Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI NGÀNH XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.85 KB, 42 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
Quản lý chất thải nguy hại trong ngành xây dựng
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN NGÀNH XÂY DỰNG
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÀNH XÂY DỰNG
1. Xây dựng là việc xây, tạo dựng nên cơ sở hạ tầng. Mặc dù hoạt động này được
xem là riêng lẻ, song trong thực tế, đó là sự kết hợp của nhiều nhân tố. Hoạt động xây
dựng được quản lí bởi nhà quản lí hay chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng; giám sát bởi kỹ
sư tư vấn giám sát cùng với kỹ sư xây dựng và kiến trúc sư của dự án.
2. Hoạt động xây dựng bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây
dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, thi công xây
dựng công trình, giám sát thi công xây dựng công trình, quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động khác
có liên quan đến xây dựng công trình.
3. Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con
người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất,
có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần
trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. Công trình xây dựng bao gồm công trình
xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, năng lượng
và các công trình khác.
4. Thi công xây dựng công trình bao gồm xây dựng và lắp đặt thiết bị đối với các
công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi; phá dỡ công trình;
bảo hành, bảo trì công trình.
5. Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống giao thông, thông tin
liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thoát nước, xử lý các
chất thải và các công trình khác.
6. Hệ thống công trình hạ tầng xã hội bao gồm các công trình y tế, văn hoá, giáo
dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên, mặt nước và các
công trình khác.
7. Sự cố công trình xây dựng là những hư hỏng vượt quá giới hạn an toàn cho
phép, làm cho công trình xây dựng có nguy cơ sập đổ; đã sập đổ một phần hoặc toàn


bộ công trình hoặc công trình không sử dụng được theo thiết kế.
2. PHÂN LOẠI NGÀNH XÂY DỰNG
1 Phân loại theo nhóm nghề
1. Chuyên ngành thủy lợi và thủy điện: xây dựng các công trình dùng sức nước
phục vụ sản xuất nông ngư nghiệp và các mục đích khác: cung cấp nước tưới, nước
sinh hoạt, ngăn mặn, rửa phèn, điện năng…. Sản phẩm của xây dựng thủy lợi là hồ
chứa nước, kênh dẫn nước, trạm bơm tưới tiêu nước. xây dựng thủy điện có sản phẩm
là hồ chức nước, đập chắn nước, nhà máy thủy điện cung cấp điện năng.
2.Chuyên ngành cảng, công trình biển: xây dựng cảng sông, cảng biển, các công
trình ven sông, ven biển, tàu thuyền, phục vụ giao thông thủy.
3. Chuyên ngành cầu đường: xây dựng cầu, đường, hầm xuyên núi, hầm rộng
trong núi làm nhà máy hoặc cho các mục đích khác, đường sắt, sân bay, cầu đường
trong thành phố
NHÓM 11 Trang 2
Quản lý chất thải nguy hại trong ngành xây dựng
4. Chuyên ngành dân dụng và công nghiệp: là lĩnh vực xây dựng khá phổ biến và
đa dạng. Trong ngành xây dựng dân dụng lại có chuyên xây dựng nhà ở, chuyên xây
dựng nhà công cộng. Chuyên ngành dân dụng như nhà ở, khách sạn, khu vui
chơi, chuyên ngành công nhiệp như xây dựng nhà máy nhiệt điện , nhà máy hoá chất,
nhà máy lọc dầu, nhà máy xi măng hoặc nhà máy sản xuất gạch
5. Chuyên ngành xây dựng nông nghiệp: do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
từ quá trình sản xuất đến cất giữ, bảo quản, chế biến sản phẩm nên xây dựng nông
nghiệp cũng rất đa dạng như : trại chăn nuôi, cơ sở chế biến sữa, nhà máy đường…
6.Chuyên ngành cấp thoát nước đô thị: Xây dựng hệ thống cấp nước đô thị, khu
dân cư cũng như hệ thống thoát nước và xử lý nước thải.
7. Chuyên ngành môi trường: Xây dựng điều kiện bảo đảm môi trường sinh hoạt
và sản xuất đô thị và khu dân cư; sản phẩm là cây xanh cho đô thị ngăn tiếng ồn, ngăn
bụi, tạo môi trường vi khí hậu; thông gió trong các phân xưởng sản xuất, trong rạp hát,
vận chuyển thu gom rác, xử lý rác thải sinh hoạt và rác sản xuất. . .
Như vậy, sản phẩm xây dựng ở mỗi nhóm nghề đều có mục đích sử dụng rất khác

nhau, điều này đòi hỏi phải hình thành những kiến thức và kỹ năng rất khác nhau ở
từng chuyên ngành.
2 Phân loại theo loại hình lao động:
1-Nhóm nghề quản lý trong sản xuất xây dựng: quản lý điều hành kinh doanh xây
lắp, quản lý kỹ thuật, quản lý tài chính. Thường thì số lượng người quản lý chiếm từ
4% đến 7% tổng số người lao động chung trong xây lắp công trình.
2-Nhóm nghề khảo sát, điều tra các nhân tố kỹ thuật xây dựng: bao gồm khảo sát
địa hình (đo đạc hình thể mặt đất, lập bản đồ khu vực xây dựng) khảo sát địa chất công
trình (khoan đào lòng đất nằm dưới công trình nghiên cứu địa chất, thủy văn, đo đạc
chế độ và thành phần hoá học của nước, số liệu biến động của nước dưới đất… tính
toán cấu trúc nền móng công trình).
3-Nhóm nghề thiết kế công trình: thể hiện ý định xây dựng thành bản vẽ. Bao
gồm:
Thiết kế công nghệ: dựa vào công nghệ sản xuất để lập nên bản vẽ, sơ
đồ của dây chuyền sản xuất, sử dụng, quản lý và điều hành công trình. Sơ đồ
công nghệ nói lên tính khoa học, hợp lý của công nghệ sản xuất, thể hiện tính
thích ứng, hiệu quả kinh tế của công trình.
Thiết kế kiến trúc: tạo nên mối liên hệ hài hoà giữa công năng sử dụng,
hình thái và mối quan hệ giữa các thành phần của công trình, trong tổng thể
dây chuyền công nghệ và hình dáng bên ngoài của công trình, bảo đảm sự
tiện ích và mỹ quan.
4-Nhóm nghề chế tạo và sản xuất vật liệu xây dựng: tạo ra cơ sở đầu tiên của
nghề xây dựng, có nhiều nghề sản xuất vật liệu xây dựng như nhà máy bê tông, nhà
máy làm gạch lát, gạch trang trí, các nhà máy sản xuất thiết bị tiện nghi trong khu nhà
bếp, nhà vệ sinh… Tuy nhiên, có những thứ vật liệu sử dụng trong công trình là kết
quả của một nền công nghiệp khác như luyện cán thép, kim loại màu… Cũng có nhóm
nghề sản xuất vật liệu chuyên cho ngành xây dựng nhưng đã tách thành công nghiệp
riêng như các nhà máy xi măng. Nhà máy gạch nung, nhà máy gạch ép silicat cũng
đang dần dần thành những ngành công nghiệp riêng.
NHÓM 11 Trang 3

Quản lý chất thải nguy hại trong ngành xây dựng
3 Phân loại theo mã ngành đăng ký xây dựng
Bảng - Bảng mã ngành xây dựng
Mã ngành Tên ngành XÂY DỰNG
41 410 4100 41000 Xây dựng nhà các loại
42 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng
421 4210 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
42101 Xây dựng công trình đường sắt
42102 Xây dựng công trình đường bộ
422 4220 42200 Xây dựng công trình công ích
429 4290 42900 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
43 Hoạt động xây dựng chuyên dụng
431 Phá dỡ và chuẩn bị mặt bằng
4311 43110 Phá dỡ
4312 43120 Chuẩn bị mặt bằng
432
Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước và
lắp đặt xây dựng khác
4321 43210 Lắp đặt hệ thống điện
4322
Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều
hoà không khí
43221 Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước
43222 Lắp đặt hệ thống lò sưởi và điều hoà không khí
4329 43290 Lắp đặt hệ thống xây dựng khác
433 4330 43300 Hoàn thiện công trình xây dựng
439 4390 43900 Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
4 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÀNH XÂY DỰNG
1- Lao động trong xây dựng cơ bản là lao động có nghề nghiệp, làm theo định
mức nhân công, được tổ chức theo khoa học.

2-Vật liệu xây dựng có hai nhóm chính: nhóm vật liệu thiên nhiên và vật liệu
nhân tạo. Theo chức năng sử dụng, vật liệu chia thành bốn nhóm: vật liệu dính kết, vật
liệu xương cốt, vật liệu che phủ, vật liệu trang trí.
3- Công cụ sản xuất chia ra: công cụ phụ trợ, công cụ chính, công cụ chuyên
chở. Công cụ lại đa dạng, từ công cụ cầm tay thô sơ hoặc hiện đại đến những máy móc
đồ sộ, cần cẩu có sức nâng đến hàng nghìn tấn, cao hàng chục mét, với xa dài chục
mét.
4- Công nghệ xây dựng phát triển theo hướng cơ giới hoá để nâng cao chất
lượng công trình và hiệu quả kinh tế.
5- Sản phẩm xây dựng là phương tiện cho các hoạt động sản xuất và dịch vụ
khác: vỏ nhà máy để sản xuất công nghiệp; cầu, đường là phương tiện của ngành giao
thông; đê đập là phương tiện của ngành thủy lợi… Nhiều sản phẩm xây dựng còn là
mục đích của sản xuất xã hội như nhà ở.
6- Sản phẩm xây dựng:
NHÓM 11 Trang 4
Quản lý chất thải nguy hại trong ngành xây dựng
Chiếm diện tích rộng: việc chiếm diện tích rộng còn làm cho việc bảo vệ, gìn giữ
trong quá trình xây dựng khó khăn;
Vật liệu và phương tiện thi công phải chuyển từ nơi khác đến địa điểm xây
dựng…;
Thời gian hoàn thành sản phẩm thường kéo dài, xây dựng hàng năm,
nhiều năm nên tác động của thời tiết, khí hậu làm tăng khó khăn. Thời gian
kéo dài còn chịu những thay đổi của tổ chức, của con người, nhiều khi thay
đổi chủ trương trong quá trình tạo ra sản phẩm xây dựng làm cho công trình
"chấp vá" thiếu nhất quán, không đồng bộ;
Sản phẩm xây dựng đa dạng, nhiều hình thái khác nhau như nhà máy
khác rất xa con đường, con đê hay hồ nước. Ngoài ra, sản phẩm xây dựng còn
do nhiều người, có các chủng loại nghề nghiệp khác nhau tham gia nên nó có
tính phức hợp. Hoạt động tổ chức xây dựng đòi hỏi phải có trình độ tổ chức
khoa học cao.

7- Tốc độ tăng trưởng của ngành xây dựng: Tốc độ tăng trưởng bình quân từ
năm 2001 trở lại đây của các doanh nghiệp ngành Xây dựng luôn đạt mức cao, bình
quân 16,5%/năm.
Bảng - Cơ cấu GDP theo các ngành kinh tế từ năm 1990 – 2005
Năm 1990 1995 1997 2000 2001 2002 2003 2004 2005
GDP 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông – Lâm
– Thủy sản
38,74 27,18 25,77 24,53 23,24 23,03 22,54 21,8 20,9
Công nghiệp
và XD
22,67 28,76 32,08 36,73 38,13 38,49 39,47 40,2 41,0
Dịch vụ 38,59 44,06 42,15 38,73 38,63 38,48 37,99 38,0 38,1
(Nguồn: Tổng hợp số liệu của Tổng cục Thống kê)
Song song với sự phát triển không ngừng của ngành xây dựng, vấn đề xử lý phế
thải xây dựng (PTXD) phát sinh trong quá trình xây dựng, phá vỡ công trình ở các
thành phố lớn nước ta như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh hiện nay đang trở thành vấn
đề búc xúc do lượng PTXD phát sinh ngày càng lớn khả năng chứa của các bãi chứa
ngày càng cạn kiệt. Cho đến thời điểm này, tại hai thành phố lớn ở Việt Nam là Hà
Nội và Hồ Chí Minh chưa có trung tâm hay các cơ sở tái chế PTXD.
NHÓM 11 Trang 5
Quản lý chất thải nguy hại trong ngành xây dựng
CHƯƠNG 2 - VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG PHÁT SINH
TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
1. Quy trình sản xuất điển hình củangành xây dựng
5 Xây dựng
Quy trình xây dựng
NHÓM 11 Trang 6
Quản lý chất thải nguy hại trong ngành xây dựng
6 Phá dỡ

Công trình xây dựng
Xác định vị trí thải bỏ và Xin giấy phép của cơ quan chức năng
Công tác phá dỡ
Vật liệu tận thu
Chất thải rắn
Tiếng ồn, khói bụi.
Sử dụng máy móc
Sử dụng điện
Vật liệu tái chế
Xà bần
Sử dụng cho
CTXD khác
Cơ sở tái chế
Thải bỏ ở
vị trí qui định
Quy trình phá dỡ
NHÓM 11 Trang 7
3. MỘT SỐ PHỤ GIA DÙNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
Ngoài những vật liệu chính, cơ bản sử dụng trong suốt quá trình thi công xây dựng, thì
vẫn có sử dụng thêm một số phụ gia và vật liệu mới được giới thiệu ở bảng sau:
Bảng - Một số phụ gia dùng trong ngành xây dựng
Loại Mục đích sử dụng
Lượng dùng/mức tiêu thụ
Khối lượng riêng
Phụ gia hoá dẻo
giảm nước và kéo
dài thời gian ninh
kết cho bê tông.
Do có khả năng làm tăng độ linh động cho bê
tông nên ngoài việc thích hợp cho việc sản xuất

bê tông, các cấu kiện đúc sẵn và bê tông thương
phẩm còn được dùng vào mục đích tiết kiệm xi
măng hoặc tăng tiến độ thi công.
0.3 - 0.5 lít cho 100 kg xi
măng.
Phụ gia hoá dẻo
giảm nước và kéo
dài thời gian ninh
kết cho bê tông.
Có khả năng làm tăng độ linh động cho bê tông,
thích hợp cho việc sản xuất bê tông, các cấu kiện
đúc sẵn và bê tông thương phẩm, tiết kiệm xi
măng, tăng tiến độ thi công.
0.3 - 0.5 lít cho 100 kg xi
măng.
Phụ gia siêu dẻo
chậm đóng rắn và
kéo dài thời gian
ninh kết cho bê
tông.
Do có khả năng duy trì tốt độ linh động cho bê
tông nên rất thích hợp cho việc sản xuất rộng rãi
bê tông thương phẩm và bê tông cho cọc khoan
nhồi.
0.7 - 1.4 lít cho 100 kg xi
măng.
Phụ gia siêu dẻo
chậm đóng rắn, kéo
dài đáng kể thời
gian ninh kết cho bê

tông.
Đặc biệt thích hợp cho việc sản xuất bê tông
thương phẩm cần vận chuyển xa và tạo nên độ an
toàn lớn cho công tác thi công bê tông ở các hạng
mục chìm dưới đất như cọc khoan nhồi, các móng
chìm
0.7 - 1.4 lít cho 100 kg xi
măng.
Phụ gia siêu dẻo
đóng rắn bình
thường
Thích hợp cho việc chế tạo bê tông lỏng, bơm,
phun, cho phép chế tạo các cấu kiện bê tông đúc
sẵn cũng như dầm cầu mỏng đạt cường độ tuổi
sớm cao.
0.7 - 3.0 lít cho 100 kg xi
măng.
Phụ gia siêu dẻo
cao cấp kéo dài thời
gian ninh kết đóng
rắn nhanh cho bê
tông.
Cho phép chế tạo các loại dầm cầu siêu mỏng với
độ an toàn rất cao.
0.8 - 2.0 lít cho 100 kg xi
măng.
Phụ gia siêu siêu
dẻo chậm đóng rắn
thế hệ mới.
Đây là bước đột phá trong công nghệ sản xuất phụ

gia bê tông nhằm phục vụ sản xuất các cấu kiện
bê tông mác rất cao với độ sụt lớn hoặc chế tạo bê
tông mác cao tự đầm.
0.9 - 1.8 lít cho 100 kg xi
măng.
Phụ gia chống ăn
mòn cho bê tông.
Bảo vệ bê tông và cốt thép trong bê tông ở môi
trường xâm thực. Phục vụ hiệu quả cho công tác
sản xuất bê tông trong môi trường nhiễm mặn, rất
thích hợp cho bê tông trong các công trình cầu
cảng, đê đập thuỷ lợi ngăn mặn, công trình xây
dựng ven biển, hải đảo
2.0 - 3.0 kg cho 100 kg xi
măng.
Phụ gia lôi khí. Cải thiện hiệu quả cho công tác thi công bê tông
khối lớn, đê, đập thuỷ lợi, đường băng. Rất thích
0.02-0.05 lít cho 100 kg xi
măng.
Nhóm 11 Trang 8
Quản lý chất thải nguy hại trong ngành xây dựng
hợp cho việc chế tạo bê tông có hàm lượng xi
măng thấp và yêu cầu chống thấm cao do được
cuốn khí phân bố đều.
Phụ gia chống thấm
cho vữa và bê tông.
Được phối trộn trực tiếp vào trong thành phần của
bê tông nhằm tăng cường khả năng chống thấm
cho bê tông. Sản phẩm này được ứng dụng rộng
rãi trong các hạng mục như bể bơi, bể xử lý nước

sạch cũng như nước thải, đê kè và các công trình
ngầm
1.0 - 1.5 lít (hoặc 3.0 - 5.0 kg)
cho 100 kg xi măng
Phụ gia đóng rắn
cực nhanh cho vữa
và bê tông phun
không chứa clo.
Cho phép vữa và bê tông đóng rắn ngay sau khi
phun nên được dùng cho công nghệ phun khô, ướt
vòm hầm bê tông. Đây là công nghệ mới và hiện
đại nhất hiện nay đang được sử dụng tại Việt
Nam.
5.0 - 7.0 kg cho 100kg xi
măng
Phụ gia đóng rắn
cực nhanh cho vữa
và bê tông phun
không chứa clo.
Cho phép vữa và bê tông đóng rắn ngay sau khi
phun nên được dùng cho công nghệ phun ướt vòm
hầm mỏ, hầm giao thông. Dễ sử dụng, tăng độ
bám dính của vữa và bê tông phun với vách,
không gây tổn hại đến cốt thép.
5.0 - 7.0 lít cho 100kg xi măng
Phụ gia đóng rắn
cực nhanh cho vữa
và bê tông phun
không chứa clo và
kiềm.

Cho phép vữa và bê tông đóng rắn ngay sau khi
phun nên được dùng cho công nghệ phun khô, ướt
vòm hầm bê tông, làm ổn cố vách đá trong xây
dựng hầm mỏ, làm bê tông phun chất lượng cao
trong các công trình xây dựng. Không làm ô
nhiễm môi trường, không gây tổn hại đến cốt thép
trong bê tông.
5.0 - 7.0 kg cho 100kg xi
măng
Phụ gia đóng rắn
cực nhanh cho vữa
và bê tông phun
không chứa clo và
kiềm.
Cho phép vữa và bê tông đóng rắn ngay sau khi
phun nên được dùng cho công nghệ phun ướt vòm
hầm thuỷ điện, hầm mỏ, hầm giao thông, hầm
công vụ. Không làm ô nhiễm môi trường, không
gây tổn hại đến cốt thép trong bê tông.
5.0 - 7.0 lít cho 100kg xi măng
Phụ gia trương nở.
Sử dụng cho việc xử lý các vết nứt, chèn khe,
chống thấm do hiệu ứng gây nở của phụ gia.
4.0 - 5.0 kg cho 100 kg xi
măng.
Phụ gia nở trợ bơm.
Sử dụng cho việc xử lý các vết nứt, chèn khe,
chống thấm, dầm cầu, các kết cấu dự ứng lực.
1.0 - 2.0 kg cho 100 kg xi
măng.

Phụ gia trương nở.
Tăng tốc độ đóng rắn, gây nở, cải thiện độ chống
thấm cho vữa và bê tông. Thích hợp cho việc chèn
khe, xử lý các vết nứt, tạo bê tông chèn, bê tông
chống thấm.
4.0 - 15.0 kg
cho 100 kg xi măng.
Phụ gia kết dính
Đây là hợp chất hữu cơ đặc biệt trên cơ sở nhũ
tương các chất cao phân tử tổng hợp đáp ứng 2
mục đích sử dụng: chống thấm nếu trộn trực tiếp
vào hỗn hợp bê tông và kết dính rất tốt giữa 2 lớp
bê tông cũ và mới khi quét lên bề mặt chúng lớp
phụ gia này.
10 - 25 lít
cho 100 kg xi măng.
Phụ gia kết dính Phụ gia kết dính trên cơ sở nhũ tương Acrylic đáp
ứng 2 mục đích sử dụng: chống thấm nếu trộn
trực tiếp vào hỗn hợp bê tông và kết dính rất tốt
Theo hướng dẫn chi tiết đối
với từng điều kiện thi công cụ
thể của nhà sản xuất.
NHÓM 11 Trang 9
giữa 2 lớp bê tông cũ và mới khi quét lên bề mặt
chúng lớp phụ gia này.
Có độ bền UV cao.
Phụ gia kết dính
Phụ gia kết dính trên cơ sở Butadien - Styren đáp
ứng 2 mục đích sử dụng: chống thấm nếu trộn
trực tiếp vào hỗn hợp bê tông và kết dính rất tốt

giữa 2 lớp bê tông cũ và mới khi quét lên bề mặt
chúng lớp phụ gia này.
Theo hướng dẫn chi tiết đối
với từng điều kiện thi công cụ
thể của nhà sản xuất.
Phụ gia đóng rắn
nhanh cho vữa và
bê tông
Dùng cho bê tông chất lượng cao, cường độ tuổi
sớm và đặc biệt nơi có yêu cầu đóng rắn trong
thời gian ngắn.
1.0 - 7.0 kg
cho 100 kg xi măng.
Phụ gia chống rửa
trôi
Tạo cho hỗn hợp có độ kết dính nội rất cao, chống
lại sự tan rã, sự rửa trôi của hỗn hợp bê tông rót
đổ trong nước, đặc biệt khi có dòng chảy. Trong
nhiều trường hợp, đây là giải pháp kỹ thuật duy
nhất mang lại hiệu quả kỹ thuật cũng như kinh tế.
1.0 - 3.0 kg
cho 100 kg xi măng
Phụ gia đóng rắn
cực nhanh
Cho phép bê tông đóng rắn sau một khoảng thời
gian cực ngắn. Thường được sử dụng sản xuất bê
tông cho những nơi đòi hỏi khắc phục xử lý khẩn
trương trước khi có sự xâm thực của nước hoặc
tiến độ thi công ngắn.
Tham khảo nhân viên kỹ thuật

của IMAG trước khi đưa vào
sử dụng để đạt được hiệu quả
tối ưu.
Phụ gia chống mài
mòn cho bê tông
Làm tăng khả năng chịu mài mòn và khả năng
chống xâm thực như: nước biển, nước nhiễm
phèn, nước chứa hoá chất
3 - 10 lít/100 kg xi măng
Phụ gia tăng dính
cho bê tông nhựa
nóng
Làm tăng khả năng bám dính giữa asphalt và cốt
liệu, có khả năng bền nhiệt cao, thích hợp với bê
tông nhựa nóng, chống bong, tróc thảm bê tông
nhựa asphalt và tăng khả năng chống chịu sự phá
huỷ của nước.
0.2 - 0.5 khối lượng chất kết
dính
Vật liệu chống
thấm vô hình
Cho hiệu quả chống thấm mao dẫn cao nhất, đáp
ứng những yêu cầu chống thấm cao như mặt mái,
khu vệ sinh, mặt đứng, không làm đổi màu các
công trình được xử lý chống thấm, tăng khả năng
chống chịu thời tiết.
0.4 - 1.8 lít/m2 bề mặt
Vật liệu chống
thấm vô hình
0.4 - 1.2 lít/m2 bề mặt

Vật liệu chống
thấm
Đây là loại vật liệu đàn hồi trên cơ sở bitum biến
tính, rất thích hợp cho các công việc chống thấm
bể bơi, sàn nhà, khu vệ sinh, tường đứng, các
công trình ngầm
0.9 - 1.1 kg/m2 bề mặt
Thanh cao su nở
chống thấm
Sử dụng trong các kết cấu bê tông như là khớp
nối, ống nước, mạch ngừng Chủ yếu được ứng
dụng trong các công trình hầm, đường dẫn ngầm,
các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi.
Tiết diện
10x20mm và 20x20mm
Vữa chèn không co
Dùng để rót, bơm vữa chèn các chân cột, cấu kiện
đúc sẵn, trụ cầu, bệ đường ray, móng máy, khe
nứt những nơi đòi hỏi và cần có cường độ cao
mà không có sự co ngót của bê tông.
Đây là một loại vữa trộn sẵn
chỉ cần trộn với nước theo tỷ
lệ 15 - 17lít nước/100kg vữa.
Vữa chèn không co Là loại vữa chèn không co có cường độ cao 2
thành phần gốc epoxy, có khả năng chịu nén, uốn
Tuỳ theo từng điều kiện thi
công cụ thể mà các nhân viên
Nhóm 11 Trang 10
Quản lý chất thải nguy hại trong ngành xây dựng
và va đập rất cao. Dùng để chèn các móng máy

hoặc khe nứt đòi hỏi cường độ cao, luôn chịu
chấn động và tải trọng động.
kỹ thuật IMAG sẽ đưa ra tỷ lệ
thích hợp nhất.
Vật liệu dán gạch
Vật liệu tạo ra độ bám dính lý tưởng giữa gạch và
tường. Thi công đơn giản, thuận tiện.
Tuỳ theo từng điều kiện thi
công cụ thể mà các nhân viên
kỹ thuật IMAG sẽ đưa ra tỷ lệ
thích hợp nhất.
Vật liệu chèn khe
gạch
Vật liệu chèn cao cấp, không co ngót, có độ bám
dính rất tốt, thích hợp cho việc chèn khe, xử lý
các vết nứt, chống thấm cho các công trình xây
dựng. Được chế tạo với 2 màu: trắng và ghi.
Đây là một loại vữa trộn sẵn,
lượng sử dụng tuỳ theo yêu
cầu thi công của từng công
trình.
Vật liệu chèn xảm
đàn hồi
Là vật liệu chèn xảm trên cơ sở polysunfit một
thành phần. Dùng cho các mối nối và các khe co
giãn trong kết cấu bê tông.
Tuỳ theo từng điều kiện thi
công cụ thể mà các nhân viên
kỹ thuật IMAG sẽ đưa ra tỷ lệ
thích hợp nhất.

Vật liệu mặt sàn
Đây thực chất là chất làm cứng mặt sàn, có đa
màu sắc đáp ứng nhu cầu trang trí cũng như phục
vụ cho các sàn công nghiệp, nhà xưởng. Chịu va
đập và mài mòn tốt, có khả năng kháng lại sự xâm
thực của hoá chất.
Thông thường, người ta sử
dụng từ 3 - 5 kg VUSA-34 cho
1m2 mặt sàn.
Tấm đệm chèn khe
co giãn
Là tấm chèn đệm đàn hồi trên cơ sở cao su xốp.
Dùng để chèn các mối nối và khe co giãn bê tông.

Vật liệu chèn dẻo
đàn hồi
Là vật liệu chèn trên cơ sở bitum biến tính bằng
cao su. Được sử dụng để chèn và ngăn nước cho
các mối nối và khe co giãn bê tông, có khả năng
chịu thời tiết tốt.
Tỉ trọng: 1.1 g/cm2; lượng
dùng cụ thể hoàn toàn tuỳ
thuộc vào kích thước cùa khe
cần chèn.
Băng chặn nước
bằng PVC biến tính
Dùng để đặt vào các mối nối và khe co giãn trong
các kết cấu xây dựng. Chế tạo theo nhiều loại kích
cỡ khác nhau theo từng điều kiện kĩ thuật cụ thể.


Vật liệu chặn nước
đóng rắn cực nhanh
Do có khả năng đóng rắn rất nhanh sau khi trộn
với nước nên vật liệu này đặc biệt thích hợp để
chặn các chỗ dò nước, các mạch nước ở các công
trình ngầm mà việc dò nước liên tục không thể
tiến hành các công việc kế tiếp được.
Tuỳ thuộc vào khối lượng
công việc cần xử lý.
Vữa polime biến
tính hai thành phần
Sử dụng thích hợp cho việc sửa chữa các khuyết
tật trên bề mặt bê tông, dán gạch, làm các mặt sàn
chất lượng cao. Cho phép thi công ngay cả trên bề
mặt thẳng đứng mà không bị chảy xệ. Tạo một
lớp mỏng có tác dụng chống thấm và mang lại
hiệu quả kinh tế cao.
Tỉ lệ trộn: A:B = 4:1
Vữa kết dính đặc
biệt 2 thành phần
gốc Epoxy
Do có độ bám dính rất lớn đối với thép, bê tông
và các vật liệu khác nên rất thích hợp cho việc
trám vá các vết nứt, bề mặt các cấu kiện bê tông,
sửa chữa cầu đường, sân bay, gắn dán các cấu
kiện bê tông.
Tỉ lệ trộn: A:B = 2:1
Vữa kết dính đặc
biệt 2 thành phần
gốc Epoxy

Sản phẩm này sau khi đóng rắn sẽ cho cường độ
nén, uốn và kéo rất cao. Thích hợp cho việc sửa
chữa các kết cấu quan trọng, chèn các chân móng,
Tỉ lệ trộn: A:B = 100:8
NHÓM 11 Trang 11
bệ máy, yêu cầu độ chính xác và chịu chấn động
cao.
Vữa chống phóng
xạ
Sử dụng cho các công trình đòi hỏi tính chất
chống phóng xạ. Khả năng chống phóng xạ tỉ lệ
với chiều dày lớp vữa.
Tuỳ thuộc vào bề dày của lớp
vữa cần trát.
Vữa chống mài
mòn cho bề mặt bê
tông
Do có khả năng làm tăng độ cứng và khả năng
chống mài mòn cho các bề mặt bê tông nên được
sử dụng cho các bề mặt bê tông đòi hỏi độ cứng
bề mặt cao, chống lại sự mài ṃn ở các môi trường
xâm thực.
3 - 5 kg/m2 bề mặt
Vữa polyme biến
tính
Là vật liệu chống thấm hai thành phần có khả
năng bám dính ướt và bám dính sau khi đóng rắn
rất cao với bề mặt tiếp xúc, tăng khả năng giữ
nước đặc biệt thích hợp để sửa chữa các khuyết
tật trên bề mặt bê tông, dán gạch hoặc tạo ra lớp

chống thấm chất lượng cao.
Tỉ lệ A:B = 27:10
Chất bảo dưỡng bê
tông nguồn gốc vô

Lấp kín các lỗ hổng trên bề mặt bê tông, làm đẹp
bề mặt, tăng nhanh quá trình đóng rắn và giảm sự
bay hơi nước từ bê tông.
0.1 - 0.2 lít/m2 bề mặt
Chất bảo dưỡng bê
tông nguồn gốc hữu

Tạo nên một màng mỏng lấp kín các lỗ hổng trên
bề mặt bê tông, làm đẹp bề mặt, tăng nhanh quá
trình đóng rắn và giảm sự bay hơi nước từ bê
tông.
0.1 - 0.2 lít/m2 bề mặt0.1 - 0.2
lít/m2 bề mặt
Chất chống dính
khuôn
Giảm bọt khí ở bề mặt tiếp giáp giữa ván khuôn
và bê tông, có khả năng chống dính khuôn cao, dễ
dàng tháo khuôn khỏi bê tông đã đóng rắn. Sản
phẩm có độ ổn định cao.
Tỉ trọng: 0.99
Sơn chịu hoá chất
Do có khả năng bền nước, bền thời tiết, bền hoá
chất nên sản phẩm được sử dụng để bảo vệ, trang
trí cho các thiết bị máy móc, cấu kiện nhà xưởng
chịu ảnh hưởng của hoá chất.

150 - 250 g/m2 bề mặt
Sơn chống rỉ mau
khô
Sử dụng để sơn lót chống rỉ cho sắt thép. Sơn bền
nước, bền thời tiết, khô ngay sau 30 phút do đó có
thể tăng nhanh hiệu quả làm việc.
100 - 150 g/m2 bề mặt
Chất thụ động
Làm thụ động thép, tăng tuổi thọ của sơn, không
độc hại, được sử dụng rộng rãi ở các cơ sở sản
xuất xe đạp, quạt điện, sửa chữa ô tô, xà lan, tàu
thuỷ, các xí nghiệp cơ khí
60 - 80 g/m2 bề mặt
Tấm đệm khe co
giãn mặt cầu đường
bộ
Do có khả năng đàn hồi, chống mài mòn, chịu
hoạt tải lớn, chịu nước, nước biển và các môi
trường khắc nghiệt nên Imaseal-SLS được sử
dụng để chèn vào các khe co giãn mặt cầu đường
bộ.
Kích thước được sản xuất theo
yêu cầu của thiết kế công
trình.
Xi măng bền sun
phát
Sử dụng cho các công trình bê tông trong môi
trường nước mặn, nước lợ và vùng đất nhiễm
phèn.


Bột bả tường cao
cấp
Sử dụng cho các công trình có độ thẩm mỹ cao,
tạo cho mặt tường có độ mịn tương đối lý tưởng.

Nhóm 11 Trang 12
Quản lý chất thải nguy hại trong ngành xây dựng
Bê tông chống
phóng xạ
Một hỗn hợp gồm chất kết dính thuỷ lực, cốt liệu
thô, mịn và các phụ gia đặc biệt, có khả năng
chống phóng xạ, được sử dụng cho các công trình
đòi hỏi tính chống phóng xạ.
Sản xuất dưới dạng khô, một
thành phần, dễ sử dụng.
Bê tông chống
phóng xạ cao
Sử dụng chủ yếu cho các công trường xây dựng
như bệnh viện, các trung tâm nghiên cứu, hầm trú
trong chiến lược quốc gia.
Sản xuất dưới dạng khô, một
thành phần, dễ sử dụng.

Sử dụng kết hợp với các loại vật liệu chống thấm,
đàn hồi cho mục đích chống thấm sàn nhà, khu vệ
sinh, bể bơi

Nhựa bơm epoxy
Là loại vật liệu chèn và kết dính cường độ cao
gốc Epoxy 2 thành phần, có độ nhớt rất thấp,

dùng để bơm trám vào các khe tường và các vết
nứt nhỏ trong các thành phần cấu trúc bê tông
hoặc để gia cố các kết cấu xốp hoặc yếu, tạo
thành lớp màng bảo vệ sự thẩm thấu và sự xâm
thực của nước đối với bê tông.
Tỷ lệ trộn hai thành phần 16:3

Được ứng dụng rộng rãi trong các công trình xây
dựng đê, kè, đường xá chống sạt lở

Chất gia cố đất
Cải thiện khả năng ổn cố của đất, những nơi mà
đất có chứa nhiều thành phần cát mịn và không
phù hợp cho việc sử dụng xi măng siêu mịn.
Tuỳ thuộc vào độ rỗng của đất
mà đưa vào một lượng chất gia
cố đất đủ để làm đặc chắc.
Màng chống thấm
cao cấp
Đóng vai trò như một loại vật liệu đặc biệt chống
thấm, chống hoá chất. Được sử dụng rộng rãi
trong các công trình xây dựng.

Ma tít biến tính từ
bitum
Dùng để chống thấm, trát, trám các mối nối trong
các công trình xây dựng.

Sợi thép
Sử dụng để chế tạo sợi thép cho các vật liệu, sử

dụng kết hợp với xi măng như vữa để rót, chèn
các khe, trám các vết nứt, vữa phun

Sơn khoáng silicate
4. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG PHÁT SINH
7 Bụi, cát và khí thải
Trong quá trình phá dỡ công trình hiện hữu, quá trình vận chuyển trong san lấp mặt
bằng và vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, vấn đề ô nhiễm bụi là chủ yếu do đặc trưng
của vật liệu xây dựng chủ yếu là đất, cát.
Quá trình thi công xây dựng Nhà máy có sự tham gia chủ yếu của các phương tiện giao
thông vận chuyển đất, đá, nguyên nhiên vật liệu, thiết bị, máy móc công nghệ và hoạt động
của các thiết bị máy móc thi công xây dựng, gây ô nhiễm không khí do sử dụng các loại
nhiên liệu đốt cháy (xăng, dầu DO, …) tác động trực tiếp đến công nhân thi công và môi
trường không khí xung quanh
NHÓM 11 Trang 13
8 Tiếng ồn, rung
Bảng - Mức ồn một số phương tiện vận tải, thi công
STT Thiết bị Mức ồn (dBA)
1 Xe ô tô du lịch, xe bus
2 Xe tải 82,0 – 94,0
3 Máy phát điện 72,0 – 82,5
4 Máy cạp đất 80,0 – 93,0
5 Xe lu, máy đầm nén 72,0 – 74,0
6 Xe trộn bê tông 75,0 – 88,0
7 Cần trục (di động) 76,0 – 87,0
8 Búa chèn và khoan đá 81,0 – 98,0
9 Máy đóng cọc 95,0 – 106,0
(Nguồn: Mackernzic, năm 1985)
9 Nước thải
Ô nhiễm nước trong ngành xây dựng chủ yếu do: nước thải sinh hoạt của công nhân tại

công trường và ô nhiễm do nước mưa chảy tràn cuốn theo các vật liệu xây dựng
10 Chất thải rắn
Trong quá trình thi công xây dựng, chất thải rắn phát sinh bao gồm: xi măng, gạch, cát,
đá, gỗ, Ngoài ra, trong quá trình xây dựng còn có một lượng rác thải sinh hoạt của công
nhân xây dựng làm việc tại khu vực công trường.
11 Sự cố môi trường
- Sự cố do cháy nổ: Trong quá trình xây dựng có sử dụng các loại nhiên liệu dễ cháy:
xăng dầu cho các thiết bị thi công và phương tiện vận chuyển, nếu không được bảo quản
tốt dễ gây ra cháy nổ rất nguy hiểm. Ngoài ra, còn có các máy móc thiết bị sử dụng điện
năng, nếu không có hệ thống dẫn điện và quản lý tốt thì có thể gây chập điện.
- Tai nạn lao động: Tai nạn lao động có thể xảy ra tại Nhà máy do sự bất cẩn về điện
hay do sự không tuân thủ nghiêm ngặt những qui định khi vận hành máy móc, …
Nhóm 11 Trang 14
Quản lý chất thải nguy hại trong ngành xây dựng
5. DANH MỤC CHẤT THẢI NGUY HẠI CỦA NGÀNH XÂY DỰNG VÀ PHÁ DỠ CÔNG TRÌNH

CTNH
Tên chất thải
Nguồn gốc
phát sinh
MãEC
Mã Bas el
(A)
Mã Bas el
(Y)
Tính chất
nguy hại
chính
Trạng thái
(thể) tồn tại

thông thường
Ngưỡng nguy hại
11
CHẤTTH
ẢI
XÂYDỰNG
VÀPHÁDỠ(
KỂCẢĐẤT
1101

tông,gạch,n
g
ói,tấmốp
- Phá dỡ bê
tông công
trình xây
1701
110101
Bêtông,gạc
h,
ngói,tấmốpvà
gốmsứthải(hỗ
n hợphay
phânlập)có
170106 Đ,ĐS Rắn *
1102
Gỗ,thuỷtinhv
ànhựathải
- Công tác
ván khuôn,

tháo dỡ nhà
dân dụng …
1702
11 0201
Thuỷtinh,
nhựavàgỗth
ải
cóchứahoặcb
ịnhiễmcácthà
Phá dỡ phòng
thí nghiệm hóa
học
170204
A2011
A3180
Y5
Y10
Đ,ĐS Rắn *
NHÓM 11 Trang 15
Quản lý chất thải nguy hại trong ngành xây dựng

CTNH
Tên chất thải
Nguồn gốc
phát sinh
MãEC
Mã Bas el
(A)
Mã Bas el
(Y)

Tính chất
nguy hại
chính
Trạng thái
(thể) tồn tại
thông thường
Ngưỡng nguy hại
1103
Hỗnhợpbit
um,nhựath
anđávàsảnp
hẩmcóhắc
ínthải
Xây dựng
đường
nhựa, cáy
xới phá dỡ
mặt đường,
lắp đặt
đường ống
1703
110301
Hỗnhợpbitu
mcó chứa
nhựa thanđá
thải
170301
A3010
A3070
Y11

Y39
Đ,AM,C Rắn *
110302
Nhựa than
đá

cácsảnphẩmc
óhắc ínthải
170303
A3070
A3190
Y11 Đ,AM,C Rắn **
11 04
Kimloại(kể
cảhợpkimcủ
achúng)thải
Phá dỡ
những kết
cấu xây
1704
110401
Phế
thảikimloại
bị
nhiễmcác
thànhphầnng
170409
A1010
A1020
Đ,ĐS Rắn *

110402
Cápkimloại
th
ảicóchứadầu,
nhựathanđáv
àcácthành
phầnnguyhại
170410
A1010
A1020
A3070
A3180
Y8
Y10
Y11
Đ,ĐS,C Rắn *
NHÓM 11 Trang 16
Quản lý chất thải nguy hại trong ngành xây dựng

CTNH
Tên chất thải
Nguồn gốc
phát sinh
MãEC
Mã Bas el
(A)
Mã Bas el
(Y)
Tính chất
nguy hại

chính
Trạng thái
(thể) tồn tại
thông thường
Ngưỡng nguy hại
11 05
Đất (kể cả đất
đào từ các khu
vực bị ô
nhiễm), đá và
bùn
nạo vét
- Nạo vét

công trình
thuỷ (sông,
kênh, hồ),
nạo vét cống
thoát nước,
11 05 01
Đất đá thải có
chứa các thành
phần nguy hại
- Đào hố
móng công
trình.
17 05 03 Đ, ĐS Rắn *
11 05 02
Bùn đất nạo vét
có chứa các

thành phần
nguy hại
-Nạo vét công
trình thuỷ
(lòng sông,
lòng hồ, lòng
17 05 05 Đ, ĐS Bùn/rắn *
11 06
Vật liệu cách
nhiệt và vật
liệu xây dựng
có chứa
amiăng thải
- Xây dựng
hoặc phá vỡ
công trình có
sử dụng
amiăng làm
vật liệu cách
17 06
11 06 01
Vật liệu cách
nhiệt có chứa
amiăng thải
17 06 01 A2050 Y36 Đ, ĐS Rắn *
11 06 02
Các loại vật
liệu cách nhiệt
thải khác có
chứa hay bị

17 06 03 Đ, ĐS Rắn *
NHÓM 11 Trang 17
Quản lý chất thải nguy hại trong ngành xây dựng

CTNH
Tên chất thải
Nguồn gốc
phát sinh
MãEC
Mã Bas el
(A)
Mã Bas el
(Y)
Tính chất
nguy hại
chính
Trạng thái
(thể) tồn tại
thông thường
Ngưỡng nguy hại
11 06 03
Vật liệu xây
dựng thải có
chứa amiăng
Phá dỡ công

trình có sử
dụng tôn fibro
ximang
17 06 05 A2050 Y36 Đ, ĐS Rắn *

11 07
Vật liệu xây
dựng gốc
thạch cao thải
- Lắp dựng và
tháo dỡ la
phông , vách
ngăn, họa tiết
trang trí cột…
17 08 01 Đ,ĐS Rắn *
11 07 01
Vật liệu xây

dựng gốc thạch
cao thải có
11 08
Các loại chất

thải xây dựng
và phá dỡ
17 09
11 08 01
Các chất thải

xây dựng và
phá dỡ có chứa
PCB (ví dụ
chất bịt kín
chứa PCB,
- Phá dỡ sàn

nhà công
nghiệp, trạm
biến thế, sử
dụng dầu
nhờn bôi ván
17 09 01
A1030
Y29 Đ, ĐS Rắn *
11 08 02
Các chất thải xây dựng và phá dỡ có chứa
thuỷ ngân
17 09 02 A3180 Y45 Đ, ĐS Rắn * *
NHÓM 11 Trang 18
Quản lý chất thải nguy hại trong ngành xây dựng

CTNH
Tên chất thải
Nguồn gốc
phát sinh
MãEC
Mã Bas el
(A)
Mã Bas el
(Y)
Tính chất
nguy hại
chính
Trạng thái
(thể) tồn tại
thông thường

Ngưỡng nguy hại
11 08 03
Các loại chất

thải xây dựng
và phá dỡ khác
(chất thải) có
chứa các thành
17 09 13 Đ, ĐS Rắn *
NHÓM 11 Trang 19
Bê tông, gạch, ngói, tấm ốp và gốm sứ thải (hỗn hợp hay phân lập) có chứa
các thành phần nguy hại
Trong thành phần của bê tông, tấm ốp và gốm sứ thải ra có thể chứa các thành
phần sau:
1.Silic oxit (SiO
2
): nói chung, silic oxit là nguyên liệu nguy hiểm nhất vì nó hiện
diện trong hầu hết các nguyên liệu và trong bụi đất. Hút thở bụi Silic sẽ gây ra bệnh
bụi phổi silicosis. Triệu chứng của bệnh như thở không sâu, ho kinh niên, đau ngực,
ho ra máu, sự nhiễm độc phổi tăng dần lên, đặc biệt người hút thuốc lá tăng gấp đôi.
2. Tan (steatit) có công thức gốm thay đổi từ 3 MgO
4
.4SiO
2
. H
2
O đến MgO
3
.
SiO

2
. H
2
O. đây là một dạng Silicat của magie. Tan có chứ tới 45% bụi amiăng. Tan
cũng dùng trong men nhưng chủ yếu dùng trong xương đất để sản xuất ra đồ gốm
trắng. Tan có thể gây ra bệnh bụi phổi, chứng khó thở thường rất nặng.
3. Sắt oxit: Trong ngành gốm, ngoài đất sét trắng, người ta còn dùng đất sét đỏ
chứa khoảng 9% sắt oxit đem mài ra để chế men đá đỏ, một loại men nổi tiếng. Sắt
oxít dùng cho xương đất và men. Bụi chứa sắt oxit sẽ gây ra bệnh phổi nhiễm sắt.
4. Chì: hầu hết tất cả các hợp chất chì đều là chất độc. Chì trắng, nguyên liệu
được ưa dùng cho men chì thô (sống) cũng không kém độc hơn chì vàng hay chì đỏ.
Chì được xếp loại là chất độc tích lũy và có thể tích tụ trong cấu trúc xương trong
nhiều năm. Tuy nhiên chỉ khoảng nửa số lượng chì đã hấp thụ được bài tiết ra ngoai .
Liều chết người của chì hấp thụ khoảng nửa gam.
5. Bari cacbonat (BaCO
3
) là nguồn thông dụng của ba ri trong ngành gốm. Cùng
với bari clorua và bari hidroxit, nó hòa tan một phần và được coi là chất độc chết
người. Người ta dùng ba ri làm thuốc diệt chuột. Chỉ cần hấp thụ vào người nhỏ
chừng một gam, đủ làm chết người. Triệu chứng đầu tiên là rụn, sau đó là co giựt và
cuối cùng chết vì bệnh tim hay phổi. Hít thở hợp chất ba ri chắc chắn gây ra đau phổi
nhưng không gây chết người. Bari cũng như chì rất nguy hiểm khi sử dụng trong sản
phẩm nha fbếp hay có chức năng đựng các axit thức ăn, điều này sẽ tạo ra hiện tượng
ngâm chiết. Bari nguy hiểm đối với trẻ em vì trọng lượng cơ thể của chúng nhỏ.
Thuỷ tinh, nhựa và gỗ thải có chứa hoặc bị nhiễm các thành phần nguy hại
- Các chất phụ gia được trộn vào nguyên liệu sản xuất nhựa như chất hóa dẻo
TOCP (Triorthocresylphosphat) là chất rất độc hại, có thể làm tổn thương và thoái hoá
thần kinh ngoại biên và tuỷ sống.
- Chất BBP – một chất phthalate – có thể gây độc cho tinh hoàn và gây ra một
số dị tật bẩm sinh nếu thường xuyên tiếp xúc với nó. Phthalates là chất được bổ sung

vào nhựa PVC thông thường để làm mềm sản phẩm
- DOP (dioctin phatalat) cực độc, ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục nam. Nếu bị
nhiễm chất này lâu dài, có thể ảnh hưởng đến giới tính của trẻ em: Các bé trai có thể
bị nữ tính hóa, vô sinh nam, còn trẻ em nữ có nguy cơ dậy thì quá sớm.
Hỗn hợp bitum, nhựa than đá và sản phẩm có hắc ín thải
Bitum là một loại chất lỏng hữu cơ có độ nhớt cao, màu đen. Bitum có thể coi là
một hệ chất keo của các phân tử vòng thơm mật độ cao trong dầu với các phân tử
dạng vòng. Thành phần của bitum bao gồm: 32% Asphltenes- hợp chất thơm tương
đối cao phân tử và các hydrocacbon khac vòng, 32% nhựa- polymer tạo ra từ quá
trình xử lý hydrocacbon chưa no, 14% hydrocacbon chưa no, 22% hydrocacbon
thơm. Bitum tan được trong cacbon đisulfua (CS2), benzen , cloruafooc và 1 số dung
môi hữu cơ khác. Theo nguồn gốc thì bitum có thể chia làm 3 loại chính: Bitum dầu
mỏ, Bitum đá dầu, Bitum thiên nhiên.
Hiện nay, bitum chủ yếu được sử dụng trong lĩnh vực xây dựng giao thông,
bitum đóng vai trò là thành phần cùng với hỗn hợp vật liệu khoáng để sản xuất bê
tông Asphalt. Tùy theo công năng, điều kiện khí hậu và phương pháp thi công mà sử
dụng bitum dầu mỏ rắn, bitum dầu mỏ quánh, bitum dầu mỏ lỏng trong xây dựng giao
thông. Trong quá khứ, bitum được sử dụng để chống thấm nước cho tàu thuyền cũng
như để làm lớp sơn phủ cho các công trình xây dựng. Do đó trong quá trình tháo dỡ,
thi công lắp đặt đường ống cấp thoát nước, xây dựng đường nhựa, sử dụng sơn chống
thấm cho các công trình xây dựng,… sẽ phát sinh lượng chất thải rắn có chứa bitum.
Tác hại của bitum: có khả năng gây ung thư, ung thư phổi ở người tiếp xúc
Kim loại (kể cả hợp kim của chúng) thải
Kim loại là loại vật liệu có các tính chất có lợi cho xây dựng: cường độ lớn, độ
dẻo và độ chống mỏi cao. Do đó quá trình xây dựng cũng như tháo dỡ phát thải khá
nhiều lượng chất thải rắn có chứa kim loại (hợp kim): bê tông cốt thép, vật dụng trang
trí bằng kim loại, …
Một số công trình có độ phóng xạ cao, người ta thường bố trí các tấm kim loại
để hấp thu các tia phóng xạ đó, ví dụ như sử dụng tấm nhôm mỏng để hấp thu các tia
phóng xạ trong trạm biến áp, các tấm chì trong các phòng xạ trị ở các bệnh viện Do

đó, khi tháo dỡ những công trình này, nếu không có biện pháp thích hợp để bảo vệ thì
các chất phóng xạ rất dễ phát tán ra ngoài môi trường gây độc, độc sinh thái Biện
pháp tốt nhất để xử lý các chất này là chôn lấp an toàn như là xử lý chất thải hạn nhân
để hạn chế ảnh hưởng của chúng đối với môi trường.
Đất (kể cả đất đào từ các khu vực bị ô nhiễm), đá và bùn nạo vét
Trong quá trình vận hành các trạm xử lý nước thải của đô thị và khu công
nghiệp; quá trình nạo vét cống rãnh, kênh rạch; nạo vét hố móng xây dựng cầu,
đường phát sinh bùn thải. Ngoài hàm lượng chất vô cơ, bùn thải còn chứa một
lượng kim loại nặng (nhất là bùn từ trạm xử lý nước thải công nghiệp) Các kim loại
tồn tại trong bùn có thể là Cadium (Cd), chì (Pb), thủy ngân (Hg), Asenic (As), Crom
(Cr), Niken (Ni) các kim loại này không chỉ gây độc cho con người mà còn đi tích
tụ trong hệ sinh thái
Tác hại của một số kim loại đối với con người:
- Cađmi oxit (CdO): bụi kim loại này có thể xâm nhập vào cơ thể qua đường hô
hấp hay tiêu hóa. Qua đường tiêu hóa có thể có hiện tượng nhiễm độc trong thời gian
ngắn khoảng 30 phút.Một liều lớn có thể gây chết người, tuy nhiên rất hiếm gặp.
Dạng thông thường nhất là hấp thụ qua đường thở, triệu chứng: khó thở, viêm phế
quản, phổi Nạn nhân có thể chết dễ dàng do suy hô hấp. Tiếp xúc lâu ngày với
Cađmi sẽ gây ra bệnh thận
- Hợp chất Crôm: Kali bicromat (K
2
Cr
2
O
7
) và axit cromic (H
2
CrO
4
) đã được

biết là chất độc. Hít thở hợp chất crôm dẫn đến viêm phổi nặng và kết hợp với một
dạng ung thư phổi. Dạng bất thường nhất của sự hấp thụ là đường tiêu hóa (ăn, uống)
và liều chết người chỉ cần nửa gam. Trong trường hợp nghiêm trọng, bệnh nhân đau
dạ dày, tiêu chảy ra máu, ói mửa, mật bị tổn thương dẫn đến bí tiểu. Tất cả mọi tiếp
xúc với hợp chất crôm đều nguy hiểm vì crôm kích thích và phá hủy tất cả các tế bào
của cơ thể. Các công nhân làm việc trong xí nghiệp có sử dụng crôm tỷ lệ ung thư
phổi tương đối cao.
- Niken: Do tiếp xúc với Niken gây ra bệnh lở da, gọng kính mắt, đồng hồ đeo
tay bằng niken cũng có thể gây ra bệnh lở da. Triệu chứng khi tiếp xúc với niken, vết
đỏ sần mục nước ngứa ở chân, ngón tay, cổ tay, sau lan dần ra có thể toàn thân. Do
đường thở, niken lên đến mũi và có thể gây ra ung thư xương mũi.
Để xử lý bùn này biện pháp tối ưu nhất là ổn định, đóng rắn.
Vật liệu cách nhiệt và vật liệu xây dựng có chứa amiăng thải
Amiang (hay còn gọi là asbestos) là tên gọi chung của loại sợi khoáng silicat,
Amiang có sáu loại được chia thành hai nhóm chính: nhóm serpentin và nhóm
amphibol, trong đó amiang trắng (chrysotil) thuộc nhóm serpentin và năm loại còn lại
thuộc nhóm amphibol.
Amiang được sử dụng cho các ngành như công nghiệp, hàng hải, xây dựng, sản
xuất ôtô, còn có thêm hàng tiêu dùng như đồ gia dụng, máy sấy tóc. Trong xây dựng,
sợi amiang được sử dụng để làm tấm lợp AC với độ bền cao, chịu được điều kiện khắc
nghiệt của thời tiết
Tác hại của amiang: Amiang trắng có dạng silicat tấm, với lớp vỏ bruxite magiê
bao phủ bên ngoài. Khi tiếp xúc với axit, lớp vỏ magiê dễ dàng bị phân hủy, chỉ còn lại
lớp silic điôxit làm cho liên kết giữa các phân tử yếu đi khiến kết cấu sợi biến dạng.
Chu kỳ bán rã của amiang trắng là 0,3 – 11 ngày, do đó trong điều kiện tiếp xúc có
kiểm soát, với nồng độ thấp, nhóm serpentin không gây ra các triệu chứng khối u _
mầm mống gây ra các bệnh như ung thư phổi, u trung biểu mô,… Ngược lại, nhóm
amphibol khi vào phổi sẽ nằm lại rất lâu trong đó, gây ra các khối u, triệu chứng viêm.
Sau một thời gian ủ bệnh, từ 10 – 20 năm, các khối u sẽ phát tác thành ung thư và các
bệnh về phổi. Do đó, khi đi vào trong phổi, lớp vỏ amiang trắng nhanh chóng bị phân

huỷ bởi các đại thực bào và lớp silic điôxit còn lại bị đào thải ra khỏi cơ thể trong vòng
từ 0,3 – 11 ngày. Vì tính độc của nó mà năm 1998 ở Việt Nam đã cấm sử dụng amiang
amphilbol dưới mọi thức còn amiang trắng vẫn được sử dụng nhưng phải kiểm soát
chặt chẽ.
Vật liệu xây dựng gốc thạch cao thải:
Thạch cao là khoáng vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần là
muối canxi sulfat ngậm 2 phân tử nước (CaSO4.2H2O). Thạch cao tồn tại dạng tinh
thể hạt, bột , khối lượng riêng 2,31 – 2,33 g/cm³.
Trong xây dựng, thạch cao được dùng làm trần, vách ngăn, làm chi tiết trang trí
các công trình kiến trúc (trần, phào, chỉ, hoa văn,…)
Bản thân thạch cao không gây nguy hại cho người sử dụng nhưng trong quá
trình sản xuất thạch cao có sử dụng một số dung môi hữu cơ và polymer mà bản thân
những chất này rất độc cho con người và môi trường vì chúng đều là hợp chất cao
phân tử, mạch dài rất khó phân hủy.
Các loại chất thải xây dựng và phá dỡ khác
Các chất thải xây dựng và phá dỡ có chứa PCB (ví dụ chất bịt kín chứa PCB,
chất rải sàn gốc nhựa có chứa PCB, tụ điện chứa PCB)
PCB là gì: Các chất này phát sinh trong quá trình phá dỡ sàn nhà công
nghiệp mà chất rải sàn gốc nhựa có chứa PCB, trạm biến thế trong đó có các
tụ điện có chứa PCB, dầu nhờn của các máy móc, thiết bị: dầu bôi trơn của
các kích thủy lực của các máy ép cọc…
PCB là Polychlorinated Biphenyls (PCB) là một hợp chất hữu cơ với 1 – 10 clo
nguyên tử thuộc biphenyl , và là một phân tử gồm hai vòng benzen . Công thức hóa
học chung của PCB là C 12 H 10-x Cl x . PCBs được sử dụng rộng rãi cho nhiều ứng
dụng, đặc biệt là chất lỏng trong các máy biến áp, tụ điện, và chất làm nguội. Do tính
độc của PCB nên nó được phân loại như là một chất ô nhiễm hữu cơ bền vững, sản
xuất PCB đã bị cấm bởi Quốc hội Hoa Kỳ vào năm 1979 và của Công ước Stockholm
về các chất ô nhiễm hữu cơ bền vững vào năm 2001).
Hình 2.6 Cấu trúc hóa học của PCB Hình 2.7 Dán nhãn
PCB

Tác hại của: PCBs được xếp vào loại các chất có thể gây ung thư. Cơ quan đầu
tiên bị PCBs tác động là gan. Tác động đối với sự sinh sản và phát triển; gây thương
tổn, nổi mụn, cháy da và mắt. PCB tác động đến con người bằng các cách:
- Tiếp xúc ngoài da;
- Hít phải hơi;
- Hấp thụ qua thực phẩm có chứa PCBs;
- Trẻ sơ sinh được nuôi bằng sữa mẹ, mẹ lại ăn phải cá có nhiễm PCBs;
- Những người sống và làm việc trong những toà nhà có hơi PCBs lẩn
trong không khí.
Ngày nay, mặc dù PCBs đã bị ngừng sản xuất từ thập niên 1970 đến 1980,
nhưng người ta ước tính vẫn còn ít nhất 2/3 lượng PCBs được sản xuất đang được sử
dụng trong các sản phẩm cũ, ví dụ như trong các thiết bị điện cũ, tại các bãi chôn chất
thải - từ đó chúng tiếp tục rò rỉ vào môi trường. PCBs rất khó phân hủy, độc hại và tồn
tại bền vững trong nhiều thập kỷ tới.PCB's có thể còn đang được sản xuất như là sản
phẩm phụ không mong muốn của nhiều ngành công nghiệp và các quá trình thiêu
cháy, đây là những nguồn sản sinh ra dioxin. Năm 1996 Liên minh châu Âu ra hướng
dẫn loại bỏ tất cả việc sử dụng PCBs đến năm 2010.
Các chất thải xây dựng và phá dỡ có chứa thuỷ ngân
Thủy ngân, ký hiệu Hg . Là một kim loại chuyển tiếp nặng có ánh bạc, thủy
ngân là một nguyên tố kim loại được biết có dạng lỏng ở nhiệt độ thường. Thủy ngân
tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.Thủy ngân nguyên tố lỏng là ít độc, nhưng hơi, các hợp
chất và muối của nó là rất độc và là nguyên nhân gây ra các tổn thương não và gan khi
con người tiếp xúc, hít thở hay ăn phải.
Trong ngành xây dựng thủy ngân được tìm thấy trong sơn (đặc biệt là
sơn dùng cho gỗ, bê tông, khung cửa ), ống dẫn nước, vật dụng làm bằng
gốm Khi xây dựng cũng như phá vỡ các công trình có chứa những vật dụng
bị nhiễm thủy ngân sẽ làm chúng phát tán ra ngoài và gây độc, đặc biệt là có
thể gây độc sinh thái thông qua chuỗi thức ăn vào con người.
Tác hại của thủy ngân: thủy ngân là chất độc tích lũy sinh học rất dễ
dàng hấp thụ qua da, các cơ quan hô hấp và tiêu hóa. Các hợp chất vô cơ ít

độc hơn so với hợp chất hữu cơ của thủy ngân. Cho dù ít độc hơn so với các
hợp chất của nó nhưng thủy ngân vẫn tạo ra sự ô nhiễm đáng kể đối với môi
trường vì nó tạo ra các hợp chất hữu cơ trong các cơ thể sinh vật.
Một trong những hợp chất độc nhất của nó là đimêtyl thủy ngân, là độc
đến đến mức chỉ vài micrôlít rơi vào da có thể gây tử vong. Một trong những
mục tiêu chính của các chất độc này là enzym pyruvat dehiđrôgenat (PDH).
Enzym bị ức chế hoàn toàn bởi một vài hợp chất của thủy ngân, thành phần
gốc axít lipoic của phức hợp đa enzym liên kết với các hợp chất đó rất bền và
vì thế PDH bị ức chế. Khi bị ngộ độc thủy ngân, thủy ngân tấn công hệ thần
kinh trung ương và hệ nội tiết và ảnh hưởng tới miệng, các cơ quai hàm và
răng. Sự phơi nhiễm kéo dài gây ra các tổn thương não và gây tử vong. Nó có
thể gây ra các rủi ro hay khuyết tật đối với các thai nhi. Không khí ở nhiệt độ
phòng có thể bão hòa hơi thủy ngân cao hơn nhiều lần so với mức cho phép,
cho dù nhiệt độ sôi của thủy ngân là không thấp. .
Quản lý chất thải nguy hại trong ngành xây dựng
CHƯƠNG 3 - XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTNH CHO NGÀNH XÂY
DỰNG VÀ PHÁ DỠ CÔNG TRÌNH
1. NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTNH
Quản lý:
Nhận thức rõ tác động lớn của CTNH đến môi trường và con người. Chính phủ
đã ban hành nhiều văn bản pháp luật và chính sách quản lý CTNH như Công ước
Basel, công ước Stốckhôm, Thông tư 1590/1997/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày
3/4/1997 về các biện pháp cấp bách trong quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khu
công nghiệp, Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 12/12/2006 hướng dẫn điều kiện
hành nghề và thủ tục lập hồ sơ đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải
nguy hại, Quyết định 184/2006/QĐ-TTg ngày 10/8/2006 về việc phê duyệt kế hoạch
Quốc gia thực hiện công ước Stockhôm, Quyết định 23/2006/QĐ-BNTMT ngày
26/12/2006 về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại, Nghị định 59/2007/NĐ-CP
ngày 09/4/2007 về quản lý chất thải rắn, TCVN 6706:2000 về chất thải nguy hại –
phân loại, TCVN 7629:2007 về ngưỡng chất thải nguy hại, QCVN 07:2009 quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại, Thông tư 12/2011/TT-BTNMTngày
14/4/2011 của quy định về quản lý chất thải nguy hại.Tuy nhiên công tác quản lý, xử
lý CTNH chưa được người dân quan tâm đúng mức.
Xử lý:
Công nghệ xử lý chất thải nguy hại bao gồm:
 Cơ học (phân loại, nghiền, sàng . . .).
 Hóa lý (trích ly, chưng cất, kết tủa, trung hòa. . .)
 Thiêu đốt.
 Chôn lấp.
Quy trình chung trong quản lý CTNH
NHÓM 11 Trang 25

×