Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Biện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng da giầy của Việt Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.28 KB, 12 trang )

Lời mở đầu
Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trơng kinh tế lớn của Đảng và Nhà nớc ta. Với
mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá thiên
về xuất khẩu. Thực hiện chủ trơng của Đảng và nhà nớc, cùng với việc đẩy mạnh
tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, chúng ta cần phải tăng cờng mở rộng thị
trờng xuất khẩu. Đây là việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay.
Nghành công nghiệp giầy dép của nhiều nớc, nhất là các nớc đang phát triển,
có vị trí quan trọng trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế đất nớc, góp
phần tạo ra công ăn việc làm, tham gia vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
tăng thu ngoại tệ qua đẩy mạnh xuất khẩu. Đối với nớc ta thì ngành công nghiệp
giầy dép cũng có tầm quan trọng đặc biệt.
Để đợc hiểu rõ hơn về quá trình tham gia xuất khẩu mà đặc biệt là xuất khẩu
giầy dép của Việt Nam, nên em đã chọn đề tài : " Biện pháp nâng cao hiệu quả
xuất khẩu mặt hàng da giầy của Việt Nam" cho bài tiểu luận của mình.
Dù đã cố gắng rất nhiều song bài tiểu luận của em không tránh khỏi thiếu
sót, kính mong thầy cô góp ý và bổ sung để bài viết của em đợc tốt hơn trong
những lần sau. Em xin cảm ơn sự hớng dẫn của thầy cô giáo đã giúp em hoàn thành
tốt bài tiểu luận này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Nội Dung
1
I. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu hàng hoá.
I.1.Khái Niệm Xuất Khẩu
Xuất Khẩu(export): là việc bán hàng ra nớc ngoài nhằm phát triển sản xuất,
kinh doanh và đời sống. Song mua bán ở đây có những nét riêng, phức tạp hơn mua
bán trong nớc nh giao dịch với những ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờng rộng
lớn và khó kiểm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn, đồng tiền thanh
toán là ngoại tệ, hàng hoá phải chuyển qua biên giới, cửa khẩu các quốc gia khác
nhau, phải tuân theo các tập quán, thông lệ quốc tế cũng nh các địa phơng.
Xuất Khẩu là một hoạt động cơ bản của các địa phơng, là một vấn đề hết sức
quan trọng của kinh doanh quốc tế, là sự phát triển tất yếu của sản xuất và lu thông


nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế cao nhất trong mỗi nền kinh tế.
Hoạt động xuất khẩu hiện nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các
lĩnh vực, các ngành của nền kinh tế, từ vật phẩm tiêu dùng đến t liệu sản xuất, từ
các chi tiết linh kiện nhỏ nhất đến các loại máy móc khổng lồ, không chỉ có hàng
hoá hữu hình mà cả hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn.
Nh vậy, thông qua hoạt động xuất khẩu có thể làm gia tăng ngoại tệ, cải thiện
cán cân thanh toán, tăng thu ngân sách cho nhà nớc, kích thích đổi mới công nghệ,
cải tiến cơ cấu kinh tế,tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống của ngời dân.
Hình thức cơ bản của xuất khẩu hàng hoá chỉ là hình thức trao đổi hàng hoá giữa
các quốc gia, cho đến nay nó phát triển rất mạnh và đợc biểu hiện dới nhiều hình
thức.
I.2. Vai Trò Xuất Khẩu
2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân
* Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá
hiện đại hoá của đất nớc :
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá theo những bớc đi thích hợp là con đờng thiết
yếu để khắc phục nghèo nàn và chậm phát triển ở nớc ta. Để công nghiệp hoá- hiện
đại hoá diễn ra trong thời gian ngắn, đòi hỏi một số vốn rất lớn để nhập khẩu máy
2
móc và thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến. Nguồn gốc quan trọng nhất để thực
hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc là xuất khẩu. Nhờ hoạt động xuất khẩu
có thể tranh thủ tối đa nguồn vốn kỹ thuật công nghệ tiên tiến của nớc ngoài nhằm
thúc đẩy hàng hoá trong nớc phát triển, giải quyết việc làm cho ngời lao động, từng
bớc đa nền kinh tế nớc ta hoà nhập với nền kinh tế thế giới.
* Có xuất khẩu mới phục vụ và thúc đẩy sản xuất phát triển, xây dựng nền sản
xuất lớn xã hội chủ nghĩa, cải thiện đời sống của nhân dân :
Giữa sản xuất và xuất khẩu có mối liên hệ chặt chẽ. Quy mô, tốc độ phát
triển của xuất khẩu do trình độ phát triển của sản xuất quy định. Điều này đòi hỏi
chúng ta phải phát triển nền kinh tế quốc dân một cách đúng hớng và tốc độ nhanh
theo đúng đờng lối của Đảng, nhằm tạo ra nguồn hàng xuất khẩu ngày càng nhiều

và có giá trị để đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống. Việc xuất khẩu những
sản phẩm do trong nớc sản xuất ra có ảnh hởng lớn đến sản xuất, đến công ăn việc
làm và cải thiện đời sống của nhân dân, tăng thu nhập quốc dân.
* Có đẩy mạnh nới tăng thu ngoại tệ và tăng tích luỹ vốn.
Công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc và xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội đòi hỏi phải có một số vốn lớn. Xuất khẩu đóng vai
trò khuyến khích và mở rộng sản xuất phát triển, do đó góp phần đáng kể vào việc
tích luỹ vốn phục vụ công nghiệp hoá.
* Xuất khẩu góp phần phục vụ tốt đờng lối mở rộng quan hệ kinh tế với nớc
ngoài của đảng và nhà nớc :
Qua những vấn đề trình bày ở trên, ta thấy xuất khẩu đóng vai trò rất quan
trọng, có quan hệ mật thiết với những mối quan hệ lớn trong nền kinh tế quốc dân,
với những vấn đề kinh tế cơ bản trong quả trình xây dựng vật chất kỹ thuật với sự
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
2.2. Đối với các doanh nghiệp.
3
Ngày nay, xuất khẩu là một xu hớng chung của tất cả các quốc gia và các
doanh nghiệp, việc xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ ra nớc ngoài đem lại cho doanh
nghiệp những lợi ích sau:
Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội mở rộng thị trờng, mở
rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng trong và ngoài nớc trên cơ sở hai bên
cùng có lợi, tăng dân số và lợi nhuận, đồng thời phân tán và chia sẽ rủi ro, mất mát
trong hoạt động kinh doanh, tăng cờng uy tín kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông qua hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham
gia cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Qua đó có điều kiện tiếp thu phát triển các kỹ
năng công nghệ tiên tiến.
II. Biện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng Da Giầy ở Việt
Nam.
II.1. Tình hình xuất khẩu Da Giầy trong những năm gần đây và trớc kia.
Sau khi Liên Xô cũ và Đông Âu bị tan rã, toàn bộ chơng trình hợp tác gia

công mủ giầy với các nớc này chấm dứt, ngành giầy - da Việt Nam bớc vào thời kỳ
phát triển mới.Thời kỳ tiếp nhận sự chuyển dịch sản xuất các sản phẩm giầy dép để
xuất khẩu từ các nớc NIC trong khu vực nh : Đài Loan, Hàn Quốc,Hồng Kông
nhằm khai thác các lợi thế mà Việt Nam có đợc trong việc sản xuất và xuất khẩu
giầy dép. Đó là: Việt Nam có lực lợng lao động dồi dào, trẻ khoẻ tiếp thu nhanh,
tiền công lao động còn thấp. Việt Nam cha bị các nớc nhập khẩu giầy dép khống
chế bằng hạn ngạch và đợc hởng chế độ u đãi thuế quan (GSP) nếu đáp ứng đủ tiêu
chuẩn xuất xứ ( C/O form a). Tận dụng lợi thế đó đồng thời khai thác tiềm năng của
ngành, chỉ trong khoảng thời gian từ năm 1993 đến nay: Sản lợng Giầy Da Việt
Nam đứng thứ 8 Thế Giới.
Cả nớc có 233 doanh nghiệp (DN) sản xuất giày dép các loại, trong đó có 77
doanh nghiệp nhà nớc (DNNN),80 DN ngoài quốc doanh và 77 DN có vốn đầu t n-
ớc ngoài (ĐTNN). Tổng năng lực sản xuất giày dép các loài hàng năm đạt khoảng
420 triệu đôi trong đó DN có vốn ĐTNN chiếm khoảng 47,5% DNNN chiếm
4
khoảng 27,5%, DN ngoài quốc doanh chiếm khoảng 25%.Sản lợng giày dép các
loại tăng nhanh qua các năm. Cùng với sự tăng lên của sản lợng là sự gia tăng
nhanh chóng mức tiêu thụ giầy dép, trong đó xuất khẩu tăng nhanh nhất. Nếu từ
năm 1991 trở về trớc hầu nh chỉ có tiêu thụ nội địa, không có xuất khẩu thì đến
năm 1992 đã xuất khẩu đợc 5 triệu USD và đã tăng liên tục với tốc độ cao. Trong
những năm gần đây "Giầy Dép Việt Nam đã "đi" đến 129 quốc gia". Năm 2001 so
với năm 1992 - tức là sau 9 năm-kim ngạch xuất khẩu giày dép đã gấp 312 lần,
bình quân một năm tăng tới 89,3%. Đó là tốc độ tăng rất cao - cao nhất so với các
mặt hàng chủ lực khác trong thời gian tơng ứng. Tám tháng đầu năm 2002 kim
ngạch xuất khẩu giầy dép đã đạt 1.256 triệu USD. Đứng thứ ba sau mặt hàng dầu
thô(1.940 triệu USD)< dệt may(1.593 triệu USD) so với tám tháng đầu năm 2001,
là mức tăng cao nhất so với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác. Kim ngạch xuất
khẩu giầy dép Việt Nam từ chổ không có gì sau 10 năm phát triển đã vợt lên đứng
thứ 4 thế giới, sau Trung Quốc, Hồng Kông và Italia.
Thị trờng xuất khẩu giày dép của Việt Nam đã phát triển nhanh chóng, năm

2000 đã lên đến 129 nớc và vùng lãnh thổ, trong đó có những nớc và vùng lãnh thổ
đạt trên 1.2 trệu USD, có 18 thị trờng đạt trên 10 trệu USD, trong đó đứng đầu là
Anh 220 triệu USD, Đức 210,6 triệu USD, Bỉ 155,4 triệu USD, Mỹ 87 triệu
USD,Italia 86,5 triệu USD, Nhật Bản 79,8 triệu USD, .
Xét theo khu vực thì EU là thị trờng lớn nhất, năm 2001 đã chiếm tới 82%
kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam. Sang đầu năm 2002 mặc dù lợng tăng
khá, nhng do giá bị giảm kim ngạch chỉ tăng 8%,thấp hơn tốc độ tăng chung, nên
tỷ trọng đã giảm xuống chỉ còn khoảng 79%. Thị trờng Mỹ mặc dù kim ngạch cha
lớn nhng lại là thị trờng mới đầy tìm năng sau khi hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đ-
ợc ký kết: 4 tháng đầu năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đã cao gấp rỡi cùng kỳ và
theo dự đoán kim ngạch cả năm có thể đạt tới 300 triệu USD.
5

×