
-KT: HS nắm được điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và đường thẳng y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) cắt nhau, song song, trùng nhau.
-KN: HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong
các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
-TĐ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II – Phương tiện:
-HS: SGK, thước, làm bài tập ở nhà, xem trước bài mới.
-GV: SGK, thước, bài tập luyện tập.
-PP: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm
-TLTK: Các dạng toán và phương pháp giải toán 9 tập 1
III – Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định : (1’) Điểm danh.
2/ Kiểm tra : (6’) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x +3; y = 2x ; y = 2x – 2 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ ? Nêu nhận xét về các đồ thị này ?

3/ Bài mới :
*ĐVĐ: Khi nào hai đường thẳng y=ax+b (a ≠ 0) và y=a’x+b’ (a’ ≠ 0) song song nhau, trùng nhau, cắt nhau?
* Hoạt động 1: Đường thẳng song song (11’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
-Trên cùng 1 mp, 2 đ/t có những vị trí tương đối
nào ?
-Qua bài tập trên (Phần kiểm tra bài cũ) giải thích
vì sao đ/t y = 2x + 3 // đ/t y = 2x – 2 ?
-GV giải thích cách khác: hai đ/th y = 2x + 3 và
đ/t y = 2x – 2 chúng cắt trục tung tại hai điểm khác
nhau (0; 3) và (0; -2) suy ra chúng //
-Nhận xét hệ số a, b của hai đ/t ?
-Tổng quát 2 đ/t y = ax + b và đ/t y = a’x + b’ (a, a’
≠ 0) song song, cắt nhau, trùng nhau khi nào ?
GV kết luận
-HS song song; cắt nhau; trùng nhau.
-HS hai đ/t trên cùng // với đ/t y = 2x
-Chú ý
-HS nêu nhận xét.
-HS trả lời
-HS đọc kết luận
1/ Đường thẳng
song song
* Kết luận: sgk/53
đ/t y = ax + b
(a ≠ 0) (d) và
đ/t y = a’x + b’
(a’≠ 0) (d’)
(d) // (d’)
⇔ a = a’; b ≠ b’

(d) ≡ (d’)
⇔ a = a’ ; b = b’
y
y = 2x
3
y = 2x -2
-1,5
0
1 x
*Hoạt động 2: Đường thẳng cắt nhau (10’)
-GV nêu bài tập: Tìm các cặp đ/t //, trùng nhau, cắt
nhau trong các đ/t sau: y = 0,5x + 2; y = 0,5x – 1
và y = 1,5x + 2
-GV Đưa hình vẽ 3 đồ thị trên để minh hoạ cho
nhận xét
-Vậy 2 đ/t (d) và (d’) cắt nhau khi nào ?
-Hai đ/t y = 0,5x + 2 và đ/t y = 1,5x + 2 có a = ?;
b = ?
-Hai đ/t trên có đặc điểm gì ?
-GV giới thiệu chú ý
-HS: đ/t y = 0,5x + 2 // đ/t y = 0,5 x – 1
-đ/t y = 0,5x + 2 không // và cũng
không trùng đ/t y = 1,5x + 2 suy ra hai
đ/t này cắt nhau.
-HS quan sát đồ thị
-HS trả lời
-HS a = 0,5 và a’ = 1,5 b = 2
-HS cắt nhau tại tung b = 2
-HS đọc chú ý
2/ Đường thẳng cắt nhau

* Kết luận: sgk/53
Hai đường thẳng y=ax+b (a ≠ 0) và y=a’x+b’
(a’ ≠ 0) cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’
* Chú ý : sgk/ 53
Hoạt động 3: Bài toán áp dụng (10’)
-Gọi HS đọc đề bài toán
-Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ?
-Xác định hệ số a, b, a’, b’ trong 2 hàm số trên ?
-Hai hàm số trên là hàm số bậc nhất khi nào ?
-Hai đ/t trên cắt nhau khi nào ? // khi nào ?
-GV giới thiệu bài toán trên với tham số m – cách
giải bài toán
Chú ý trình bày ngắn gọn không cần ghi hệ số a,
b…
-HS đọc đề bài
-HS trả lời
-HS đứng tại chỗ trả lời
-HS khi a ≠ 0
-HS trả lời
-HS nghe hiểu
-Chú ý
* Bài toán: sgk/54
Hàm số y = 2mx + 3 có a = 2m; b = 3
y = (m +1)x + 2 có a’ = m + 1; b = 2
Các hàm số trên là hàm số bậc nhất khi a ≠ 0 ;
a’ ≠ 0 hay 2m ≠ 0 và m + 1≠ 0
Suy ra m ≠ 0; m ≠ -1 (1)
a) Hai đ/t cắt nhau ⇔ 2m ≠ m + 1
⇔ m ≠ 1 Kết hợp với (1) ta có
m ≠ 0; m ≠ 1

b) Hai đ/t // ⇔ 2m = m + 1 ⇔ m = 1 giá trị
cần tìm là m = 1
4) Củng cố: (5’) Gọi HS nhắc lại hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau khi nào? Cho HS làm Bài tập 20 (sgk /54)
5/ Hướng dẫn về nhà: (2’). Nắm vững điều kiện để các đ/t //, cắt nhau, trùng nhau. Làm bài tập 21; 22 (sgk) 18; 19 (sbt), chuẩn bị đầy
đủ đồ dung học tập cho tiết sau.
IV/ Rút kinh nghiệm:


* Bổ sung:


Tuần: 13
Tiết: 25
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 21/10/2009
Ngày dạy: 02/11/2009
Lớp dạy: 9/1+ 9/2+ 9/3
I – Mục tiêu:
-KT: HS được củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0), và y = a’x + b’ (a’≠ 0) cắt nhau, //, trùng nhau.
-KN: HS xác định được các hệ số a, b trong các hàm số, các bài toán cụ thể. Rèn luyện kỹ năng xác định được giá trị của các
tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, //, trùng nhau.
-TĐ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II – Phương tiện:
-HS: SGK, thước, làm bài tập ở nhà.
-GV: SGK, thước, phấn màu, bài tập luyện tập.
-PP: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm
-TLTK: Các dạng toán và phương pháp giải toán 9 tập 1
III – Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định : (1’) Điểm danh.
2/ Kiểm tra : Lồng ghép

3/ Bài mới :
* Hoạt động 1: Chữa bài tập (8’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
*Bài tập 22 (sgk/55)
-GV yêu cầu HS lên chữa
-Gọi HS khác nhận xét
-GV nhận xét, ghi điểm
-Đ/t y = - 2x và đ/t y = 2x +3 có vị trí ntn ? vì sao ?
-HS đọc đề bài
-HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
-Chú ý
-HS 2 đ/t cắt nhau vì 2 ≠ – 2
*Bài tập 22 (sgk/55)
a) Đồ thị hàm số y = ax + 3 // đ/t y = - 2x
khi a = - 2 ⇒ hàm số đã cho y = - 2x + 3
b) Thay x = 2 và y = 7 và hàm số y = ax + 3
ta có: 7 = a.2 + 3 ⇒ a = 2
Vậy hàm số đã cho y = 2x + 3
*Hoạt động 2: Luyện tập (27’)
*Bài tập 23 (sgk/55)
-Gọi HS đọc đề bài
-Gọi HS nêu hướng giải
-HD: a/ Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ
-Đọc đề bài
-Nêu hướng giải
-Chú ý
*Bài tập 23 (sgk/55)
a/ Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ
bằng -3, nghĩa là: x = 0; y = -3

Thay vào phương trình ta có:
bằng -3 vậy x =? ; y = ?
b/ Đồ thị đi qua điểm A(1;5) vậy tìm b ntn?
-Yêu cầu cá nhân HS giải
-Gọi 2 HS trình bày
-Gọi HS khác nhận xét
-Nhận xét, ghi điểm
*Bài tập 24 (sgk/55)
-Điều kiện để hàm số trên là hàm số bậc nhất ?
-Hai đường thẳng cắt nhau, //, trùng nhau khi nào ?
-GV yêu HS thảo luận nhóm giải
-Gọi đại diện 3 nhóm trình bày
-Gọi nhóm khác nhận xét
-GV nhận xét bổ xung
-Lưu ý HS tìm tham số dựa vào ĐK 2 đ/t //, cắt
nhau, trùng nhau.
-Trả lời
-Cá nhân giải
-2 HS trình bày
-Nhận xét
-Chú ý
-HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài
-HS a, a’ ≠ 0
-HS: a ≠ a’
a = a’ ; b ≠ b’
a = a’; b= b’
-HS 1 câu a
-HS 2 câu b
-HS 3 câu c
-HS còn lại cùng làm và nhận xét

-Chú ý
-HS nghe hiểu
-3 = 2.0 + b => b = -3
b/ Đồ thị của hàm số y = 2x + b đi qua điểm
A(1;5)
=> 5 = 2.1 + b => b = 3
*Bài tập 24 (sgk/55)
Hai hàm số trên là hai hàm số bậc nhất khi
2m + 1 ≠ 0 ⇒ m ≠ –
2
1
a) Hai đ/t cắt nhau khi (a ≠ a’):
ta có: 2m + 1 ≠ 2 => m ≠
2
1
và m ≠ –
2
1
b) Hai đ/t song song khi (a = a’ và b ≠ b’):
ta có: 2m + 1 = 2 ⇔ m =
2
1
và 3k ≠ 2k – 3 ⇔ k ≠ – 3
c) Hai đ/t trùng nhau khi (a = a’ và b = b’)
Ta có: 2m + 1 = 2 ⇔ m =
2
1
Và 3k = 2k – 3 ⇔ k = - 3

4) Củng cố: (7’) *Gọi HS tìm tọa độ của BT 25a/. Nhắc lại các dạng bài tập: Tìm điều kiện của tham số để 2 đ/t //, cắt nhau, trùng

nhau. Tìm hệ số a, b.
*Kiến thước vận dụng - ĐK để 2 đ/t //, cắt nhau, trùng nhau. Cho toạ độ (x; y) thay vào hàm số rồi giải PT. GV lưu ý HS khi bài tập cho giá trị
y, toạ độ điểm.
5/ Hướng dẫn về nhà: (2’) Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0); ĐK để 2 đ/t //, cắt nhau, trùng nhau. Làm bài tập 25 phần
còn lại, 26 (sgk/55). Đọc trước bài 5, chuẩn bị đầy đủ đồ dung học tập cho tiết sau.
IV/ Rút kinh nghiệm:


* Bổ sung:


Tuần: 13
Tiết: 26
HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG Y = AX + B ( A ≠ 0)
Ngày soạn: 21/10/2009
Ngày dạy: 02/11/2009
Lớp dạy: 9/1+ 9/2+ 9/3
I – Mục tiêu:
-KT: HS nắm được khái niệm hệ số góc của đ/t y = ax + b (a ≠ 0) và hiểu được hệ số góc của đ/t liên quan mật thiết với góc tạo bởi đ/t
đó với trục 0x.
-KN: Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.
-TĐ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II – Phương tiện:
-HS: SGK, thước, xem trước bài mới.
-GV: SGK, thước, phấn màu.
-PP: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm
-TLTK: SBT, SGV, Các dạng toán và phương pháp giải toán 9 tập 1
III – Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định : (1’) Điểm danh.
2/ Kiểm tra: (6’) HS 1 vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2. HS 2 vẽ đồ thị hàm số y = - 3x + 3

3/ Bài mới:
*ĐVĐ: Khi vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0 ) trên mặt phẳng toạ độ x0y, gọi giao điểm của đ/t này với trục 0x là A thì đ/t tạo với trục
0x 4 góc phân biệt có 1 đỉnh chung là A. Vậy góc tạo bởi đ/t y = ax + b (a≠ 0) với trục 0x là góc nào ? và góc đó có phụ thuộc vào hệ số của
hàm số không ?
* Hoạt động 1: Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a

0) (17’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
-GV đưa hình vẽ 10 lên bảng
-Góc α là góc nhọn hay góc tù ?
-GV nêu khái niệm về góc α tạo bởi đ/t y = ax + b
với trục 0x
-GV bảng phụ hình 11 sgk
-Yêu cầu HS trả lời ?1
-Dựa vào đâu để so sánh góc α
1
, α
2
, α
3
?
-HS quan sát hình vẽ
-HS a > 0 góc nhọn a < 0 góc tù
-Chú ý
-HS quan sát hình vẽ
-Trả lời
-HS tam giác vuông
tg α = đ/ k ⇒ α
1
< α

2
< α
3
(a > 0)
1/ Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y =
ax + b (a

0)
a) Góc tạo bởi đ/t y = ax + b (a

0) với trục
0x.
góc tạo bởi tia At và
tia Ax gọi là góc α
Khi a > 0 → tạo bởi
góc nhọn;
y T
A
-So sánh các giá trị tương ứng của hệ số a trong
các hàm số trên ?
-GV nêu nhận xét sgk
-GV giới thiệu hệ số góc
- Tương tự so sánh β
1
, β
2
, β
3
và các hệ số a tương
ứng trong các hàm số trên ?

-GV giới thiệu chú ý
-HS a
1
< a
2
< a
3
-HS đọc nhận xét
-Chú ý
-HS: β
1
< β
2
< β
3

a
1
< a
2
< a
3
-HS đọc chú ý
a < 0 → tạo bởi góc

0 x
b) Hệ số góc
- Khi a > 0 đ/t y = ax + b tạo với trục 0x một
góc nhọn. Hệ số a càng lớn thì góc α càng
lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 90

0
- Khi a < 0 góc tạo bởi đ/t y = ax + b với trục
0x là góc tù, a càng lớn thì góc α càng lớn.
⇒ a được gọi là hệ số góc
* Chú ý: sgk/57
*Hoạt động 2: Ví dụ (17’)
-GV yêu cầu HS đọc tìm hiểu VD1 về cách vẽ đồ
thị.
*Để tính góc α vận dụng kiến thức nào ?
-Áp dụng tỉ số nào để tính ?
-Nêu công thức tính góc α khi a > 0 ?
-GV y/ cầu HS tìm hiểuVD 2 về cách vẽ đồ thị
y = - 3x + 3 sgk /58.
-Tính góc α cần tính ntn ?
-GV hướng dẫn: tính góc α cần tính số đo góc 0AB
kề bù với góc α.
-Tính góc OAB tính bằng cách nào ?
-Nếu a < 0 tính góc α ntn ?
-GV qua 2 VD để tính góc α tạo bởi đ/t y = ax + b
và trục 0x làm như sau:
Nếu a > 0 tg α = a ⇒ góc α.
Nếu a < 0 tính góc kề bù với góc α bằng cách
tg(180
0
- α) = /a/ = - a ⇒ góc α
-HS đọc VD1 sgk
-HS tỉ số lượng giác của góc nhọn
-HS tg α = đ/ k
-HS a = tg α
-HS đọc VD2

-HS nêu cách tính
-Chú ý
-HS trả lời
-HS trả lời 180
0
- α’ (tgα’ = - a)
-HS nghe hiểu và ghi vào vở
* VD1: sgk/ 57
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2
b) Tính góc α
Giải:
Ta có góc ABO= α
Xét tam giác vuông
AOB Ta có:
y
2
B α
0 x
tg α =
3:2
2
0
0
=
B
A
= 3
(3 là hệ số góc của đ/t y = 3x + 2 )
tg α = 3 ⇒ α ≈ 71
0

34’
* VD2: (sgk/58)
a) Vẽ đồ thị hàm số y = -3x + 3
b) Tính góc α
Giải:
Xét tam giác 0BA có
tg0BA = 3 ⇒
góc 0BA = 71
0
34’
⇒ α ≈ 180
0
– 71
0
34’
≈ 108
0
20’
y

3 A
α
0 1 x

4) Củng cố: (2’) Vì sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b(a ≠ 0) ?
5/ Hướng dẫn về nhà: (2’) Cần nắm chắc mối quan hệ giữa a và góc α. Biết tính góc α bằng máy tính bỏ túi hoặc bảng số. Làm bài tập
27; 28; 29 (sgk /58 –59), chuẩn bị đầy đủ đồ dung học tập cho tiết sau.
IV/ Rút kinh nghiệm:



* Bổ sung:


Tuần: 14
Tiết: 27
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 22/10/2009
Ngày dạy: 09/11/2009
Lớp dạy: 9/1+ 9/2+ 9/3
I – Mục tiêu:
-KT: HS được củng cố về mối quan hệ giữa hệ số a và góc α (góc tạo bởi đ/t y = ax + b (a ≠ 0) với trục 0x).
-KN: HS được rèn luyện kỹ năng xác định hệ số góc a của hàm số y = ax + b (a ≠ 0), vẽ đồ thị hàm số, tính góc α, tính chu vi,
diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ.
-TĐ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II – Phương tiện:
-HS: SGK, thước, làm BTVN.
-GV: SGK, thước, phấn màu, BT luyện tập.
-PP: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm
-TLTK: SBT, SGV, Các dạng toán và phương pháp giải toán 9 tập 1
III – Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định : (1’) Điểm danh.
2/ Kiểm tra: (6’) Nêu nhận xét về góc tạo bởi đ/t y = ax + b (a ≠ 0) với trục 0x ?
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Chữa bài tập (8’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
*Bài tập 28 (sgk/58)
-GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm
-Gọi HS nhận xét
-GV nhận xét bổ xung
-Tính góc α đã vận dụng kiến thức nào ?

-HS đọc đề bài
-HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
-Chú ý
-HS TSLG của góc kề bù với góc α
*Bài tập 28 (sgk/58)
a) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 3
x
0 1,5 y
3 A
B
0 1,5 x
y = - 2x + 3
3 0
b) Xét tam giác vuông
0AB ta có
tg AB0 =
5,1
2
0
0
=
B
A
= 2
⇒ góc 0BA ≈ 63
0
26’
⇒ α ≈ 116
0

34’
*Hoạt động 2: Luyện tập (26’)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×