Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Nguyên tắc toàn diện trong triết học Mác Lenin với việc phân tích đường lối đổi mới toàn diện ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.33 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I: đặt vấn đề
Dới ngọn cờ lãnh đạo tài tình của Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh
và Bác Hồ vĩ đại, nhân dân ta đã từng đánh bại 2 đế quốc hùng mạnh nhất thế
giới đế quốc Pháp và đế quốc Mỹ. Ngày nay trong công cuộc xây dựng phát
triển đất nớc, đặc biệt là công cuộc xây dựng kinh tế, Đảng lại lãnh đạo nhân
dân đi hết từ thành công này đến thành công khác, mang lại sự đổi thay từng
ngày từng giờ cho bộ mặt đất nớc. cũng nh mamg đến sức sống mới cho nhân
dân cả nớc. Tuy rằng trớc đây chúng ta đã mắc khá nhiều sai sót trong quản lý
cũng nh việc duy trì nền kinh tế bao cấp, đã làm trì trệ sự phát triển của đất n-
ớc, thế nhng Đảng ta đã nhanh chóng nắm bắt tình thế và đã vận dụng sáng
tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào tình hình mới thời đại mới. Đảng ta đã chủ tr-
ơng chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà n-
ớc, đồng thời đổi mới t tởng và phơng pháp quản lý của Nhà nớc vào những
năm 1986. Công cuộc xây dựng kinh tế thị trờng đã đa nớc ta thoát khỏi
khủng hoảng trầm trọng sang phát triển nhanh chóng. Hiện nay Việt Nam
chúng ta là một trong những nớc có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, năng
động bậc nhất trên thế giới, đợc bạn bè trên thế giới đánh giá cao và ghi
nhận .
Dựa trên quan điểm toàn diện của triết học Mác - Lênin để nhìn nhận
những thành tựu đạt đợc sau 15 năm đổi mới, có thể khẳng định đờng lối lãnh
đạo của Đảng và Nhà nớc là hoàn toàn đúng đắn, hợp với ý nguyện của nhân
dân. Tuy nhiên trong quá trình đổi mới toàn diện ấy đã nảy sinh nhiều vấn đề
hiện chúng ta phải băn khoănsuy nghĩ, nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn cũng
nh nhiều quan điểm cần đợc làm sáng tỏ.
Ngay từ khi đổi mới toàn diện có rất nhiều ý kiến trái ngợc nhau đứng
trên ngoài quan điểm toàn diện mà xét thì chúng có rất nhiều hạn chế, không
ít những quan điểm sai lạc, xuyên tạc, trái với chủ trơng, đờng lối của Đảng.
Những ý kiến phản hồi từ nhân dân cũng có nhiều ý kiến đúng đắn. Hơn nữa
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


tình trạng một bộ phận Đảng viên bị tha hoá, biến chất là vấn đề đáng lo ngại
và cần lên tiếng báo động mà Đảng ta đã thừa nhận trong báo cáo chính trị
của Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII, cũng nh trong Đại hội Đảng
lần thứ IX. Hơn nữa những hạn chế lớn về hệ thống hành chính, vấn đề tiền l-
ơng cần phải có những chính sách mới phù hợp để tiến hành cải cách triệt để
và những mâu thuẫn lớn trong xã hội cần đợc giải quyết có nh vậy thì mới có
thể biến Việt Nam thành con rồng của Châu á, đa Việt Nam sánh ngang cùng
các cờng quốc năm Châu nh Bác Hồ từng mong mỏi và hơn thế nữa còn để
xây dựng Việt Nam là một nớc Công băng dân chủ văn minh nh Đại hội IX
của Đảng đã xác định.
Do đó mà em đã chọn đề tài Nguyên tắc toàn diện trong triết học
Mác - Lênin với việc phân tích đờng lối đổi mới toàn diện ở Việt Nam .
Đây là một đề tài mang ý nghĩa to lớn trong việc đổi mới toàn diện ở Việt
Nam. Hiện nay chúng ta ở trong thế kỷ XXI, thế kỷ nhiều thời cơ và thách
thức, nhiều nguy cơ lớn đang chờ ở phía trớc. Chúng ta cần phải dựa vào quan
điểm toàn diện của triết học Mác - Lênin để tìm ra những biện pháp thích ứng
tự tìm ra con đờng cho mình, do đó nó còn có ý nghĩa phơng pháp luận to lớn.
Trong khuân khổ hạn hẹp, em không thể trình bày kỹ càng mà chỉ đi sâu vào
một số vấn đề quan trọng nên khó tránh khỏi khiếm khuyết, phiếm diện khi
đánh giá, nhìn nhận: em chân thành mong đợc thầy giáo, bổ xung, phê bình
để em đợc mở rộng tầm nhìn, thấy đợc khiếm khuyết của mình. Em xin chân
thành cảm ơn.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần II. Giải quyết vấn đề.
1. Quan điểm toàn diện và cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện.
a. Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến.
Ngay từ khi mới ra đời, triết học Mác - lênin đã khẳng định đợc vai trò
định hớng, phơng pháp luận cho mọi khoa học, là kim chỉ nam cho mọi hành
động của con ngời. Trong cuộc sống đầy biến động và phức tạp này, giúp con

ngời nhận thức đúng đắn hơn về thế giới. Mỗi một quan điểm của nó là một
cách nhìn nhận về cuộc sống, đặc biệt là quan điểm toàn diện trong triết học
Mác - Lênin với nội dung: các sự vật và hiện tợng muôn hình muôn vẻ
trong thế giới, không cái nào tồn tại một cách cô lập, biệt lập mà chúng ta
là một thể thống nhất, trong đó các sự vật, hiện tợng tồn tại bằng cách tự
tác động nhau, ràng buộc nhau quy định và chuyển hoá lẫn nhau. Mối liên
hệ này chẳng những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tợng trong tự nhiên, trong xã
hội, trong t duy mà còn diễn ra đối với các mặt, các yếu tố, các quá trình
của mỗi sự vật, hiện tợng (Chủ biên. PGS. Vũ Ngọc Pha - Giáo trình Triết
học Mác - Lênin) - NXB Giáo dục, 10997, trang 130). Mối liên hệ phổ biến
là khách quan, là cái vốn có của các sự vật, hiện tợng, nó bắt nguồn từ tính
thống nhất của vật chất của thế giới biển hiện trong các quá trình tự nhiên, xã
hội và t duy.
b. Vì sao cần phải thực hiện quan điểm toàn diện của triết học Mác - lênin/
Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến đòi hỏi chúng ta phải có quan điểm
toàn diện khi nghiên cứu sự vật, hiện tợng, bởi vì trong đánh giá nhìn nhận
một vấn đề chúng ta thờng nhìn nhận phiến diện, một chiều, bỏ qua nhiều các
yếu tố tác động, do đó khi giải quyết các công việc trong cuộc sống chúng ta
thờng thất bại do nhiều tình huống bất ngờ, không lờng trớc. Mà thực ra nếu
vận dụng đúng quan điểm toàn diện thì mọi công việc có thể trở nên suôn xẻ,
đơn giản Nguyên lý mối liên hệ phổ biến đòi hỏi chúng ta phải có quan
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
điểm toàn diện khi nghiên cứu sự vật, hiện tợng, tức là xem xét sự vật hiện t-
ợng khác, xem xét tất cả các mặt, các yếu tố, kê cả các khâu trung gian,
thấy đợc vị trí của từng mối liên hệ trong tổng thể của nó, có nh vậy mới
nắm đợc bản chất của sự vật [Chủ biên: PGS. Vũ Ngọc Pha NXB Chính trị
Quốc gia, 1997, trang 41], tức là khi giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
chúng ta phải đặt vấn đề trong một môi trờng không gian, thời gian xác định,
xem xét các mối liên hệ tác động vào nó, xác định vị trí và vai trò của mỗi

mặt trong tổng thể những nhân tố tác động vào sự vật hiện tợng xem đâu là
nhân tố chủ quan, khách quan, đâu là nhân tố trực tiếp, đâu là nhân tố gián
tiếp có nh thế chúng ta mới có những giải pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề.
Vận dụng quan điểm toàn diện vào hoạt động kinh tế mang tầm quan
trọng hàng đầu trong công cuộc đổi mới toàn diện ở nớc ta.
2. Nguyên tắc toàn diện trong quản lý kinh tế.
a. Trong nền kinh tế không có một sự kiện nào tồn tại trong trạng
thái cô lập tách rời những sự kiện khác.
Bất kỳ một sự kiện kinh tế nào cũng chỉ tồn tại với t cách là nó trong
mối liên hệ với những sự kiện kinh tế khác.
Ví dụ: giá cả thị trờng của mỗi loại hàng hoá chỉ biểu hiện ra trong mối
quan hệ với sự biến động cung - cầu về loại hàng hoá khác (tỉ giá với các loại
hàng hoá cạnh tranh cùng chủng loại, nhu cầu các loại hàng hoá bổ xung).
b, Các thị trờng hàng hoá dịch vụ cụ thể.
- thị trờng hàng hoá, thị trờng vốn, thị trờng lao động không tồn tại
trong trạng thái cô lập tách biệt nhau mà trong sự liên hệ tác động qua lại chế
ớc lẫn nhau. Mỗi sự biến động về giá cả trên thị trờng vốn (lãi suất kéo theo
hàng loạt các sự biến động lan truyền trên các thị trờng lao động, thị trờng
hàng hoá ).
Ví dụ: khi lãi xuất trên thị trờng vốn giảm (giá của tiền) các doanh
nghiệp có cơ hôịi mở rộng đầu t phát triển sản xuất làm cho giá cả sức lao
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
động, tiền công, tiền lơng tăng lên do đó giá cả trênông thôn hàng hoá cũng
tăng lên..v.v...
c. Bản thân nền kinh tế thị trờng cũng không tồn tại trong trạng thái cô
lập mà trong mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các lĩnh vực kinh tế - Chính
trị - ngoại giao; kinh tế, chính trị, đạo đức - Pháp quyền; kinh tế chính trị -
khoa học - nghệ thuật.
Ví dụ: nền kinh tế nớc ta khi chuyển từ cơ chế quản lý tập trung sang

cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc thì những sự thay đổi trong quan
điểm kinh tế, cơ cấu kinh tế và cơ chế kinh tế kéo theo sự thay đổi trong quan
niệm về vai trò, vị trí và chức năng của các hiện tợng chính trị, ngoại giao,
đạo đức, pháp quyền, khoa học và nghệ thuật ....
Vì mọi sự kiện kinh tế chỉ tồn tại, và chỉ biểu hiện với t cách là nó
trong mối quan hệ với những sự kiện khác cho nên nguyên tắc toàn diện đòi
hỏi.
- Khi nghiên cứu một sự kiện kinh tế nào đó, để có thể nhận thức đợc
bản chất của sự kiện cần phải xem xét nó trên tất cả các mặt, các mối liên hệ
có thể có. Bản chất của sự kiện sẽ là cái chung, đợc chứa đựng trong tất cả các
mối liên hệ đó tính chân lý và xác thực của tri thức khoa học đợc rút ra phụ
thuộc vào độ lớn của tổng thể các mối quan hệ có thể thu nhập đợc. Tuy
nhiên, vì số lợng các mối liên hệ có thể có là vô cùng, ngời nghiên cứu không
thể nào bao quát hết, cho nên sai lầm vẫn có thể xảy ra. Chính vì vậy chân lý -
sai lầm là hai mặt cùng tồn tại trong một tri thức.
- Trong khi hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội cho đất nớc
phải tính đến tất cả các mối liên hệ trên các bình diện có thể có, chẳng hạn:
+ Tơng quan giữa nền kinh tế dân tộc với kinh tế của các nớc trong khu
vực và quốc tế để thấy lợi thế so sánh.
+ Tơng quan giữa các nguồn lực đang hiện có với nhu cầu về hàng hoá
dịch vụ của dân c.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+ Tơng quan giữa đầu t cho tơng lai với tiêu dùng hiện tại.
+ Tơng quan giữa tiêu dùng xã hội với tiêu dùng cá nhân.
+ Tơng quan giữa các tầng lớp dân c, các vùng kinh tế ..v.v...
Một chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đợc xem xét trong tổng thể các
mối liên hệ càng rộng bao nhiêu, khả năng sai lầm càng ít bấy nhiêu, tính
hiện thực của nó càng nhiều bấy nhiêu.
- Đối với một doanh nghiệp việc quyết định một phơng thức sản xuất

kinh doanh: sản xuất ra loại hàng hoá dịch vụ nào bằng công nghệ kỹ thuật
nào và bán cho ai, cũng cần phải tính cả các mối liên hệ có thể có nh:
+ Các mối liên hệ chính trị - pháp lý.
+ Mối liên hệ cung cầu của loại hàng hoá đợc lựa chọn.
+ Tính thời vụ của nó.
+ Mối liên hệ tỉ giá giữa loại hàng hoá này với các hàng hoá đối thủ với
các hàng hoá bổ xung.
Doanh nghiệp càng tính toán đợc nhiều mối liên hệ bao nhiêu, thất bại
rủi ro càng ít bấy nhiêu.
Làm thế nào để trong khi ứng dụng nguyên tắc toàn diện không bỏ sót,
không tính trùng? Để khắc phục tình trạng bỏ sót cần phân loại các mối liên
hệ thành từng nhóm. Mỗi chuyên ngành khác nhau có cách phân nhóm các
mối liên hệ theo phơng pháp khác nhau. Trên bình diện triết học ngời ta thờng
quan tâm đến các nhóm chủ yếu sau đây:
+ Mối liên hệ bên trong - bên ngoài.
+ Mối liên hệ trực tiếp - gián tiếp.
+ Mối liên hệ nhân quả.
+ Mối liên hệ cái chung - cái riêng.
+ Mối liên hệ bản chất - hiện tợng.
6

×