Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỐI VỚI MỐI NGUY THỦY NGÂN DO TIÊU THỤ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.53 KB, 20 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm
7
ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NHA
TRANG ĐỐI VỚI MỐI NGUY THỦY NGÂN DO TIÊU THỤ
TÔM THẺ CHÂN TRẮNG
DANH SÁCH NHÓM

Nguyễn Thị Hằng

Trinh Thị Hồng

Nguyễn Thị Thiết

Võ Thị Trang

Bùi Thị Ngà

Nguyễn Ngọc Minh

Trương Quốc Oai
I. XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH CỦA MỐI NGUY
1.Nhận diện mối nguy:
Thủy ngân:

Thủy ngân là một trong số các kim loại nặng có tính tích lũy và rất độc.

Thủy ngân là kim loại duy nhất tồn tại ở dạng lỏng ở nhiệt độ thường, có ánh bạc.

Kí hiệu : Hg

Thủy ngân tồn tại ở 3 trạng thái hóa học: nguyên tố , muối thủy ngân và methyl


thủy ngân, trong đó methyl thủy ngân có tác dụng độc nghiêm trọng nhất

Metyl thủy ngân

Công thức: (CH
3
)
2
Hg

Hòa tan hoàn toàn trong mỡ, bền nhiệt
2. độc tính của thủy ngân

Thủy ngân tấn công hệ thần kinh trung ương, hệ nội /ết và ảnh hưởng tới miệng,
các cơ quan quai hàm và rang

Sự phơi nhiễm kéo dài gây ra các tổn thương não và tử vong

Nó có thể gây ra các rủi ro hay khuyết tật đối với thai nhi
3. Nguyên nhân thủy ngân có mặt trong tôm

Các hoạt động sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp của con người
Ô nhiễm đất và không khí
Tiếp theo mưa và quá trình rửa trôi đất đã làm nước bị ô nhiễm thủy ngân.
Thủy ngân được vi sinh vật methyl hóa tạo thành metyl thủy ngân tôm sống
trong nguồn nước ô nhiễm ăn động vật phù du, mùn hữu cơ tích tụ metyl thủy
ngân.
4. Cơ sở nghiên cứu

Thủy ngân là chất rất độc đối với sức khỏe con người. Tuy nhiên thì hiện nay nó vẫn tồn tại rất

nhiều trong môi trường cũng như trong thực phẩm, đặc biệt là thủy sản.

Tôm là một loài thủy sản ăn tạp từ mùn hữu cơ đến động thủy sinh, do đó nó tích tụ metyl thủy
ngân.

Sinh viên là những đối tượng chưa có thu nhập, thụ động trong chi tiêu. Vì vậy sự lựa chọn thực
phẩm hằng ngày còn nhiều hạn chế. Họ thường sử dụng các loại thực phẩm sẵn có và giá cả tương
đối thấp.

Trường đại học Nha Trang là một trường đại học nằm ven biển vì vậy nguồn thực
phẩm từ thủy sản rất lớn và sẵn có. Hơn nữa Đại học Nha Trang có số lượng sinh
viên rất đông. Do đó mà lượng tiêu thụ thủy sản nói chung và tôm nói riêng là rất
lớn.

Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá nguy cơ của sinh viên đại học nha
trang đói với mối nguy thủy ngân do tiêu thụ tôm thẻ chân trắng
II.Xác định đặc tính mối nguy

Theo USFDA liều lượng hàng tuần mà cơ thể chịu đựng được “dự kiến” (PTWI):
0,005mg/kg thể trọng/tuần.
III. Đánh giá phơi nhiễm

Gồm 2 bước:
+ Bước 1: xác định lượng tiêu thụ tôm thẻ chân trắng.
+ Bước 2: xác định hàm lượng thủy ngân trong tôm thẻ chân trắng.
1. Khảo sát tiêu thụ
a.
Chọn lựa phương pháp để thu được số liệu
•.
Chọn phương pháp FFQ(bảng câu hỏi tần xuất)


Lý do chọn:
+ Không gây áp lực cho người tham gia.
+ Chi phí thu thập số liệu không cao.
+ Có thể thiết kế bảng câu hỏi có sự mã hóa trước và ở dạng mà người được điều tra có thể tự trả
lời để giảm bớt thời gian trong việc điều tra.

Chọn phương pháp hồi tưởng- nhớ lại tiêu thụ 24h trước.
-
Lý do chọn:
+ Có thể dùng đối với những người bị mù chữ.
+ Dễ dàng nhớ lại những gì đã ăn và uống cũng như cách chuẩn bị món ăn trong 24h trước do
khoảng cách bữa ăn xảy ra không quá lâu so với cuộc điều tra.
+ Phương pháp này có thể thực hiện đối với 1 cộng đồng lớn vì người tham gia không cảm thất
áp lực.
+ Phương pháp nhớ lại tiêu thụ trong 24h trước được thực hiện sau khi ăn nên tập quán ăn uống
không bị tác động của cuộc điều tra.
b. Phương pháp lấy mẫu

Phương pháp lấy mẫu phân tầng: lấy mẫu ở 11 khoa, 3 viện của Trường Đại học Nha Trang.

Lý do chọn:
-
Hiệu quả tối đa
-
Sai lỗi nhỏ nhất có thể.
c. Hạn chế sai lỗi
-
Bảng câu hỏi phải rõ ràng.
-

Người đi điều tra phải có kỹ năng phỏng vấn tốt.
-
Có hình ảnh của tôm thẻ chân trắng.
G:\HOC TAP\TÀI LIỆU\A_PHÂN TÍCH NGUY CƠ\Bảng-điều-tra-tiêu-thụ-tôm-của-sin
h-viên-đại-học-nha-trang (1).docx
Số liệu tiêu thụ tôm thẻ chân trắng của Sinh viên trường Đại học Nha
Trang
TRUNG BÌNH MAX MIN
P
tb
(kg) 59,098 81 39
C
1tb
(g/kg thể trọng/ngày) 0,689 1,952 0,01
C
2tb
(g/kg thực phẩm) 0,056067 0,089 0,022
E
tb
(g/kg/ngày) 6,54*10^-7 2,14*10^-6 5,64*10^-9
Số liệu tiêu thụ tôm thẻ chân trắng của Sinh viên trường Đại học Nha Trang
NAM (N=216) NỮ (N=224)
TRUNG BÌNH MAX MIN TRUNG BÌNH MAX MIN
P
tb
(kg) 67,7875 81 45 50,71875 64 39
C
1tb
(g/kg thể trọng/ngày) 0,553 1,616 0,01 0,819 1,925 0,1117
C

2tb
(g/kg thực phẩm) 0,056067 0,089 0,022 0,056067 0,089 0,022
E
tb
(g/kg/ngày) 4,57*10
-7
1,78*10
-6
4,89*10
-9
9,05*10
-7
2,68*10
-6
6,3*10
-8
IV. Mô tả đặc điểm mối nguy

Mức độ phơi nhiễm thủy ngân (E) được so sánh với PTWI (5µg/kg thể trọng/ngày)

Được trình bày dưới dạng % của PTWI:
(E*100/PTWI) (%)
%
E
TB
91,5
E
TBnam
64
E

TBnữ
126,7

Phơi nhiễm thủy ngân (E
tb
) do tiêu thụ tôm thể chân trắng của sinh viên trường Đại Học
Nha Trang là thấp hơn so với liều lượng hàng tuần dự kiến mà cơ thể chịu đựng được. Do đó
không có nguy cơ.

Phơi nhiễm thủy ngân (E
tb
) do tiêu thụ tôm thể chân trắng của sinh viên nam trường Đại
Học Nha Trang là thấp hơn so với liều lượng hàng tuần dự kiến mà cơ thể chịu đựng được.
Do đó không có nguy cơ.

Phơi nhiễm thủy ngân (E
tb
) do tiêu thụ tôm thể chân trắng của sinh viên nữ trường Đại Học
Nha Trang là cao hơn so với liều lượng hàng tuần dự kiến mà cơ thể chịu đựng được là 1,26
lần. Do đó có nguy cơ bị phơi nhiễm.

Mức độ phơi nhiễm Hg của sinh viên nữ lớn hơn sinh viên nam 1,98 lần

Kết quả thu được cho phép kết luận mức độ phơi nhiễm thủy ngân do tiêu thụ
tôm thẻ chân trắng của sinh viên nữ đại học Nha Trang là vấn đề đáng báo động

Tuy nhiên cần có các nghiên cứu bổ sung để đánh giá phơi nhiễm Hg do ăn các
thực phẩm khác

×