Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

bai giảng luật đất đai năm 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.47 KB, 62 trang )


Luật Đất đai năm 2003
Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003; Công bố ngày 10/12/2003;
có hiệu lực từ ngày 01/7/2004
I. Sự cần thiết phải sửa đổi Luật Đất đai năm 1993
II. Quan điểm và căn cứ sửa đổi
III. Những nội dung cơ bản của Luật Đất đai năm 2003
IV. H ớng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003

I. Sự cần thiết phải thay thế Luật đất đai năm 1993

I.1. Kết quả thực hiện Luật Đất đai năm 1993 (gồm cả Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 1998, 2001):

- Những kết quả đạt đ ợc trong việc thực hiện Luật Đất đai năm
1993 là tích cực, thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần ổn định
chính trị - xã hội.

- Chính sách giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định,
lâu dài để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp:

+ Tạo điều kiện để tăng v ợt bậc về năng suất và sản l ợng nông nghiệp, đứng
thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo.

+ Ng ời nông dân gắn bó với đất đai, chủ động trong chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi theo h ớng sản xuất hàng hoá (> 10 vạn hộ gia đình làm kinh
tế trang trại).

+ Xuất khẩu thuỷ sản v ơn lên hàng thứ 10 trên thế giới.

+ Diện tích rừng tự nhiên cũng nh rừng trồng, mỗi loại đã tăng đ ợc hơn 1


triệu ha (năm 1990 diện tích đất phủ rừng chiếm 28,3%, năm 2000 diện tích
đất phủ rừng chiếm 35,2%)

I.1. Kết quả thực hiện . . . (tiếp)

- Tăng diện tích đất chuyên dùng và đất ở, thay đổi cơ cấu
sử dụng đất theo h ớng CNH-HĐH:

+ Từ 1990 - đến 2000: 560.000 ha đất nông nghiệp, lâm nghiệp đã
chuyển sang sử dụng cho mục đích chuyên dùng, đất ở.

+ Từ 1993 - 2003: giao, cho thuê đất đối với 44.691 dự án đầu t ;
(KCN, KCX thu hút đ ợc 1.063 doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài
với tổng vốn đầu t là 10,8 tỷ USD; CCN vừa và nhỏ đã thu hút đ ợc
200 doanh nghiệp trong n ớc với tổng vốn đầu t là 2.000 tỷ đồng)

+ Kết cấu hạ tầng gồm đ ờng giao thông, mạng l ới điện, mạng l ới b u
chính - viễn thông, hệ thống thuỷ lợi, cấp - thoát n ớc, cơ sở văn hoá,
y tế, giáo dục - đào tạo, thể dục - thể thao phát triển khá mạnh theo
quy hoạch, bộ mặt nông thôn thay đổi.

+ Từ 1993 - 2003: giao đất ở cho 122.489 hộ gia đình trên diện tích
5.866 ha; giải quyết nhà ở, đất ở cho đối t ợng chính sách xã hội.

I.2. Những hạn chế của Luật Đất đai năm 1993:

- Ch a xác định rõ nội dung của chế độ sở hữu toàn dân về
đất đai, vai trò đại diện chủ sở hữu của Nhà n ớc ch a đ ợc
thể hiện đầy đủ.


- Ch a chủ động phân bổ đất đai đáp ứng yêu cầu đẩy
nhanh sự nghiệp CNH - HĐH trong thời kỳ mới (thực
hiện QH, KHSDĐ ch a tốt, vừa đ ợc phê duyệt đã phải điều
chỉnh. Kết quả thực hiện KHSDĐ hàng năm chỉ đạt bình
quân 60%).

- Mang nặng tính hành chính, tính kinh tế, tính dân sự ch
a đ ợc coi trọng (giá đất, điều tiết địa tô, lợi nhuận, bồi th
ờng, đấu thầu, đấu giá, thoả thuận ch a quy định hoặc
có quy định nh ng ch a đủ chi tiết).

I.2. Những hạn chế . . . (tiếp)

- Ch a giải quyết đ ợc những tồn tại lịch sử (đòi lại nhà,
đất; đất do các nông - lâm tr ờng sử dụng; đất do các tôn
giáo sử dụng; giá đất chậm điều chỉnh; giải phóng mặt
bằng chậm; giải quyết khiếu nại thiếu hiệu quả)

- Quá nhiều văn bản: Từ 1993 đến nay, cả TW và địa ph
ơng cấp tỉnh đã ban hành trên 450 văn bản quy phạm
pháp luật về đất đai (vẫn thiếu cụ thể, mâu thuẫn, chồng
chéo, khó hiểu)

- Vi phạm pháp luật còn nhiều (mới chỉ xử lý 13,6% số vụ
vi phạm đã phát hiện).

iI. Quan điểm và căn cứ ban hành Luật đất đai mới

II.1. Quan điểm:


- Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà n ớc là đại diện chủ sở
hữu và thống nhất quản lý

- Đất đai là tài nguyên, t liệu sản xuất, nguồn vốn quan trọng

- Khai thác, sử dụng đất đai tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi
tr ờng để phát triển bền vững

- Gắn việc sửa đổi Luật Đất đai với cải cách nền hành chính
nhà n ớc.


II.2. Căn cứ:

- Nghị quyết số 07 - BCHTWĐCSVN khoá IX Tiếp tục
đổi mới chính sách, pháp luật đất đai trong thời kỳ đẩy
mạnh CNH, HĐH đất n ớc

- Kế thừa những quy định tích cực của Luật Đất đai năm
1993; luật hoá các quy định của văn bản d ới Luật mà
phù hợp với nội dung đổi mới

- Giải quyết, xử lý những vấn đề mới phát sinh trong thực
tế

III. Một số nội dung cơ bản của LđĐ năm 2003

Bố cục (gồm 7 ch ơng, 146 điều):

Ch ơng I- Những quy định chung (15 điều)


Ch ơng II- Quyền của Nhà n ớc đối với đất đai và quản lý nhà n ớc về
đất đai (50 điều)

Ch ơng III- Chế độ sử dụng các loại đất (39 điều)

Ch ơng IV- Quyền và nghĩa vụ của ng ời SDĐ (17 điều)

Ch ơng V- Thủ tục hành chính về quản lý và sử dụng đất đai (10
điều)

Ch ơng VI- Thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử
lý vi phạm về đất đai (13 điều)

Ch ơng VII- Điều khoản thi hành (2 điều)

III.1. Những quy định chung:

a) Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà n ớc đại diện chủ sở hữu, có
quyền định đoạt và h ởng lợi:

- Định đoạt: quyết định mục đích sử dụng; thời hạn; giao, cho thuê, thu hồi đất;
định giá đất.

- H ởng lợi: thu tiền SDĐ, tiền thuê đất; thuế SDĐ, thuế thu nhập; điều tiết nguồn
lợi từ đất.

b) Giải thích từ ngữ: 28 thuật ngữ

c) Ng ời sử dụng đất:


- Tổ chức;

- Hộ gia đình, cá nhân;

- Cơ sở tôn giáo;

- Cộng đồng dân c ;

- Ng ời Việt Nam định c ở n ớc ngoài;

- Tổ chức, cá nhân n ớc ngoài.


d) Những bảo đảm cho ng ời SDĐ:

- Không thừa nhận việc đòi lại đất đã giao cho ng ời khác
do thực hiện chính sách đất đai của Nhà n ớc cách mạng
qua các thời kỳ.

- Ng ời sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ
sản, làm muối đ ợc tạo điều kiện để có đất sản xuất, đ ợc
đào tạo nghề, giải quyết việc làm khi chuyển đổi cơ cấu
kinh tế.


Nhà n ớc không thừa nhận việc đòi lại đất và không xem
xét giải quyết:

1. Đất bị tịch thu, tr ng thu, tr ng mua khi thực hiện

CCRĐ ở m. Bắc; chính sách xoá bỏ . . . tàn tích chiếm
hữu ruộng đất và các hình thức bóc lột . . . ở m. Nam.

2. Đất đã hiến, tặng.

3. Đất đã góp và HTXNN bậc cao theo Điều lệ HTXNN
bậc cao.

4. Đất ở đã giao cho ng ời khác để làm nhà ở, giao cho
HTX để đi khai hoang; đất đã bị thu hồi để giao cho ng
ời khác, hoặc điều chỉnh cho ng ời khác.

5. Đất đã chia cho ng ời khác.


Căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại, tranh chấp về đất
đai

1. Lut Ci cỏch rung t ban hnh ngy 04/ 12/ 1953 ca
nc VNDCCH;

2. Thụng t s 73/TTg ngy 07/ 7/ 1962 ca Th tng
Chớnh ph nc VNDCCH v vic qun lý t ca t nhõn
cho thuờ, t vng ch, t b hoang ti ni thnh, ni th;

3. iu l hp tỏc xó nụng nghip bc cao ban hnh ngy
01/ 5/1969;

4. Ngh quyt s 125-CP ngy 28/ 6/ 1971 ca HCP nc
Vit Nam dõn ch cng ho v vic tng cng cụng tỏc

qun lý rung t;

5. Ngh nh s 47-CP ngy 15/ 3/ 1972 ca HCP nc
Vit Nam dõn ch cng ho ban hnh iu l tm thi v
vic la chn a im cụng trỡnh v qun lý t xõy dng;


6. Nghị quyết số 28-CP ngày 16/ 12/ 1973 của HĐCP
nước VNDCCH về việc di chuyển dân cư để giải phóng
lòng sông;

7. Quyết định số 129-CP ngày 25/ 5/ 1974 của HĐCP
nước VNDCCH về việc ban hành chính sách đối với các
hợp tác xã mở rộng diện tích phát triển nông nghiệp, lâm
nghiệp ở trung du và miền núi;

8. Chỉ thị số 235-CT/TW ngày 20/ 8/ 1976 của Ban Chấp
hành TW Đảng Lao động Việt Nam về việc thực hiện
Nghị quyết của BCT về vấn đề ruộng đất ở miền Nam;

9. Quyết định số 188/CP ngày 25/ 9/1976 của HĐCP
nước CHXHCNVN về chính sách xoá bỏ triệt để tàn tích
chiếm hữu ruộng đất và các hình thức bóc lột thực dân,
phong kiến ở miền Nam Việt Nam;


10. Quyết định số 318/CP ngày 14/ 12/ 1978 của HĐCP
nước CHXHCNVN về xoá bỏ hình thức bóc lột tư bản
chủ nghĩa về ruộng đất và xúc tiến điều chỉnh ruộng đất
ở nông thôn miền Nam;


11. Quyết định số 201/CP ngày 01/ 7/ 1980 của HĐCP
nước CHXHCN VN về việc thống nhất quản lý ruộng đất
và tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước;

12. Luật Đất đai năm 1987 và Nghị định số 30/HĐBT
ngày 23 tháng 3 năm 1989 của HĐBT về việc thi hành
Luật Đất đai năm 1987;

13. Quyết định số 13-HĐBT ngày 01/ 02/ 1989 của
HĐBT nước CHXHCN VN về việc giải quyết một số vấn
đề cấp bách về ruộng đất.


14. Việc giải quyết đất ở, đất sản xuất kinh doanh phi nông
nghiệp có công trình xây dựng trên đất do Nhà nước quản lý,
bố trí sử dụng trong quá trình thực hiện các chính sách quản
lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày
01/ 7/ 1991 được thực hiện theo quy định tại Nghị quyết số:
23/2003/QH11 ngày 26/ 11/ 2003 của Quèc héi, NghÞ quyÕt sè
755/2005/NQ-UBNVQH11 ngµy 02/ 4/ 2005.


đ) Phân loại đất, gồm 3 nhóm:

- Nhóm đất nông nghiệp, gồm: đất nông nghiệp, đất
lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối,
đất nông nghiệp khác.

- Nhóm đất phi nông nghiệp, gồm: đất ở nông thôn,

đất ở đô thị, đất chuyên dùng, đất phi nông nghiệp
khác.

- Nhóm đất ch a sử dụng.

III.2. Nội dung quản lý nhà n ớc về đất đai:

a) Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực
hiện các văn bản đó;

b) Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành
chính;

c) Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử
dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;

d) Quản lý quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất;

đ) Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất;

e) Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất;

g) Thống kê, kiểm kê đất đai; *

h) Quản lý tài chính về đất đai;

i) Quản lý và phát triển thị tr ờng quyền sử dụng đất trong thị tr ờng bất động sản;

k) Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ng ời sử dụng đất;


l) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi
phạm pháp luật về đất đai;

m) Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc
quản lý và sử dụng đất đai;

n) Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.

§iÒu tra
c¬ b¶n vÒ ®Êt ®ai

§iÒu tra c¬ b¶n LËp QH,KHSD ®Êt

§iÒu tra c¬ b¶n LËp QH,KHSD ®Êt Giao,cho thuª, thu håi ®Êt



§iÒu tra c¬ b¶n LËp QH,KHSD ®Êt Giao,cho thuª, thu håi ®Êt LËp HS§C

Điều tra cơ bản Lập QH,KHSD đất Giao,cho thuê, thu hồi đất Lập HSĐC QLcác giao dịch

Điều tra cơ bản Lập QH,KHSD đất Giao,cho thuê, thu hồi đất Lập HSĐC QLcác giao dịch
Giám sát, thanh tra, kiểm tra

Pháp luật quy định
Điều tra cơ bản QH,KHSD đất Giao,cho thuê, thu hồi đất Lập HSĐC QLcác giao dịch
Giám sát,Thanh tra, kiểm tra



1. Điều tra cơ bản về đất

a) Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới
hành chính, lập bản đồ hành chính (trách nhiệm của Bộ Nội
vụ quy định về trình tự, thủ tục; trách nhiệm của Bộ TNMT
quy định về kỹ thuật và định mức kinh tế);

b) Hồ sơ địa giới hành chính và bản đồ hành chính;

c) Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa
chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử
dụng đất.

×