Tải bản đầy đủ (.pptx) (80 trang)

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN GIA LAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 80 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 1
Chủ đề:
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NHÀ MÁY
NHIỆT ĐIỆN GIA LAI
GVHD: Hoàng Ngọc Anh
5/19/20151
DANH SÁCH NHÓM

Nguyễn Thị Thiết (nt)

Nguyễn Thị Hằng

Võ Thị Trang

Nguyễn Thị Tâm

Phan Thị Kiều Thanh

Trương Thị Mỹ huyền

Trương Phan Mộng Trinh

Phạm Thị Hồng Trang

Nguyễn Thị ngọc Thúy

Trịnh Thị Hồng

Nguyễn Hữu Quyết


5/19/20152
I. Tổng quan về ngành mía đường
1. Vai trò:
.
Ngành mía đường là một
trong những ngành công
nghiệp chiếm vị trí quan
trọng trong nền kinh tế nước
ta
.
Đóng vai trò quan trọng
cung cấp nguyên liệu cho
ngành thực phẩm và nhu
cầu tiêu thụ của người tiêu
dùng.
5/19/20153
Nhu cầu tiêu thụ và sản lượng đường của Việt
Nam (nguồn: LMC, 2012)
5/19/20154
5/19/20155
Niên vụ Sản xuất Tiêu thụ
2011-2012 1.300.000 1.400.000
2012-2013 1.500.000 1.300.000
2013-2014 1.587.000 1.450.000
Dự báo 2014-
2015
1.550.000 1.400.000
Bảng I.1. Bảng thống kê và dự báo cung-cầu đường (ĐVT:
tấn)
2. Hiện trạng


Video giới thiệu hiện trạng
ô nhiễm tại nhà máy đường

Một số nhà máy mía đường
ở Việt Nam đang gây ô
nhiễm môi trường:

Công ty CP mía đường Sơn
La xả nước thải, khí thải
độc ra môi trường khiến
người dân ở xung quanh
phải sống trong ô nhiễm.
5/19/20156

Nhà máy đường Ninh
Hòa xả thải trưc tiếp ra
ngoài môi trường làm
ảnh hưởng tới nguồn
nước và ô nhiễm không
khí cho người dân trên
địa bàn.

Nhà máy Đường An
Khê thuộc Công ty Cổ
phần Đường Quảng
Ngãi là nguyên nhân
trực tiếp khiến sông Ba
bị ô nhiễm nặng.
5/19/20157

3. Các nguồn thải trong nhà máy:
3.1.Khí thải, bụi:

Phát sinh từ phương tiện vận chuyển
nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm ra vào
nhà máy

Quá trình sản xuất: chủ yếu từ lò hơi
dùng bã mía làm nhiên liệu, từ quá trình
xử lý nước mía bằng CO2 và SO2…

Khói của lò đốt bã mía và than

Hơi của lò đốt lưu huỳnh khi gặp sự cố
có thể thoát 1 phần ra ngoài.

Khí thải phát sinh từ máy phát điện dự
phòng
5/19/20158
3.2. Chất thải rắn:

Từ hoạt động sinh hoạt của công nhân: bao bì, hộp
cơm, thức ăn dư thừa, kim loại….

Từ quá trình sản xuất: cỏ cây bám trên cây mía, rỉ
đường, bã mía, bùn lọc, tro lò hơi, ….

Bao bì hỏng, đường rơi vãi

5/19/20159

3.3.Chất thải nguy hại:

Giẻ lau dính dầu nhớt.

Bóng đèn huỳnh quang bị hỏng.

Chai lọ đựng hóa chất phục vụ cho quá trình sản xuất.
5/19/201510
3.4. Tiếng ồn, độ rung
Phát sinh từ xe tải, máy móc vận hành trong nhà
máy ảnh hưởng đến sức khỏe con người
5/19/201511
3.5. Ô nhiễm mùi
Mỗi ngày hàng trăm tấn bã thải đươc thải ra
ngoài. Đây là nguồn chất thải dễ lên men, hôi
thối và dễ bị khuyến tán theo gió, trôi theo mưa
nên việc không thu gom chế biến sẽ gây ô nhiễm
nặng đến môi trường xung quanh.
5/19/201512
3.6. Nước thải:

Từ các cột ngưng tụ tạo chân không của các thiết bị: Bốc
hơi, nấu đường…

Từ các nguồn nước làm nguội máy, thiết bị trong dây
chuyền sản xuất của nhà máy

Từ nước rửa vệ sinh ở các khu vực trong nhà máy: Nước
xả đáy nồi hơi, nước thải phòng thì nghiệm, nước rò rỉ
đường ống, nước thải lọc vải, vệ sinh máy móc thiết bị…


Phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân, nước
mưa chảy tràn cuốn trôi các chất thải.

5/19/201513
II. NHẬN DIỆN NGUỒN TÁC ĐỘNG THÔNG QUA QUY TRÌNH CÔNG
NGHỆ:
NHÀ MÁY ĐƯỜNG NHIỆT ĐIỆN GIA LAI.
5/19/201514
A.Thuyết minh quy trình
1. Nguyên liệu mía
Phải thu hoạch đúng thời điểm, mía phải tươi, sạch
2. Vận chuyển
+ Phải vận chuyển mía đến nhà máy trong thời gian ngắn nhất, mía được vận
chuyển bằng các xe tải có trọng tải 20-30 tấn có che phủ bạt.
+ Trong quá trình vận chuyển mía bị rơi vãi trở thành chất thải rắn làm mất
vệ sinh đường phố, thậm chí còn gây ra tai nạn cho người đi đường, đồng
thời thải ra môi trường một lướng lớn khí thải làm ô nhiễm môi trường, ảnh
hưởng tới sức khỏe con người.
3. Cân và khoan mía mẫu
Mía được cân tự động và phiếu cân in ngay tại trạm để biết khối lượng đầu
vào và đánh giá chất lượng mía nguyên liệu trước khi sản xuất và tính giá
tiền cho nông dân => Công đoạn này thải ra một lượng chất thải rắn.
4. Ép mía

Sử dụng phương pháp ép ướt. Sau quá trình thải ra 1 lượng nước thải từ
nước rửa thiết bị, nước ép mía và bọt váng đổ vãi gây ô nhiễm môi
trường và tổn thất đường.


Ngoài ra còn thải ra một lượng lớn bã mía, để tiết kiệm năng lượng
dùng dầu FO đốt bã mía để sản xuất điện, hơi  công đoạn này phát
sinh bụi SO2, CO2, hơi nước gây ô nhiễm không khí và nguồn thải, tro
thải ra dùng làm phân.
5. Làm sạch nước mía

Trung hòa acid trong nước mía hỗn hợp để hạn chế đường saccharose
chuyển hóa. Loại tối đa các chất không đường ra khỏi nước mía hỗn hợp
đặc biệt các chất có hoạt tính bề mặt và chất keo để nâng cao hiệu suất
thu hồi đường. Loại bỏ những chất rắn dạng lơ lửng các chất màu để
nâng cao phẩm chất đường thành phẩm.

Sử dụng 1 số hóa chất để kết tủa và tẩy màu dung dịch  tạo ra các
chất thải rắn, mùi hôi gây ảnh hưởng tới con người và môi trường.
6. Lọc

Lọc nước bùn để loại đi hoàn toàn tạp chất không tan,thu hồi phần
đường có trong dịch bùn và loại bùn.Tận thu bã bùn để sản xuất
phân bón vi sinh.

Phát sinh bã lọc, nước thải chứa cặn lơ lửng, các chất vô cơ và hữu
cơ có ảnh hưởng đến môi trường. Ngoài ra quá trình này sử dụng
máy lọc do đó phát sinh khí thải từ hệ thống máy móc thiết bị.
7. Tẩy màu

Làm giảm độ nhớt của mật chè. Trung hoà lượng vôi dư trong nước
mía. Tẩy màu dung dịch đường, khử chất màu thành chất không
màu.

Phát sinh nước thải của quá trình vệ sinh thiết bị.

8. Nấu đường - trợ tinh

Nấu đường: là tách nước từ mật chè

Trợ tinh: Để cho tinh thể đường được hoàn chỉnh hơn, có tác dụng
như thùng trữ đường non trước khi phân ly

Là công đoạn phát sinh nhiều khí thải nhất do sử dụng hệ thống lò
hơi. Khí thải của lò hơi đốt than chủ yếu mang theo bụi, CO2, CO,
SO2 , SO3 và NOx.

Nước thải từ khâu tạo chân không, nước ngưng tụ, nước rửa
9. Ly tâm.

Tách tinh thể đường ra khỏi mật. Đảm bảo chất lượng đường thành
phẩm và độ tinh khiếtcủa các loại mật theo yêu cầu sản xuất.

Nguồn phát thải chủ yếu của công đoạn này là nước thải do vệ sinh
thiết bị li tâm, và nước ngưng từ thiết bị, mật rỉ, đường.
10. Sấy đường

Giảm ẩm, tránh đường cát kết thành cục, biến chất, đồng thời để
làm cho màu sắc đường thành phẩm được bóng sáng.

Phát sinh bụi đường gây ô nhiễm môi trường sản xuất trong nhà
máy và ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân, khí thải do sử
dụng các loại nhiên liệu cho vận hành máy móc, nước thải do công
đoạn vệ sinh máy móc thiết bị
B. NHẬN DIỆN CÁC NGUỒN THẢI
1. NƯỚC THẢI


Trong quá trình sản xuất, nước thải được phát sinh rất nhiều trong
nhiều khâu và mức độ nhiễm bẩn của các loại nước thải này cũng khác
nhau. Các nguồn phát sinh chủ yếu của các loại nước thải trong nhà máy
mía đường chủ yếu từ các nguồn sau:
Khu ép
mía

Nước thải phát sinh trong công đoạn nhập nguyên liệu,
băm, đánh tơi, ép dập và hoà tan: Ở đây, nước dùng để
ngâm và ép đường trong mía nên nước thải có chứa
hàm lượng chất hữu cơ cao do chứa lượng đường thất
thoát và dùng nước làm mát ổ trục nên nước thải bị ô
nhiễm dầu nhớt.

Đối với bã mía ( chiếm 25-30% trọng lượng mía đem ép)
Thành phần Tỷ lệ
Nước 49%
Xơ 48% (khoảng 45 % xenlulose)
Đường khử 2,5 %

Đối với mật rỉ ( chiếm 3-5% trọng lượng mía đem ép).
Thành phần Tỷ lệ
Nước 20 %
Saccarose 35 %
Đường khử 20 %
Protein 5 %
Tro 15 %
Sáp 1 %
Bột 4 %


Đối với bùn lọc: Nói chung nước thải từ khâu ép mía có nồng độ
BOD và các chất lơ lửng cao.
Nước thải rửa lọc có lưu lượng nhỏ nhưng
giá trị BOD và chất lơ lửng cao. Nước rò rỉ
và nước rửa sàn, thiết bị có hàm lượng BOD
rất cao.
Nước thải rửa
lọc, rửa thiết bị
và rửa sàn
Nước làm mát
Thường nhiễm bẩn một số chất hữu cơ bay
hơi từ nước đường đun sôi trong nồi nấu hoặc
nồi chân không.
Khu lò hơi
Nước thải được xả định kỳ, có hàm lượng chất
rắn lơ lửng cao và giá trị BOD thấp, nước thải
mang tính kiềm.

Số liệu thành phần nước thải mía đường ( QCVN 40- 2011)
STT Chỉ tiêu Đơn vị
Giá trị C
A B
1 PH - 6-9 5,5-9
2 SS Mg/l 50 100
3 B0D5(20OC) Mg/l 30 50
4 C0D Mg/l 75 150
5 Nhiệt độ O C 40 40
6 Màu Pt/Co 50 150
Ngoài ra

Nước mưa chảy tràn: Toàn bộ lượng nước chảy tràn
trên bề mặt cuốn trôi theo các chất ô nhiễm chảy về
trạm xử lý.
Nước thải Loại 1 Loại 2 Loại 3
Nguồn gốc Các cột
ngưng tụ
tạo chân
không của
thiết bị bốc
hơi, nấu
đường
Nguồn nước
làm nguội
máy, thiết bị:
nước làm
nguội dầu,
đường
Nguồn nước rửa, vệ sinh:
nước xả đáy nồi hơi, nước
thải phòng thí nghiệm,
nước rò rỉ đường ống, nước
thải lọc vải, vệ sinh máy
móc thiết bị
BOD5 (mg/l) 20 – 25 200 – 400 1200 – 1700
SS (mg/l) 30-50 780-900
COD (mg/l) 50-60 2200
Lưu lượng
nước thải
(m3/tấn mía)
0,97 – 1,2 < 0,25 0,99 – 1,3

5/19/201525

×