Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cộng hoà xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam
§éc lËp – tù do – hạnh phúc
----------------------------------
Bản cam kết
I. Tác giả:
: Đoàn Thị Thuỷ
Họ và tên
Ngày, tháng, năm sinh
:
Đơn vị
:Trờng THCS Quyết Tiến
Điện thoại
:
E- mai
:
II.Sản phẩm:
Tên sản phẩm
: Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giờ dạy
kiểu bài văn thuyết minh ( Trong chơng trình Ngữ văn 8)
III.cam kết
Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm của cá nhân
tôi. Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ
sản phẩm sáng kiến kinh nghiệm, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc lÃnh
đạo đơn vị, lÃnh đạo Sở GD & ĐT về tính trung thực của bản cam kết này.
Quyết Tiến, ngày 2/12/2008
Ngời cam kết
Đoàn Thị Thuỷ
Danh sách các sáng kiến kinh nghiệm đà viết
TT
Tên SKKN
Thuộc thể loại
Năm
viết
2000
1
Dạy thơ Đờng luật theo phơng pháp dạy học Văn học
nêu vấn đề ở lớp 9
2.
Nâng cao hiệu quả giờ dạy, phát huy trí lực Văn học
của học sinh trong tiết dạy văn
2001
3
Kinh nghiệm vận dụng phơng pháp Phân tích Tiếng Việt
ngôn ngữ trong dạy học Tiếng Việt
2002
4
Kinh nghiệm Hớng sự tập trung chú ý của Văn học
học sinh thông qua hệ thống câu hỏi
2003
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1
Đoàn Thị Thuỷ
Trờng THCS QuyÕt TiÕn
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------5.
Kinh nghiệm dạy- học tác phẩm tự sự
Văn học
2006
6
ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Văn học
môn Ngữ văn
2007
Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giờ dạy kiểu bài văn
thuyết minh (Trong chơng trình ngữ văn 8)
Phần I - đặt vấn đề
1. Lí do chọn đề tài
Trong mấy chục năm qua, khoa học kĩ thuật bùng nổ. Nhiều vấn đề
cần trang bị cho ngời lao động để đáp ứng yêu cầu phát triển xà hội và nâng cao
chất lợng cuộc sống cá nhân. Có những tri thức không còn thích hợp, thậm chí đÃ
lỗi thời cần đợc loại bỏ. Nội dung và phơng pháp giáo dục trong nhà trờng, trong
đó bậc THCS cần đợc xem xét, điều chỉnh. Từ năm 1997, những đổi mới đồng bộ
về giáo dục THCS và việc xây dựng lại chơng trình, biên soạn lại sách giáo khoa
các môn học theo t tởng tích cực hoá hoạt động của học sinh đà đặt ra yêu cầu cấp
thiết về đổi mới phơng pháp giáo dục. Cùng với các bộ s¸ch gi¸o khoa cđa c¸c
khèi líp kh¸c, s¸ch gi¸o khoa Ngữ văn 8 đợc biên soạn theo nguyên tắc tích hợp
ba phân môn Văn Tiếng Việt Tập làm văn theo định hớng tích cực hoá hoạt
động học tập của ngời học. Sự tuân thủ hai nguyên tắc trên này đà tạo nên những
tiền đề thuận lợi cho việc vận dụng định hớng đổi mới phơng pháp dạy học.
Một điểm mới, dễ nhận thấy ở chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn 8 là
sự cố gắng vừa tiếp thu những nội dung ổn định, hợp lí của bộ sách giáo khoa Văn
học Tiếng Việt Tập làm văn có những thay đổi phù hợp với tinh thần tích
hợp và những yêu cầu mới hiện đại hoá thể hiện rõ nhất việc tránh xu hớng hàn
lâm, quá tải, nặng nề, thiếu thiết thực, tăng cờng tính ứng dụng thực hành. Theo
tinh thần này, nội dung phần Tập làm văn ®· chó ý c©n ®èi néi dung, híng tíi tÝnh
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2
Đoàn Thị Thuỷ
Trờng THCS Quyết Tiến
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
toàn diện và gắn với thực tiễn đời sống nhằm đào tạo năng lực đọc, viết cho học
sinh. Việc đa kiểu văn bản thuyết minh vào giảng dạy là một minh chứng.
Đây là kiểu văn bản hoàn toàn mới, cha có trong chơng trình và trong
sách giáo khoa Tập làm văn cũ. Tuy nhiên, mới là so với chơng trình và sách giáo
khoa thôi, chứ không mới so với yêu cầu thực tế của đời sống. Đa kiểu văn bản
này vào giảng dạy là đáp ứng yêu cầu đời sống, đào tạo một năng lực cần thiết mà
học sinh ta xa nay vốn thiếu, cha đợc học chính thức. Để giảng dạy có hiệu quả
kiểu văn bản này, đòi hỏi ngời giáo viên phải có sự nghiên cứu, tìm tòi, đổi mới
phơng pháp nhằm đáp ứng yêu cầu cụ thể của chơng trình về kiến thức và kĩ năng.
Đó cũng chính là lí do tôi chọn đề tài Nâng cao hiệu quả giờ dạy kiểu bài
thuyết minh (Trong chơng trình văn 8)
2. Mục đích nghiên cứu
- Nâng cao hiệu quả giảng dạy kiểu bài Thuyết minh một kiểu bài mới và
khó đối víi häc sinh.
- Cơ thĨ ho¸ lÝ thut qua c¸c bài tập thực hành, giúp học sinh nắm kiểu bài
nhanh và dễ dàng hơn.
3. Kết quả cần đạt
Với nội dung đề tài Giảng dạy kiểu bài thuyết minh trong chơng trình
Ngữ văn 8, giúp học sinh đạt đợc những yêu cầu sau:
* Về kiến thức: HS nắm đợc
- Những đặc điểm cơ bản của kiểu bài thuyết minh.
- Các phơng pháp thuyết minh.
- Một số dạng bài thuyết minh cơ bản, cần thiết trong cuộc sống.
* Về kĩ năng:
- Kĩ năng phân tích mẫu, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, hình thành kiến thức.
- Kĩ năng vận dụng lí thuyết để sáng tạo văn bản thuyết minh.
- Kĩ năng diễn đạt rõ ràng, lu loát, có sức cuốn hút.
* Về t tởng, tình cảm:
- HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, t duy, sáng tạo.
- Yêu thích môn học.
- Có ý thức vận dụng lí thuyết vào thực hành: sản sinh văn bản phù hợp với
hoạt động thực tiễn.
4. Đối tợng, phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
* Đối tợng nghiên cứu:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3
Đoàn Thị Thuỷ
Trờng THCS Quyết TiÕn
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Các tiết học về kiểu bài thuyết minh trong chơng trình sách giáo khoa Ngữ
văn 8.
- Học sinh lớp 8 THCS Trờng THCS Quyết Tiến
* Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu lí luận kiểu bài thuyết minh, lí luận dạy học kiểu bài thuyết minh.
- Nghiên cứu thực tiễn: Dự giờ đồng nghiệp để đánh giá tình hình đổi mới
phơng pháp, vận dụng phơng pháp mới trong giảng dạy kiểu bài thuyết minh.
* Kế hoạch nghiên cứu: ĐÃ nghiên cứu và vận dụng giảng dạy trong 2 năm.
Phần II - Nội dung đề tài
I. Cơ sở lý luận
1. Vai trò của văn bản thuyết minh trong đời sống
Nh trên đà đề cập, văn bản Thuyết minh là kiểu văn bản lần đầu tiên đợc
đa vào chơng trình Tập làm văn THCS Việt Nam, cũng là kiểu bài lạ đối với học
sinh
lớp 8. Tuy không xuất hiện nhiều trong lĩnh vực văn chơng nhng lại là loại
văn bản thông dụng, có phạm vi sử dụng phổ biến trong đời sống, từ lâu nhiều nớc trên thế giới đà đa vào chơng trình học cho học sinh.
Văn bản thuyết minh là văn bản trình bày tính chất, cấu tạo, c¸ch dïng, lÝ
do ph¸t minh, quy lt ph¸t triĨn, biÕn ho¸ cđa sù vËt, nh»m cung cÊp tri thøc, híng dẫn cách sử dụng cho con ngời.Văn bản Thuyết minh đợc sử dụng rộng rÃi,
ngày nào cũng cần đến. Mua một thứ đồ dùng sinh hoạt (Ti vi, máy bơm, quạt
điện, xe máy) đều phải kèm theo những thuyết minh về tính năng, cấu tạo, cách
sử dụng, bảo quản để nắm vững; mua một loại thực phẩm ( hộp bánh, chai rợu)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4
Đoàn Thị Thuỷ
Trờng THCS Quyết Tiến
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
trên đó cũng có ghi xuất xứ, thành phần, ngày sản xuất, hạn sử dụng, trọng lợng
Ra ngoài phố gặp các biển quảng cáo giới thiệu sản phẩm ; cầm quyển sách bìa
sau có thể có lời giới thiệu tác giả, tóm tắt nội dung ; trớc một danh lam thắng
cảnh có bảng ghi lời giới thiệu, lai lịch, sơ đồ thắng cảnhTrong sách giáo khoa,
có bài trình bày một sự kiện lịch sử, tiểu sử một nhà văn, tác phẩm đợc trích, một
thí nghiệmTất cả đều là các văn bản thuyết minh . Loại văn bản này đợc dùng
nhiều trong văn bản giáo khoa, khoa học, nhật dụng. Nh vậy, hai chữ thuyết
minh ở đây đà bao hàm cả ý giải thích, trình bày, giới thiệu. Khác với các loại
văn bản tự sự, biểu cảm, miêu tả, nghị luận, điều hành, văn bản thuyết minh chủ
yếu trình bày tri thức một cách khách quan, khoa học về đối tợng nhằm cung cấp
những tri thức xác thực, hữu ích về đặc trng, tính chất của sự vật, hiện tợng và sử
dụng chúng vào mục đích có lợi.
Tóm lại, dù ngắn hay dài, dù đơn giản hay phức tạp, văn bản thuyết minh
đều đóng vai trò cung cấp thông tin để giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu đối tợng, sự
việc. Đa văn bản thuyết minh vµo nhµ trêng lµ cung cÊp cho häc sinh một kiểu
văn bản thông dụng, rèn luyện kĩ năng trình bày các tri thức, nâng cao năng lực t
duy và biểu đạt cho học sinh , giúp các em làm quen với lối làm văn có tính khoa
học, chính xác.
2. Những đặc điểm của kiểu bài
* Cung cấp tri thức khách quan
Văn bản thuyết minh không sử dụng khả năng quan sát và trí tởng tợng
phong phú để tạo dựng hình ảnh, diễn biến, cốt truyện nh trong văn bản tự sự,
đồng thời cũng không phụ thuộc vào cảm xúc nh văn biểu cảm, không bày tỏ ý
định, nguyện vọng hay thông báo tin tức nh trong văn bản hành chính. Với mục
đích cung cấp tri thức và nâng cao hiểu biết cho con ngời, văn bản thuyết minh sử
dụng lối t duy khoa học, đòi hỏi sự chính xác, rạch ròi. Muốn làm văn bản thuyết
minh thì phải tiến hành quan sát, tìm hiểu, điều tra, nghiên cứu, tích luỹ kiến thức.
Không có sự hiểu biết để có lợng tri thức thì khó có thể trình bày, giải thích đợc
một cách sâu sắc, chặt chẽ, chính xác, rạch ròi đặc trng, tính chất của sự vật hiện
tợng.
Mặt khác, dù có sử dụng thao tác giải thích nhng nó không phụ thuộc
phơng thức nghị luận, bởi hình thức giải thích ở đây không phải là dùng lí lẽ và
dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề hay bày tỏ một quan niệm nào đó. Nói cách khác
ngời làm văn thuyết minh không cần bộc lộ những nhận xét, đánh giá chủ quan
của mình trong quá trình cung cấp tri thức, cũng không tự h cấu, bịa đặt, tởng tợngTất cả những gì đợc giới thiệu, trình bày đều phải phù hợp với quy luật
khách quan, đúng nh đặc trng bản chất của nó ; tức là đúng nh hiện trạng vốn có,
đúng nh trình tự đà hoặc đang diễn raTóm lại, ngời viết văn thuyết minh phải
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 5
Đoàn Thị Thuỷ
Trờng THCS QuyÕt TiÕn
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
tôn trọng sự thật, không vì lòng yêu ghét mà thuyết minh sai sự thật, không dùng
cảm quan cá nhân để thay đổi thông tin về đối tợng đợc thuyết minh.
* Tính thực dụng
Văn bản thuyết minh đợc sử dụng rộng rÃi trong đời sống, không lĩnh vực
nào trong đời sống lại không cần đến kiểu văn bản này. Với mục đích cung cấp tri
thức, hớng dẫn con ngời tiếp cận và nắm bắt sự vật, hiện tợng, văn bản thuyết
minh ngày càng trở nên phổ biến. Ngời hớng dẫn du lịch dùng văn bản thuyết
minh để giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. Nhà sản xuất dùng văn
bản thuyết minh để giới thiệu quảng cáo về xuất xứ, thành phần, cấu tạo, tính
năng, cách bảo quản sử dụng sản phẩmNh vậy, văn bản thuyết minh có khả
năng cung cấp tri thøc x¸c thùc cho con ngêi gióp con ngêi có hành động, thái độ,
cách sử dụng, bảo quản đúng đắn với sự vật, hiện tợng xung quanh mình.
* Ngôn ngữ và cách diễn đạt
Văn bản thuyết minh phải có cách trình bày rõ ràng, ngôn ngữ chính xác,
cô đọng. ở loại văn bản này không chú trọng sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh,
giàu sức gợi nh trong miêu tả hay biểu cảm. Văn bản thuyết minh thuộc lĩnh vực
nào, liên quan đến ngành nghề nào thì phải sử dụng những thuật ngữ, khái niệm
có tính chất chuyên ngành của lĩnh vực, ngành nghề đó. Các thông tin trong văn
bản thuyết minh ngắn gọn, hàm súc, các số liệu đợc nêu phải chính xác. Ví dụ :
Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào của lá chứa nhiều lạp lục. Một milimet lá
chứa bốn mơi vạn lạp lục. Trong các lạp lục này có chứa một chất gọi là diệp lục,
tức là chất xanh của lá.
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
- Đây là một kiểu văn bản mới, lần đầu tiên đợc đa vào chơng trình Tập làm
văn THCS, cũng là kiểu bài lạ đối với học sinh lớp 8 nên việc học có phần lúng
túng.
- Các bài văn thuyết minh trong chơng trình Ngữ văn 8 ít có yếu tố nghệ
thuật nên bài dạy dễ rơi vào tình trạng rời rạc, ít hấp dẫn.
- Muốn sản sinh văn bản thuyết minh đòi hỏi học sinh cần nhiều kiến thức
thực tế, chính xác, khoa học. Thực tế giảng dạy cho thấy, học sinh có phần lúng
túng trong vấn đề này.
Vậy, làm thế nào để giảng dạy kiểu bài thuyết minh có hiệu quả nhất ?
Đây là vấn đề tôi luôn băn khoăn. Tôi xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp với hy
vọng đợc sự trao đổi, đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp.
III. Giải pháp: Vận dụng giảng dạy kiểu bài thuyết minh
trong chơng trình.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 6
Đoàn Thị Thuỷ
Trờng THCS Quyết Tiến
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhìn khái quát có thể nói việc dạy học làm văn bao gồm hai việc chính :
dạy lí thuyết và dạy thực hành. Khi giảng dạy, giáo viên có thể áp dụng nhiều phơng pháp khác nhau. Song phơng pháp phân tích mẫu, luyện tập theo mẫu ; phơng pháp dạy thực hành ; phơng pháp giao tiếp có thể xem là phơng pháp cơ
bản, phổ biến trong khoa học kĩ thuật dạy học hiện đại. Để áp dụng các phơng pháp trên vào giảng dạy kiểu bài thuyết minh có hiệu quả, ngời giáo viên cần
có sự đầu t thời gian, đào sâu suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo nhằm giúp các em học
sinh nắm vững bản chất của kiểu bài với những đặc trng mang tính khu biệt với
kiểu bài khác trong chơng trình, đồng thời có những kỹ năng cơ bản để có thể tạo
lập đợc những văn bản thuyết minh đơn giản, gần gũi.
Sau đây tôi xin trình bày 3 phơng pháp cơ bản trên mà tôi đà áp dụng
trong quá trình giảng dạy.
1. Vận dụng phơng pháp phân tích mẫu trong giảng dạy kiến thức lí thuyết
kiểu bài thuyết minh .
Có thể nói phơng thức đi từ mẫu chuẩn là một phơng thức phổ biến trong
khoa học kĩ thuật ngày nay. Phân tích mẫu để hình thành tri thức là con đờng quy
nạp giúp học sinh nắm kiến thức lí thuyết. Đây là một phơng pháp quen thuộc,
không mới trong giáo dục và khoa học. Cái mới chính là ở chỗ nhấn mạnh đến
việc chỉ cho học sinh cách rút ra những kết luận cần thiết từ việc phân tích các
mẫu rồi căn cứ trên các mẫu đà có để học sinh có thể học và sáng tạo một cách
chủ động tích cực.
a. Khi vận dụng phơng pháp phân tích mẫu cần chú ý lựa chọn, trình bày ngữ liệu,
từ đó giúp học sinh quan sát, phân tích để tìm ra kết luận về đặc trng cơ bản của
kiểu bài.
* Ví dụ : Dạy tiết Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh ( Sách giáo
khoa Ngữ văn 8 tập 1 ), giáo viên sử dụng các mẫu trong sách giáo khoa là các
văn bản Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế. Cho
các em đọc từng văn bản và phân tích các mẫu bằng câu hỏi :
( ? ) : Mỗi văn bản trình bày, giới thiệu, giải thích vấn đề gì ? Em thờng gặp
các loại văn bản nh trên ở đâu ? Kể thêm một số văn bản cùng loại mà em biết ?
Trả lời câu hỏi này là các em đà bớc đầu tìm ra đặc điểm nội dung và hình
thức biểu hiện của văn bản thuyết minh :
- Văn bản 1 Cây dừa Bình Định : Trình bày lợi ích của cây dừa, lợi ích này
gắn với đặc điểm của cây dừa mà các loài cây khác không có và gắn với đời sống
của ngời dân Bình Định.
- Văn bản 2 Tại sao lá cây có màu xanh lục : Giải thích về tác dụng của
chất diệp lục làm cho ngời ta thấy lá cây có màu xanh.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 7
Đoàn Thị Thuỷ
Trờng THCS QuyÕt TiÕn
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Văn bản 3 “ H” : Giíi thiƯu H nh mét trung tâm văn hoá nghệ thuật
lớn của Việt Nam với những đặc điểm tiêu biểu và riêng biệt.
Các loại văn bản này rất phổ biến trong đời sống nhất là trong lĩnh vực giáo
khoa, khoa học, nhật dụng.
Để học sinh hiểu đúng tính chất, đặc điểm của văn bản thuyết minh, giáo
viên tiếp tục hớng dẫn học sinh phân tích mẫu bằng câu hỏi thảo luận nhóm :
( ? ) : Các văn bản trên có thể xem là văn bản tự sự hoặc miêu tả, biểu cảm,
nghị luận, điều hành đợc không ? Vì sao ?
Trả lời câu hỏi này sẽ giúp cho học sinh phân biệt văn bản thuyết minh với
các kiểu văn bản khác trong chơng trình.
Yêu cầu :
- Nhớ, nêu lại những đặc điểm của các loại văn bản tự sự, biểu cảm, nghị
luận, miêu tả.
- Đối chiếu đặc điểm các văn bản mẫu với những đặc điểm đó xem tơng
đồng hay khác biệt ( về cơ bản ).
Sau khi thảo luận, giáo viên cần giúp các em rút ra những kết luận về sự
khác biệt của những văn bản mẫu với các loại văn bản khác. Cụ thể :
- Các văn bản trên không nhằm mục đích trình bày diễn biến sự việc xoay
quanh các nhân vật từ đó thể hiện một ý nghĩa nào đó nh trong văn bản tự sự.
- Nếu văn bản miêu tả nhằm tái hiện chi tiết, cụ thể về đối tợng giúp ngời
đọc, ngời nghe cảm tháy hình ảnh, chân dung về đối tợng thì các văn bản trên chủ
yếu làm cho ngời ta hiểu về đối tợng.
- Nếu văn bản nghị luận trình bày ý kiến, luận điểm ( trình bày cách hiểu thể
hiện quan điểm t tởng của cá nhân về vấn đề theo suy luận chủ quan ) thì các văn
bản mẫu không nhằm mục đích trên mà cung cấp những hiểu biết về đối tợng dựa
trên những tri thức và dữ liệu khách quan, khoa học.
- Khi trình bày tri thức về đối tợng đối với các văn bản trên không phụ thuộc
vào cảm xúc chủ quan của cá nhân nh trong văn bản biểu cảm, mà đúng nh đặc trng bản chất của nó ( tức là đúng sự thật ). Và cũng không nhằm bày tỏ ý định,
nguyện vọng, hay thông báo tin tức nh trong văn bản điều hành.
Từ những lí do trên có thể khẳng định đây là kiểu văn bản khác mà các văn
bản tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm không thay thế đợc.
Thấy đợc sự khác biệt trên, giáo viên hớng dẫn tìm ra đặc trng khu biệt của
các văn bản trên với các văn bản khác bằng câu hỏi :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 8
Đoàn Thị Thuỷ
Trờng THCS Quyết Tiến
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
( ? ) : Các văn bản trên có những đặc điểm chung nào làm chúng trở thành
một kiểu riêng ( thuyết minh ) ?
-> Các văn bản trên cung cấp tri thức khách quan về sự vật, giúp con ngời có
đợc hiểu biết về sự vật một cách đúng đắn đầy đủ.
Giáo viên cần nhấn mạnh :
- ĐÃ là tri thức thì không thể h cấu, bịa đặt hay tởng tợng, suy luận.
- Nói là tri thức khách quan nghĩa là thực dụng, cung cấp kiến thức khách
quan là chính, không đòi hỏi bắt buộc phải làm cho ngời đọc thởng thức cái hay,
cái đẹp nh tác phẩm văn học. Tuy nhiên, nếu viết có cảm xúc, biết gây hứng thú
cho ngời đọc thì vẫn tốt.
Để tiếp tục tìm hiểu đặc điểm, tính chất của kiểu bài thuyết minh, giáo viên
cho học sinh ph©n tÝch mÉu b»ng c©u hái :
( ? ) : Các văn bản trên chủ yếu thuyết minh về đối tợng bằng những phơng
thức nào ? Ngôn ngữ, cách diễn đạt của cả 3 văn bản có những đặc điểm gì ?
-> Phơng thức thuyết minh : Giới thiệu, trình bày, giải thích ( cần lu ý cho
học sinh về bản chất của hai chữ giải thích trong văn bản thuyết minh. Giải
thích trong nội dung đà học là một thao tác trong văn nghị luận, thực chất là trình
bày cách hiểu của cá nhân về một vấn đề nghị luận. Cách giải thích trong văn
nghị luận có thĨ theo suy ln chđ quan nh»m ph¸t biĨu quan điểm. Còn giải
thích trong thuyết minh là trình bày lai lịch, cấu tạo, hoạt động hay tác dụng để
ngời ®äc, ngêi nghe cã ®ỵc hiĨu biÕt vỊ sù vËt, hiện tợng một cách đúng đắn và
biết cách sử dụng chúng vào mục đích có lợi. Nh vậy, thuyết minh là một kiểu văn
bản còn giải thích trong văn nghị luận chỉ là một phép lập luận ).
-> Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh ( thể hiện ở 3 văn bản mẫu ) : chính
xác, gÃy gọn, mạch lạc.
Từ những phân tích trên, giáo viên hớng dẫn cho học sinh rút ra những
kết luận chung trong nội dung phần ghi nhớ ( sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 1 /
117 ) và vận dụng vào làm các bài tập phần luyện tập.
b. Bên cạnh những kiến thức manh tính lý thuyết cơ bản về kiểu văn bản, chơng trình còn bố trí một số tiết cung cấp cho học sinh những hiểu biết về một số
dạng bài thuyết minh cơ bản. Nh : Thuyết minh về một thứ đồ dùng ; Thuyết
minh về một thể loại văn học, Thuyết minh về một phơng pháp ( cách làm ) ;
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 9
Đoàn Thị Thuû
Trêng THCS QuyÕt TiÕn
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Các mẫu đợc chọn là văn bản : Chiếc xe đạp, Vào nhà ngục Quảng
Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Cách làm đồ chơi em bé đá bóng bằng
quả khô, Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
Qua tiết học Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh , giáo
viên đà giúp học sinh rút ra bố cục chung của một bài văn thuyết minh là :
- Mở bài : Giới thiệu về đối tợng thuyết minh.
- Thân bài : Trình bày, giới thiệu về đối tợng thuyết minh.
- Kết bài : Bày tỏ thái độ với đối tợng thuyết minh.
Đến đây, giáo viên cần tiến hành cho học sinh quan sát văn bản mẫu, tìm ra
đặc điểm và cách làm của từng dạng bài cụ thể.
*Dạng bài :Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
Cần quan sát, tìm hiểu kĩ cấu tạo, cơ chế hoạt động, tính năng, tác dụng của
đồ dùng đó. Bố cục chung của dạng bài này là :
- Mở bài : Giới thiệu đồ dùng.
- Thân bài : Trình bày đặc điểm cấu tạo, cơ chế hoạt động, tính năng, tác
dụng, cách sử dụng, bảo quản đồ dùng.
- Kết bài : ích lợi của đồ dùng trong cuộc sống.
-> Phơng pháp chủ yếu : Định nghĩa, giải thích, nêu ví dụ, sử dụng số liệu.
*. Dạng bài : Thuyết minh về một thể loại văn học.
Cần quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm ( tiêu biểu và
quan trọng ). Bố cục chung của bài văn này là :
- Mở bài : Giới thiệu khái quát về thể loại.
- Thân bài :
+ Trình bày những đặc điểm hình thức của thể loại ( Thơ : thể thơ, vần, nhịp,
thanh điệu, cấu trúcTruyện : thể loại, dung lợng, cốt truyện, tình huống, nhân
vâtTác phẩm chính luận : bố cục, luận điểm, phơng pháp lập luận)
+ Tác dụng của thể loại trong việc thể hiện chủ đề.
- Kết bài : Vai trò của thể loại trong nền văn học.
Giáo viên lu ý mở rộng cho học sinh, dạng bài này có thể gồm cả thuyết
minh về một tác giả, một tác phẩm.
-> Phơng pháp chủ yếu : định nghĩa, giải thích, nêu ví dụ, phân tích.
*. Dạng bài : Thuyết minh về một phơng pháp ( cách làm ) :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 10
Đoàn Thị Thuỷ
Trờng THCS Quyết Tiến
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đối tợng thuyết minh của dạng bài này không phải là sự vật, hiện tợng mà là
quá trình hoạt động đề làm ra một sản phẩm hoặc đạt một kết quả nào đó nên bố
cục bài viết khá linh hoạt. Song bài cũng cần theo một trình tự :
- Mở bài : Giới thiệu sản phẩm.
- Thân bài : Giới thiệu lần lợt :
+ Điều kiện ( nguyên vật liệu, dụng cụ ),
+ Cách thức, qui trình thao tác ( có thể kèm theo hình vẽ ).
- Kết bài : Yêu cầu thành phẩm ( Hình thức và chất lợng ).
-> Phơng pháp chủ yếu là định nghĩa, giải thích, phân tích.
*. Dạng bài : Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
Để làm đợc kiểu bài này, cần quan sát ( tham quan ), tra cứu sách vở, học hỏi
để có những tri thức đáng tin cậy. Bố cục chung của dạng bµi nµy lµ :
- Më bµi : Giíi thiƯu danh lam thắng cảnh.
- Thân bài :
+ Giới thiệu vị trí địa lí, xuất xứ ( các thần thoại, truyền thuyết sự kiện lịch
sử gắn liền với di tích, thắng cảnh ).
+ Đặc điểm nổi bật ( Qui mô, cấu trúc, cảnh quan )
+ Vai trò, tầm quan trọng của di tích, thắng cảnh ( về lịch sử, văn hoá, du
lịch) ®èi víi ®êi sèng con ngêi.
- KÕt bµi : ý nghĩa giáo dục của thắng cảnh đối với hiện tại và tơng lai
Cần chú ý : Bên cạnh cơ sở kiến thức đáng tin cậy thì việc sử dụng lời giới
thiệu kèm miêu tả, bình luận, sử dụng một số biện pháp nghệ thuật một cách hợp
lý thì bài văn sẽ hấp dẫn hơn.
c. Qua việc nắm đợc đặc điểm của kiểu bài, ta dễ dàng nhận thấy đối tợng
thuyết minh là vô cùng phong phú nên giáo viên có thể cung cấp cho học sinh
một số mẫu, định hớng cho các em yêu cầu cơ bản khi thuyết minh một số đối tợng khác. Cụ thể là :
* Thuyết minh về một cuốn sách, một tập truyện : Cần giới thiệu đợc tác
giả, thể loại, nhà xuất bản, năm xuất bản, dung lợng, những đặc sắc về nội dung,
nghệ thuật, những đóng góp ảnh hởng tích cức của cuốn sách ( truyện) với ngời
đọc, xà hội.
* Đối tợng thuyết minh là ngời ( một tác giả, danh nhân, một gơng mặt tiêu
biểu) : Cần giới thiệu tên, tuổi, quê quán gia đình, ngành nghề, môi trờng sinh
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 11
Đoàn Thị Thuû
Trêng THCS QuyÕt TiÕn
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
hoạt làm việc, biểu hiện t chất, năng khiếu, quá trình học tập, rèn luyện, thành
tích nổi bật và ý nghĩa của những thành tích của nhân vật đợc thuyết minh.
* Thuyết minh về một vật dụng ( chiếc nón lá, đôi dép lốp, chiếc áo dài) :
Cần trình bày nguồn gốc, chất liệu, kiểu dáng, màu sắc, quá trình tồn tại, vai trò,
tác dụng, u việt, giá trị thẩm mĩ của vật dụng đối với đời sống, sinh hoạt con ngời.
* Thuyết minh về một loài cây, một loài vật nuôi : Cần trình bày đợc tên,
nguồn gốc, các đặc điểm nổi bật ( hình dáng, màu sắc, hơng vị, tập tính, thói
quen), quá trình sinh trởng và phát triển, cách chăm sóc, nuôi dỡngVai trò,
quan hệ của cây ( con vật ) đối với đời sống con ngời.
Dạy Tập làm văn cũng nh dạy kiểu văn bản thuyết minh rất cần thiết việc
hình thành lý luận một các có hệ thống. Nhng lý thuyết chỉ thực sự đợc củng cố
và tiêu hoá thông qua hệ thống bài tập. Rèn luyện bền bỉ, tỉ mỉ từng bớc, thờng
xuyên thông qua hệ thống bài tập chặt chẽ từng thao tác một cho học sinh là một
yêu cầu có tính nguyên tắc, phù hợp đặc thù của giảng dạy Tập làm văn. Thông
qua luyện tập thực hành, lý thuyết làm văn mới đợc định hình và đạt đến trình độ
thông hiểu thực sự.
2. Vận dụng phơng pháp rèn luyện theo mẫu vào giảng dạy nội dung thực
hành.
Khi vận dụng phơng pháp rèn luyện theo mẫu, giáo viên hớng dẫn học
sinh tiến hành phân tích và sản sinh văn bản ( nói, viết ) theo mẫu. Qua việc tìm
hiểu các ngữ liệu, học sinh đi đến những kết luận về lí thuyết ( nh phần trên đà đề
cập ) rồi vận dụng linh hoạt những kiến thức này vào hoạt động luyện tập và tạo
lập sáng tạo văn bản theo những yêu cầu của từng bài tập. Với hoạt động tạo lập
sáng tạo theo mẫu không thể không đặt học sinh vào những tình huống giao tiếp
nhất định. Đó phải là những tình huống thực sù cã ý nghÜa, gÇn gịi víi chÝnh häc
sinh chø không thể là tình huống có tính chất giả thiết, không thể thực hiện. Cách
dạy làm văn ( trong đó văn thuyết minh ) theo tình huống hành động giao tiếp và
trên mẫu là cách dạy hiện đại có hiệu quả.
* Ví dụ 1 : Sau khi các em có những định hớng về cách làm một bài văn
thuyết minh từ việc phân tích mẫu văn bản Xe đạp. Giáo viên hớng dẫn học
sinh luyện tập bằng bài tập :
Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
Để làm đợc bài tập trên, học sinh phải vận dụng những kiến thức lý thuyết
để tiến hành tìm hiểu đề bài ( xác định đối tợng chiếc nón lá ) ; tìm hiểu, tích
luỹ tri thức về đối tợng ( xuất xứ, hình dáng, nguyên liệu, cách làm nón, những
địa phơng nổi tiếng trong nghề làm nón, vai trò, ý nghĩa của chiếc nón với đời
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 12
Đoàn Thị Thuỷ
Trờng THCS Quyết TiÕn
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
sống con ngời Việt Nam) ; lựa chọn phơng pháp thuyết minh ( định nghĩa, giải
thích, phân tích, phân loại, nêu ví dụ ) ; từ đó lập dàn ý cho đề bài ( trên tinh thần
thảo luận, thống nhất nhóm ).
* Ví dụ 2 : Để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng về kiểu bài thuyết
minh một thể loại văn học, ngoài các bài tập nhận diện, giáo viên có thể cho các
em luyện tập bằng bài tập sau :
Lập dàn ý cho đề bài : Thuyết minh về về thể loại truyện ngắn dựa trên
cơ sở các tác phẩm truyện ngắn đà học.
Căn cứ vào những kết luận về lý thuyết kiểu bài vừa tìm đợc từ việc thuyết
minh về thể thơ Thất ngôn bát cú đờng luật, kết hợp với việc quan sát tìm hiểu các
truyện ngắn trong phần đọc hiểu văn bản, để tìm ra những đặc điểm của truyện
ngắn về dung lợng, cốt truyện, kết cấu, vai trò, tác dụng để tạo lập một dàn ý hợp
lý.
3. Vận dụng phơng pháp giao tiếp vào giảng dạy nội dung thực hành.
Bên cạnh việc hớng dẫn học sinh rèn luyện theo mẫu thì việc đa các em
vào những tình huống giao tiếp để sản sinh văn bản cũng là một việc làm quan
trọng. Điều này thể hiện ở việc giáo viên đa ra các câu hỏi.
* Ví dụ : Một bạn học sinh trình bày bài thuyết minh về chiếc bàn là điện
( theo dàn ý đà chuẩn bị ). Giáo viên hỏi các học sinh khác :
( ? ) : Theo em, bạn đà trình bày đầy đủ và hợp lý về một đồ dùng bàn là
điện cha ? Vì sao ? Nếu là em, em sẽ trình bày bài này nh thế nào ?
Hoặc : ( ? ) : NÕu cã mét du kh¸ch nớc ngoài muốn tìm hiểu về những danh
lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở quê hơng em, em sẽ giới thiệu thắng cảnh nào ?
Và giới thiệu nh thế nào ?
Việc đặt ra những câu hỏi để đa học sinh vào tình huống giao tiếp nh trên
chủ yếu vận dụng trong tiết dạy thực hành Luyện nói.
a.Trong chơng trình Ngữ văn nói chung, Ngữ văn 8 nói riêng, ngoài mục
luyện tập chiếm một nửa thời lợng mỗi tiết làm văn, còn khá nhiều số giờ thực
hành luyện tập riêng, đặc biệt là số giờ luyện nói. Giờ học này rất quan trọng. Bởi
vì nó không chỉ củng cố lý thuyết mà còn góp phần rèn luyện kĩ năng, hình thành
kĩ xảo. Để giờ làm văn miệng thực sự có hiệu quả, tránh cho các em cảm giác
nhàm chán, đơn điệu, tẻ nhạt, ngời giáo viên cần ý thức đợc tầm quan trọng của
tiết học. Giáo viên cần chuẩn bị, xây dựng kế hoạch giảng dạy thật kĩ lỡng, tạo đợc những tình huống s phạm để phát huy hiệu quả đào tạo học sinh về nhiều mặt.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 13
Đoàn ThÞ Thủ
Trêng THCS Qut TiÕn
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
So với làm văn viết, làm văn miệng có những đặc thù riêng. Thời gian
chuẩn bị ít, khoảng cách giữa t duy và ngôn ngữ rút ngắn , đòi hỏi sự nhanh nhạy,
linh hoạt, cơ động trong chọn từ, sắp ý và diễn đạt. ĐÃ thế trong giờ làm văn
miệng, học sinh còn phải biết vận dụng yếu tố đặc thù của lời nói kết hợp với
những hoạt động hình thể. Song bên cạnh những khó khăn trên, giờ làm văn
miệng lại có thế mạnh là học sinh hoạt động giao tiếp tập thể dễ kích thích hứng
thú hoạt động của học sinh nếu giáo viên ý thức đợc u thế của giờ này. Chính vì
vậy, hình thức lên lớp giờ Tập làm văn miệng cần đa dạng hoá, nhằm phát huy
tính chủ động, sáng tạo của từng học sinh tuỳ thuộc vào sự chuẩn bị của các em.
Giáo viên có thể cho cả lớp chuẩn bị một vấn đề song chỉ định một vài học sinh
( không nhất thiết phải giỏi nhất ) chuẩn bị kĩ hơn để trình bày trớc tập thể, lớp
trao đổi, giáo viên tổng kết. Có thể đến lớp mới ra đề cho học sinh chuẩn bị trong
15 20 phút rồi phát biểu, trao đổi, từng nhóm cử đại diện trình bày, học sinh
nhận xét, giáo viên tổng kết. Cũng có thể tổ chức giờ làm văn miệng thành một
buổi sinh hoạt tập thể ( thi giữa các nhóm tổ )
Dù tổ chức theo hình thức nào thì qua cách diễn đạt, phong cách, điệu bộ
của học sinh, giáo viên cần động viên hay uốn nắn kịp thời về mặt ứng xử đồng
thời bổ sung, điều chỉnh kiến thức cho các em. Giờ làm văn miệng cần có ý nghĩa
giáo dục toàn diện, song trọng tâm vẫn là rèn luyện ngôn ngữ nói, phơng pháp t
duy, nghệ thuật giao tiếp.
* Ví dụ : Khi dạy bài Luyện nói : thuyết minh về một thứ đồ dùng.
Đề bài : thuyết minh về cái phích nớc.
Giáo viên yêu cầu tất cả học sinh có sự chuẩn bị trớc.
Hoạt động trên lớp :
- Bớc 1 : Xác định yêu cầu đề bài và những yêu cầu cơ bản để có đợc một bài
nói thuyết minh về đối tợng ( chiÕc phÝch ).
- Bíc 2 : Häc sinh th¶o ln theo nhãm ( 4 nhãm ), bæ sung ý kiÕn để hoàn
chỉnh dàn ý trên cơ sở đà chuẩn bị ë nhµ ( 10 phót ).
- Bíc 3 : Tỉ chức thi giữa các nhóm, đại diện các nhóm lên trình bày, các
nhóm khác chấm điểm theo tiêu chí nhất định. ( Mỗi nhóm tổ cử ra một đại dịên
là Ban giám khảo ).
Tiêu chí chấm điểm :
+ Bài nói đúng lý thuyết thuyết minh, đảm bảo các yêu cầu cơ bản khi giới
thiệu một đồ dùng. ( 5 điểm )
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 14
Đoàn Thị Thuỷ
Trờng THCS Quyết Tiến
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Ngôn ngữ rõ ràng, tác phong bình tĩnh tự tin, tự nhiên, trình bày mạch lạc,
chặt chẽ. ( 5 điểm )
- Bớc 4 : Giáo viên công bố kết quả trên cơ sở tập hợp điểm của Ban giám
khảo, tuyên dơng, động viên, khuyến khích. Sửa chữa, bổ sung, uốn nắn những
thiếu sãt ë häc sinh .
- Bíc 5 : Cđng cè kiến thức những yêu cầu cụ thể đối với kiểu bài thuyết
minh về một thứ đồ dùng để chuẩn bị cho bài viết đầu tiên về văn thuyết minh.
Để có hiệu qủa thực sự trong giờ luyện làm văn, giáo viên cần đối chiếu yêu
cầu thực hành của bài học theo những vấn đề lí thuyết của nó, quan tâm tới phạm
vi kiến
thức sẽ đợc học sinh huy động vào làm bài, tạo đợc nhu cầu thể hiện, cần
bộc lộ ë häc sinh cịng nh sù l¾ng nghe, sù quan tâm của giáo viên với những gì
học sinh sẽ bộc lộ.
b. Trong chơng trình Ngữ văn còn có tiết Trả bài. Đây cũng là tiết thực
hành và vận dụng tập trung phơng pháp giao tiếp trong giảng dạy. Đối với kiểu
bài thuyết minh kiểu bài lần đầu tiên xuất hiện trong chơng trình Ngữ văn thì
tiết trả bài càng cần phải có sự chuẩn bị công phu đúng với ý nghĩa cần và vốn có
của nó. Giáo viên căn cứ vào dữ kiện của đề bài, tình hình làm văn của học sinh
đề xác định yêu cầu của tiết dạy về các mặt t tởng, kĩ năng, phơng pháp. Giờ trả
bài cần tiến hành theo một trình tự hợp lý.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài, tìm hiểu đề.
- Xây dựng, định hớng cho bài viết ( dàn ý ).
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh ( u điểm và tồn tại ), trả bài cho
học sinh.
- Học sinh tự chữa lỗi cho bài làm của mình và bạn ( trên cơ sở lời nhận xét
và lời phê của giáo viên).
- Giáo viên chọn một số đoạn văn mắc các lỗi tiêu biểu, chữa trớc lớp.
- Đọc bài văn hay.
- Củng cố kiến thức bài học ( lý thuyết, kĩ năng làm bài ), khuyến khích,
động viên học sinh làm bài sau.
Giờ trả bài là giờ học đợc xây dựng từ sự lao động trực tiếp và vốn liếng
nhiều mặt của học sinh. Điều cốt yếu là qua giờ trả bài, các em nhận ra mặt mạnh,
mặt yếu của mình, để có hớng phát huy hay khắc phục. Giáo viên có thể dành thì
giờ giải đáp thắc mắc của học sinh về dàn ý, các lỗi, kể cả số điểm trong bài viết
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 15
Đoàn Thị Thuỷ
Trờng THCS Quyết Tiến
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
của mình. Có nh thế mới phát huy đợc vai trò của một tiết thực hành. Muốn đạt đợc điều đó thì quy trình chấm, trả bài là quy trình tỉ mỉ, công phu, gắn liền với
tinh thần trách nhiệm, lơng tâm nghề nghiệp, tình thơng yêu của giáo viên đối với
học sinh.
IV. kết quả thực hiện.
Qua việc vận dụng các phơng pháp mang tính đặc thù và đổi mới phơng
pháp trong giảng dạy kiểu bài thuyết minh trong chơng trình Ngữ văn 8, tôi đà đạt
đợc những kết quả ban đầu :
- Học sinh qua các bài học không chỉ thông hiểu mà nắm vững vàng những
đặc trng cơ bản của kiểu bài. Việc nắm vững các phơng pháp, các mô hình về các
kiểu bài thuyết minh đà giúp các em có cơ sở đề tạo lập đợc các văn bản thuyết
minh đơn giản, gần gũi.
- Vận dụng phơng pháp thực hành qua viƯc híng dÉn häc sinh lun tËp theo
mÉu, tỉ chức tốt các tiết học luyện nói, tiết trả bài, giáo viên không chỉ giúp các
em củng cố lý thuyết mà còn hình thành đợc kĩ năng làm bài. Điều này thể hiện
rõ qua bài viết của các em.
Sau đây là một số đoạn văn tiêu biểu :
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh bây giờ đà trở thành một điểm thu hút
khách du lịch trong và ngoài nớc. Ai cũng muốn đợc vào thăm để tận mắt nhìn
thấy vị lÃnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Lăng mở cửa đón khách vào tất cả
các ngày trong tuần trừ thứ 2 và thứ 6. Lăng là công trình lịch sử của Thủ đô cũng
nh của cả nớc thể hiện lòng kính trọng, biết ơn của dân tộc đối với vị Cha già kính
yêu.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 16
Đoàn Thị Thuỷ
Trờng THCS Quyết TiÕn
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
( Đoạn văn của em Phạm Văn Linh lớp 8B).
Từ sau năm 1975, chiếc áo dài Việt Nam thực sự lên ngôi. Nó chiếm vị
trí độc tôn trong các dịp lễ hội, giao dịch quốc tế. Nó xuất hiện trên các diễn đàn,
các sân vận động trong và ngoài nớc, trong các bi biĨu diƠn nghƯ tht thêi
trang, thi hoa hËu. ChiÕc áo dài đà nh câu quan họ bay đi khắp thế giới, ở đâu nó
cũng có một vị trí xứng đáng. Nó đợc cải tiến thêm và mang sắc thái riêng từng
miền trong những chi tiết nhỏ để đáp ứng đợc sở thích và yêu cầu thẩm mĩ của
thời đại.
( Đoạn văn của em Phạm Thị Huyền lớp 8A )
* Kết quả cụ thể:
Năm học 2006 - 2007 áp dơng ë líp 8A( sÜ sè 38 häc sinh), kÕt quả nh sau:
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
Bài viết số 3
4
13
17
4
0
Bài viết số 5
5
16
15
2
0
Năm häc 2007 – 2008 ¸p dơng ë líp 8B (sÜ số 37 học sinh ), kết quả nh sau:
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
Bài viết số 3
5
16
15
3
0
Bài viết số 5
7
19
14
1
0
Phần III - kết luận và khuyến nghị
1. Đánh giá
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 17
Đoàn Thị Thuỷ
Trờng THCS Quyết TiÕn
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trên đây là kết quả thực nghiệm mà tôi áp dụng với học sinh líp 8A,
8B. KÕt qu¶ cho thÊy häc sinh cã tiến bộ, số lợng học sinh đạt khá, giỏi tăng lên,
học sinh ham học và dễ nhớ kiến thức.
Các biện pháp trên cùng với kết quả mà tôi đà trình bày khẳng định đợc
phơng pháp giảng dạy kiểu bài thuyết minh nh trên là có hiệu quả.
2. Khuyến nghị
Đây là một kiểu bài hoàn toàn mới trong chơng trình. Để giảng dạy có
hiệu quả kiểu bài này không phải là chuyện dễ dàng mà đòi hỏi giáo viên phải
đầu t thời gian, tìm hiểu, tích luỹ kiến thức và làm việc với tinh thần trách nhiệm
cao. Với chút kinh nghiệm nhỏ bé của mình, tôi xin đợc mạnh dạn đa ra ý kiến về
việc Nâng cao hiệu quả giờ dạy kiểu bài thuyết minh để cùng đợc trao đổi với
các đồng nghiệp, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc Ban
giám khảo và các bạn đồng nghiƯp nhËn xÐt, gióp ®ì, ®ãng gãp ý kiÕn bỉ sung.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Quyết Tiến ngày 1 tháng 1 năm 2008
Ngời thực hiện
Đoàn Thị Thuỷ
Phần IV- Tài liệu tham khảo
1.Sách Thiết kế bài giảng Ngữ văn 8 NXB Hà Nội 2004 (TS Nguyễn
Văn Đờng chủ biên)
2.Sách Nâng cao Ngữ văn 8 NXB Hà Nội 2005 (Tạ đức Hiền TS Lê
Thuận An TS Nguyễn VIệt Nga- TS PHạm Minh Tú )
3.Sách giáo viên Ngữ văn 8 NXB Giáo dục Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ
biên), Trần Đình Sử (Chủ biên phần Tập làm văn)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 18
Đoàn Thị Thuỷ
Trờng THCS Quyết Tiến
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TT
1
2
3
4
Phần (Ch ơng, mục)
Phần I
Mục lục
Nội dung
Bản cam kết
Danh sách các sáng kiến kinh nghiệm dà viết
Cấu trúc một sáng kiến kinh nghiệm
Đặt vấn đề
1
2
3
5
6
7
8
Mục 1
Mục 2
Mục 3
Mục 4
9
10
11
12
13
Phần II
Mục 1
Mục 2
Mục 3
Mục 4
Nội dung đề tài
Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Mô tả các giải pháp
Kết quả thực hiện
14
15
16
Phần III
Mục 1
Mục 2
Kết luận và khuyến nghị
Kết luận
Khuyến nghị
23
23
23
17
Phần IV
Tài liệu tham khảo
24
26
18
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Kết quả cần đạt
Đối tợng, phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
Tran
g
Nhận xét, đánh giá của trờng & Phòng giáo dục
3
4
4
5
6
67,8
8
8->20
21,22
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 19
Đoàn Thị Thuỷ
Trờng THCS Quyết TiÕn
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét đánh giá của trờng
..
.
Nhận xét đánh giá của phòng giáo dục.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 20
Đoàn Thị Thuỷ
Trờng THCS Quyết Tiến