Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện đổi mới hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.47 KB, 12 trang )

Luận án: Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở
tại thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện đổi mới hiện nay
Đề cương đề tài mã số: LA2772
MỞ ĐẦU..............................................................................................................5
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................5
2. Tình hình nghiên cứu đề tài..............................................................................7
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................10
3.1. Mục đích......................................................................................................10
3.2. Nhiệm vụ.....................................................................................................10
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu......................................................................11
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................11
6. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án..................................................11
7. YÙ nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án.....................................................12
8. Kết cấu của luận án.........................................................................................12
Chương 1............................................................................................................13
VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA THẾ HỆ TRẺ.......................................................13
1.1. ĐẠO ĐỨC LÀ NỀN TẢNG CỦA NHÂN CÁCH.....................................13
1.1.1. Con người và nhân cách...........................................................................13
1.1.2. Đạo đức trong cấu trúc của nhân cách......................................................33
1.2. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ĐỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN
CÁCH.................................................................................................................46
1.2.1. Sự hình thành và phát triển nhân cách......................................................46
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
1.2.2. Bản chất và nội dung của giáo dục đạo đức.............................................51
1.2.3. Đặc điểm của giáo dục đạo đức trong nhà trường phổ thông...................60
1.2.3.1. Những cơ sở xác định đặc điểm của giáo dục đạo đức.........................60
1.2.3.2. Những đặc điểm giáo dục đạo đức trong trường THCS........................64


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1...................................................................................80
Chương 2............................................................................................................82
Taực ủoọng cuỷa ủoồi mỚI xaừ hoọi ẹOÁI VễÙI giaựo duùc ủaùo ủửực cho
hoùc sinh TRUNG HOẽC Cễ SễÛ taùi THAỉNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH.....82
2.1. TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỔI MỚI XÃ HỘI TỚI
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ...................82
2.1.1. Kinh tế thị trường với đạo đức và giáo dục đạo đức................................82
2.1.2. Đổi mới xã hội và dân chủ hóa giáo dục với vấn đề giáo dục đạo đức
trong nhà trường.................................................................................................88
2.1.3. Bối cảnh quốc tế và xu hướng phát triển của thế giới tác động tới giáo dục
và giáo dục đạo đức trong nhà trường................................................................93
2.2. THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH..............................98
2.2.1. Tổng quan về đời sống xã hội và giáo dục học đường ở thành phố Hồ Chí
Minh hiện nay.....................................................................................................98
2.2.2. Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung
học cơ sở của thành phố Hồ Chí Minh hiện nay..............................................108
2.2.2.1. Những chuyển động tích cực và thành tựu..........................................108
2.2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân, những vấn đề đặt ra trong thực tiễn
giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở TP. HCM..........................................117
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.................................................................................130
Chương 3..........................................................................................................132
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ
SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH...........................................................132
3.1. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC..................................132

3.1.1. Định hướng thực tiễn..............................................................................132
3.1.3. Định hướng nhân cách............................................................................141
3.1.4. Định hướng khoa học.............................................................................144
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC...................................................................................149
3.2.1. Đổi mới nhận thức về giáo dục đạo đức.................................................149
3.2.2. Đổi mới phương pháp giáo dục đạo đức................................................154
3.2.3. Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức và xây dựng môi
trường giáo dục đạo đức...................................................................................166
3.2.4. Tăng cường những đảm bảo cơ sở vật chất cho giáo dục đạo đức.........170
3.2.5. Lãnh đạo và quản lý công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường.........176
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.................................................................................190
KEÁT LUAÄN................................................................................................192
NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN...............................................................................................195
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................196
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước đang
đặt ra những yêu cầu to lớn về chất lượng nguồn lực con người. Đó là sự phát
triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và một cách khái quát nhân
cách nói chung của con người Việt Nam, mà trước hết là của thế hệ trẻ.
Coi giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu, Đảng ta đòi hỏi
phải "tăng cường giáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác-
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức và nhân văn, lịch sử dân tộc
và bản sắc văn hóa dân tộc, ý chí vươn lên vì tương lai của bản thân và tiền đồ

của đất nước" [29, tr. 29]. Từ đó cho thấy, giáo dục đạo đức là một trong những
điểm chủ yếu, cốt lõi xuyên suốt và giữ vị trí chủ đạo trong toàn bộ quá trình
giáo dục nhân cách, đào tạo con người trong nhà trường ở nước ta, đặc biệt là
trong nhà trường phổ thông, đối với học sinh ở lứa tuổi thiếu niên.
Sự nghiệp đổi mới ở nước ta đang đi vào chiều sâu và được triển khai
trên quy mô lớn, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Cơ chế thị trường
(CCTT), nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đang phát huy tác dụng tích
cực, tạo nên sự phát triển năng động và thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế ở
nước ta. Nhưng, kinh tế thị trường (KTTT) cũng ngày càng bộc lộ những mặt
trái, gây ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống tinh thần, sự cảm thụ văn hóa - nghệ
thuật cũng như trong tâm lý - đạo đức của các tầng lớp dân cư trong xã hội.
Những ảnh hưởng tiêu cực đó len lỏi, thẩm thấu vào mọi quan hệ xã hội, làm sai
lệch các chuẩn mực giá trị, dẫn tới sự suy thoái về đạo đức ở một bộ phận xã
hội, ảnh hưởng xấu tới thế hệ trẻ.
Vậy có thể ngăn chặn và khắc phục tình trạng suy thoái đạo đức đó được
không? Nhà trường, gia đình và toàn xã hội có thể chủ động trong một chương
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
trình hành động phối hợp tích cực để thực hiện giáo dục đạo đức, để bảo vệ sự
trong sạch, lành mạnh của đời sống đạo đức cho thế hệ trẻ được hay không?
Phải chăng đẩy mạnh giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông là góp
phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc đấu tranh bảo vệ định hướng xã hội chủ
nghĩa (XHCN), chống lại âm mưu "Diễn biến hòa bình" của các thế lực đế quốc
chủ nghĩa nhằm thực hiện một cách tinh vi, thâm độc mà một trong những mũi
tiến công là tàn phá đạo đức, nhân cách của thế hệ trẻ?
Như thế, giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông gắn liền với mục tiêu
và nhiệm vụ chính trị, với cuộc đấu tranh ý thức hệ hiện nay.
Để đem lại câu trả lời cho vấn đề hệ trọng nêu trên, việc nghiên cứu đạo

đức và giáo dục đạo đức vào lúc này đang là một đòi hỏi cấp bách, bức xúc.
Bấy lâu nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông là đề tài
nghiên cứu rất quen thuộc của khoa học sư phạm. Trong nhận thức của không ít
người, giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông dường như chỉ là đối tượng
nghiên cứu của khoa học sư phạm, là vấn đề của đời sống học đường.
Cần nhận thức đầy đủ hơn về vấn đề này. Đã đến lúc phải mở rộng
nghiên cứu đề tài này theo hướng tiếp cận lý luận chính trị - xã hội của chủ
nghĩa cộng sản (CNCS) khoa học, nghĩa là nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức
cho học sinh phổ thông cũng như cho thế hệ trẻ nói chung từ góc độ lý luận
chính trị, để từ đó, với những kiến giải khoa học đưa ra những phân tích triết
học, chính trị - xã hội về đạo đức và giáo dục đạo đức.
Có thể nói, chưa bao giờ, vấn đề giáo dục đạo đức được đặt ra với tầm
quan trọng, tính cấp thiết và ý nghĩa xã hội rộng lớn như lúc này. Chăm lo cho sự
phát triển đạo đức và đời sống tinh thần lành mạnh của cộng đồng xã hội là chăm
lo tới tiềm lực phát triển lâu bền của cả một dân tộc.
Nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông tại thành
phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) trong điều kiện đổi mới hiện nay được đặt ra
trong khung cảnh và ý nghĩa xã hội đó. TP. HCM có lịch sử 300 năm, từ ngày
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:

×