Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

kỹ thuật đá bóng cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.68 KB, 8 trang )

Khái niệm kĩ thuật bóng đá:
* Kĩ thuật bóng đá bao gồm các động tác, hành động của các cầu
thủ trên sân trong quá trình thi đấu.
Kĩ thuật cơ bản của môn bóng đá là những k.thuật quan trọng
nhất mà cầu thủ cần nắm vững để thực hiện phồi hợp 1 cách
thuận lợi. Sự vận dụng kĩ thuạt luôn căn cứ vào tình hình trên
sân và khả năng cầu thủ.
* 2 loại kĩ thuật:
* Hoạt động không bóng:
+ Chạy: chạy bình thường, chuyển hướng, đường vòng,giật lùi,
chạy bứt đột ngột.
+Nhảy: nhảy có đà, nhảy tại chỗ.
+ Đi bộ.
* Hoạt động có bóng:
+Giữ bóng: giữ bóng lăn sệt, giữ nữa nảy, giữ bóng cao.
+ Dẫn bóng: dẫn bóng lăn dưới đất và trên không.
+Động tác giả: có bóng và không bóng.
+ Tranh cướp bóng: trc mặt, sau lưng, bên cạnh.
+ Ném biên: tại chỗ, có đà.
+ Đá bóng và đánh đầu: đánh đầu( tráng giữa, trán bên,đỉnh đầu)
Đá bóng( lòng, mu giữa,mu trong, má ngoài, ).
* KĨ THUẬT ĐÁ BÓNG MU GIỮA BÀN CHÂN:
+ GĐ chạy đà : Đường chạy lấy đà thẳng vs hướng đá bóng đi. Tốc
độ chạy tăng dần để có tốc độ lớn khi đá bóng, độ dài bước chạy
ngắn nhưng tần số bước khá lớn, thân ng hơi lao về phía trc. Bước
cuối bao giờ cũng dài hơn bước trc để đặt chân trụ. Biên độ động tác
tay vung về cơ bản là lớn, tránh chạy đà cứng nhắc vì ảnh hưởng tới
nhịp điện và độ chính xác của toàn bộ đông tác.
+ GĐ đặt chân trụ: nếu cầu thủ đá chân phải thì đặt chân trái làm
trụ sang bên trái của bóng và ngc lại. Động tác đặt chân từ gót, rồi
chuyển sang cả bàn chân chống đất, cách bóng một bàn chân(10-


15cm) về phia mũi bàn chân trụ đặt trong phạm vi từ ngang mép
1
dưới của bóng theo hướng định đá bóng đi.
Đầu gối chân trụ hơi khuỵu khi chân chống đấtlàm giảm độ lao của
cơ thể đang chuyển động về phía trc và thân ng hơi ngả về sau. Thân
trên thả lỏng, hai tay theo phản xạ nên hơi dang ngang để giữ thăng
bằng, trọng tâm cơ thể dồn vào chân trụ.
+ GĐ vung chân lăng: là gđ phát lực chủ yếu, tạo tốc độ vung
chân lớn nhất để tác dụng vào bóng mạnh. Trong khi chân trụ
đang chạm đất thì theo động tác chạy bình thường, chân đá t.tục
văng về phía sau. Sau khi chân lăng vung hết ra sau thì chuyển
động ngc trở lại để đá bóng, lúc này chân trụ khuỵu xuống một
chút và cẳng chân trụ
GĐ tiếp xúc bóng: vị trí tx chân với bóng là phần trên của bàn
chân, kể từ các khớp ngón cổ chân( phần buộc dây giầy) bao
gồm bề mặt các xương sên, xương hộp,xương chêm,4 đốt đầu 4
xương bàn.
GĐ kết thúc: chân đá bóng sau khi vung vè trc thì t.tục bước
thêm 1,2 bước để giảm tốc độ chuyển động cơ thể.
Những yêu cầu đv kĩ thuật dẫn bóng:
+ khi dẫn bóng, bước chạy ngắn và vững vàng.
+Động tác dẫn bóng nhịp nhàng, hai tay đánh tự nhiên.
+ Dẫn bóng ko có nghĩa là liên tục dùng chân đá bóng mà là
dùng chân đẩy bóng, cách ng hk quá 1-1.5m.
+ Khi đối phương đuổi theo, cầu thủ phải dùng ng che bóng và
dùng chân cách xa đối phương để dẫn bóng.
+Lúc dẫn bóng cần quan sát tình hình trên sân. Điều này đảm
bảo cho cầu thủ đánh giá toàn bộ tình huống thi đấu, chuyền
bóng phối hợp với đồng đội.
Những yêu cầu đv động tác giả:

+ Động tác phải thật nhanh, phải đột nhiên, đồng thời quan sát
sự phản ánh của đối phương, lợi dụng chỗ sơ hở của đối
phuonge để thực hiện động tác t.theo.
2
+Động tác phải giống như thật, có như thế đối phương mới
tưởng lầm, phản ánh theo h.động của cầu thủ.
+Động tác phải có mục đích, làm động tác giả là nhằm mục đích
gì đo và có ý nghĩa chiến thuật.
+Phải tùy cơ ứng biến khi làm động tác giả, căn cứ vào tình hình
trên sân cầu thủ chọn kiểu động tác giả phù hợp.
+Phải nắm vững thời gian và cự ly làm động tác giả, tùy tư thế
của đối phương và tư thế của bản thân mà q.định động tác thich
hợp.
+Phải nắm vững kiểu động tác. Có thể cầu thủ mới s.dụng linh
hoạt kịp thời và biến hóa trong mọi tình huống thi đấu.
Giữ bóng thấp bằng mu giữa:
Thường dùng để giữ bóng bay thấp từ phía trc mặt tới. Chân trụ
cầu thủ đặt thẳng vs hướng bóng, hơi khuỵu để giữ thăng bằng.
Trọng tâm cơ thể dồn sang chân trụ.
Chân giữ bóng căn cứ theo độ cao của bóng mà nâng lên cho
thích hợp khớp gối gập, cẳng chân thả lỏng, mũi chân chúc
xuống, dùng mu giữa bàn chân giữ bóng. Dựa trên ng.tắc giảm
tốc độ bay của bóng như giữ bóng bằng lòng bàn chân.P2 giữ
bóng này do vị trí t.xúc giữa chân và bóng hơi hẹp nên khó
chính xác hơn giữ bóng bằng lòng bàn chân.
Giữ bóng nảy nữa bằng gan bàn chân:
Thường s.dụng khi bóng trc mặt. Động tác thực hiện chính xác
và kiểu duy nhất để xử lý bóng nảy nhanh ở phía trc. Khi làm
động tác, chân trụ hơi khuỵu, hướng về phía bóng rơi; chân giữ
bóng nâng về trc, gối hơi co,bàn chân gập vào thành góc chết so

với mặt đất. Lúc bóng nảy lên, cầu thủ khuỵu chân trụ, dùng gan
bàn chân của chân giữ bóng áp xuống làm cho bị đè xuống đất
hoặc nảy nhẹ về trc.
3
Giữ bóng trên không bằng đùi:
Cầu thủ đứng đối diện vs bóng, chân trụ hơi khuỵu, thẳng hướng
bóng đến, trọng tâm cơ thể dồn vào chân trụ. Chân giữ bóng
nâng lên đùi và cẳng chân tạo thành góc 50*-60*. Khi bóng đến,
bóng chạm phần dưới của đùi, nảy nhẹ về trc, có kiểu giữ bóng
bằng đùi, cầu thủ ko hạ đùi khi t.xúc bongsmaf giữ nguyên tư
thế c.bị làm cho bóng nảy thẳng lên rồi rơi xg đất. Kiểu này đc
s.dụng khi ko có đối phương kèm chặt. Khi có đối phương kèm
sát phải cho bóng rơi gần để đối phương khó tranh cướp.
Kỹ thuật đá bóng mu trong bàn chân
* GĐ chạy lấy đà: chạy lấy đà chếch vs hướng đá bóng đi
chừng 45*, tăng tốc độ tăng dần, bước ngắn, tần số cao. Bước
c.cùng đặt khi chân trụ phải dài để giảm độ cao của cơ thể về
phía trc, tào đk cho gđ t.theo.
* GĐ đặt chân trụ: bẻ bàn chân ra ngoài để mũi chân thẳng vs
hướng định đá bóng đi. Thứ tự đặt chân trụ là từ gót chân
chuyển qua má ngoài rồi tới mũi bàn chân. Tư thế thân ng
nghiêng về phía chân trụ và hơi ngả về phía sau đầu gối chân trụ
hơi khuỵu để giữ thăng bằng,trọng tâm dồn vào chân trụ. Chân
trụ đặt cách bóng 25-30cm về phía bên và lùi về phía sau bóng 1
chút.
* GĐ vung chân lăng: Khi vung chân về sau đùi hơi mở ra,
đường vung chân về sau hơi chếch về phía chân trụ, để giữ
thăng bằng cho cơ thể, tay đới diện vs chân lăng, thân ng ngả
vặn theo hướng vung chân tạo cho cơ thể căng ra như hình cánh
cung. Động tác vung chân về trc có quỹ đạo ngc chiều vs .hướng

vung chân về sau lúc này bàn chân duỗi hết và hơi bẻ ra ngoài,
c.bị cho gđ t.xúc bóng.
* GĐ tiếp xúc bóng: Vị trí t.xúc bóng là cạnh trong của các
xương giữa bàn chân- tính từ ngón cái tới phía trong mắt cá
chân.
* GĐ kết thúc: Khi đá bóng thì t.tục đưa hông về trc. Chân đá
sau khi vung chân về trc thì hạ xuống đất t.tục bước 1,2 bước để
4
giảm tốc độ chuyển động của cơ thể. Hai tay dang rộng t.nhiên
để giữ thăng bằng cho cơ thể.
Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân:
* GĐ chạy lấy đà: Cự ly chạy đà từ 3-4m, hướng chạy đà thẳng
vs mục tiêu định đá bóng tới, tốc độ chạy đà không cao lắm vị
mục đính là chính xác chứ hk phải là đá mạnh. Động tác vung
t.nhiên, mắt quan sát bóng và mục tiêu định đá, đông thời xác
định khoảng cách giữa ng và bóng.
*GĐ đặt chân trụ: Đặt chân trụ bắt đầu từ chân trụ chuyển qua
cả bàn chân, hướng mũi chân hướng vền định đá bóng. Chân trụ
đặt cách bóng khoảng 10-15cm đầu bàn chân đặt ngang với
bóng. Đầu gối chân trụ hơi khuỵu để hạ thấp trọng tâm, vừa
giảm xung, vừa giữ thăng bằng tốt cho chân.
*GĐ vung chân lăng : Khi chân trụ đặt xuốngđất thì chân đá
t.tục lăng về sau, khi sắp kết thúc lăng chân về sau thì cũng là
lúc đầu gối và bàn chân bắt đầu dần dần bẻ ra ngoài. Tốc độ
chuyển động của bàn chân khi vung về trc tăng dần.
*GĐ tiếp xúc bóng:Diện tiếp xúc bóng chân là tam giác phía
trong của bàn chân . Bàn chân thường thẳng về mục tiêu đá
bóng tới để cho lòng bàn chân tiếp xúc đúng phần giữa của quả
bóng .
* GĐ tiếp xúc : Theo quán tính của chân đá , sau khi tiếp xúc

bóng chân đá tiếp tục đưa về phía trước để phát huy hết lực . Khi
bóng rời chân , động tác chân vẫn còn vung về trước và lên cao
một chút , sau đó cầu thủ xoay cổ chân và đùi trở về tư thế bình
thường , sau đó hạ xuống , bước thêm 1,2 bước rồi dừng lại .

Kỹ thuật đánh đầu bằng trán giữa:
* Đứng tại chỗ dùng trán giữa đánh bóng về trước:
+ Tư thế chuẩn bị: Cầu thủ đứng chân trc chân sau, hai chân
rộng bằng vai. Chân trc đặt nhẹ trên mặt đất, chân sau khuỵu nh
hơn để hạ thấp trọng tâm và dồn t.tâm về chân này. Thân trên
5
thẳng hướng vs phương đánh bóng đi, hai tay dạng t.nhiên để
giữ thăng bằng cho cơ thể, cả thân ngả về sau nhằm c.bị cho
động tác gập thân. Đầu , cổ cũng ngả theo tư thế thân. Toàn cơ
thể như hình cánh cung ngả về sau, mắt theo dẽo đường bóng
bay đến.
+GĐ tiếp xúc bóng: khi phán đoán đúng thời cơ đánh đầu, chân
sau từ tư thế khuỵu bắt đầu đạp mạnh xuống đất đẩy thân về
phía trc. Đồng thời các nhóm ở cơ bụng co làm thân trên gập về
trc,hai tay cũng đánh về trc và xuống dưới hỗ trợ động tác toàn
thân. Đường di chuyển của đầu như hình cánh cung có tâm
chuyển động là khớp hông, khi trán cham bóng, chân t.tục đạp
để duỗi hết khớp và đầu gối, tăng thêm lực tác dụng vào bóg.
Trog q.trình đánh đầu, mắt luông mở để quan sát bóg, đảm bảo
cho thời cơ và vị trí t.xúc bóg.
+GĐ kết thúc: Khi bóng rời đầu thì nhanh chongschuaanr bị tình
huống tiếp theo.
Đứng tại chỗ,chuyển thân đánh đầu trán giữa:
Giống như kiểu đứng tại chỗ dùng trán giữa đánh bóng về trc,
chỉ khác về tư thế thân ng trc khi làm động tác gập thân. Để c.bị

đánh đầu, cầu thủ đứng tư thế chân trc, chân sau, đảm bảo thăng
bằng tốt. Thân ng ngả, đầu nghiêng ngc chiều hướng bóng đến
do động tác khuỵu chân, thân ng ngả về sau và chếch ngc chiều
với bóng. Lúc đánh đầu, cầu thủ làm động tác chuyển thân,phối
hợp xoay chân theo góc độ cần thiết với tư thế thân để trở lại tư
thế đánh đầu bằng trán giữa về trc.
Kĩ thuật ném biên tại chỗ:
+Tư thế cầm bóng: hai bàn tay xòe t.nhiên, cầm chủ yếu là ở
nữa phía sau của quả bóng, hai ngón tay cái gần giao nhau.
+Tư thế chuẩn bị ném: cầu thủ đứng chân trc chân sau, khoảng
cách 2 chân chừng 1 bước như thế ném bóng sẽ mạnh hơn do có
tư thế cong ng, đưa trọng tâm từ sau ra trc, đầu gối 2 chân hơi
khuỵu, 2 tay cầm bóng đưa qua đầu, về phía sau cong khớp
khuỷu để làm tue thế chuẩn bị. Khi ném bóng 2 tay dùng sức vứt
6
qua đầu về phía trên và phía trc. Thân ng gập chuyển về trc,
bụng hóp. Phối hợp vs động tác tay và thân là động tác đạp
chân, khớp đầu gối, chuyển trọng tâm về trc. Độ xa xủa bóng
sau khi ném còn phụ thuộc vào độ cao ra tay và góc độ ném.
* Tranh cướp trước mặt : Khi đối phương đang khống chế
bóng , không nên vội vã xô vào , cần thận trọng tiến tới gần đối
phương chuyển hướng tấn công về hướng cầu môn đội mình .
Hành động này làm đối phương phải giảm tốc độ và cầu thủ
phòng thủ có khả năng chọn thời cơ thuận lợi để tranh bóng .
Khi đối phương vừa dùng chân chạm bóng thì cầu thủ tiếnhành
tranh cướp . Lúc đó , bóng rời xa , không chịu sự điều khiển của
đối phương nên làm động tác tranh bóng sẽ lợi . Động tác cản
đường bóng cần dứt khoát . Chân cướp bóng bước mạnh và
nhanh chắc đường bóng lăn ; đồng thời chân sau đạp thật mạnh ,
bất ngờ , trọng tâm cơ thể dồn về trước đè lên chân cướp bóng

làm cho thế đứng vững vàng , chắc chắn . Vị trí tiếp xúc bóng có
thể bằng bất cứ bộ phận nào của chân , nhưng thường là lòng
bàn chân . Đồng thời với động tác chặn bóng nên kết hợp va
chạm hợp lý vào đối phương để đối phương mất thăng bằng tạo
ưu thế cướp bóng .
Hiệu quả của động tác và tính an toàn phụ thuộc vào hành động
dứt khoát của cầu thủ , biết chọn thời cơ và không được thả lỏng
cổ chân , đầu gối của chân tranh bóng .
* Tranh cướp sau lưng : Kiểu tranh bóng này kỹ thuật rất khó
và thường sử dụng khi không còn biện pháp nào khác .
- Thí dụ : đối phương đang dẫn bóng qua hoặc bóng ở xa không
thể dùng thân người để va chạm được , lúc đó chỉ còn cách dùng
động tác xoạc chân phá bóng khỏi tầm khống chế của đối
phương .
Động tác phá bóng hợp lệ là chân xoạc chạm bóng . Nếu chân
chạm bóng sau đó va chạm đối phương mà không thể tráng được
thì không phạm lỗi . Nếu tranh cướp bóng mà không va chạm
bóng mà chạm đối phương thì phạm lỗi .
7
Khi làm động tác phá bóng , nếu cầu thủ ở phía sau , bên phải
đối phương có bóng thì dùng chân phải xoạc phá bóng , ở chân
trái thì dùng chân trái ( đôi khi có cầu thủ lại dùng chân đói diện
để phá bóng , nhưng lúc này là không còn là động tác xoạc đẩy
nữa mà là lao người quạt chân phá bóng ) .
Thời cơ xoạc bóng là đối phương đẩy bóng ra xa người và cầu
thủ phá bóng lượng sức mình có thể dấn người xoạc chân tới
bóng . Cầu thủ đạp mạnh chân , xoạc chân gần đối phương lướt
mặt đất theo hướng bóng lăn .
Về vị trí tiếp xúc giữa chân và bóng có 2 cách :
- khi xoạc bóng , mép ngoài bàn chân trượt trên mặt đất , dùng

gan bàn chân đẩy bóng đi .
- khi xoạc bóng , đầu gối hơi co , khi châm sắp chạm bóng , cầu
thủ lăn cẳng chân ra ngoài , dùng má noài bàn chân hất bóng
sang bên cạnh . Sau khi phá được bóng , lần lượt cẳng , chân ,
đùi , mông và cánh tay chạm đất . Động tác này phải nhịp nhàng
để khỏi bị tránh chấn thương .
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×