Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Nghiên cứu tác động của cộng đồng bản địa đến loài Voọc chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) ở vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 66 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH MÔI TRƯỜNG

TRẦN THỊ KIM LY

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG
BẢN ĐỊA ĐẾN LOÀI VOỌC CHÀ VÁ CHÂN XÁM
(Pygathrix cinerea) Ở VƯỜN QUỐC GIA
KON KA KINH, TỈNH GIA LAI

H A U N TỐT NGHI P

Đà Nẵng - Năm 2015


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH MÔI TRƯỜNG

TRẦN THỊ KIM LY

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG
BẢN ĐỊA ĐẾN LOÀI VOỌC CHÀ VÁ CHÂN XÁM
(Pygathrix cinerea) Ở VƯỜN QUỐC GIA
KON KA KINH, TỈNH GIA LAI

Ngành: Quản lý Tài nguyên – Môi trường

Người hướng dẫn: TS. Hà Thăng ong


Đà Nẵng - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
c
công

trong

li

t
t

nê trong h a l

n là tr ng th c à ch a t ng đ

cơng trình nào h c.

Tác giả

Trần Thị Kim Ly

c ai


LỜI CẢM ƠN
-----Bằng tấm lịng sâu sắc nhất, tơi xin gởi lời cảm ơn đến TS. Hà Thăng Long,

n

m

nhữn ý





n

ởng, trực tiếp

n

n ,n

ng dẫn,

ờ đã v ch ra cho tôi

úp đỡ tơi trong suốt q trình thực hi n và

hồn thành khóa luận tốt nghi p.
Xin chân thành cảm ơn Hộ động vật h c Frankfurt (FZS) đã

đ ều ki n,

cung cấp cho tôi nhiều tài li u cùng lời khuyên quý giá. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến

Trụ sở

ờn Quố

làn đ n bà n
n ln

ời Bahnar và cung cấp các thông tin.


ăn

n đề à nà . Xin trân tr n
ơn

n n óm đã

ũn x n bà
M

đ x ống thự địa các
n

àn

ởn (Primate convervation Incorporated - PCI) và

p
H àn


K n K K n đã ỗ trợ tôi trong vi

ờn đã

b n n v ên

ỏ lòng biế ơn

ám ơn

ảm ơn
đã ỗ ợ

bả
n

ị Nguyễn Thị Tịnh và anh

úp đỡ tôi trong q trình nghiên cứu.
n

àn đến các thầy cơ trong Khoa Sinh -

đ ều ki n tốt nhất cho tơi hồn thành khóa luận nà . ám ơn á
n

đã n

ìn


úp đỡ và góp ý cho khóa luận của tơi.
Đà ẵn ,

án 5 năm 2015

Sinh viên thực hi n
Trần Thị

im


M C
M Đ

C

.....................................................................................................................1

H

1.

.....................................................................3

1.1.

H
Đ

Đ


H

Đ
H

M.....................3

1.1.1. Khái ni m cộn đ ng .................................................................................3
1.1.2. Vai trò của cộn đ ng trong bảo t n ..........................................................4
1.2.

H

K

K K

H ..................................5

địa lý .................................................................................................5

1.2.1. Vị

1.2.2. Dân số, dân tộ , l

động ...........................................................................8

1.2.3. Tập q án, văn ó


á

n ộc ...................................................................9

1.2.4. Đời sống cộn đ ng..................................................................................10
1.2.5. Tình hình quản lí bảo t n .........................................................................10
1. . H

H

1.4.

H

M .........................11
H

H

M ...............................13

1.4.1. Tên g i ......................................................................................................13
1.4.2. Vùng phân bố và hi n tr ng .....................................................................13
1.4. . Đặ đ ểm sinh thái của loài ......................................................................14
1.4.4. Các mố đe d a .........................................................................................15
1.4.5. Tình hình bảo t n và các nghiên cứu về loài............................................15
H

2. Đ


,

2.1. Đ

H

2.2.
H

H

H

...17

........................................................................17

H

2. . H

H

...........................................................................17
H

..................................................................17

2. .1.


ơn p áp ế thừa ................................................................................17

2. .2.

ơn p áp đ ều tra phỏng vấn ..............................................................18

2. . .

ơn p áp xử lý và phân tích số li u ...................................................18

H
.1.

.K
H

..............................................................20
Đ

,
K

K K

, H

H ...............................20


3.1.1. Hiểu biết củ n


ời dân về á l à l n

3.1.2. Hiểu biết củ n



.2.
.2.1.

Đ

n bản đị về loài VCVCX ....................................22
Đ

n

ởng ......................................20

Đ

Đ

................26

ờng xuyên và nỗ lực khai thác tài nguyên của cộn đ ng bản địa

ở VQG Kon Ka Kinh ..........................................................................................26
.2.2. á động từ ho độn
3.2.3

.2.4.

ăn bắt..................................................................31

á động từ các ho động khác ...............................................................36
ận

ứ về ìn

n và mố đ
Đ

3.3. SINH K

đến l à
H

........................39
M

Đ

....................................................................................41
.4.

Đ M

Đ

Đ


.............................................................................44
.4.1.

n đ ểm về bảo v rừng .......................................................................44

.4.2.

n đ ểm về bảo v loài VCVCX ..........................................................46

K

K

H ...................................................................................49

1. K

........................................................................................................49

2. K

H .......................................................................................................49

TÀI LI U THAM KH O .........................................................................................51
PHỤ LỤC ..................................................................................................................54


DANH M C CH


ASEAN

Association of Southeast Asian Nations: Hi p hộ
Đ n

BQL

VIẾT TẮT
á n

c

m

n q ản l

CR

Critically endangered: Loài cực kì nguy cấp

CITES

Convention on International Trade in Endangered Species of
Wild Fauna and Flora :

n

c về

ơn m i quốc tế các


l à động, thực vật hoang dã nguy cấp
Đ

Độ bả v

KBT

Khu bảo t n

VQG

ừn

ờn Quốc gia

VCVCX

Vo c chà vá chân xám

E

Endangered: Loài nguy cấp

IUCN

Internation Union for Conversation of Nature: Liên minh quốc
tế về bảo t n thiên nhiên

P


Mứ ý n

WWF

World Wide Fund For Nature: Qu Quốc tế Bảo v Thiên
nhiên

ĩ q n á


DANH M C BẢNG I U
S hi

T n ảng

ảng
3.1.

Nhận biết á l à l n

3.2.

Độ

3.3.

H

3.4.


3.5.

3.6.
3.7.

ừng bắ

20

ặp l à

24

ăn bắt loài VCVCX

Mố đ

ừp

31

ơn p áp ăn bắ l à

ủ n



n


bản đị
Mố đ
n

đến l à
đến l à



ừ mụ đ
ừ mụ đ

Mố đ
ỗ ủ n
Mố đ



độn

a ừ á
p ủ n

3.9.

ề ễ

ếm ốn

n


m bả v

độn




nn

n
n đị p

ừn

34

35
á

n

ền
á

ử ụn l à ủ

n

3.8.


3.10.

ởng ở VQG Kon Ka Kinh

ờn đ và
độn

Trang

ờ đến loài VCVCX

37
40
41

ơn

43
45


ANH M C H NH ẢNH ĐỒ THỊ
S hi

T n h nh
ản đ

1.1.
1.2.

3.1.

Trang

K nK Kn

Hìn

à vá

nn

7
(Pygathrix cinerea)

ể đ mứ độ nhận biết các loài l n
p

13

ởng củ n



n địa

ơn

21


3.2.

ể đ

ự t n t i của loài VCVCX

22

3.3.

ể đ

ế

ố địa bàn và nhận thức sự t n t i của loài VCVCX

23

ể đ

ế

ố gi i tính và nhận thức sự t n t i của loài

3.4.

3.5.

VCVCX
ể đ mứ độ bắt gặp lồi VCVCX


c và sau khi thành lập

VQG

23

24

3.6.

ể đ vị trí nhìn thấy lồi VCVCX

25

3.7.

ể đ

hờ

25

ể đ

ế

3.8.

3.9.


n đ ừ n à đến lú bắt gặp loài VCVCX
ố địa bàn và



n ố

ể bắ



ặp l à

n đ và

VCVCX
ể đ

n

ờn x ên ủ n

ừng VQG

Kon Ka Kinh

3.10.

ể đ yếu tố gi i tính và n


ờn x ên đ và

3.11.

ể đ

ế

3.12.

ể đ

hoảng thờ

3.13.

ể đ yếu tố thời gian và số lần đ và

3.14.

ể đ

3.15.

ể đ mụ đ

3.16.

ể đ


hả năn x m n ập rừng

3.17.

ể đ

ế

3.18.

ể đ



3.19.

ể đ sự

ố địa bàn và n

ờn x ên đ và

ừng
ừng

n đ ừ n à đến rừng
ừng v i

n ăn bắ l à

đ i

độn

27
28

29
29

ời dân vào rừng

ố địa bàn và số l ợn n

27

28

hời gian ở l i trong rừng
ủ n

26

30
30

ờ đ ăn bắt

32


lần ần n ấ

32

ăn bắ l à

v i vi c

33


àn lập
3.20.

ể đ

3.21.

ể đ mụ đ

3.22.

ể đ

ế

3.23.

ể đ




3.24.

ể đ

3.25.

ể đ vị

3.26.

ể đ
đị p

á p

ơn p áp ăn bắ l à
ử ụn l à

35

ố đị bàn và mụ đ
đ

ủ v

n




34

á
á



đ

ử ụn l à

ăn bắ l à

36



37



38



độn

á


ỗ ủ n



n

ơn

3.27.

ể đ vị

3.28.

ể đ



3.29.

ể đ

á

độn

3.30.

ể đ


ơ ộ

ếm ốn

3.31.

ể đ

3.32.

ể đ qu n đ ểm n

3.33.

ể đ q n đ ểm ủ n

3.34.

ể đ

ế

3.35.

ể đ

ể b ế về p áp l ậ bả v l à

3.36.


35



á
đ

á ị ủ

Biể đ yế

độn

á

ủ n



n đị p

ủ l à

39
40



nn
ủ n


ờ á độn đến loài VCVCX


n

40
42

ừn

44


n về bả vê ừn


n về v

44

bả v l à

ố địa bàn và q n đ ểm bả v l à
CX

ố địa bàn và hiểu biết pháp luật bảo v loài

VCVCX củ n


ơn

38

ời dân

46
46
47
47


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vào nhữn năm 1980 ủa thế kỉ XX, khái ni m bảo t n dựa vào cộn đ ng
đ ợ

đời nhờ các cuộc biể

ìn và đối tho i giữa các cộn đ n đị p

những nỗ lực quốc tế để bảo v đ
cộn đ n là ế
n á
n

ợp ả


vự l i

n

n q



ng sinh h c trên Trái Đất. Bả
ốn

ủ n

v



n đị p

á v ờn q ố

, nơ

ơn v i
n ự và

ơn ,

n


bả

ú n ủ độn vậ

ã. Nhiều kết quả nghiên cứu trên thế gi i và kinh nghi m thực tiễn của các

khu bảo t n (KBT) và V ờn Quốc gia (VQG) khẳn định rằn để quản lý thành
công cần dựa trên mơ hình quản lý gắn bảo t n đ

ng sinh h c v i nền văn

á,

q n đ ểm, lối sống của cộn đ ng bản địa [12], [13]. Các nhà khoa h c quan tâm
q n đ ểm bảo t n đ đ

t i vi c nâng cao hi u quả của các KBT và VQG

v i

phát triển xã hội trong rất nhiề năm qua [10].
VQG Kon Ka Kinh nằm ở p
50 m về p

Đ n

Đ n

ắc tỉnh Gia Lai, á


ắ , phân bố ên p m v

Roong, Kon Pne, Kroong (huy n Kbang),
xã Hà Đ n (
t ng di n
né đặ

n

àn

n, Đă Jơ

(

àn p ố l
n

ủ 6 xã Đă

n Mang Yang) và

n Đă Đ ) có t ng di n tích tự nhiên là 41.780

,

n đó,

vùn đ m là 118.598 ha [1]. Rừng ở VQG Kon Ka Kinh có những
n v


đ

ng sinh h c cao

m 1927 l à động, thực vật và ghi nhận có

sự phân bố của loài Vo c chà vá chân xám (VCVCX) ở vùng sinh cảnh Kon Ka
Kinh. Lồi VCVCX có tên khoa h c là Pygathrix cinerea đ ợc xếp bậc E
(Endangered) - loài nguy cấp nằm

n

á

đỏ Vi

m và đ ợc xếp lo i bậc CR

(Critically endangered) - loài cực kỳ nguy cấp nằm trong
(IUCN) [14]. Đặc bi t, l à
thú l n

ởn

ón

úln

ởn nà


n lụ Đỏ ủ

òn đ ợc li và

n

ơ bị tuy t chủng cao nhất trên thế gi ”. K

á

ế
“25 l à

vực phân bố

của loài này trên lãnh th Vi t Nam rất hẹp, g m Nam Trung bộ và Tây Ngun (từ
ỉn Quản

m đến ỉn Gia Lai), ngồi ra khơng còn phân bố ở khu vực nào khác

trên Thế gi i. Tuy nhiên, do áp lực của v

ăn bắn á p ép và hậu quả của vi c

khai thác tài nguyên rừng quá mức nên số l ợng của loài suy giảm nghiêm tr ng,
chỉ còn khoảng 1000 cá thể [2].


2


Trong xu thế bảo t n các loài quý hiếm nói chung và lồi VCVCX nói riêng ở
K n K Kn , n



n đị p

ơn

ó v

ị ết sức quan tr ng. Vi c

nghiên cứu về nhận thức, kiến thức bản địa về tình tr ng các lồi, sự phong phú
ũn n

á mứ độ á động ản

ởng của cộn đ ng sẽ làm ơ ở cho vi c

quản lý bảo t n nhằm đề xuất nhữn địn

ng trong công tác tuyên truyền, giáo
ũn n

dục bảo t n là hết sức cấp thiết. Tuy nhiên, hi n nay nhận thứ
động củ n

các tác


ời dân bản đị ở VQG Kon Ka Kinh lên lồi VCVCX vẫn

ó

nghiên cứu nào thực hi n. Vì vậy, tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứ tác động của
cộng đồng bản địa đến loài Voọc chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) ở Vườn
Qu c gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai”.
2. Mục ti

đề tài

Phân tích mứ độ á động của cộn đ ng bản địa ở
l à

và đề xuấ địn

K n K K n đến

ng công tác tuyên truyền và giáo dục cho cộng

động bản địa về bảo t n lồi VCVCX nó

ên và bả v

ừn nó

n .

3. Ý nghĩa khoa học của đề tài

Cung cấp những dẫn li

b n đầu về nhận thức, kiến thức ừ n

về tình tr ng loài VCVCN (Pygathrix cinerea) và mứ độ ản
cộn động bản đị vùn đ m
p áp

ợp n n

và bả v l à

n bản địa
á động của

K n K K n đến lồi. ừ đó, đề x ấ

v i ị ủ n
.

ởn





n ùn

ế


ợp v

á



q ản lý


3

CHƯƠNG . T NG

UAN TÀI I U

1.1. SƠ Ư C NGHI N CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG
ẢO TỒN ĐỘNG V T HOANG

TR N THẾ GI I VÀ VI T NAM

hái ni m cộng đồng

1.1.1.

ộn đ n (Community) là mộ
n

ộ đị

n .


ến
n

ăm 1950,

á q ố

ên

ử ụn

ìn v n ợ q

á n mx ấ
pq ố

n n ận

á n m nà n

m l n về

n và năm 1940

ậ,p

i các

á n m ộn đ n và


mộ

n

ụ để

ơn p áp và à



n

n á

n

ập ỉ

50 – 60 [10].
ộn đ n là mộ đơn vị ấp đị p
á

á n n,

n à

đìn ,




ế và á

ủ mộ xã ộ , mộ n óm n

đ ợ b ến đ



ốn

n

á l

n

ản x ấ và đờ

ộn đ n

ử ìn

b





n ộ


ê , q n đ ểm

n về

, á n

m, ó

và ó

n

àn

ụ , ập q án, có
n

đặ đ ểm ủ

n

ộn đ n , ó

ặ đơn vị

ần ũ v

n


,

ấ ( ộn đ n

n n n,…)
ố, ộn đ n n

m đặ đ ểm, n


á ị, ùn

m

ấ,

mà ,…)

n về á vấn đề q n

xã ộ , ó

và q á ìn

n

q ế địn

áp n ữ,…)


ậ bả v và p á
àn bộ á

ờ óq n

n n ữn q n



óq nn m

n, p

n

n q n m đặ đ ểm, n
ó

ộn đ n

n là ập ợp



ốn .

, ộn đ n

( ộn đ n n


Đề

àn

á , ộn đ n là

ốn , p

ơn là n ữn n

ờ ó

ên ứ

( ộn đ n

á

n

ắn bó v

ờ đị p

- Cộn đ n n ữn n

mụ




ền

lị

- ộn đ n n ữn n

-

ốn

àn mộ xã ộ n ỏ ó n ữn đ ểm

ế, xã ộ

ờn x ên ặp mặ ở đị bàn n





:

- ộn đ n n

á n àn

óp

m


vự đị l xá địn , ó

ử [8]. H

n

ứ xã ộ b

á đón

n mộ

ốn

n bản [4]. ù

ủ mộ

ú



ắn bó v

ơn đ n về mặ văn ó ,
n mộ



bở q á ìn vận độn lị


ập ợp n ữn n
q n

ơn



ển ừn năm 2004 “Cộn đ n

đìn , á n n ốn
ơn đ ơn ”.

n

ùn mộ

n

n, làn , ấp,


4

Thuật ngữ “Cộn đ n ” bắt ngu n từ tiếng gố
áp là “C mm n

tiến

” và ến Đứ là “


n là “C mm n

m n

”,

n

f ” [10]. Ngày nay, khái

ni m nà đ ợc sử dụng khá là rộng rãi trong nhiề lĩn vự

á n

sử h c, sinh

h c, nghiên cứu phát triển,…
Khái ni m cộn đ n

n đề à đ ợ

ùn để chỉ nhữn n

Ba na, cán bộ kiểm lâm sống ở 9 làng thuộ
ỉn



nn


ời

xã vùn đ m VQG Kon Ka Kinh,

.
1.1.2. Vai trò của cộng đồng trong ảo tồn
ộn đ n bản đị là n ữn n

n

ên đã đú

n

ên.

à n

ế nên

ốn

ậ n ữ dự và

ề n
à n

ên


đ n





n

àn



n. H

ăm 2012, ê

n v

nn

bả

ì, Hà ộ ” đã xá địn
đị p

ơn là n

n

ằn


ên n n



ên ừn ) và
n lên n

p á

ển

n

ờn

đ n



lị

n

á

ộn đ n
á




n đị p

ến
ơn .

lị

ìn ”
án đấ

đã ả

nđ ợ

n

– Kẻ

ên ứ v

ị ủ

ờn



ì,

ế p ụ vụ

ả p áp làm

n” ủ


ản



ên ứ p á

ù Má –

ộn

á

ự vậ ở

ởn đến n

ó

bả v

ự và
, ỉn

n


v
n

ếp ản

ố . Hay “

ộn đ n bản đị
đờ ốn ,… ủ n



ó đã ỏ

n v

n
n



ì

n

n

ộn đ n

n


ên đó [3].

n

n

ơn và

ị Hà

á n

n à n

n ố

ăn bắ độn

ờ ử ụn

bền vữn .





ừn

ảm đ n ề .


đ n

n



độn

n

ộn đ n q n

– Kẻ àn

án và bả v

ủ n

á

“ ả

ờn (2009)

p,
ốn

n


à

ên ắ mà n ữn n

ên

ò ủ

ên n ên ở á

ơn Đứ

l mn

ấ v

à

á và ử ụn

n

ộ và

ốn q ản lý ập

q ản lý à n

ên ứ


ờn



ứ bản đị

ấ n ữn

n v

ị , ắn bó và p ụ

ờ q ản lý ợp p áp đố v

Kinh nghi m ở n ề n
q ả

à

ộn đ n là mộ n

ên ũn p ả là n

n

ờ ốn

õ

ển

ăn



ốn

n

ủ n



ủ n

n



á
ế

ộn



n (2011)
ép v

n


ố (à

ảm á độn

ù Má bền vữn nế
mq nl n

n

n
lị

ộn

v
ợp v

nền văn ó ,


5

Bên c n đó, á động từ các ho t động của cộn đ n đị p
ởng

n

đến ngu n tài nguyên. Nhiều nghiên cứu về á độn

thực hi n ở


K nK Kn n



ên ứu ho

dân tộc Ba na vùn đ m á độn đến đ
” ủ

Kinh, tỉn
n

ế ủa n

b



ễn

n

độn : H
n

n ản

độn


p ụ vụ n

ăn

êm

n ập. Hay tác giả H àn

đán

áđ

n
n, p á

ăn bắ , b

ỗ,

á đ
ăn

ên n n ự

á

độn

n


b

á đ

làm àn

ó để

ơn v i luận văn “
ên n ên

ên ứ ,

ộn đ n n ằm đề x ấ
n

ởn đến à n

ú ừn và

m

ẫ ,k

n



ếp ản




n

n

bả

n

á n ơn

ởn

ển bền vữn K

n bán và ê

n

ằn

n , ỉn
ên

án ếp là á


ản


ú ừn là
độn khai

á

á l m ản p ụ.


T
n

ỗ, k

àn p ần l à và ản

m” n ận địn n
độn




ên đ

á đấ ừn để

ũn đã đ ợc

ờn Quốc gia Kon Ka

Hà (201 )


ởn đến à n

ũn ảnh

động sinh kế củ đ ng bào

ng sinh h



n

p áp bả

ơn



ên ứ v

và ử ụn
ễn

đề à “
à n



n


ộn đ n đị p

à

ản

ứ bản đị

Hà (2013) nó ằn n

ỗv

á

ởn đến n
õ

ên ứ

ên ừn ở vùn đ m

á , ử ụn

ản n

ơn ở vùn đ m

à n
ứ ,


ên ừn
n

n à n



ủ n

K n K K n đã đ ợ


n

na

K n K K n , ỉn

ờ Ba na đã
m 18 l
á đơn

” ủ

lũ đ ợ n ề
ự vậ lấ

ản, năn


ên ừn và ó ự p n

á



n l



ỗ, 8 l à l m
n

n

n

n và độ

.

1.2. GI I THI U V VƯỜN

UỐC GIA ON

A INH

1.2.1. Vị trí địa lý
Ngày 25/11/2002, Thủ


ng Chính phủ đã ý q ế định số 157/2002/ Đ -

TTg chuyển KBT thiên nhiên Kon Ka Kinh thành VQG Kon Ka Kinh. Ngày
18/12/2003, VQG Kon Ka Kinh nằm một trong bốn v ờn Di sản của Vi t Nam
(

M m

,

của khu vự Đ n

ể, K n K K n và H àn
m

ên ơn) và mộ

đ ợc công nhận là v ờn Di sản ASEAN.

n 27 v ờn


6

VQG Kon Ka Kinh nằm ở p
50 km về p

Đ n

3 huy n: xã Đă

Đ ), xã

Đ n

ắc tỉnh Gia Lai, cách thành phố Pleiku

ắc. VQG phân bố trên ph m vi ranh gi i hành chính của 6 xã,
n , K n , Kon Pne (huy n Kb n ), xã Hà Đ n (

n Đă

n, xã Đă Jơ Ta (huy n M n Y n ). K n K K n là đỉnh núi cao

nhất (1748 m) trên cao nguyên Pleiku.
- Tọa độ địa lý:
+ ừ 14o0922 - 14o2952 vĩ độ Bắc
+ ừ 108o1626 - 108o2725

n độ Đ n

- Ranh giới:
+ Phía Bắc: Giáp tỉnh Kon Tum và một phần xã Đă

n ,

n Kbang.

+ Phía Nam: Giáp xã Hà Ra và một phần xã Ayun, Đă Jơ Ta huy n Mang
Yang.
+


Đ n :

ơK

áp một phần xã Đă

n , một phần giáp xã Kroong và xã

n Kbang.
+ Phía Tây: Giáp một phần xã Hà Đ n , Đă

-

Quy mô di n tích:
T ng di n tích đấ đ

tiể

mê huy n Đă Đ .

.

n đó,

của VQG Kon Ka Kinh là 41.780 ha, phân bố trong 44

ng di n

vùn đ m là 141.012 ha [1].



7

H nh 1.1. Bản đ VQG Kon Ka Kinh
n: FZS


8

1.2.2. ân s

dân tộc lao động

Dân s
Vùng lõi của VQG khơng có dân sinh sống. Vùn đ m VQG có di n tích
141.012 ha, thuộ địa phận của 7 xã, thuộc 3 huy n Kb n , M n Y n và Đă Đ
là nơ

n

ống của 5.895 hộ

đìn v i 30.508 nhân kh u.
01 n

Trong VQG có 70 hộ v
+ ã Đă

n


ờ.

ó 7 ộ, 1 n

+ Xã Kroong có 63 hộ, 270 n
n vùn đ m có 5.825 hộ v
+ Huy n Kb n
K

n đó:
ời.
ời.

0.207 n

ó 11.064 n

ờ.

n đó:

ời phân bố ở 4 xã: Đă

n ,K n n ,

n và xã ơ K .
+Huy n Man Y n
+Huy n Đă Đ


ó 16.128 n
ó .015 n

Mậ độ dân số trung bình là 21% n
cao nhất 85 n

ời phân bố ở xã Hà Ra và xã Ayun.

ời phân bố ở xã Hà Đ n .
ời/ km2.

n đó xã

n mậ độ dân số

ời/ km2, xã có dân số thấp nhất là xã Kon Pne mậ độ 8 n

Tỉ l ăn

ời/ km2.

n ố tự nhiên tồn vùng 3,1%.

Lao động
T ng số l

độn

n vùn


ó 15.0 9 l

động, chiếm 49,3% dân số. Trong

ó 151 l

động, chiếm 1,2% t ng số l

đó:
+

n

ơ ấ l

độn 100% là l

động nơng nghi p.

+Vùn đ m ó 14.888 l
ơ ấ l

động trong vùng.

động, chiếm 98,8% t n l

động theo ngành kinh tế n

động trong vùng.


:

+ Nông nghi p: 14.6

n

ời, chiếm 95,1 % l

độn vùn đ m.

+ Lâm nghi m: 205 n

ời chiếm 1, % l

độn vùn đ m.

+ Tiểu thủ công nghi p, dịch vụ: 77 n

ời, chiếm 0,5% l

động vùng

đ m.
+ á n àn

á : 477 n

ời, chiếm 3,1% l

độn vùn đ m.



9

Dân tộc
Trong vùng đ m, dân tộc Ba na c ếm tỷ l l n 71,3%. Phân bố chủ yếu ở tất
cả các xã trong vùng, xã có tỷ l n
Đ n (97%), xã Đă

ời Ba na cao nhất là Kon Pne (99,2%), xã Hà

n (94,2%) và

ấp nhất là xã Hà Ra (54,4%).

Dân tộc kinh chiếm 26,9%, xã có tỷ l cao nhất là xã Hà Ra (45,6%), xã Ayun
(43%).
á

n

ân tộ

ời khác (Tày, Nùng, Hmông, Dao,…)

bố ở các xã Ayun, Lơ K và xã K
1.2.3. Tập q án

n [1].


ăn hóa các dân tộc

Cộng đồng dân tộc ng ời Ba na là n
h đã đ ợ địn
v n á
đấ đ

n

ó

n , địn

àn

n

ối. Mơ hình

n lũn
á

ời bản đị đã n

á

ốn l

đời ở đ ,


n, bản ven các trụ đ ờng giao thông và
n

á đấ đ



đìn ,

n tích

ờng manh mún, nhỏ lẻ, áp dụng các tiến bộ vào sản xuất còn gặp

ăn.
é văn ó

ng chiêng, lễ hộ , đ m

đ ng rất cao. H đán

ên , mú

, bỏ mả,

i hỏ ,… mang tính cộng

á ập thể vào các dịp lễ tết, mùa thu ho ch.

Phong tục tập quán còn mang nét xã hội mẫu h , n
v




n

đìn ,

n á m n

mẹ và n

động nặng nh c trong công vi c hằn n à .
vi

ỉ chiếm 1,8%. Phân

n

ời phụ nữ đ ợ đề cao

ời phụ nữ là n

ờ đàn n

ời phải lao

ỉ làm những công

làm n à, làm ẫ , đ n lá , ăn bắt thú rừng,...


Cộng đồng dân tộc ng ời Kinh đến từ nhiều tỉnh khác ở miền Bắc và miền
n

ự do về sống t i các xã trong vùng. Ngu n thu nhập chủ yếu là các sản

ph m nông nghi p,

ăn n

và các sản ph m ngoài lâm sản n

mật ong, các lo i

,…

nấm,

Cộng đồng dân tộc ít ng ời khác chiếm tỉ l rất nhỏ khoảng 1,8% so v i số
dân toàn vùng, bao g m 9 dân tộ ( à ,
K ,K

n ) nên đặ

cộn đ n n
h đã b ế

n văn ó

ên


ùn ,

,…), p n bố ở

ó đ ều ki n biểu hi n. Giốn n

ời dân tộc Ba na ở các phong tụ m
m

xã (

n , ăn vụ, biết kết hợp giữ

ăn n

,


n, ơ
á

i hỏi. Trong sản xuất
ng tr t.


10

S n xu t nông, lâm nghi p
n vùn , ìn độ sản xuất


Sản xuất nông nghi p chiếm tỉ tr ng kinh tế
l c hậu, sản xuất còn mang tính tự cung tự cấp.
T ng di n tích sản xuất nông nghi p là 7.780,2 ha.
n vùn lõ
470,6 ha rẫ .

ó 552,9

n đó,

đất canh tác nơng nghi p. ú n

n tích gieo tr ng lúa cả năm là 2.198

c là 82,3ha và
.

ãK

n

ó

di n tích nhiều nhất (251 ha).
n vùn đ m: Di n
đất sản xuấ lú n
n n

p á l
n đàn


c là 925

, lú

ẫ 1.27

, đấ n ơn



n đó

mà và

5051 ha.
ú

ú 383 con và

đất gieo tr ng nông nghi p là 7.249 ha.

àn vùn

ó 15.752 con.

n vùn đ m ó

n đàn


n đó, trong

ó

n đàn

ú là 15.369 con.

1.2.4. Đời s ng cộng đồng
Có 310/ 5.895 hộ có mức sống khá (5,3%), 4.446 hộ có mức sống trung bình
(66,9%), tỷ l đó n è

ịn 27,8%,

n đó ỷ l hộ đó ịn 5,7%.

T i 4 xã của huy n Kbang, khơng cịn hộ đó , n

ng khơng có hộ thu nhập

khá, tỷ l nghèo là 25%.
Các xã có số hộ ở mức sống trung bình và khá chiếm tỷ l cao nhất vùng là xã
Ayun 81,1% và xã Hà Ra 79,9%.
1.2.5. T nh h nh q ản lí ảo tồn
Săn ắt, bẫy động v t hoang dã
ăn bắt là một phong tục củ n
vẫn đ n diễn

. à n


ịn ùn làm àn

ó ,

ờ đị p

ơn nên ăn bắ động vật rừng hi n

ên động vật rừng không chỉ sử dụng làm thực ph m mà
ơn m i, giải trí. Hầu hế

đều bị ăn bắt. Súng hi n đã đ ợc thu h ,

á l à động vật hoang dã

n ên đ ng bào sử dụng sung, cung

và nỏ tự chế để ăn bắt thú.
Bẫy là mố đ

a l n đối v i thú. Các lo i bẫ

bẫy sập thú l n, bẫy gấu, bẫy rào khá ph biến
ợng là cầy, cáo, các lo i gà.
Khai thác lâm s n

ờng thấy ở Kon Ka Kinh là
ờn đ ợ

ùn đối v


á đối


11

ời dân gần VQG khai thác gỗ để xây dựng nhà cửa và chất

Khai thác gỗ:
đốt.

ời dân vùn đ m

Khai thác lâm sản phụ:
ơ,

h

ờng khai thác: nhựa cây trầm,

n m , đó ,… để hỗ trợ nhu cầu cuộc sống hàng ngày. Hi n

ợng

khai thác quá mức làm cho tài nguyên dần c n ki t.
1.3. HI N TRẠNG ẢO TỒN INH TRƯỞNG Ở VI T NAM
m ó độ đ

Vi


ng thú lin
n

thuộc 3 trong số 5 h

ởng cao v i 26 taxon (loài và phân loài)

ởng của châu Á: h

ợn (Hylobatidae), h Khỉ và

V oc (Cercopithecidae) và h Cu li (Loridae). Hai h cịn l i ở Châu Á khơng phân
bố ở Vi
t

m là

ợn nhảy nhỏ (Tarsiidae) và Đ ờ

ơ (Hominidae) phân bố hẹp

á đảo của thềm lụ địa Sunda [17], [10], [11].
Trong 26 l à và p n l à

Khỉ đ

à

ó 6 l à và p n l à là đặc hữu ở Vi t Nam là


n Đảo (Macaca fascicularis condorensis), Vo c Mông Trắng

(Trachypithecus delacouri), Vo c Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus
poliocephalus), Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea), Vo c Mũ
ợn đ n

(Rhinopithecus avunculus),
p n l à đặc hữ Đ n
ợn đ n

ền,

ếch

ắc (Nomascus concolor). 6 loài và

ơn (Vo c chà vá chân nâu, Vo c chà vá chân đ n,

ợn Ski và

ợn má hung Bắ và

ợn đ n má

n

m).

Vi t Nam có 5 lồi nằm trong danh sách (chiếm 20% trong t ng số) lồi Linh
ởng cực kì nguy cấp nhất thế gi i [17].

Vi t Nam, h Cu li (Loridae) chỉ có 1 giống (Nycticebus) v i hai loài cu li
là: Cu li l n (Nycticebus bengalensis) và Cu li nhỏ (N. pygmaeus). H

Khỉ

(Cercopithecidae) có hai phân h : phân h Khỉ (Cercopithecinae) và phân h
Vo c (Colobinae) v i 4 giống: Macaca, Trachypithecus, Pygathrix và
Rhinopithecus. Phân h Khỉ (Cercopithecinae) chỉ có 1 giống (Macaca) g m 6
loài và phân loài: Khỉ mặ đỏ (M. arctoides), Khỉ mốc (M. assamensis), Khỉ đ
dài (M. fascicularis fascicularis), Khỉ đ

lợn (M. leonina), Khỉ vàng (M.

mulatta) và một phân loài Khỉ (M. fascicularis) chỉ phân bố hẹp ở VQG Côn
Đảo. Phân h Vo c (Colobinae) v i 12 loài và phân loài, chiếm 48% t ng số taxon
của L n

ởng t i Vi t Nam, thuộc 3 giống: Giống Trachypithecus (8 loài và phân


12

loài), giống Pygathrix ( l à :
à vá

à vá

n đỏ (P. nemaeus), CVCX (P. cinerea) và

n đ n (P. nigripes)), giống Rhinopithecus chỉ có 1 lồi - Vo




ợn (Hylobatidae), ở Vi t Nam chỉ có 1 giống

hếch (R. avunculus) [17]. H

(Nomascus) v i 5 loài và phân l à :

ợn đ n má

n (N. gabriella),

trắng (N. leucogenys),

ợn đ n má ắng siki (N. siki),

concolor) và v ợn đ n

ền p

ợn đ n

ợn đ n má

ền phía Tây (N.

đ n (N. nasutus) [17].

Theo Danh mụ đỏ của T chức bảo t n thế gi i (IUCN), ở Vi t Nam có 7

loài L n

ởng rất nguy cấp, 9 loài nguy cấp và 7 loài sẽ nguy cấp, ơn 90% các

loài L n

ởng của Vi

nà đã
n àn

m đ n bị đ

a tuy t chủng trong thời gian t . Đ ều

o ra những thách thức về vấn đề bảo t n. Nhiề năm q ,
m đã và l n q n

c Vi
b n àn

qua vi

2004); Luậ Đ

á

ơ

m


n

n q

ền và

á bảo t n động vật hoang dã, thơng

ế, chính sách (Luật Bảo v và Phát triển Rừng năm

ng Sinh h c (2008); Nghị địn

2/2006/ Đ-CP ngày 30/03/2006

của Chính phủ về quản lý thực vật rừn , động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Nghị
định 160/201 / Đ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ về ê

xá định loài và

chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm đ ợ
Nghị địn 99/2009/ Đ-

là văn bản q

định mứ độ xử lý đối v i các vi ph m

ó l ên q n đến cơng tác bảo v Đ H …).
ơn


ìn

n

ên Thế gi i và Vi

àn động nhằm bảo t n á l à

n

ởng.

m đã ó n ều

Vi t Nam, hội nghị

ởng Vi t Nam t i Hà Nội (4 - 6/11/1998) đã ết luận rằng các loài Linh

ởng Vi

m đều bị đ

a ở các mứ độ

á n

,

n đó l à


(Pygathrix) đ ợc xếp vào nhóm nguy cấp. Hội nghị nà
àn động bảo t n
tránh khỏ n

ơ

n



ơn

ìn

n

ởng

t chủng, duy trì số l ợng và chấ l ợng cá l à

n

ởng

ìn (9/10/201 ) đán

lồi L n

ũn đề


c chà vá

ởng ở Vi t Nam” nhằm bảo t n á l à

ở Vi t Nam [9]. Hội thảo quốc bảo t n l n
n

ên bảo v .

ởng ở Đ n

ơn đ ợc t chức ở

á về thực tr ng, những mố đ

a trực tiếp đến các

ởng quý hiếm trong khu vực. Vi c thành lập các VQG, KBT thiên

nhiên nhằm bảo t n á l à
hi n có Trung tâm bảo t n l à

n

ởn đ n
n

ón

ơ


t chủng. Vi t Nam

ởng l n nhấ Đ n

thuật và t chức, mang tên Trung tâm cứu hộ

n

ởn

m
ú

về quy mô, k
ơn đ ợc thành


13

lập t i VQG ú
n f

vậ

Mặ

ơn

ừ năm 199 , v i sự


(Đức).
ù á l à

n

sức bảo t n, bảo v , á

ởn đ ợc bảo v bởi luật pháp và các nhà khoa h c ra
àn l n p áp lý đ ợc công bố ũn n

thiết thực của các bộ ngành cùng toàn thể n
n

úp đỡ của Hi p hội Bảo t n động

: Săn bắt trái phép, sử dụn

n

ẹp bởi các ho

ởng làm thuốc, thứ ăn, làm

ởng. Hầu hết các quần thể đ n

sống. Sự phá hủ m
mố đ

at


l à

1.4. GI I THI U V

b n

ờng sống của Linh

n

ảm ố l ợn quần thể các lồi
ìn

ng bị phân tán m nh khu vực

ờng sốn , ăn bắn và bn bán t
n

ún

động khai thác gỗ, khai thác ngồi lâm sản,

chuyển đ i đất nông nghi p ũn đ n làm
n

động

ời dân thì thực tế các mối hiểm ho


và bn bán sinh vật cảnh vẫn ph biến. Bên c n đó, m
ởn đ n bị

á

ơn m i bất hợp pháp là

ởng.
OÀI VOỌC CHÀ VÁ CH N ÁM

1.4.1. T n gọi
- ên

: Pygathrix cinerea [16]

ên

v

ờn

:

ngũ ắ , v

à vá
vá (

n xám,
);


,

(Ba na)
- Chi: Pygathrix
- H : K ỉ (Cercopithecidae)
- ộ:
p:

-

n

ởn (Primates)
ú

Hình 1.2. Vo c chà vá chân xám (Pygathrix cinerea)
1.4.2. Vùng phân
Theo t

à hi n trạng

chức WWF và IUCN, sự xuất hi n của giống Vo c chà vá

(Pygathrix) ở á n

Đ n

m


ủa Campuchia, Lào và Vi t Nam đã đ ợc

khẳn định. Riêng loài VCVCX chỉ phân bố ở miền Trung Vi
khẳn định rằn l à

là l à

ú

n

m. Đ ều này

ởn đặc hữu cho khu vự Đ n

Nam Á nói chung và Vi t Nam nói riêng. Lồi VCVCX phân bố gi i h n ên địa


14

bàn 5 tỉnh của Vi t Nam: Quảng Nam, Quảng Ngãi, ìn Định, Kon Tum và Gia
Lai. Từ 15o50’

ở huy n Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đến 14o 0’

ở KBT Kon

Cha Rang, tỉnh Gia Lai [14], [11].
Loài VCVCX là một trong những loài thú L n
á


ởn đặc hữu của Vi t Nam.

Đỏ Vi t Nam xếp loài VCVCX bậc E (Endangered - loài nguy cấp), Danh lục

Đỏ thế gi i (IUCN) xếp lo i bậc CR (Critically endangered - loài cực kỳ nguy cấp)
[l]. Đặc bi t, l à
ởn

ón

n ên

úln

ởng nà

òn đ ợc li



n

á

“25 l à

ú Linh

ơ bị tuy t chủng cao nhất trên thế gi ”. ố l ợng cá thể ngồi tự


c tính thấp ơn 1000 á

ể [15].

n đó,

K n K K n là nơ

ó

quần thể lồi VCVCX l n nhất Vi t Nam v i khoảng 250 cá thể [2].
1.4.3. Đặc điểm sinh thái của loài
Tr n l ợn
n á

ơ

ể trung bình củ l à

ởng thành ở

ơn ứng 11,5 kg và 8,45 kg. Màu sắc VCVCX có 5 màu khác bi t chính

v i lơng ở phần đỉn đầ , l n ,

án

màu trắng; má và x n q n mũ


và đùi có màu tro xám; đi có

ó màu vàng cam sáng; xung quanh mi ng và

cằm ó mà đỏ cam; đùi của chi sau và bả v
bộ lông ở phần đỉn đầ , l n ,
n

n đực và

ó l n mà

q n mũ

án

ên đỉn n

ó mà vàn

ó mà đ n.
và đù

á l à

và bàn

thành có màu lơng sặc sỡ ơn
VCVCX là lồi ho
khu rừn bán

v i mự n

é đến hai tai dài và có màu xám

é đến khủy củ

n ó mà đ n.

n

động ban ngày, sống hầ n
ờng x n , nơ

c biển và ó độ che phủ củ

Ka Kinh, VCVCX phân bố ở rừn

n

có kiểu rừng kín hỗn giao lá rộn , lá
ún

c lơng có màu
ờn

n đự

ởng

n á [16], [11].


ờng xanh và rừn

yếu là thực vậ (40%).

xám; đầu tròn

m án , ở quanh mi ng và cằm có màu trắng, ở phần

ủa chi sau và trên bả v

xám đ n,da ở bàn

ó mà

ởng thành,

c khác, da ở vùng trán, má và xung

c có dả mà đỏ cam, lông ở vùng quanh mặ
sáng,phần đù

n

án

ờn ăn

àn ên


ở các

ó độ cao từ 900 - 1.400 m so

đ t 80 – 95% [19].

ờn x n , m
mm

àn

m á nhi

VQG Kon

đ i núi thấp và

m á nhi đ i núi thấp. Thứ ăn
i non, quả, h t và hoa [15], [11].




15

1.4.4. Các m i đe dọa
Các ho độn

ăn bắt và chặt phá rừng là nguyên nhân trực tiếp làm suy giảm


nghiêm tr ng số l ợng quần thể củ l à

.



n đị p

ử dụng

ơn m . Bên c nh

loài này làm thực ph m hoặc nấu cao làm thuốc sử dụn
đó,

ơn

ịn đ ợ bán để ni làm cản đối v i con non hoặc thú nh i bông

[25], [15], [7].
Hi n nay, m

ờng sống của loài VCVCX ngày càng bị phân tán và thu hẹp

độn khai thác gỗ và chuyển đ

do

nghi p và xây dựn .


n đó, 79%

nghi p, 15% di n

n

àn đất nông nghi p, công

đấ đ ợc sử dụng vào mụ đ

đấ đ ợc sử dụng vào mụ đ
ên, nơ

riêng rừn

đất rừn

l m

n ng nghi p [5]. Chỉ tính

ó l à VCVCX sinh sốn ,

n bìn

àn năm

n

tích rừng bị mấ lên đến 10.000 ha [15].

Áp lực của dân số cao và sự đó n
động sinh kế củ n
ũn



è , l c hậu của dân cùng v i các ho t

n vùn đ m và cộn đ n

n

bên n

à vùn đ m

á động tiêu cự đến loài VCVCX [5], [6].
.4.5. T nh h nh ảo tồn à các nghi n cứ
Trong Nghị địn

IB (Cấm tuy đố

ề loài

2/2006/ Đ-CP của chính phủ, VCVCX có tên trong nhóm
á , ăn bắt, buôn bán và sử dụng) [24]. á

năm 2010 xếp ở mức bậc E, á
bậc CR [25]. Đặc bi


Đỏ thế gi i (IUCN-

đ ợc xếp

n

n

Đỏ Vi t Nam

) năm 2011 xếp lo i

á

“25 l à

úLn

ởng

nguy cấp nhất trên thế gi ” [15], [17], [26], [11].
Theo thống kê của Nadler và cộng sự năm 2010, ố l ợng VCVCX
ơn 1000 á

ể [17]. Sự xuất hi n củ

c tính ít

ún đ ợ xá định trong 8 khu vự đ ợc


bảo v : KBT thiên nhiên Sông Thanh, Ng c Linh, An Toan, Kon Cha Rang, A Yun
,

văn ó và lịch sử

Để, VQG Kon Ka Kinh và

nhiên, ngay cả ở trong các khu vự nà
khỏi sự ăn bắn và xáo trộn m

ún

ũn

M m ây. Tuy
n

đã m

ả và kết luận rằng CVCX là mộ l à

cinerea [18]. Từ 2006 - 2008, Hà

àn đ ợc bảo v

ờng sống [25].

VCVCX đ ợc gi i khoa h c biế đến từ năm 1995 n
l


àn

ăn

n đã n

n đến năm 1997

ên và đặt tên Pygathrix
ên ứu về sinh thái, tập tính


×