Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Thành ngữ tục ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.56 KB, 76 trang )

TRƯỜNG
đẠI
HỌC
C
A
À
N
T
H
Ơ
KHOA SƯ
P
HẠ
M
BỘ MÔN NGỮ
V
Ă
N
đỖ THỊ
L
I
Ê
N
THÀNH NGỮ, TỤC NG

TRONG TRUYỆN
N
G
A
É
N


CỦA NGUYỄN HUY THI

P
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
cứu
Luận văn
tốt
nghiệp đại
học Nghành
Ngữ
V
ă
n
Cán bộ
hướng dẫn: Nguyễn Văn N

Cần Thơ, 5 - 2007
đỀ
CƯƠNG
KHÁI QUÁT
PHẦN
MỞ
đ

U
1. Lí do chọn
đề
tài
2. Lịch
sử vấn đề

3. Mục đích yêu
c

u
4.
Phạm
vi nghiên
c

u
5.
Phương
pháp nghiên
c

u
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG
I: KHÁI QUÁT VỀ THÀNH
NGỮ,
TỤC
NGỮ
VIỆT NAM
1.1. Một số
vấn đề về
khái
ni

m
1.1.1. Thành

ngữ,
tục
ngữ
theo quan
điểm
của các nhà nghiên
cứu văn
học
1.1.2. Thành
ngữ,
tục
ngữ
theo quan
điểm
của các nhà nghiên
cứu
ngôn
ng

1.2. Một số nét
tương đồng
và dị
biệt giữa
thành
ngữ
và tục
ng

Tru
1

n
.2
g
.1
t
.
â
M
m
ột
H
số

n
c
ét
l
t
i
ư

ơ
u
ng
Đ
đồ
H
ng
Cần
Thơ @ Tài liệu học tập

và nghiên
cứu
1.2.1.1. Nguồn gốc
1.2.1.2. Tính
biểu
tr
ư
ng
1.2.1.3.
Cấu
trúc hình
th

c
1.2.2. Một số nét dị
bi

t
1.2.2.1.
Kết cấu ngữ
pháp
1.2.2.2.
Chức
n
ă
ng
1.2.2.3.
Về
nội dung ý nghĩa
1.3.

Hiệu quả
của
việc sử
dụng thành
ngữ
và tục
ng

1.3.1. Tính hàm súc
1.3.2. Tính hình
t
ượ
ng
1.3.3. Tính dân tộc
1.3.4. Tính
thuyết
phục
1.3.5. Tính
đại
chúng
CHƯƠNG
II: THÀNH
NGỮ,
TỤC
NGỮ
TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN
HUY THIỆP
2.1. VÀI NÉT VỀ CUỘC
đ


I

SỰ
NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HUY
THIỆP
2.1.1. Cuộc
đ

i
2.1.2.
Sự
nghi

p
sáng tác
2.1.2.1. Số
lượng
tác
ph

m
2.1.2.2. Nội dung tác
ph

m
2.2. NGÔN
NGỮ
TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP
2.3. THÀNH NGỮ, TỤC
NGỮ

TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP
2.3.1. Cách
vận
dụng
2.3.1.1.
Kết quả
thống kê
2.3.1.2.
Sử
dụng nguyên
d

ng
2.3.1.3.
Sử
dụng
cải biến,
sáng
t

o
2.3.2.
Hiệu quả sử
dụng thành
ngữ,
tục
ngữ
trong
truyện ngắn
của

Nguy

n
Huy
Thi

p
2.3.2.1. Miêu
tả ngoại
hình nhân
v

t
Tru
2
n
.3
g
.2
t
.
â
2.
m
Mi
H
êu

t


c

l
n
iệ
h

u
các
Đ
h

H
nhâ
C
n


v

n
t
2.3.2.3. Miêu
tả
nội tâm nhân
v

t
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
cứu

2.3.3.4. Miêu
tả
hành
động
nhân
v

t
PHẦN KẾT
LU

N
PHẦN MỞ
đ

U
1.Lý do chọn
đề
t
à
i
:
Ngay
từ
khi còn
nằm
trong nôi, mỗi chúng ta đã
được tiếp
xúc
với

thành
ng

,
tục
ngữ,
ca dao, dân ca
Việt
Nam qua
lời
ru
mượt
mà, êm ái của bà, của
mẹ.
Riêng đối
với
thành
ngữ,
tục
ngữ,
ngoài
việc sử
dụng
hết sức gần
gũi, quen thuộc trong
lời
ă
n
tiếng
nói hàng ngày của nhân dân thì nó còn

xuất hiện rất
phổ
biến
trong các sáng tác
văn chương.
Khi
tiếp cận với
tác
phẩm văn chương
thì một trong
những điều để lại

n
tượng
sâu
sắc nhất
trong chúng ta chính là
khả năng sử
dụng ngôn
ngữ

đặc biệt

khả năng sử
dụng thành
ngữ,
tục
ngữ
của tác
giả

trong tác
phẩm. Thực tế
cho
th

y,
những
nhà
văn
nhà
thơ lớn từ xưa đến
nay
đều sử
dụng vốn thành
ngữ,
tục
ngữ
r

t
thành công trong sáng tác của mình
như:
Nguy

n
Trãi,
Nguy

n
Du, Hồ Chí Minh… .

đ
i

u
này
chứng
tỏ
rằng
thành
ngữ,
tục
ngữ
là vốn ngôn
ngữ
vô cùng vô
tận

rất
quí
báu của dân tộc.
đó
là một
mảnh đất
màu
mỡ,
không chỉ có bàn tay khai phá của các
Trung

t
c

â
g
m
i


v
H
ăn
ọc
họ
l
c
iệ
tr
u
ướ
Đ
c
đ
H
ó
m
C
à

tr
n
on
T

g

h
c

ơ
gi
@
ai

đ
T

a
à
n
i
h
l
i
i


n
u
na
h
y

th

c
ì

t
t
h

àn
p
h

v
n
à
gữ
n
,
t
g

c
h
n

g

n
c
c
ũ

n

g
u

một
mảnh
đất để
cho tác
giả văn
học
đương đại
khai phá và
sử
dụng
rất

hiệu
qu

.
Với
lòng yêu thích say mê mong muốn
được
tìm
hiểu
khám phá ngôn
ngữ
quý
báu của dân tộc đồng

thời
muốn tìm
hiểu
sâu
sắc hơn về
cách
sử
dụng thành
ngữ,
tục
ngữ
trong
truyện ngắn
của nhà
văn đương đại
Nguy

n
Huy
Thiệp,
tôi đã
quyết
định
chọn
đề
tài: “Thành
ngữ,
tục
ngữ
trong

truyện ngắn
của
Nguy

n
Huy
Thi

p”.
Tôi hy
vọng
rằng
trong quá trình tìm
hiểu
mghiên
cứu sẽ
giúp cho tôi khám phá ra
những
nét
độc đáo trong
việc sử
dụng thành
ngữ,
tục
ngữ
của tác
giả
Nguy

n

Huy
Thiệp.
đ

ng
thời,
cũng cung
cấp
cho hành trang vào
đời
của tôi một
lượng kiến thức
đáng
kể
v

thành
ngữ,
tục
ngữ,
phục vụ
đắc lực
cho chuyên môn
nghề
nghi

p
sau này của tôi là
một cô giáo
dạy

V
ă
n.
2.Lịch sử vấn
đ

:
Vấn đề
nghiên
cứu sử
dụng thành
ngữ,
tục
ngữ
trong sáng tác
văn chương
đã
được
các nhà nghên
cứu
quan tâm
từ rất
lâu trong các bài báo, bài
diễn
v
ă
n,…

g


n
đây là trong các bài
viết
nhỏ, bài chuyên
luận,
bài báo cáo khoa học,
luận văn
tốt
nghi

p
trong
trường đại
học.
Tất cả những
bài
viết
này
đều
làm nổi
bật hiệu quả
s

dụng thành
ngữ,
tục
ngữ
trong sáng tác
văn chương
nói chung.

Trên
tạp
chí “ Ngôn
Ngữ”
số 1/1980, Thái Hòa có bài
viết
“ Tìm
hiểu
cách
dùng tục
ngữ
trong
những
bài
viết
và bài nói của chủ tịch Hồ Chí Minh”. Trong bài
viết
này, tác
giả
đã
đề cập đến khả năng sử
dụng tục
ngữ hết sức
linh
hoạt
của Bác trên
hai lĩnh
vực
nói và
viết.

Theo tác
giả,
tùy theo
đối tượng, đề
tài, và
thể loại
mà Bác có
cách
sử
dụng tục
ngữ
phù
hợp.
Có khi Bác dùng tục
ngữ
làm một chủ
điểm,
một ý
chính
để
nêu lên
vấn đề,
có khi Bác dùng tục
ngữ để
chuy

n
ý
chuy


n
đọan
hoặc
k
ế
t
thúc một
đọan
bài
văn.
Sau đó, tác
giả
đã
đưa
ra
nhận
xét “ Tóm
lại,
Bác dùng tục
ng

làm một

duy
sắc
bén,
lợi hơn
trong
lập luận,
trình bày cũng

như
xây
dựng văn
b

n” [
17;12]. Có
thể
nói, đây là một bài
viết
khá sâu
sắc
và tỉ mỉ đã phân tích
được
giá
tr

sử
dụng tục
ngữ
trong
những
bài
văn,
bài
viết
của Bác
nhằm
mục đích cổ động
qu


n
chúng tin và làm theo cách
m

ng.
Trung
tâm

B
H
ài

v
c
i
ế
l
t
iệ


u
Ph
Đ
an
H
Bộ
C
i


C
n
hâu
T
v
h

ơ
n

d
@

ng
T
th
à
à
i
n
l
h
iệ
n
u
g

h
,

t


c
c
n
t
g


p
t
v
ro
à
ng
n
s
g
á
h
ng


n
c
c
th

ơ


u
ca của
Nguy

n

đ

c
Can
đăng
trên “
Ngữ
học
trẻ
2001” đã phân tích
rất
tỉ mỉ
về hiệu
qu

sử
dụng thành
ngữ,
tục
ngữ
trong sáng tác
thơ
ca của Phan Bội Châu. Sau khi

khảo
sát
14 bài
thơ
của Phan Bội Châu, tác
giả
đã
nhận thấy
có hai cách
vận
dụng thành
ng

,
tục
ngữ
vào sáng tác
thơ
của “cụ Phan” là: dùng nguyên
dạng
thành
ngữ,
tục
ngữ

lấy
ý của thành
ngữ,
tục
ngữ để

sáng
tạo
nên
những
câu
thơ mềm mại với
một ý
thơ

nội hàm cao
hơn.
Ngoài ra tác
giả
còn phát
hiện thấy rằng,
Phan Bội Châu đã sáng
t

o
ra
những
câu nói mang tính thành
ngữ,
tục
ngữ
mà “Ngay lúc
xuất hiện

cả
ngày nay

nhân gian
vẫn sử
dụng chúng trong giao
tiếp
hàng ngày (…)
như:
thất bại là
m

thành công; Nhất gian nan khốn khó là
t
r
ư

n
g
học anh hùng; Cần
k
i

m

n
g
u

n
bể
nhân ái;…” [2;348]. Và sau đó tác
giả

đã
đưa
ra
kết luận:
“đây
là một
bằng
ch

ng
chứng
minh cho
sức
sống,
sức mạnh mẽ
của kho tàng ngôn
ngữ
dân tộc
(ở
đây là kho
tàng thành
ngữ,
tục
ngữ
). Vì
thế

được
trân trọng và phát huy” [2;348].
đ


ng
Thanh Hòa cũng có bài
viết về
“ Thành
ngữ,
tục
ngữ
trong
thơ
Nôm Hồ
Xuân
Hương” đăng
trên
tạp
chí “ Ngôn
ngữ
&
đ

i
sống” số 4/2001. Giống
nh
ư
Nguy

n

đ


c
Can, sau khi
khảo
sát 39 bài
thơ
trong
tập

Thơ
Hồ Xuân
Hương”
tác
giả
đã
nhận thấy rằng:
Hồ Xuân
Hương
khi
đưa
thành
ngữ,
tục
ngữ
vào trong sáng tác
thơ thường
chủ
yếu
thông qua hai
phương thức
chính đó là

vận
dụng nguyên
d

ng
thành
ngữ,
tục
ngữ
và chỉ
lấy
ý thành
ngữ
tục
ngữ
vào trong sáng tác
thơ
của mình.
Bài
viết
đã làm nổi
bật
lên
biệt
tài
sử
dụng thành
ngữ,
tục
ngữ

trong
thơ
Nôm của Hồ
Xuân
H
ươ
ng.
Vấn đề
nghiên
cứu việc sử
dụng thành
ngữ,
tục
ngữ
trong tác
phẩm văn
ch
ươ
ng
cũng
được
khai thác trong bài
luận văn
tốt
nghi

p
trong
trường đại
học.

Như
các
đề
tài “Thành
ngữ,
tục
ngữ
trong tác
phẩm
Nguy

n

Khải”
[2006]; “Tìm
hiểu
thành
ng

,
tục
ngữ
trong tác
phẩm
của Bình Nguyên Lộc” [2006]; “Tìm
hiểu
thành
ngữ,
tục
ng


trong
những
sáng tác của
Nguy

n
Minh Châu”;....
Hầu hết
trong
những luận văn
này,
các tác
giả
đã khái quát
được
thành
ngữ,
tục
ngữ
là gì và
đưa
ra một số quan
đ
i

m
khác nhau của các nhà nghiên
cứu văn
học cũng

như
của các nhà nghiên
cứu
ngôn
ngữ.
Thông qua đó các tác
giả
đã tìm ra
được sự tương
đồng và
sự
di
biệt giữa
thành
ngữ
và tục
ngữ.

vấn đề
quan trọng
hơn nữa
là các tác
giả
đã làm nổi
bật
lên
đ
ượ
c
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên

cứu
hiệu quả sử
dụng thành
ngữ,
tục
ngữ
trong các tác
phẩm văn chương
của
Nguy

n
Khải,
Bình Nguyên Lộc,
Nguy

n
Minh Châu,...
Không chỉ
được vận
dụng trong sáng tác
văn chương,
thành
ngữ,
tục
ngữ
còn
được sử
dụng khá phổ
biến

trên báo chí. Bàn
về vấn đề
này, tác
giả
Bùi Thanh
L
ươ
ng
đã có bài
viết
“ Cách
sử
dụng thành
ngữ mới
trong một số
ấn phẩm
báo chí”
đăng
trên
tạp
chí “ Ngôn
ngữ

đ

i
sống” số 9/2006. Sau khi
khảo
sát bốn
loại

báo:
đ

i
đòan
kết; Thể
thao –
Văn
hóa, Sài Gòn
giải
phóng; Hà Nội
mới,
tác
giả
đã
nhận
ra
được
ba
cách
để tạo
thành
ngữ mới
trên báo chí:
Cải biến
các thành
ngữ
quen thuộc
nh
ư

ng
nghĩa không thay
đổi bằng
cách
thế từ đồng
nghĩa
hoặc
chen
từ; cải biến bằng
cách
s

dụng các mô hình đã có và xây
dựng
thành
ngữ mới. Từ
đó tác
giả
đã
đưa
ra
kết
lu

n
“… Sáng
tạo
trong cách
sử
dụng thành

ngữ mới
góp
phần
làm cho
tiếng Việt
ngày
càng phong phú, giàu
đẹp”
[25;11].
đây
là một bài
viết
có vị trí vai trò
đặc biệt
quan
trọng trong
việc
nghiên
cứu
ngôn
ngữ
báo chí.
Không chỉ tìm
hiểu việc sử
dụng thành
ngữ,
tục
ngữ
trong sáng tác
văn

ch
ươ
ng
hoặc
trên các
ấn phẩm
báo chí mà
gần
đây còn có bài “Tục
ngữ
-
ngữ cảnh
và các hình
thức thể hiện”
của
Nguy

n

Văn Nở
trên
tạp
chí “ Ngôn
ngữ”
số 2/2007 đã tổng
h

p
đầy
đủ

được
giá trị
sử
dụng của tục
ngữ
trên
cả
hai lĩnh
vực văn chương
và báo chí .
Tác
giả
đã chỉ ra, có hai hình
thức vận
dụng tục
ngữ
trên báo chí và trên tác
phẩm
v
ă
n
chương:
nguyên
dạng

cải biến,
mô phỏng,
triển
khai khuôn hình tục
ngữ. Hơn

th
ế
nữa,
tác
giả
còn phân tích tỉ mỉ giá trị
sử
dụng đó trong
từng ngữ cảnh
cụ
thể,
giúp độc
giả tiếp cận vấn đề
một cách
dễ
dàng.
Nói tóm
lại,
nghiên
cứu về
giá trị
vận
dụng của thành
ngữ,
tục
ngữ
trên các

n
phẩm

báo chí cũng
như
trong tác
phẩm văn chương từ trước đến giờ
cũng đã có khá
nhiều
công trình nghiên
cứu
khác nhau. Tuy nhiên,
vấn đề
nghiên
cứu về
thành
ng

,
tục
ngữ
trong
những
sáng tác của
Nguy

n
Huy
Thiệp
thì
vẫn chưa
có công trình
nghiên

cứu
nào, sách
vở
nghiên
cứu về
các sáng tác của
Nguy

n
Huy
Thiệp
chỉ có ba
bốn: “ Tác
phẩm

dư luận”
(
Tạp
chí Sông
Hương,
NXB
Trẻ, Huế,
1989) ; “Tác
phẩm

dư luận”
( Hồng Lĩnh, California,1991, tái
bản);

đ

i
tìm
Nguy

n
Huy
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
cứu
Thi

p”
(
Phạm
Xuân Nguyên
(sưu tầm
và biên sọan), NXB
Văn
hóa thông tin Hà Nội,
2001).
Cả
ba cuốn sách này
đều
chủ
yếu
đi vào phân tích, bình
luận,
… nội dung của
tác
phẩm; Về nghệ thuật
của tác

phẩm
cũng có
đề cập đến nhưng
không có bài nào đi
sâu vào tìm
hiểu nghệ thuật sử
dụng thành
ngữ,
tục
ngữ
trong tác
phẩm
của ông. Do
đó, tìm
hiểu về:
“Thành
ngữ,
tục
ngữ
trong
truyện ngắn
của
Nguy

n
Huy
Thiệp

đ
i


u
hết sức cần
thi
ế
t.
3.Mục đích yêu
c

u
:
Vấn đề
tìm
hiểu
vốn thành
ngữ,
tục
ngữ
của dân tộc là một
điều
vô cùng bổ ích.
Thực hiện đề
tài này
nhằm
giúp cho
người
đọc và
bản
thân
người viết

thu
nhận
đ
ượ
c
một vốn
hiểu biết
sâu
sắc hơn về
thành
ngữ,
tục
ngữ
của dân tộc cũng
như hiểu
bi
ế
t
hơn về những điểm
khác nhau
giữa
thành
ngữ
và tục
ngữ, đồng thời thấy được
giá
tr

,
ý

nghĩa
biểu đạt
của thành
ngữ,
tục
ngữ
trong sáng tác
văn chương.

đặc biệt
quan
trọng
hơn
giúp
người viết
khám phá ra
được
nét
đặc sắc
của
việc sử
dụng thành
ng

,
tục
ngữ
trong
truyện ngắn
của

Nguy

n
Huy
Thiệp. Từ
đó
nhận
ra
được những
đóng
góp của nhà
văn đương đại
này đối
với
kho tàng ngôn
ngữ
dân tộc trên con
đ
ườ
ng
hiện đại
hóa.
4.Phạm vi ngiên
c

u
:
Nguy

n

Huy
Thiệp
sáng tác trên
rất nhiều thể loại: Tiểu
thuy
ế
t,

truyện
ng

n,
tạp văn, tiểu luận,
phê bình,
giới thiệu
và kịch. Tuy nhiên, do
hạn chế về thời
gian nên
người viết
chỉ
đề cập đến việc sử
dụng thành
ngữ,
tục
ngữ
trong
truyện ngắn
của
Nguy


n
Huy
Thiệp. Tất cả những truyện ngắn
đó
được tập hợp lại
trong cuốn
“Nguy

n
Huy
Thiệp tuyển tập truyện ngắn”
do
đ

Hồng
Hạnh sưu tầm
và biên
so

n,
NXB
Văn
hoá Sài Gòn, 2006.
đó
cũng là tài
liệu
chủ
yếu để người viết căn cứ
vào
khảo

sát và tìm
hiểu
v

thành
ngữ,
tục
ngữ
trong
truyện ngắn
của
Nguy

n
Huy
Thi

p.
5.Phương pháp nghiên
c

u
:
đ


thực hiện đề
tài này,
bước cần thiết đầu
tiên đối

với người viết
là đọc tòan
bộ
truyện ngắn
của
Nguy

n
Huy
Thiệp,
sau đó
sẽ tiến
hành thống kê và tổng
h

p
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
cứu
những
thành
ngữ,
tục
ngữ
mà tác
giả
đã
sử
dụng trong tác
ph


m.
Tiếp đến, để
làm nổi
bật
cái hay, cái độc đáo trong cách
vận
dụng thành
ng

,
tục
ngữ
của tác
giả, người viết
dùng
phương
pháp
chứng
minh,
giải
thích, phân tích và
bình
lu

n.
Ngoài ra,
để đề
tài
được
phong phú

hơn người viết sẽ
dùng
phương
pháp đối
chiếu,
so sánh
để từ
đó có cái nhìn chung chính xác
hơn,
khách quan
h
ơ
n.
PHẦN NỘI
DUNG
CHƯƠNG
1
:
KHÁI QUÁT VỀ THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VIỆT
NA
M
1.1 Một số vấn
đề về
khái
n
i

m
Thành
ngữ,

tục
ngữ
là đối
tượng
thu hút
rất nhiều sự
quan tâm của các nhà nghiên
cứu
ngôn
ngữ
và các nhà nghiên
cứu văn chương.
đã

rất nhiều
cuộc tranh
luận nhiều
ý
kiến
xoay xung quanh
vấn đề
xác định khái
niệm
thành
ngữ,
tục
ngữ, nhưng
rút cục
v


n
chưa đưa
ra một
kiến giải
thỏa đáng nào, ngay
cả vấn đề
phân định ranh
giới giữa
chúng
vẫn
còn khá
rắc
rối và
phức tạp.
Tuy nhiên, chúng ta cũng
phải thừa nhận
là mỗi một lĩnh
vực
nghiên
cứu,
mỗi một nhà nghiên
cứu sẽ
có cách nhìn
nhận
đánh giá khác nhau
v

cùng một
vấn đề.
Sau đây chúng tôi xin

giới thiệu
một số quan
niệm
khác nhau
về
thành
ngữ,
tục
ngữ
.
1.1.1 Thành ngữ, tục ngữ theo quan
n
i

m
của các nhà nghiên cứu văn học
Xét trong lĩnh
vực văn
học,
giữa
thành
ngữ
và tục
ngữ
thì chỉ tục
ngữ được
coi là
một
thể loại
của

văn
học dân gian. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên
cứu
thì các tác
gi

văn
học luôn luôn
đề cập tới
bộ đôi song hành thành
ngữ,
tục
ngữ
trong
sự
so sánh đối
chiếu.

thể
nói, cho
đến
nay
chưa
có một khái
niệm
chính xác nào
về
thành
ngữ,
tục

ngữ. Mặc

giữa
các
thế hệ những
nhà nghiên
cứu
luôn luôn tìm cách
kế thừa,
chọn lọc,
bổ sung,
sửa
đổi, sáng
tạo kiến giải
của mình một cách hoàn chỉnh
hơn. Nhưng
d
ườ
ng
như
càng tìm tòi nghiên
cứu
thì các tác
giả lại
càng
thấy xuất hiện
thêm
nhiều vấn đề
nan
Tru

g
n
i

g
i

h
t
â
ơ
n
m
xo
H
ay

x
c
un
l
g
iệ
q
u
ua
Đ
nh
H
kh

C
ái


ni
n

m
T
t
h

ơ
nh
@
ng

T
,

t
à

i
c

l
n
iệ
g


u
V
h
i


t
c
Na
t
m

.
p và nghiên
cứu
1.1.1.1 Trong các nhà nghiên
cứu văn
học đã
từng đề cập đến vấn đề
thành
ng

,
tục
ngữ
thì có
lẽ Dương
Qu


ng
Hàm là
người đầu
tiên
đưa
ra tiêu chí
để
xác định và phân
loại
thành
ngữ,
tục
ngữ Việt
Nam.
Trong cuốn:
“Việt
Nam
văn
học
sử yếu”
tác
giả viết:
“Tục
ngữ

những
câu nói
gọn
ghẽ
và có ý nghĩa

lưu
hành
từ đời xưa,
rồi do
cửa miệng người đời truyền
đi”[8;6].
Còn “Thành
ngữ

những lời
nói do
nhiều tiếng
ghép
lại
đã
lập
thành
sẵn,
ta có
thể
m
ượ
n
để diễn đạt
một ý
tưởng
của ta khi nói
chuy

n


hoặc viết văn”
[8;9].
Từ việc
xác định định nghĩa thành
ngữ,
tục
ngữ,
tác
giả
đã đi
đến
phân
loại
thành
ngữ,
tục
ngữ dựa
trên tiêu chí nội dung: “… một câu tục
ngữ tự

phải
có một ý nghĩa
đầy đủ hoặc
khuyên
răn hoặc
chỉ
bảo điều
gì; còn thành
ngữ

chỉ là
những lời
nói có
sẵn để
ta
tiện
dùng mà
diễn
một ý gì
hoặc tả
một
trạng
thái gì cho có màu mè [8;9].
Mặc

những kiến giải
của tác
giả Dương
Qu

ng
Hàm
về
định nghĩa thành
ng

,
tục
ngữ
và phân

loại giữa
chúng
chưa thật đầy
đủ,
thậm
chí còn đánh đồng nội dung
gi

a
chúng
nhưng thật sự
đây
lại
là một công trình có vai trò quan trọng trong
việc
định
h
ướ
ng
nghiên
cứu
thành
ngữ,
tục
ngữ
sau này.
1.1.1.2
Tiếp
tục
đưa

ra
những
ý
kiến về
thành
ngữ,
tục
ngữ,
nhóm các tác
giả
Chu
Xuân Diên (chủ biên),
Lương Văn
đan,
Phương
Tri trong cuốn Tục
ngữ Việt
Nam” đã
đưa
ra tiêu chí
nhận thức luận để
phân
biệt giữa
thành
ngữ
và tục
ngữ. Với
tiêu chí này,
các tác
giả

xem xét thành
ngữ,
tục
ngữ như
một
hiện tượng
ý
thức
xã hội và thành
ng

chủ
yếu như
một
hiện tượng
ngôn
ngữ.
Trong đó “Nội dung của thành
ngữ
là nội dung
của
những
khái
ni

m”[4;41],
còn “Nội dung của tục
ngữ
là nội dung của phán
đoán”[4;41].

1.1.1.3 Cũng
lấy
tiêu chí nội dung
để
phân
biệt giữa
thành
ngữ,
tục
ngữ,
trong cuốn
“Tục
ngữ
ca dao dân ca
Việt
Nam”, Vũ Ngọc Phan đã
đưa
ra quan
điểm về
thành
ngữ,
tục
ngữ Việt
Nam sau khi nhìn
nhận
và đánh giá một số
mặt
còn
thiếu
sót trong cách nhìn

nhận
của tác
giả Dương
Qu

ng
Hàm
về
thành
ngữ,
tục
ngữ:
“định
nghĩa
như vậy
không
được
rõ, vì
nếu thế
tác dụng của thành
ngữ
cũng không khác gì tác dụng của tục
ngữ”
[38;38]. Và
từ
đó ông xác định: “Tục
ngữ
là một câu
tự


diễn
trọn
vẹn
một ý, một
nh

n
xét, một kinh
nghi

m,
một luân lý, một công lý, có khi là một
sự
phê phán” [38;39]. Còn
“Thành
ngữ
là một
phần
câu
sẵn
có, nó là một bộ
phận
của câu mà
nhiều người
đã quen
dung,
nhưng tự
riêng nó không
diễn được
một ý trọn

vẹn”
[38;39].
Kiến giải
của Vũ Ngọc Phan có
vẻ nhận được sự
đồng tình của
nhiều người.
Tuy
nhiên khái
niệm về
thành
ngữ,
tục
ngữ
không chỉ
dừng ở
đó.
1.1.1.4 Tác
giả
Phan Thị
đào
trong cuốn “Tìm
hiểu
thi pháp tục
ngữ Việt
Nam” đã
Tru
đ
n
ư

g
a
r
t
a
â
n
m
h

n
H
đ


n
c
h:
li


T
u

c
Đ
ng
H

l

C
à

m
n
ột
T
hi
h
ện
ơ

@
ợng
T
ý
à
th
i

li
c

x
u
ã h
h


i

c
ph
t


n
p
án
v
h
à
l

n
i
n
g
ó
h
i,
i
l
ê

n
i n
c
gh

ĩ

u
và lối sống của nhân dân
trải
qua bao
thời đại…

sự
đúc
kết
trí
tuệ
và tâm hồn của nhân
dân lao động…”[6;23]. Và qua đó tác
giả
đã
dựa
vào 3 tiêu chí: hình
thức,
nội dung và
chức năng để
phân
biệt
thành
ngữ
và tục
ng

.
“Về
hình

thức,
thành
ngữ được thể hiện bằng
cụm
từ
cố định
(tương đương với
t

),
còn tục
ngữ thể hiện bằng
câu.
Về
nội dung, thành
ngữ thể hiện
khái
niệm
còn tục
ngữ thể hiện
phán đoán.
Về chức năng,
thành
ngữ

chức năng
định danh, còn tục
ngữ

chức năng

thông
báo”[6;27]
1.1.1.5 Tác
giả
Hoàng
Tiến Tựu
trong cuốn
“Văn
học dân gian
Việt
Nam” cũng
đưa
ra một số
nhận
định
về
thành
ngữ,
tục
ngữ như
sau: “Tục
ngữ
là một
thể loại văn
học
dân gian có
chức năng
chủ
yếu
là đúc

kết
kinh
nghi

m,
tri
thức,
nêu lên
những nhận
xét
dưới những
câu nói
ngắn
gọn, súc tích, giàu
vần điệu,
hình
ảnh dễ nhớ, dễ
truy

n”
[44;
129]. Tác
giả
cũng
đưa
ra tiêu chí
để
phân
biệt giữa
thành

ngữ
và tục
ngữ
đó là tiêu chí
chức năng ngữ
pháp và nội dung ý nghĩa: “Mỗi câu tục
ngữ đều diễn
trọn một ý (một
phán đoán) còn thành
ngữ
(…) chỉ
diễn đạt
một khái niêm
tương đương với
một
từ,
ho

c
một cụm
từ”.
[44;130]
1.1.1.6 Cũng nói
về
thành
ngữ,
tục
ngữ
các tác
giả

Lê Bá Hán,
Trần
đình
S

,
Nguy

n

Khắc
Phi trong cuốn
“Từ điển thuật ngữ Văn
học” (NXB Giáo dục, 2004) cũng
đưa
ra hai khái
niệm rạch
ròi
về
thành
ngữ,
tục
ngữ.
Theo các tác
giả
thành
ngữ
là “một
cụm
từ

hay
ngữ
cố
đ

nh,b

n

vững,
có tính nguyên khối
về ngữ
nghĩa không
nhằm
di

n
trọn một ý, một
nhận
xét
như
tục
ngữ

nhằm thể hiện
một quan
niệm dưới
một
hi


n
tượng
sinh động hàm xúc. Thành
ngữ hoạt
động
như
một
từ
trong câu. Còn tục
ngữ

“một
thể loại văn
học dân gian mà
chức năng
chủ
yếu
là đúc
kết
kinh
nghi

m,
tri
th

c
dưới
hình
thức những

câu nói
ngắn
ngọn, xúc tích, giàu
vần điệu,
hình
ảnh dễ nhớ,
d

truyền
c

m…”[10;377].
Nhìn chung,
vấn đề
khái
niệm về
thành
ngữ,
tục
ngữ vẫn chưa

sự
thống
nh

t
giữa
các tác
giả
nghiên

cứu văn
học. Mỗi tác
giả đều
cố
gắng đưa
ra một khái
niệm để
làm rõ
hơn về
thành
ngữ,
tục
ngữ nhưng hầu hết những
khái
niệm đưa
ra
vẫn chưa

gi

i
được hết
giá trị của thành
ngữ,
tục
ngữ.
Tuy nhiên, cũng
cần phải
ghi
nhận những

đóng
góp của các nhà nghiên
cứu
trong
việc
tìm tòi khám phá
chiều
sâu giá trị của thành
ng

,
tục
ngữ.
Nó đóng vai trò quan trọng,
tạo cơ sở tiền để
cho
việc
nghiên
cứu
thành
ngữ,
tục
ngữ
sau này.
1.2 Thành ngữ, tục ngữ theo quan
đi

m
của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ.
Trung t

â
K
m

H
ng

c
c
h

l
l
i
à

đ
u

i
Đ
t
ư
H

n
C
g

n


g
n
hiê
T
n
h
c
ơ
ứu
@
của
T

à
c
i

li
c

g
u
i


h
v
ă


n
c
h

t

c,
p
th
v
àn
à
h

n
n
g
g

h
,
t
i

ê
c
n
ng
c



c
u
òn
làm tốn
biết
bao
giấy mực
của các nhà nghiên
cứu
ngôn
ngữ.
Cũng giống các nhà nghiên
cứu văn
học, khi nhìn
nhận về
thành
ngữ,
tục
ngữ
thì
giữa
các nhà ngôn
ngữ
học cũng có
rất nhiều
ý
kiến
đánh giá khác nhau xoay xung quanh khái
niệm về

thành
ngữ,
tục
ng

.
Nếu như
các nhà nghiên
cứu văn
học chủ
yếu dựa
trên tiêu chí nội dung
để
xác định ranh
giới giữa
thành
ngữ
và tục
ngữ
rồi trên
cơ sở
đó
sẽ đưa
ra quan
điểm
của mình
về
khái
niệm
thành

ngữ,
tục
ngữ
thì các nhà nghiên
cứu
ngôn
ngữ
học
lại
chủ
yếu dựa
vào tiêu chí
hình
thức
hay tiêu chí
kết cấu ngữ
pháp
để
xác định ranh
giới
thành
ngữ,
tục
ngữ
và sau
đó
đưa
ra khái
niệm bước đầu về
thành

ngữ,
tục
ngữ Việt
Nam.
1.2.1 Trong cuốn
“Hoạt
động của
từ Tiếng Việt”
(NXB Khoa học xã hội Hà Nội,
1978) tác
giả
đái
Xuân Ninh đã cho
rằng
tục
ngữ
là đối
tượng
của
văn
học dân gian có
chức năng
thông báo là một câu hoàn chỉnh,
diễn đạt
một ý trọn
vẹn.
Thành
ngữ
là đối
tượng

của
từ vựng
học có
chức năng
định danh, là tên gọi của
những
khái
niệm.
Và qua
đó tác
giả
đã
đưa
ra
những điểm
chung của thành
ngữ
và tục
ngữ: đều

những đơn
vị
s

n
có trong
tiếng
nói chúng
được
sáng

tạo
ra trên
những
quá trình sinh
hoạt
của xã hội, và
được lưu truyền lại về
sau là
bởi
chúng đúc
kết được
kinh
nghi

m,

kết
tinh
được
trí
tu

của
quần
chúng trong khái quát hóa
hiện thực để
rút ra một
kết luận,
một
nhận

định
về
s

vật
khách quan.
1.2.2 Trên
tạp
chí ngôn
ngữ
số 4 / 1980, tác
giả
Hoàng
Văn
Hành trong bài
vi
ế
t
“Tục
ngữ
trong cách nhìn của
ngữ
nghĩa học” đã
đưa
ra cách nhìn
nhận
của mình
về
tục
ngữ như

sau: Tục
ngữ

những
câu mang thông
điệp nghệ thuật.
Nó không chỉ có
c

u
trúc
ngữ
pháp là cách tổ
chức
các
yếu
tố
ngữ
âm và
từ vựng
mà nó còn là
cấu
trúc
ng

nghĩa
tức
bao gồm:
những yếu
tố thuộc

về
nội dung miêu
tả hiện thực (chức năng
định
danh) cũng
như
dụng ý thông báo
(chức năng
thông tin). Và bên
cạnh cấu
trúc
ngữ
pháp,
cấu
trúc
ngữ
nghĩa thì Hoàng
Văn
Hành còn xác định tục
ngữ
có thêm
cấu
trúc
văn
học
(bao gồm
những yếu
tố
như thực tại
mà tục

ngữ phản
ánh,
hệ
thống hình
ảnh, tư
t
ưở
ng,
chủ
đề,
v.v..) hòa
quyện với cấu
trúc ngôn
ngữ
thành một
thể
không tách
r

i.
1.2.3 Tác
giả
Nguy

n

đ

c
Dân trong bài

viết “Ngữ
nghĩa thành
ngữ
và tục
ngữ
-
Sự vận
dụng” trên
tạp
chí ngôn
ngữ
số 3/1986 cũng
đưa
ra quan
điểm về
khái
niệm
thành
ngữ,
tục
ngữ như
sau: Thành
ngữ,
tục
ngữ

những đơn
vị ngôn
ngữ
ổn định

về
hình
th

c
phản
ánh
những
lối nói, lối suy nghĩ
đặc
thù của một dân tộc. Thành
ngữ phản
ánh các
khái
niệm

hiện tượng;
tục
ngữ phản
ánh các quan
niệm, những
suy nghĩ,
những
tri
th

c
và cách

duy của một dân tộc

về
các
hiện tượng,
các quy
luật tự
nhiên và xã hội”[3;1]
1.2.4. Sau khi
đưa
ra khái
niệm về
thành
ngữ:
“Là một
loại đơn
vị ngôn
ngữ

sẵn.
Chúng là
những ngữ

kết cấu chặt chẽ
và ổn định, mang một ý nghĩa
nhất
định, có
Tru
c
n
h
g


c
t
â
n
ă
m
ng

H
đ

n

h
c
d
l
a
i
n

h
u

Đ
đ
H
ượ
C

c

t

hự
n
c
T
hi
h

n
ơ
tr
@
ong

T
gi
à
ao
i
l
t
i
ế

”[
u
27

h
;1

2
c
],

t
t
á

c
p
gi
v


à
Ng
n
u
g
y

h
n

V
n
ă

n

c
M


u
nh
trong bài
viết
“Vài suy nghĩ góp
phần
xác định khái
niệm
thành
ngữ Tiếng Việt”
trên
t

p
chí ngôn
ngữ
số 3/1986 cũng
đưa
ra ba tiêu chí
để
xác định ranh
giới giữa
thành
ngữ


tục
ngữ:
tiêu chí ý nghĩa,
ngữ
pháp,
chức năng. Về mặt
ý nghĩa thành
ngữ thường
nghiêng
về
cái có tính
chất hiện tượng, ngẫu
nhiên, riêng
lẻ.
Còn nội dung của tục
ngữ
th
ườ
ng
nghiêng
về
cái
bản chất,
khái quát và
tất yếu; về mặt ngữ
pháp đa số thành
ngữ

c


u
trúc
những ngữ
còn
tất cả
tục
ngữ

cấu
trúc
ngữ
pháp của
đơn
vị câu;
về mặt chức
n
ă
ng
thành
ngữ
làm
nhiệm
vụ định danh, còn tục
ngữ giữ chức năng
thông báo.
1.2.5. Trong cuốn “Tục
ngữ Việt
Nam
cấu

trúc và
thư
pháp”, (NXB Khoa học xã
hội, 1997) tác
giả
Nguy

n
Thái Hòa cũng
đưa
ra quan
niệm
của mình
về
tục
ngữ như
sau
“Tục
ngữ
là một
loại
phát ngôn
đặc biệt
hình thành
từ
trong
lời thoại hằng
ngày
nhưng
tồn

tại như
một
đơn
vị ngôn
ngữ,

thể
nghiên
cứu ở
các
cấp
độ và các chuyên ngành khác
nhau: cụm
từ, ngữ

(từ vựng
học,
ngữ vựng
học), câu cố định, phát ngôn làm
sẵn
(ng

pháp học) và
văn bản
-
thể loại văn
học
(văn
học dân gian – thi pháp học), có
cơ cấu

ng

nghĩa – cú pháp đa
dạng,
có khuôn hình cố định làm
cơ sở
cho
sự
tái
hiện, lưu giữ

s

n
sinh
những kiểu
nói tục
ngữ”
[18;72]
1.2.6. Cùng bàn
về vấn đề
thành
ngữ
và tục
ngữ
thì tác
giả
Hoàng
Văn
Hành trong

cuốn
“Kể
chuy

n
thành
ngữ,
tục
ngữ”
cũng
đưa
ra một số
nhận
định sau. Theo tác
giả
thì
“…thành
ngữ
là một
loại
tổ
hợp từ
cố định,
bền vững về
hình thái -
cấu
trúc, hoàn
ch

nh,

bóng
bẩy về
ý nghĩa
được sử
dụng rộng rãi trong giao
tiếp hằng
ngày
đặc biệt
là trong
khẩu ngữ”
[12;25] (…) còn “tục
ngữ

những
câu – ngôn
bản đặc biệt, biểu
thị
nh

ng
phán đoán một cách
nghệ thuật”
[12;29].
Từ việc đưa
ra định nghĩa và
sự
khác
biệt
gi


a
thành
ngữ
và tục
ngữ,
Hoàng
Văn
Hành đã đóng góp một
phần
không nhỏ trong
việc
định
nghĩa và phân
biệt
thành
ngữ,
tục
ng

.
Nhìn chung, các tác
giả đều
đã cố
gắng đưa
ra
những
ý
kiến để

giải

thành
ng

,
tục
ngữ
là gì.
đồng
thời
cũng
đưa
ra
được những
tiêu chí
để
phân
biệt
thành
ngữ,
tục
ng

.
Tuy nhiên cách nhìn
nhận

giải
chỉ
dựa
trên ý

kiến
chủ quan của mỗi
người chưa

s

đồng
tình thống
nhất giữa
các nhà nghiên
cứu với
nhau. Vì
vậy
đã gây không ít khó
kh
ă
n
cho
người
đọc trong
việc tiếp nhận. Nhưng
bên
cạnh sự
khó
khăn
đó, nó cũng góp
ph

n
định

hướng
một cách rõ ràng cho
việc
nghiên
cứu
của
những thế hệ
các nhà nghiên
c

u
sau này.
1.2 MỘT SỐ NÉT TƯƠNG
đỒNG

D

BIỆT GIỮA THÀNH NGỮ VÀ
T

C
NGỮ
1.2.1 Một số nét tương đồng
1.2.1.1. Nguồn gốc
Trung t
â
T
m
hàn
H

h

n
c
g

l
,
iệ
t

u
c

Đ
ng
H

l
C
à
n

h
n

n
T
g


h
đ
ơ
ơ
n

@
vị
l
T
ời
à
n
i
ó
l
i
iệ

u
s
h
ẵn

đ
c
ượ
tậ
c
p

hìn
v
h
à
th
n
à
g
nh
hi
v
ê
à
n
s

c
d


u
ng
rộng rãi,
tự
nhiên
trong
đời
sống xã hội. Giống
như
các

đơn
vị
từ
trong ngôn
ngữ,
thành
ngữ,
tục
ngữ được
hình thành
từ nhiều
nguồn khác nhau,
ở những thời điểm
khác nhau.
a. Thành ngữ, tục ngữ có nguồn gốc vay mượn từ thành ngữ, tục ngữ
nước
n
go
à
i
Như
chúng ta đã
biết, nước
ta
trải
qua một
thời
kì lịch
sử
dài và chịu

sự
đô hộ một
ngàn
năm
của Trung Quốc cho nên

một
thời
kì nào đó
văn
hóa
phương Bắc
đã chi phối

ảnh hưởng đến văn
hóa
nước
ta trên các
tất cả
các lĩnh
vực từ đời
sống,

duy
vật
ch

t,
ngôn
ngữ

mà trong đó thành
ngữ,
tục
ngữ
là một bộ
phận
chịu
ảnh hưởng
không nhỏ.
Thành
ngữ,
tục
ngữ
của chúng ta
phần lớn
là vay
mượn từ
thành
ngữ,
tục
ngữ
Quốc Hán.
Những
thành
ngữ,
tục
ngữ
này khi
mượn
vào

Tiếng Việt

thể được giữ
nguyên hình thái
ngữ
nghĩa, dịch
từng chữ,
dịch nghĩa chung của thành
ngữ,
tục
ng

.
* Thành ngữ, tục ngữ giữ nguyên hình thái cấu
trúc
ngữ nghĩa: Theo thống kê
trong tổng số 354 thành
ngữ,
tục
ngữ mượn từ tiếng
Hán trong
Tiếng Việt,
có 71 thành
ngữ,
tục
ngữ
nguyên
vẹn chiếm
kho


ng
20%.
Ví dụ:
Thành
ngữ“Khai
thiên
lập
địa”
“Thất
điên bát
đảo:

Tục
ngữ:
“Dân dĩ
thực
vi tiên”

đ
i

u
hổ li
s
ơ
n”
Thành
ngữ,
tục
ngữ

gốc Hán
mượn
nguyên
vẹn
chủ
yếu
dùng trong
văn viết

mang tính sách
vở

rệt.
Chúng ta có
thể
tìm
thấy
các thành
ngữ,
tục
ngữ
này trong các
tác
phẩm văn
học cổ, trong
văn
chính
luận trước
và nay.
* Thành ngữ, tục ngữ mượn gốc Hán dịch một bộ phận

ra
T
i
ế
n
g

Vi

t
:

th

kể đến
một số thành
ngữ,
tục
ngữ
sau:
“An
phận
thủ kỉ” dịch là “an
phận
thủ
th
ườ
ng”
“An
như

bàn
thạch”
dịch là
“vững như
bàn
th

ch”
* Thành ngữ, tục ngữ mượn gốc Hán
được
dùng
trong
hình thức dịch toàn
b

các
yếu
tố ra
Tiếng Việt

giữ
nguyên
cấu
trúc.
đó

những
thành
ngữ,
tục

ngữ như
sau:
“Ngồi
ăn
núi
lở”
dịch
từ
“Tọa
thực sơn
b
ă
ng”

đ

ng
ngồi không yên” dịch
từ
“Tọa
lập bất
an”
Tục
ngữ
“Một
chữ
cũng là
thầy, nửa chữ
cũng là
thầy” được

dịch
từ
câu tục
ng

“Nhất tự
vi
sư,
bán
tự
vi
s
ư

* Thành ngữ, tục ngữ mượn từ gốc Hán được dùng
trong
hình thức
d

c
h
nghĩa chung của thành
ngữ,
tục
ngữ
ra
Tiếng
Vi

t

Ví dụ:
Trung tâm Học
liệ

u
T
ư
Đ

H
ng
C
c
ơ

h
n
àn
T
h s
h

ơ
” t

@
m
d
T


c
à
h
i

l
T
iệ
ùy
u
c
h
ơ



n
c
g

t
b

i
ế
p
n”

nghiên
cứu

“Tâm
đầu bất tự khẩu đầu” tạm
dịch “Nghĩ một
đằng
làm một
n

o”
b. Thành ngữ, tục ngữ hình thành từ văn chương

thể
nói
văn chương vừa

mảnh đất để
dung
dưỡng
thành
ngữ,
tục
ngữ
đồng
thời
cũng là
nơi để
thành
ngữ,
tục
ngữ
“đâm chồi

nảy
lộc” và phát
triển
thêm
nhiều
thành
ngữ,
tục
ngữ mới
làm giàu thêm vốn ngôn
ngữ
của dân tộc.
Qua
sự kiểm
nghi

m
của
thời
gian, có
rất nhiều
thành
ngữ,
tục
ngữ được
hình
thành
từ văn chương
cổ
như:


Rắn
già
rắn
lột,
nguời
già
người
tụt vào
săng” (xuất
phát
t

truyện thần thoại
cùng tên); “ Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng
Bân”
(xuất
phát
từ truyện
“Nàng Bân”);
“Th

ch
Sùng còn
thiếu mẻ
kho”
(từ truyện

S


tích con mối”); “Áo
vải cờ
đào” (
bắt
nguồn
từ
bài
thơ
khóc chồng của Ngọc Hân công
chúa, bài “Ai

vãn”) :
“ Mà nay áo
vải cờ
đ
ào
Giúp dân
dựng nước kiến
bao công
trình”
đồng
thời
thành
ngữ,
tục
ngữ
cũng
được
hình thành qua con
đường

sáng
tạo
ngôn
ngữ
của một số nhà
thơ,
nhà
văn, được sử
dụng
lặp
đi
lặp lại nhiều lần

trở
thành,
thành

ngữ,
tục
ngữ.
Ví dụ
như
một số
trường hợp
tiêu
biểu
sau:
Trong
“Truy


n

Kiều”,
Nguy

n
Du đã
sử
dụng
những
câu
thơ
mà ngày nay đã
tr

thành
những
câu nói
hằng
ngày của nhân dân:
“Chữ
tài
liền với chữ
tai một
v

n”
“Chữ tại chữ mệnh
khéo là ghét nhau”
“Chữ

trinh kia cũng có ba
bảy
đ
ườ
ng”
“Ghen tuông thì cũng
người
ta
thường
tình”
Trong bài “Khóc chàng Tổng Cóc”, Hồ Xuân
Hương
cũng đã sáng
tạo
thành
ng

nh
ư
:
“Nòng nọc
đứt
đuôi
từ
đây nhé”
Hay
những
câu
thơ
trong

những
sáng tác của Hồ Chí Minh :
“đoàn
kết
đoàn
kết đại
đoàn
k
ế
t
Thành công thành công
đại
thành
công”
“ Không có
việc

khó
Chỉ
sợ
lòng không
b

n
đào
núi và
lấp
bi

n

Quyết
chí
ắt
làm
nên”
c. Thành ngữ, tục ngữ hình thành qua
lời
ăn
t
i
ế
n
g
nói hằng
n
g
à
y
:
Trung t
â
H
m

u
H
h
ế

t


c
thà
li
n

h
u
ng
Đ

,
H
t

c
C
n

g

n
đ
T

u
h
h
ơ
ình

@
thà
T
n
à
h

i
qu
li
a

l
u
ời
h
ăn

t
c
iến
tậ
g
p
nói
v
h
à
àn
n

g
g
n
h


y
n
của
c
n

h
u
ân dân,
xuất
phát
từ
những
nhu
cầu
của cuộc sống sinh
hoạt,
làm
ăn,
tình
cảm
và trao đổi
kinh
nghi


m

lẫn
nhau,
đồng thời
khi sáng
tạo
ra thành
ngữ,
tục
ngữ
cũng là quá trình sáng
tác
ngẫu
nhiên,
những sự vật hiện tượng xảy
ra trong
đời
sống
từ
đó đúc
kết
thành
nh

ng
câu nói
lặp
đi

lặp lại nhiều lần trở
thành thói quen và
truyền lại từ đời
này sang
đời
khác.
Theo thống kê thì có trên ¾ thành
ngữ,
tục
ngữ
hình thành qua
lời ăn tiếng
nói của nhân
dân.
Câu tục
ngữ:
“Muốn nói ngoa làm quan mà nói”
xuất
phát
từ thực tế
cuộc sống
hàng ngày
dưới chế
độ phong
kiến người
dân luôn bị
ức hiếp, người

quyền thế,
địa

v

nhất
là quan
lại nắm quyền lực
trong tay muốn làm gì thì làm, muốn đổi
trắng
thay đen
đều được.
Chính
từ thực tế
đó đã hình thành trong
nếp
nghĩ không tốt của
người
dân
v

tầng lớp
quan
lại.
Bên
cạnh
đó, còn có một số câu tục
ngữ
nói
về
suy nghĩ của
người
dân

về tầng lớp
quan
lại như:
“Của vào quan như than vào lò”; “Quan cả vạ
t
o”.
Từ
trong cuộc sống giao
tiếp hằng
ngày mà có câu tục
ngữ:
“Chim khôn
t
i
ế
c


n
g,
người khôn
t
i
ế
c
lời”. Câu tục
ngữ đề cập đến vấn đề giữa
con
người với
nhau. Trong

hoạt
động giao
tiếp
thì có một số
người
nói
rất nhiều nhưng lời
nói của họ chỉ toàn là
những lời
hàm hồ, không có giá trị. Tuy nhiên, đối
với
một số
người
khôn ngoan thì họ
biết lựa lời,
cân
nhắc thận
trọng
trước
khi nói ra một
vấn đề
gì đó.
Câu tục
ngữ
“Ăn ít no lâu”
được
dùng trong sinh
hoạt ăn
uống. Câu tục
ngữ

có hai
lớp
nghĩa:
nếu hiểu
trên
bề mặt
câu
chữ
thì câu tục
ngữ
ý nói
ăn
không
nhiều nhưng
no
lâu;
nhưng nếu hiểu
theo nghĩa bóng thì ý của câu tục
ngữ
khuyên con
người đừng
nên
quá tham lam món
lợi
tuy nhỏ
nhưng được bền hơn
ham
lợi lớn
thì
sẽ

mau đỗ.
Bên
cạnh những
câu tục
ngữ
hình thành trong giao
tiếp,
sinh
hoạt ăn
uống thì còn
có một số câu tục
ngữ
hình thành trong quá trình lao động,
sản xuất
đó là
những
đúc
k
ế
t
kinh
nghi

m
của
người
dân “Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa”. Câu tục
ngữ
là một kinh
nghi


m
của
người
dân
về thời tiết đối với
cây trồng, đó là
trời nắng rất
thích
hợp
cho
d
ư
a,
nắng
càng
nhiều
thì
dưa
càng tốt, còn đối
với
cây lúa thì
trời mưa

điều kiện để
nó phát
tri

n.
Nhìn chung, thành

ngữ
và tục
ngữ được
hình thành trong
lời ăn tiếng
nói
h

ng
ngày của nhân dân có một số
lượng
khá
lớn.

xuất
phát
từ thực tế
cuộc sống của nhân
dân. Vì
vậy,

rất
đa
dạng
và phong phú
về
số
lượng, phản
ánh
đầy

đủ tâm

nguy

n
vọng của nhân dân.
1.2.1.2 Tính
b
i

u

t
r
ư
n
g
Thành
ngữ,
tục
ngữ
hình thành
từ thực tế
cuộc sống
được
nhân dân sáng
tạo
nên
đ
ó


những
kinh
nghi

m

được
đúc
kết từ sự
quan sát các
sự vật, hiện tượng
trong
tự
nhiên.
Tru
D
n
o
g
đ
t
ó
â
,

m

H



t
c
ính
liệ
bi
u

u
Đ
tr
H
ư
ng
C
r


t
n
ca
T
o
h
.
T
ơ
ín
@
h

bi
T

u
à
t
i
r
ư
li
n

g
u
c

h
a

t
c

t
n

h
p
ng
v


à
,

t

n
c
g
n
h
g
i

ên
đ
ư
c

c

t
u
h

hiện
rõ trên câu
chữ,
hình

nh.

Ví dụ: Câu tục
ngữ
“Cháy nhà
ra
mặt chuột”: chuột là
biểu trưng
cho
điều
x

u,
cái
yếu
kém
được
che kín
hoặc
cố tính
giấu giếm;
nhà
biểu trưng
cho
nơi ẩn
náu,
nơi
c
ư
trú cũng là cái vỏ che
đậy
nói chung.

Vậy
cháy nhà
tức
là làm cho
mất
cái vỏ che
đậy
đi,
mất nơi ẩn nấp
cuối cùng theo đó cái che
đậy
bị lộ rõ. Nội dung ý nghĩa thành
ngữ
này là
khi có
sự biến hoặc điều kiện bắt
buộc nào đó thì
tất yếu những điều xấu, những
cái
y
ế
u
kém
phải
bộc lộ.
Thành
ngữ
“Chọc gậy bánh xe”
được hiểu
là khi công

việc người
khác đang
ti
ế
n
triển
tốt
đẹp,
một
kẻ
nào đó đâm ngang,
ngăn cản
thì hành vi đó
được
nhân dân ta ví
b

ng
thành
ngữ
“Chọc gậy bánh xe”. Hành vi trong thành
ngữ
“Chọc gậy bánh xe” là hành vi
phá
hoại nhưng
không
phải
phá cho

hỏng một

vật
cụ
thể
mà là gây
cản trở
cho
sự
phát
triển
tốt
đẹp
của
người
khác. Ý nghĩa đó
được
hình thành trên
cơ sở
tính
biểu trưng
của
bánh xe. “Bánh xe” dùng
để biểu trưng
cho
sự
chuy

n

động, tiến
bộ lên phía

trước.
Hành
vi “Chọc
gậy
bánh xe”
trở
thành nhân tố
cản trở,
phá
hoại sự tiến triển
đó.
Thành
ngữ,
tục
ngữ rất
giàu hình
ảnh.
Hình
ảnh tạo
nên
vẻ đẹp tươi
mát, sinh động
tính hàm xúc và trong
nhiều trường hợp tạo khả năng mở
rộng nghĩa cho thành
ngữ,
tục
ngữ
vì hình
ảnh


khả năng biểu trưng. Từ
quan sát cụ
thể
đi
tới
hình
ảnh, từ
hình
ảnh
cụ
thể đơn giản
nâng lên thành hình
ảnh
khái quát và
từ
hình
ảnh vận
dụng vào các
hi

n
tượng
cuộc sống. Ở thành
ngữ,
tục
ngữ
cái cụ
thể thường kết hợp
hài hòa

với
cái khái
quát, cái cụ
thể chứa đựng
cái khái quát và
ngược lại.

thế,
cái cụ
thể
cũng
như
cái khái
quát đó càng chính xác
hơn. Sự biểu hiện
cụ
thể
cái chung của thành
ngữ,
tục
ngữ
phù
hợp với nhiều hiện tượng
cùng
loại.
Do đó,
nhiều
thành
ngữ,
tục

ngữ vượt
ra khỏi
ph

m
vi
khái
niệm về
một
sự vật hiện tượng
ban
đầu
mang ý nghĩa rộng
hơn. Chẳng hạn

M
ư
a
dầm hóa lụt”; “Không có lửa làm sao có khói” là
những
quan sát cụ
thể. Nhưng
nh

ng
hình
ảnh,
khái
niệm
cụ

thể ấy
đã mang thuộc tính khái quát, có
khả năng
nói
nhiều
hi

n
tượng
thuộc các quan
hệ lượng

chất,
nguyên nhân –
kết
qu

.
Qua
việc
phân tích trên có
thể thấy
tính
biểu trưng
của thành
ngữ,
tục
ngữ
tồn
tại

rất
phổ
biến. Hầu như
thành
ngữ,
tục
ngữ
nào cũng có tính
biểu trưng nhất
định.
T

những
hình
ảnh
thiên nhiên, động
vật, sự vật hiện tượng được
dùng làm tín
hiệu
bi

u
trưng đến những hiện tượng
có tính
chất trừu tượng
khái quát
hơn
cũng
được
nhân dân

th

hiện.

thể
nói tính
biểu trưng
đã
trở
thành một
đặc điểm
nổi
bật
của thành
ngữ,
tục
ng

giúp
người đọc

thể dễ
dàng
nhận biết
thành
ngữ
và tục
ng

.

1.2.1.3 Cấu
trúc
hình
t
h

c
:
đa
số thành
ngữ
và tục
ngữ đều

cấu tạo
giống nhau
về mặt
hình
th

c:
Trung
-
t
â
V
m

n
Học

liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
cứu
-
Nh

p
-
Kiến
trúc sóng đôi
Cách tổ
chức vần
và nhịp

thành
ngữ,
tục
ngữ
luôn
hướng
vào
chức năng
của nó

trong câu.
đó

chức năng tạo
nên
kết cấu
cân đối, phân tách làm

bật
quan
hệ lập luận

logic
giữa
các
về,
làm nổi
bật từ
và nghĩa trung tâm, gia
tăng sự
thống
nhất
nội
tại
gi

a
các yêu tố và
sự diễn cảm nghệ thuật.
Nhịp và
vần
còn làm cho thành
ngữ,
tục
ngữ
d

nhớ, dễ

thuộc. Vì
vậy

vần
và nhịp
rất
quan trọng trong thành
ngữ,
tục
ng

.
a. Vần

thể
nói,
vần

chất thơ
của thành
ngữ,
tục
ngữ.
Thành
ngữ,
tục
ngữ

vần
càng

dễ
đi vào lòng
người
đọc
hơn. Vần thực hiện chức năng giữ
nhịp cho câu tục
ngữ
, thành
ngữ
góp
phần
làm nổi rõ
những từ
có ý nghĩa quan trọng. Tuy có vai trò
thiết yếu
trong
thành
ngữ,
tục
ngữ nhưng vần
không
xuất hiện
trong
hầu hết
các thành
ngữ,
tục
ng

,

không
phải
mọi thành
ngữ,
tục
ngữ đều

v

n.
“Ruộng
cả,
ao
li

n”
“Bòn
nơi
khố rách, đãi
nơi quần
hồng”
“Trâu
chậm
uống
nước
đục”
Vần được
xem là
yếu
tố

đặc trưng
“ngo

i
hình” của tục
ngữ
và thành
ngữ
so
v

i
các phát ngôn làm
sẵn
khác. Vị trí của
vần
hoàn toàn không ổn định và
rất
phong phú có
thể

vần liền, vần
cách.
+ Vần
liền:Vần liền

vần xuất hiện
nối
tiếp
nhau,

giữa
chúng không có âm
tiết
trung
gian.
Tục
ngữ

đ

u
xuôi, đuôi lọt”
“Xanh vỏ,
đỏ
lòng”
Thành
ngữ
“ Bóp cổ mổ họng”
“Cho một lột
m
ườ
i”
+ Vần
c
á
c
h
:
V


n
cách là
loại vần giữa
hai khuôn
vần
cách ít
nhất
một âm
tiết
phân cách,
số âm
tiết
trung gian cách nhau một
ti
ế
ng.
Vần
cách 1 âm
ti
ế
t:
Tục
ngữ
“Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa”
“Tốt danh
hơn
lành áo”
Thành
ngữ
“Bán tín bán nghi”

Chết

chết
m

t”
Giữa
thành
ngữ
và tục
ngữ
chỉ có
sự tương
đồng
về vần ở những
câu có 4 âm
tiết
Tru
v
n
ì
g
vậ
t
y
â

m
nh
H

ữn

g
c
trư
li


n
u
g
h
Đ

p
H
v

C
n


n
ch
T
2
h
,
3
ơ

,
4
@
âm
T
ti
à
ế
t
i

t
l
h
i
ì

k
u

h
ng
ọc
tìm
t

th
p

y

v
s
à


t
n
ư
g
ơ
n
h
g

đồ
n
ng
c
.

ứu
b.
N
h

p
Bên
cạnh vần,
nhịp là
yếu

tố không
thể thiếu
trong thành
ngữ,
tục
ngữ.
Nhịp là
y
ế
u
tố
“ngo

i
hình” làm thành
đặc trưng ngữ điệu
của thành
ngữ
và tục
ngữ, khiến
cho thành
ngữ
và tục
ngữ vừa

nhạc điệu lại vừa
ổn định trong
cấu tạo.
Cũng
như vần,

nhịp trong
thành
ngữ,
tục
ngữ
khá đa
dạng
và linh
ho

t.
* Nhịp 2 - 2
Tục
ngữ
“Uống
nước/ nhớ
nguồn”
“Ao sâu / tốt cá”
Thành
ngữ:
“Nhà dột / cột xiêu”
“Bán
vợ
/
đợ
con”

thể
nói, nhịp 2 – 2
xuất hiện

khá
nhiều
trong thành
ngữ
và tục
ngữ.
Lối
ng

t
nhịp này
tạo
cho cách nói thành
ngữ,
tục
ngữ
càng thu hút
người
nghe
hơn
do có tính
nhạc
cao.
* Nhịp 2 - 3
Tục
ngữ: “Cơm
treo / mèo nhịn đói”

đ


ng

tiền
/
liền
khúc ruột”
Thành
ngữ: “Xấu đều
/
hơn
tốt lỏi”
* Nhịp 2 - 4
“Có
tiếng
/ không có
mi
ế
ng”
Tục
ngữ: “Chết
trong / còn
hơn
sống đục”
“Không
thầy
/
đố
mày làm nên”
Thành
ngữ: “Cả

vú /
lắp miệng
em”
“Vải thưa
/ che
mắt
thánh”
* Nhịp 3 - 3
Tục
ngữ:
“Ăn lúc đói / nói lúc say”
“Một câu nhịn / chín câu lành”
Thành
ngữ:
“Buộc cổ mèo / treo cổ chó”
“Kẻ
tám
lạng
/
người nửa
cân”
c.
K
i
ế
n

trúc
sóng đôi


thể
nói khi xét
đến
thành
ngữ,
tục
ngữ
ngoài
việc
nghiên
cứu về vần,
nh

p
chúng ta cũng không nên bỏ qua
việc
tìm
hiểu kiến
trúc sóng đôi của nó.
đây
được
xem là
một trong
những điểm đặc biệt
của thành
ngữ,
tục
ngữ Việt
Nam. Theo các nhà nghiên
cứu

ngôn
ngữ
thì
kiến
trúc sóng đôi là
“sự
láy
về mặt ngữ
pháp có
thể
hai cụm
từ
có hai
chức năng
khác nhau, hai phát ngôn có chung một chủ
đề
thông báo”.
Kiến
trúc sóng đôi
Tru
t
n

o
g
c
t
h
â
o

m
câu
H
th

à
c
nh
li
n

g
u

,

Đ
t

H
c
ng
C


c
n
ó
n
T

ét

riên
@
g.
K
T
i
à
ế
n
i
t
l
r
iệ
úc
u

h
n

g

c
đ
ô
t
i


th
p
ườ
v
n
à
g
n

g
h
h
a
i
i
ê
lo
n

i
c
:



u
ng
đôi bộ
phận
và sóng đôi phát ngôn.

* Sóng đôi bộ phận: là
sự lặp lại
cú pháp đồng
thời nhấn mạnh
nghĩa làm cho
thành
ngữ,
tục
ngữ
có một nhịp
điệu
riêng.
đ

c

điểm
này
hầu như
chỉ tồn
tại ở
thành
ng

.
Ví dụ:
Thành
ngữ:
“Th
ă

m
ván / bán
thuy

n”
“Dăm bữa
/
nửa
tháng”
* Sóng đôi phát ngôn: còn
được hiểu

sự
liên
kết giữa
hai hay
nhiều
phát ngôn
kết
thành một phát ngôn
phức hợp
có cùng chủ
đề. Dạng
này chỉ tồn
tại ở
tục
ngữ
v

i

chức năng
là một câu
tương đương với
một phát ngôn.
Ví dụ:
Tục
ngữ: “Ở
chọn
nơi
/
chơi
chọn
b

n”
“Dao
thử trầu
héo / kéo
thử
lụa
sô”
Thành
ngữ,
tục
ngữ
là câu nói của dân gian có tính
truyền miệng từ đời
này sang
đời
khác cho nên thành

ngữ,
tục
ngữ vẫn
có một số nét
tương đồng như về vần,
nhịp,
ki
ế
n
trúc sóng đôi. Chính
những
nét
tương
đồng này đã
tạo
cho thành
ngữ,
tục
ngữ

nh

ng
đặc điểm
riêng không
thể lẫn
lộn
với
các
thể loại

khác
như:
ca dao, dân ca, v.v…
đ

ng
thời
cũng làm cho thành
ngữ,
tục
ngữ

sức
hút đối
với
độc
giả hơn.

thế

thể

gi

i
tại
sao thành
ngữ,
tục
ngữ vẫn

tồn
tại
và luôn có một chỗ
đứng vững chắc
cho
đến
ngày
nay.
1.2.2 Một số nét dị
b
i

t
1.2.2.1.
K
ế
t
cấu ngữ
ph
á
p
Về kết cấu ngữ
pháp thì: “Thành
ngữ
chỉ là một nhóm
từ trơn
tru, quen thuộc
đ
ượ
c

dùng trong câu nói thông
thường.

thể
coi thành
ngữ
ngang hàng
với từ.
Tuy nhiên, qua
thời
gian thì thành
ngữ
đã
được tập
họp
gắn
bó thành một cụm
từ
lúc này thành
ngữ
đã
hơn từ”
[16;31]
Thành
ngữ
không có
khả năng đứng
độc
lập
vì nó không có

khả năng tự tạo
nghĩa.
Nếu đứng
riêng
lẻ
thì thành
ngữ
không
thể diễn đạt
một ý trọn
v

n.
Ví dụ :
“đáng
giá nghìn
vàng”
“đen
như
cột nhà
cháy”
“Dây
mơ rễ
má”
Còn tục
ngữ

ngắn đến
đâu cũng là một câu hoàn chỉnh. Nó có
khả năng tự

di

n
đạt
một ý nghĩa trọn
vẹn
mà không
cần phải tạo
thành câu
như
thành
ng

.
Ví dụ: “Chó cắn áo
rách”
có ý nghĩa trọn
vẹn

phản
ánh một
hiện thực

con
Tru
c
n
h
g
ó

t
t
h
â
ấy
m
nh
H
ữn

g
c
ng
li
ư


u
i m
Đ

H
c
áo
C
r

ác
n
h

t
T

h
t
ơ
hườ
@
ng
T
ha
à
y
i
s

li
a

.

u

h
n

ó

c
ng

t
h

ĩ

p
r

n
v
g
à
đ
ó
n
l
g
à

h
nh


n
ng
c
n

g
ư

u

i
không đàng
hoàng có
thể

kẻ cắp
hay
kẻ
trộm.
Mặt
khác, câu tục
ngữ
còn nói lên
hoàn
cảnh
nghèo khó mà
lại
luôn
gặp
chuy

n
không may.
Hay câu tục
ngữ:
“Ăn cháo đá bát” cũng
diễn tả
một ý nghĩa trọn

vẹn
là một
người
nào đó khi
được người
khác giúp
đỡ
thoát khỏi khó
khăn, hoạn nạn
sau đó
lại
quên
ơn,
bội nghĩa,
thậm
chí làm
những điều
không tốt
với người
mình chịu
ơ
n.
đây
được
xem
như
là một trong
những
nét khác
biệt cơ bản giữa

thành
ngữ

t

c
ng

.
1.2.2.2. Chức
n
ă
n
g
Thành
ngữ

đơn
vị có
sẵn, xuất hiện từ nhiều
nguồn, vào
nhiều thời điểm
khác
nhau và
được sử
dụng rộng rãi,
tự
nhiên trong xã hội. Vì
vậy,
thành

ngữ

chức
n
ă
ng
định danh có nghĩa là có
thể
dùng thành
ngữ để
gọi tên
sự vật,
tính
chất,
hành động.
Ví dụ: “Cứng như
r


tre”:
chỉ một
sự vật rất cứng
giống
như
tre.
“Dầm mưa dãi nắng”: chỉ
sự cực
nhọc, khó
kh
ă

n.
Còn đối
với
tục
ngữ
thì
chức năng
của nó khán
hẳn với
thành
ngữ.
Vì tục
ngữ
di

n
tả
các phán đoán, suy lý,
kết luận
nên tục
ngữ

chức năng
thông báo. Nó thông báo một
nhận
định, một
kết luận tự
nhiên, con
người
và xã hội.

Ví dụ: “Một câu nhịn chín câu lành”: Thông báo một
nhận
định là mọi
chuy

n
không nên làm quá
phải biết nhường
nhịn thì mọi
điều sẽ
tốt
đẹp sẽ
đ
ế
n.
“Làm phúc quá tay ăn mày không kịp”: thông báo một
nhận
định là
ở đời
làm
điều thiện
là một
việc
tốt
nhưng
cũng
giới hạn phải biết
nghĩ
đến
mình

nếu
làm quá mình
sẽ trở
nên khốn khổ.
Nhìn chung,
sự
khác
biệt giữa
thành
ngữ
và tục
ngữ về chức năng
khá rõ
rệt.
đ
i

u
này làm cho
việc nhận
định thành
ngữ,
tục
ngữ được thể hiện dễ
dàng
hơn
trong quá trình
đi vào nghiên
cứu
thành

ngữ,
tục
ng

.
1.2.2.3
Về
nội dung ý
nghĩa
Về
hình
thức
bên ngoài thì tục
ngữ

cấu tạo rất
nhỏ. Tuy hình
thức bề
ngoài nhỏ
nhưng
ý nghĩa và nội dung
tư tưởng rất lớn, lời
ít ý
nhiều.
Nội dung của tục
ngữ

nh

ng

nhận
định, khái
niệm
của con
người về
lao động,
về sản xuất
,
về
cuộc sống trong gia
đình, cuộc sống trong xã hội. Nội dung
ấy vừa
phong phú
vừa vững chắc
vì nó đã
đ
ượ
c
đúc
kết
qua
nhiều thế hệ
con
ng
ườ
i.
Ví dụ: “Cõng
r

n

cắn gà nhà”: đây là hành động
được
xem là không tốt của một
người
chuyên làm
những việc hại người nhiều
khi là
người
thân của mình.
“Vỏ quýt dày có móng tay nhọn”: Chỉ ra một
nhận
định, một
sự việc
dù có
đ
ượ
c
Tru
c
n
h
g
e
đ
t

â
y
m
kín

H
c

ác
c
h

l
m
iệ

u
y
t
Đ

H

C
ng

c
n
ó n
T
g
h
ày
ơ
b

@

vạc
T
h
à
tr
i

l
n
iệ
,
p
u
h
ơ
h
i

b
c
ày
t
r

a
p
án
v

h
à

n
ng
g
.
h
H

o

n
c

c


i
u
v

một
người
dù có khôn ngoan, lọc
lừa
giỏi cách
mấy
thì cũng có
người

khác hay
hơn,
giỏi
hơn
trị
l

i.
Ngoài ra, còn có
rất nhiều
câu tục
ngữ
mang một nội dung ý nghĩa
rất lớn
và hay
như
“Gieo nhân nào gặp quả ấy”;

đ

i
cha ăn mặn đời con khát nước” hay

đ
ô
n
g
sao thì nắng, vắng sao thì
m
ư

a
”….
Còn thành
ngữ
trên bình
diện
nội dung ý nghĩa thì thành
ngữ giới thiệu
một hình
ảnh,
một tính
chất,
một hành động hay một tính cách, một
trạng
thái hay một thái độ nào
đó.
Ví dụ:

đ

p
như tiên”: ý chỉ một
người đ

p
“Ôm cây
đợi
thỏ”:
được
dùng

để
phê phán hành vi
chờ đợi cầu
may
một cách ngốc
ngh
ế
ch,
vô ích.
“đứt
đuôi con nòng nọc”: dùng
để biểu
thị tính
chất
rõ ràng,
dứt
khoát của một
hành
động
hay là
sự biến
chuy

n
của
sự vật hiện
t
ượ
ng.
Trên đây là một số

điểm
khác
biệt cơ bản giữa
thành
ngữ
và tục
ngữ. Từ những
nét
dị
biệt
trên
sẽ
góp
phần
phân
biệt giữa
thành
ngữ
và tục
ngữ
một cách rõ ràng và chính
xác
h
ơ
n.
3.
Hiệu quả
của
việc sử
dụng thành

ngữ
và tục
ng

:
Thành
ngữ,
tục
ngữ
không
những được sử
dụng trong
lời ăn tiếng
nói hàng
ngày c

a

nhân dân mà nó còn
xuất hiện
trong sáng tác
văn chương
và trên các
ấn phẩm
báo chí.
Sở

thành
ngữ,
tục

ngữ được sử
dụng trên
phạm
vi rộng rãi
như vậy bởi
so
với
vi

c
dùng một
ngữ diễn đạt
có nghĩa
tương đương
thì dùng thành
ngữ
còn có thêm nội dung
biểu hiện như
sau: tính hàm xúc,
ngắn
gọn; tính hình
tượng
rõ ràng; tính dân tộc
đậm
đà;
tính
thuyết
phục cao và tính
đại
chúng rộng rãi.

3.1.Tính hàm
s
ú
c
:
Nói
đến
tính hàm súc của thành
ngữ,
tục
ngữ
là chúng ta nói
đến đặc điểm
nổi
b

t
của chúng:
lời
ít, ý
nhiều

tiết kiệm
ngôn
từ đến mức
tối đa.Xét
về mặt
hình
thức
thì số

lượng
câu
chữ
của thành
ngữ,
tục
ngữ rất ngắn
gọn
nhưng ngữ
nghĩa của chúng vô cùng
phong phú và đa
dạng
bao gồm: nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa rộng và nghĩa
h

p.
Trong giao
tiếp
hàng ngày,
để
tránh lối nói lan man, dài dòng
văn tự
thì
người
ta
thường sử
dụng thành
ngữ,
tục
ngữ để

làm cho
lời
nói
trở
nên
ngắn
gọn, súc tích
h
ơ
n
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
cứu
nhưng đồng thời vẫn
chuy

n

tải được đầy đủ
nội dung
cần
thông báo
đến
cho
người
nghe.
Ví dụ: Khi muốn
cảnh
báo ai
về hậu quả
khôn

lường
của trò “
cờ bạc”,
thay vì
ph

i
nói “
cờ bạc sẽ đưa
con
người
ta vào chỗ nghèo khổ” [24;219] thì
người
ta chỉ
cần
nói
“Cờ bạc là bác thằng bần”, câu
chữ ngắn
gọn
nhưng
đã
chuy

n

tải được
một nội dung
cảnh
báo sâu
sắc giữa người

nói và
người
nghe: ai mê
cờ bạc ắt
có ngày
trở
nên nghèo
hèn. Hay khi muốn can
ngăn
cuộc cãi vã của hai
vợ
chồng nào đó,
người
ta chỉ
cần
nói
“Xấu chàng hổ ai”, dùng thành
ngữ
này
vừa
tránh cách nói sỗ sàng, huỵch
toẹt
“chồng
xấu vợ
mang
tiếng
lây” [24;829]
chứ
có hay ho gì;
đồng thời

làm cho
lời
can
ngăn
đó có
phần tế
nhị, lịch
sự hơn
là đem
đến hiệu quả
giao
tiếp
cao
h
ơ
n.
đ

c

biệt
trong quá trình sáng tác
văn chương,
tính hàm xúc cô
đọng
của thành
ng

,
tục

ngữ
là một
đặc điểm rất cần thiết đối với
ngôn
ngữ văn chuơng.

trở
thành vũ
khí s

c
bén
để
tác
giả
làm nên thành công cho tác
phẩm
của mình.
Ví dụ:
Như
thành
ngữ:
“ Cố đấm ăn xôi” dùng
để
chỉ
sự “nhẫn
ngục, chịu
đựng để
kiếm được
cái gì đó” [24;186]

được sử
dụng
rất hiệu quả
trong câu
thơ
sau:
“ Cố
đấm
ăn xôi, xôi lại hẩm
Cầm
bằng làm
mướn, mướn
không công”
(Làm
lẽ
- Hồ Xuân
H
ươ
ng)
Với việc sử
dụng thành
ngữ
“ Cố đấm ăn xôi” trong câu
thơ
trên
vừa đảm bảo
tính
hàm xúc,
ngắn
gọn của ngôn

ngữ thơ
ca
đồng thời
mang
đến
giá trị
biểu đạt rất
cao.
đ
òi
hỏi
người đọc phải
tìm tòi, khám phá
mới cảm nhận hết được
thái
độ
chua xót mỉa mai
của Hồ Xuân
Hương đối với
số
phận
của
người
phụ
nữ
trong
thời
phong
ki
ế

n.
3.2. Tính hình tượng:
Tính hình
tượng
của thành
ngữ,
tục
ngữ được thể hiện ở
hình
ảnh
sinh
động

mang nghĩa
biểu trưng
thâm thúy.
đ

c

điểm
này
khiến
cho
việc sử
dụng thành
ngữ,
tục
ngữ
tuy

ngắn
gọn, cô
đọng nhưng
không
trừu tượng,
khô khan và khó
hi

u.
Hình
tuợng
trong thành
ngữ,
tục
ngữ
nói chung là hình
tượng
ngôn
ngữ chứ
không
phải
hình
tượng nghệ thuật,
có hình
ảnh rất
phong phú và đa
dạng được tạo
nên
từ
nhi


u
Tru
b
n
i

g
n

t
p
â
h
m
áp
n
H
gh


c
th
l
u
iệ

t
u
kh

Đ
ác
H
nh
C
au

(
n
so
T

h
n
ơ
h,

@
ẩn
d
T
ụ,
à
p
i

li
n

g

u
dụ
h
,

nh
c
ân
t

h
p
óa,
v
n
à
go
n
a

g
dụ
h
,
i

ên
).
cứu
Ví dụ

như: Gầy như
ống
s

y
đ

nh

đoảng như
canh
cần nấu
suông
Người
sống
hơn đống
vàng
đ
i
guốc trong bụng
Cái
nết
đánh
chết
cái
đ

p
Lắm
sãi không ai đóng

cửa
chùa
………
Với đặc điểm
trên,
việc
dùng thành
ngữ,
tục
ngữ
trong giao
tiếp hằng
ngày cũng
như
trong tác
phẩm văn chương
và trên các
ấn phẩm
báo chí làm cho
lời
nói
hoặc
ng

c

nh

đuợc
vận

dụng thành
ngữ,
tục
ngữ

sức gợi
hình cao,
gợi
lên
ở đối tượng tiếp
nh

n
sự
hình dung,
tưởng tượng ở
hình thái, tính
chất
của
vấn đề
đang
được
nói
tới
một cách
d

dàng.
Ví dụ: Thành
ngữ

“Gầy như ống sậy” dùng
để
chỉ
ngoại
hình của một ai đó: “Hắn
gầy như
ống
sậy”,
khi dùng thành
ngữ
này trong
lời
nói
sẽ
làm
lời
nói
trở
nên có hình

nh.
Người tiếp nhận

thể
hình dung ra ngay đó là một
người
có thân hình ốm
yếu, gầy
guộc,
khẳng

khiu thông qua hình
ảnh
“ống
sậy”:
“ Cây thân cỏ cùng loại
với
lúa, thân cao,

dài” [24;335].
Thành
ngữ,
tục
ngữ
không chỉ đem
lại
hình
ảnh
sinh
động

đằng
sau
hững
hình
ảnh
đó
chứa đựng
nghĩa
biểu trưng
vô cùng thâm thúy. Chính

nhờ đặc điểm
này,
nhi

u
lúc vì một lí do
tế
nhị nào đó không
thể diễn đạt bằng
ngôn
ngữ
thông
thường
thì
ng
ườ
i
ta đã
mượn
cách nói hình
ảnh
ví von của thành
ngữ,
tục
ngữ để
chuy

n

tải

nội dung thông
báo của mình
đến đối tượng tiếp nhận.
Ví dụ: Khi nói
tới
thái
độ tắc
trách, ỷ
lại
của
nhi

u
người đối với
công
việc
chung thì
người
ta đã dùng câu tục
ngữ:
“ Lắm sãi không
a
i đó
n
g

cửa chùa”,
từ việc
nêu lên một
sự việc


thật, người
nói đã
ngấm ngầm thể
hi

n
thái
độ
phê phán
hết sức
thâm thúy của mình.
3.3. Tính dân tộc:
Trung t
â
T
m
ính
H
d

ân
c
t

li
c

c
u


a
Đ
th
H
ành
C
n

g

n
,

t
T

c
h
n
ơ
g

@
đ
ượ
T
c
à
th

i


li
h

iệ
u
n
h
kh

á
c

tậ

p
t q
v
u
à
a
h
n
ìn
g
h
h


i
n
ê
h
n
bi
c

u
ứu
trưng hết sức gần
gũi thân quen
với
phong tục
tập
quán của
người
dân
Việt
Nam và
c

u
trúc sóng đôi cân
đối,
âm
điệu
hoài hòa có
vần
có nhịp

rất dễ
thuộc
dễ nhớ
của thành
ng

,
tục
ng

.
Sẩy
đàn/ tan nghé
Tình làng/ nghĩa xóm
Qua sông/
hết
b
ế
n
Tránh vỏ dưa/
gặp
vỏ
d

a
Con rồng/ cháu tiên
“ Nghé”, “làng”, “xóm”,
“bến”,
“sông”, “vỏ
dưa”,

“vỏ
dừa”,
“rồng”, “tiên”, …là
những
hình
ảnh biểu trưng hết sức gần
gũi thân thuộc trong
đời
sống của mỗi
người
dân
Việt
Nam.
Nhắc đến
chúng là
người
ta có
thể
liên
hệ, tưởng tượng,
hình dung ra
liền.
đ

c
biệt
khi
đưa
vào
sử

dụng trong sáng tác
văn chương,

sẽ
làm cho tác
phẩm
mang
đ

m
đà
bản sắc
dân tộc, làm cho ngôn
ngữ văn chương
mang tính
gần
gũi,
giản
dị, mộc
m

c
phù
hợp với lời ăn tiếng
nói hàng ngày của nhân dân,
dẫn đến việc tíếp cận
của
độc
gi


đối với
tác
phẩm văn chương
một cách
dễ
dàng
hơn.
Không
những thế, kiến
trúc sóng đôi

vần
nhịp hoài hòa, cân
đối
của thành
ngữ,
tục
ngữ
còn làm cho
độc giả khắc
sâu
nh

lâu

hơn vấn đề được đề cập
trong tác
ph

m.

đ
i

u
này cũng
giải
thích vì sao “
Truy

n

Kiều”
của
“Nguy

n
Du”
từ
lâu đã
trở
nên
quen thuộc,
gần
gũi
với
mọi
tầng lớp
nhân dân,
từ người
trí

thức tới người
bình dân,
kể
c

những người
không
biết đọc,
không
biết viết
cũng có
thể
ngâm
được
vài câu
Kiều.
Cách
giải
thích
đơn giản

Nguy

n
Du đã
biết sử
dụng vốn ngôn
ngữ
dân tộc vào trong sáng
tác của mình, đó chính là thành

ngữ
và tục
ng

.
“ Làm cho cái sóng khuynh thành
Làm cho đổ quán xiêu đình
như
ch
ơ
i”
“ ... Mạt cưa mướp đắng đôi bên một
ph
ườ
ng”
Trung tâm Học liệu Đ

H
...
C
C
h

o
n
ng
T
ườ
h
i

ơ
t
h
ă
@
m
v
T
á
à
n
i
b
l
á
i
n
ệu
t
hu
h
y


n
c

b
t
i


ế
t
p
ta
v
y”
à
nghiên
cứu

...Xưa
nay nhân định thắng thiên cũng
nhi

u”
3.4. Tính
t
hu
y
ế
t

ph
ục
Tính
thuyết
phục của thành
ngữ,
tục

ngữ được thể hiện ở
chỗ,
bất cứ vấn đề

được đề cập đến
trong thành
ngữ,
tục
ngữ đều
có tính khái quát cao
bằng
hình
ảnh
th

c
tế
chứ
không
phải

luận
suông. Theo
sự kiểm chứng
của
thời
gian, đa số các
sự vật
hi


n
tượng được đề cập đến
trong thành
ngữ,
tục
ngữ Việt
Nam
đều dần trở
thành một quy
luật,
một
sự thật hiển
nhiên không ai có
thể
chối cãi
đ
ượ
c.
đ
ơ
n

cử
ra một số
trường hợp
sau:
căn cứ
vào
thực tế chăn
nuôi của

người
nông
dân: nuôi
lợn
thì nhàn nhã còn nuôi
tằm
thì
vất vả, cực
nhọc
hơn,
nhân dân ta đã đúc rút
ra kinh
nghi

m
“ Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng” .
Hay
với
câu tục
ngữ

đ

t

lề
quê có thói” cũng
được xuất
phát
từ nhận

th

c sau.
đ
i
vào
bất cứ
vùng quê nào,
điều
quan tâm
trước hết phải

tập
tục, phép
tắc ở
n
ơ
i
đ
ó.

Hiểu biết,
tôn trọng
luật
tục, thói cách của
từng nơi, từng
chốn là một yêu
cầu văn
hóa

×