Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Một số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.87 KB, 16 trang )

Một số biện pháp hớng dẫn trẻ mẫu giáo lớn thể
hiện tác phẩm âm nhạc mang tính hành khúc
I - Lý do chọn đề tài:
Giáo dục mẫu giáo có tầm quan trọng đặc biệt tới sự phát triển toàn
diện nhân cách của mỗi con ngời, bởi đây là giai đoạn đặt nền móng đầu
tiên, quan trọng của nhân cách con ngời, là thời kỳ lý tởng của giáo dục thẩm
mỹ. Một bộ phận quan trọng của giáo dục toàn diện Nghệ thuật trong đó có
Âm nhạc là phơng tiện hữu hiệu và vô tận để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.
Âm nhạc là loại hình nghệ thuật kết tinh sự nhạy cảm tinh tế của tâm
hồn và thính giác. Đứa trẻ là một mầm non mỏng manh mà tràn đầy nhựa
sống, đợc giao thoa, rung cảm với muôn vàn âm thành của thế giới quanh
mình: Tiếng chim hót, tiếng suối seo, tiếng gió hát, tiếng ru êm đềm của bà,
của mẹ và rồi hàng vạn, hàng triệu âm thanh đầy màu sắc theo chân đứa trẻ
vào tuổi trởng thành, lập thân, lập chí, cũng nh khi từ biệt thế gian này để
vào cỏi vĩnh hằng. Đối với trẻ thơ âm nhạc là dòng sữa mát lành nuôi dỡng
thế giới tâm hồn và có vai trò quan trọng trong giáo dục trẻ ở trờng mẫu
giáo. Với trẻ, thế giới xung quanh mà trẻ thu đợc qua âm nhạc lại hiện ra dới
ánh sáng mới mẻ. Nó không chỉ toả sáng mà còn đợc mở rộng, củng cố và
khắc sâu hơn. Âm nhạc đem đến cho các em niềm vui vô tận và góp phần
tích cực phát triển những trẻ cảm xúc thẩm mỹ, bồi dỡng thị hiếu trong sáng,
khuyến khích ở trẻ cảm nhận cái đẹp, sáng tạo cái đẹp. Cuộc sống tinh thần
trong thế giới cái đẹp khơi dậy ở trẻ nhu cầu muốn làm cho mình trẻ nên
đẹp, nhu cầu khám phá cái đẹp xung quanh.
Bởi vậy, trẻ lứa tuổi mẫu giáo đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo lớn rất
nhạy cảm và thích thú với những hoạt động nghệ thuật đặc biệt là âm nhạc.
ở trờng mẫu giáo trẻ đợc nghe nhạc, đợc ca hát, đợc vận động theo nhạc.
Đặc biệt là trò chơi âm nhạc luôn có sức lôi cuốn mạnh mẽ nhất bởi tính chất
vui vẽ, rộn ràng, hấp hẫn, làm thoả mãn nhu cầu đợc chơi của trẻ.
Nh chúng ta đã biết, ở lứa tuổi mầm non hoạt động vui chơi chiếm một
vị trí quan trọng và đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển của trẻ mẫu giáo.
Không vui chơi thì trẻ không phát triển dợc. Mỗi trò chơi âm nhạc đều có tác


dụng giúp trẻ củng cố, tiếp thu và khắc sâu hơn những kiến thức âm nhạc đã
học một cách nhẹ nhàng thoải mái. Thông qua việc ứng dụng những kiến
thức, kỹ năng đã đợc học để giải quyết các nhiệm vụ trong trò chơi. Đồng
thời giúp trẻ tự tin, có phản xạ nhanh nhạy cũng nh có kỹ năng hoạt động
tập thể góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ.
Trên thực tế, ngoài những trò chơi đợc gợi ý trong chơng trình chăm
sóc giáo dục trẻ mẫu giáo, giáo viên cha chú trọng đến việc tìm tòi và thiết
kế, xây dựng thêm những trò chơi âm nhạc mới. Các trò chơi trong chơng
trình còn ít cha đa dạng, mỗi trò chơi lại đợc tổ chức lặp đi lặp lại nhiều lần
nên trẻ tham gia hào hứng. Bởi vậy, cha phát huy hết khả năng sáng tạo của
giáo viên cũng nh khả năng ứng dụng đa dạng các trò chơi âm nhạc vào hoạt
động giáo dục âm nhạc còn hạn chế.
Tính đa dạng, phong phú của các trò chơi âm nhạc đa trẻ đến với hoạt
động nghệ thuật hấp dẫn, làm cho trẻ hứng thú học tập, nâng cao trình độ
khác nhận thức toàn diện. Cần phải có nhiều trò chơi hơn nữa, ý tởng trên là
lý do chọn đề tài nghiên cứu bớc đầu xây dựng một số trò chơi âm nhạc cho
trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong hoạt động âm nhạc của chúng tôi.
II - Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Vui chơi rất cần thiết và gần gủi đối với con ngời, đặc biệt lứa tuổi mầm
non. Nhiều công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa âm nhạc và trò chơi âm
nhạc đối với con ngời đều đi đến thống nhất rằng: Giáo dục âm nhạc nói chung
và vai trò âm nhạc nói riêng có tác dụng to lớn đối với sự hình thành và phát triển
nhân cách toàn diện của trẻ. Vì vậy nghiên cứu về trò chơi âm nhạc là cần thiết.
Cuốn Âm nhạc và phơng pháp giáo dục âm nhạc của tác giả Ngô
Nam đã đề cập đến vấn đề trò chơi âm nhạc. Qua đề tài của Thiệu Bích Liêu
Nâng cao một số hình thức vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo lớn đa ra
một số biện pháp, cách thức giúp trẻ hình thành khả năng phối hợp hài hoà
động tác của cơ thể với khả năng nghe nhạc tốt hơn, phát triển khả năng cảm
thụ âm nhạc của trẻ. Hay đề tài của Lê Tuấn Đức Một số biện pháp hớng
dẫn trẻ mẫu giáo lớn thể hiện tác phẩm âm nhạc mang tính hành khúc đi

sâu nghiên cứu vào vấn đề hớng dẫn trẻ mẫu giáo lớn thể hiện tác phẩm
mang tính hành khúc giúp trẻ cảm thụ và nâng cao hiệu quả thể hiện tốt
phong cách thể loại.
Tuy nhiên các công trình nghiên cứu trên mới chỉ dừng lại ở việc
nghiên cứu khía cạnh này hay khía cạnh khác trong lĩnh vực giáo dục âm
nhạc cho trẻ mẫu gião, cha có tác giả đi sâu nghiên cứu vấn đề trò chơi âm
nhạc cho trẻ mẫu giáo đặc biệt là vấn đề thiết kế trò chơi âm nhạc cho trẻ
mẫu giáo 4-5 tuổi ở trờng mầm non.
III - Mục đích nghiên cứu:
Xây dựng một số trò chơi âm nhạc phù hợp với tâm sinh lý trẻ 4-5 tuổi
nhằm phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ. Qua đó phát triển trí nhớ âm nhạc
và rèn luyện phản xạ cho trẻ. Đồng thời góp phần làm phong phú thêm nội
dung chơi trong hoạt động giáo dục âm nhạc.
Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài
1/ Nhiệm vụ và phơng pháp giáo dục âm nhạc trong trờng mầm non
2/ Những quan điểm đổi mới trong giáo dục âm nhạc hiện nay
3/ Quan điểm giáo dục học về trò chơi
4/ Trò chơi âm nhạc
* Về khái niệm trò chơi âm nhạc
- Trò chơi âm nhạc là hình thức hoạt động sáng tạo tích luỹ để thể
hiện nội dung (cảm xúc âm nhạc) nhằm phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ
Trong trò chơi âm nhac, tính chất, nội dung, luật chơi đợc quy định bởi âm
nhạc.
- Trò chơi âm nhạc là dạng hoạt động tơng đối tổng hợp sử dụng tất cả
các dạng hoạt động âm nhạc khác nh: Ca hát, nghe nhạc, vận động theo
nhạc dới hình thức hấp dẫn và đợc trẻ yêu thích.
Về tính chất đây là loại trò chơi vận động, nhng về nhiệm vụ lại thuộc
loại trò chơi học tập, ngoài ra nó còn thuộc loại trò chơi mang tính chất phân
vai.
- Trò chơi âm nhạc thoả mãn nhu cầu đợc chơi, đợc ca hát, vận động

của trẻ, là phơng tiện góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ.
* Vai trò của trò âm nhạc đối với sự phát triển toàn diện nhân cách
của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi:
- Trò chơi âm nhạc là phơng tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ
- Trò chơi âm nhạc là phơng tiện hình thành phẩm chất đạo đức ở trẻ.
- Trò chơi âm nhạc là phơng tiện góp phần thúc đẩy sự phát triển trí tuệ ở
trẻ.
* Các loại trò chơi âm nhạc:
Dựa vào bản chất của các loại trò chơi và tính chất âm nhạc, chúng tôi
chia trò chơi âm nhạc thành 4 loại.
- Trò chơi rèn luyện các thuộc tính âm nhạc
- Trò chơi rèn luyện trí nhớ âm nhạc.
- Trò chơi âm nhạc có phân vai
- Trò chơi với nhạc cụ
5/ Đặc điểm tâm sinh lý liên quan đến khả năng chơi trò chơi âm
nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
6/ Những nguyên tắc cơ bản định hớng việc xây dựng một số trò
chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi:
- Việc xây dựng và sử dụng các trò chơi phải phù hợp với mức độ nắm
trí thức, kỹ năng, kỹ xảo âm nhạc của trẻ, đặc biệt là phát huy đợc các năng
lực lập suy nghĩ và tự giải quyết của trẻ.
- Các trò chơi âm nhạc đợc sử dụng trong hoạt động âm nhạc phải đa
dạng và phong phú trong hình thức, phải phục vụ cho nội dung học.
- Trò chơi âm nhạc phải đợc lồng ghép, tích hợp các hoạt động giáo
dục âm nhạc khác (hát, vận động theo nhạc, nghe nhạc) và lồng ghép tích
hợp theo chủ đề chủ điểm với các môn học khác nhằm giáo dục toàn diện
cho trẻ.
- Việc xây dựng và sử dụng trò chơi âm nhạc phải bảo đảm những
nguyên tắc về giáo dục học, tâm lý học và phơng pháp bộ môn.
- Và đây cũng là các tiêu chí để chúng tôi thiết kế và xây dựng các trò

chơi âm nhạc cho trẻ.
thực trạng việc thiết kế và sử dụng trò chơi âm nhạc
cho
trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trờng mầm non
- Điều kiện vật chất để tổ chức trò chơi âm nhạc nhìn chung là tơng
đối đầy đủ, song cha đợc sử dụng hợp lý.
- Nguồn trò chơi âm nhạc chủ yếu để sử dụng để dạy trẻ là lấy từ trong chơng
trình hoặc su tầm thêm. Rất ít giáo viên tự thiết kế các trò chơi âm nhạc mới.
- Giáo viên đều mong muốn có thêm nhiều trò chơi mới để bổ sung
vào chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ.
- Giáo viên thờng xuyên tổ chức trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-
5 tuổi. Tuy nhiên giáo viên thờng sử dụng lặp đi lặp lại một số trò chơi quen
thuộc với trẻ trong chơng trình.
- Giáo viên cha thực sự coi trẻ là trung tâm trong quá trình dạy học thụ
động, lời suy nghỉ, thích làm theo những thứ có sẵn. Họ cha thực sự quan
tâm xem mình tổ chức trò chơi này để làm gì, để phục vụ cho mục đích gì
(khi xem giáo án chúng tôi nhận thấy các giáo viên không đa ra mục đích
cho phần trò chơi âm nhạc)
- Giáo viên đã cố gắng tích hợp các nội dung giáo dục khác của giáo
dục mầm non vào trò chơi âm nhạc.
Thiết kế một số trò chơi cho trẻ 4-5 tuổi ở trờng
mầm non và thực nghiệm
1/ Thiết kế một số trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trờng
mầm non:
Loại trò chơi Tên trò chơi Sơ đồ
1/ Trò chơi rèn luyện các
thuộc tính âm nhạc.
1.1 Trò chơi nốt nhạc may
mắn.
1.2 Hát về các con vật nuôi

2/ Trò chơi rèn luyện trí
nhớ âm nhạc.
2.1/ Trò chơi âm thanh tiếng
vịt kêu (Son, mi)
2.2 / Trò chơi: Thính tay,
nhanh tay
3/ Trò chơi âm nhạc có
phân vai.
3.1/ Trò chơi bé làm ngời
hoạ sĩ đa tin
3.2 / Trò chơi tốc độ các ph-
ơng tiện
3/ Trò chơi âm nhạc có
phân vai.
3.1/ Trò chơi bé làm ngời
hoạ sĩ đa tin
3.2 / Trò chơi tốc độ các ph-
ơng tiện
1/ Trò chơi rèn luyện - các thuộc tính âm nhạc:
1.1/ Trò chơi nốt nhạc may mắn:
* Mục đích yêu cầu:
- Luyện cho trẻ khả năng quan sát và ghi nhớ có
chủ định.
- Tập cho trẻ có khả năng nghe âm thanh nốt
nhạc và rèn luyện giọng hát.
* Chuẩn bị:
- Chuẩn bị 5-7 nốt nhạc. Phía sau thẻ các nốt
nhạc có những hình ảnh tợng trng cho bài hát.
- Ví dụ: Thẻ có nốt nhạc phía sau có hình con gà,
thì trẻ hát về bài con gà.

* Cách chơi:
Gọi 1 trẻ lên rút 1 thẻ nốt nhạc lật phía sau quan
sát hình vẽ và nói tên bài hát ứng với hình vẽ bạn
đó hát và cả lớp cùng hát.
1.2/ Trò chơi hát về các con vật nuôi:
* Mục đích yêu cầu:
- Rèn cho trẻ sự ghi nhớ, chú ý có chủ định
- Rèn luyện các bài hát qua chủ điểm động vật
- Làm quen và phân biệt tiếng kèm của các con vật.
* Chuẩn bị:
- Tập các bài hát về các con vật trớc
* Luật chơi:
- Trẻ đoán nhanh và hát đúng
* Cách chơi:
- Cho trẻ vỗ tay đi vòng tròn cô làm tiếng gà gáy ò ó
o trẻ hát bài con gà trống.
- Sau đó cô chuyển dần tiếng kêu: Chó, mèo, vịt.
- Sau đó chuyển hình thức, 1 trẻ làm tiếng kêu con vật
1 trẻ hát.
2/ Những trò chơi rèn luyện trí nhớ âm nhạc:
2.1/ Trò chơi âm thanh tiếng vịt kêu (son, mi)
* Mục đích yêu cầu:
- Rèn luyện cho trẻ thính tai và sự ghi nhớ có chủ định
- Đợc làm quen với cao độ, trờng độ 2 nốt nhạc son,
mi.
* Chuẩn bị:
- Đàn: Mũ múa con vịt
* Luật chơi:
- Trẻ xớng âm đúng cao độ trờng độ 2 nốt son, mi, t-
ơng ứng tiếng vịt kêu (láp cáp cáp - cạp cạp cạp)

* Cách chơi:
- Chia lớp thành 2 đội
1 đội tơng ứng nốt son (cáp cáp cáp)
1 đội tơng ứng nốt mi (cạp cạp cạp)
- Cô ấn nốt xem: Đội 1 làm tiếng vịt kêu: cáp, cáp, cáp
Sau khi trẻ chơi thành thạo cho 2 đội thi nhau và đổi
nốt cho nhau.
2.2/ Trò chơi thính tai, nhanh tay:
* Mục đích yêu cầu:
- Rèn cho trẻ sự nhanh nhạy, củng cố ca hát trí nhớ có
chủ định cho trẻ.
* Chuẩn bị:
- Xắc xô, thẻ nốt nhạc
* Luật chơi:
- Rung chuông nhanh đợc quyền trả lời
* Cách chơi:
- Chia lớp thành 3 đội theo tổ, mỗi đội một xác xô.
- Cô xớng âm la hay mở nhạc 1 bài hát nào đó cả 3 đội
lắng nghe, khi đã phán đoán ra bài hát nào đó thì đội
đó rung xắc xô dành quyền trả lời. Nếu trả lời đúng đ-
ợc thắng 1 nốt nhạc. Đội nào nhiều nốt nhạc thì đội đó
thắng cuộc.
3/ Trò chơi âm nhạc có phân vai
3.1/ Trò chơi bé hoạ sĩ đa tin
* Mục đích yêu cầu: - Rèn luyện tai nghe, trí nhớ có chủ định luyện kỹ
năng vẻ của đội bàn tay trẻ, kỹ năng ca hát.
* Chuẩn bị: - Tên bài hát - bút màu - giấy vẽ 2 bàn
* Cách chơi: - Chia trẻ 2 đội cách xa nhau 1m5
- Cô gọi 2 đội trởng lên - cô ghé vào tai trẻ và nói
thầm tên bài hát. Khi có hiệu lệnh của cô, 2 đội trởng

về đứng đầu hàng và nói thêm cho bạn sau nghe tên
bài hát, đến ngời cuối cùng thì ngời đó hô to lên bài
hát, cả đội cùng hát, còn 1 bạn cuối vẽ nhanh tranh thể
hiện nội dung bài hát. Dứt lời bài hát bạn vẽ tranh
chạy đa cho cô.
- Tranh nào hoàn chỉnh vẽ nội dung tranh đúng tên bài
hát thì đội đó thắng cuộc.
3.2/ Trò chơi tốc độ các phơng tiện:
* Mục đích yêu cầu: - Rèn luyện sự nhanh nhạy củng cố trí nhớ có chủ
định về tốc độ các phơng tiện giao thông.
* Chuẩn bị: - Các phơng tiện máy bay, xe đạp, thuyền nhạc tốc độ
nhanh, bình thờng, chậm
* Luật chơi: - Thực hiện tốc độ đúng theo các loại phơng tiện
* Cách chơi: - Cô chia trẻ 3 đội mời 3 tổ trởng 3 đội lên nhắm mắt
lấy 1 phơng tiện.
- Sau đó cô cho trẻ so sánh 3 phơng tiện, phơng tiện
nào có tốc độ nhanh nhất, tốc độ chậm, tốc độ bình th-
ờng.
- Cô ấn nốt nhạc nhanh thì đội - có phơng tiện máy
bay phải nhanh nhẹn thực hiện đúng tốc độ.
- Cô ấn nốt nhạc chậm: Trẻ chèo thuyền.
- Cô ấn nốt nhạc bình thờng: Trẻ làm ngời đẹp xe đạp
miệng kêu kiêng còng.
Sau đó đổi thẻ cho nhau và tiếp tục chơi
4/ Trò chơi với nhạc cụ:
4.1/ Trò chơi âm thanh nhạc cục nào:
* Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ định hớng và phân biệt đợc âm thanh từng
nhạc cụ.
- Rèn luyện trẻ nghe âm thanh và sự phán đoán mấy
loại nhạc cụ rèn luyện cho trẻ về tính năng các nhạc

cụ.
* Chuẩn bị: - Một số nhạc cụ: Phách, trống, xác xô, mũ chớp
* Luật chơi: - Đoán đúng nhạc cụ - nếu đoán sai phải nhảy lò cò
* Cách chơi: - Cô gọi 1 trẻ lên đội mũ chép kín cho 1 nhóm trẻ gõ 1
loại nhạc cụ nào đó và hát. Sau đó cho bạn đoán đội
bạn, sử dụng nhạc cụ gì, hát bài gì. Sau đó nâng đàn 2-
3 nhạc cụ cho trẻ đoán. Đoán sai cho trẻ nhảy lò cò.
4.2/ Trò chơi Đôi tai kỳ diệu
* Mục đích yêu cầu: - Rèn luyện trí nhớ âm nhạc, sự chú ý ghi nhớ có chủ
định.
- Rèn sự nhanh nhạy và củng cố khả năng nghe, nhạc
của trẻ.
* Chuẩn bị: - Xắc xô, đàn - 9-10 bài hát, nốt nhạc
* Luật chơi: - Đội nào lắc xắc xô trớc đội đó có quyền trả lời trớc.
* Cách chơi: - Chia trả làm 3 đội, cho trẻ nghe giao điện bài hát,
các đội đoán, sau khi nghe giai điệu bài hát đội đó lắc
xắc xô và trả lời, trả lời sai đội khác lập tức lắc xắc xô
để dành quyền trả lời. Đến khi hết số bài hát đã chuẩn
bị, kiểm tra đội nào đoán đợc nhiều bài hát đội đó
thắng cuộc và đợc thởng nốt nhạc vàng.
II - Thực nghiệm:
* Cách thức thực nghiệm:
- Thực nghiệm khảo sát
- Thực nghiệm hình thành
- Thực nghiệm kiểm chứng
+ Đợc tiến hành sau khi kết thức quá trình thực
nghiệm hình thành
+ Đợc tiến hành trên 2 nhóm trẻ với 4 trò chơi âm
nhạc (cha đợc tổ chức bao giờ) và cách tổ chức nh sau:
Trò chơi 1: Nốt nhạc may mắn

Trò chơi 2: Bé hoạ sĩ đa tin
Trò chơi 3: Thính tai, nhanh tay
Trò chơi 4: Đôi tay kỳ diệu
Sau đợt thực nghiệm chúng tôi tiến hành so sánh về
khả năng trò chơi âm nhạc của trẻ ở hai nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng.
* Các tiêu chí đánh giá khả năng rò chơi âm nhạc của trẻ
- Trẻ hiểu luật chơi, biết cách chơi
- Trẻ cảm nhận đợc tính chất âm nhạc
(Các thuộc tính âm nhạc khi chơi)
- Nhanh trí, biết sáng tạo
- Có phản ứng nhanh, biết hoà nhập cùng tập thể
- Tập trung, hứng thú khi chơi
Trên đây là 5 tiêu chí đánh giá khả năng chơi trò chơi âm nhạc của trẻ
mỗi tiêu chí ứng với 2 điểm, trẻ đạt tất cả các yêu cầu trên đợc 10 điểm.
III - Phân tích kết quả thực nghiệm:
* Kết quả thực nghiệm khảo sát:
Trớc khi tổ chức thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh giá
khả năng chơi trò chơi âm nhạc của trẻ ở 2 nhóm với 4 trò chơi:
- Trò chơi 1: Hát về các con vật nuôi
- Trò chơi 2: Âm thanh tiếng vịt kêu
- Trò chơi 3: Tốc độ các phơng tiện
- Trò chơi 4: Âm thanh nhạc cụ nào
Sau khi tổ chức cho trẻ chơi 4 trò chơi trên và đánh giá cho điểm, phân
loại, thống kê số liệu đối với từng trẻ qua các tiêu chí đã đề ra chúng tôi thu
đợc kết quả nh sau:
Bảng 1: Số % trẻ đạt các loại trong thực nghiệm khảo sát
Loại
Lớp
Kém

(2-4 điểm)
Trung bình
(5-6 điểm)
Khá
(7-8 điểm)
Giỏi
(9-10 điểm)
Thực nghiệm 37.50 45.83 16.67 0
Đối chứng 33.33 50.00 16.67 0
Biểu đồ số 1: So sánh mức độ phân loại khả năng chơi của trẻ ở 2
nhóm trẻ trong thực nghiệm khảo sát (phân loại %).
Đồ thị số 1: So sánh khả năng chơi của trẻ ở 2 nhóm trẻ trong thực
nghiệm khảo sát (theo số điểm trẻ đạt đợc).
* Kết luận của thực nghiệm khảo sát:
Qua thực nghiệm khảo sát, chúng tôi nhận thấy khả năng chơi trò chơi
âm nhạc ở các 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là tơng đơng nhau.
Qua đó thấy đợc sự phát triển tai nghe âm nhạc của 2 nhóm trẻ là tơng đơng
nhau và chỉ đạt mức trung bình.
So sánh mức độ phân loại: Kém, trung bình, khá, giỏi là gần nh nhau.
Nhìn vào đồ thị 1 ta thấy cả 2 đờng đồ thị đều nhô cao ở điểm 6 (điểm
trung bình) và thấp dần về điểm (kém, khá).
* Kết quả thực nghiệm hình thành:
Nhóm đối chứng: Chúng tôi không tác động đến trẻ bằng những trò
chơi âm nhạc mới.
Nhóm thực nghiệm: Chúng tôi tiến hành tổ chức cho trẻ một số trò
chơi âm nhạc mới thiết kế, đồng thời trong quá trình đó chúng tôi cho trẻ
nghe âm sắc của một số nhạc cụ qua đàn và giới thiệu đến trẻ cách biểu diễn
các nhạc cụ đó; Cho trẻ làm quen với các thuộc tính âm thanh giúp trẻ phân
biệt đợc các thuộc tính âm thanh (cao độ, cờng độ, nhịp điệu).
Và sau 1 thời gian chúng tôi nhận thấy trẻ nhóm thực nghiệm có

những tiến bộ hẵn lên thể hiện qua: Khả năng cảm nhận các thuộc tính âm
nhạc (Cao độ, cờng độ, nhịp điệu) sự tập trung, hứng thú, chú ý của trẻ cao
hơn, có phản ứng nhanh hơn. Đặc biệt trẻ đã có sự sáng tạo trong quá trình
chơi trò chơi âm nhạc.
* Kết quả thực nghiệm kiểm chứng:
Sau khi kết thúc quá trình thực nghiệm tác động, chúng tôi tiến hành
thực nghiệm kiểm chứng với cả hai nhóm trẻ qua 4 trò chơi.
- Trò chơi 1: Nốt nhạc may mắn
- Trò chơi 2: Trò chơi thính tai - nhanh tay
- Trò chơi 3: Bé hoạ sĩ đa tin
- Trò chơi 4: Đôi tai kỳ diệu
Sau khi tổ chức cho trẻ chơi 4 trò chơi trên và đánh giá, cho điểm phân
loại. Thống kê số liệu đối với từng trẻ thông qua các tiêu chí đã đề ra. Chúng
tôi đã thu đợc kết quả nh sau:
Bảng 2: Số % trẻ đạt các loại ở 2 nhóm
Loại
Lớp
Kém
(2-4 điểm)
Trung bình
(5-6 điểm)
Khá
(7-8 điểm)
Giỏi
(9-10 điểm)
Đối chứng 16.67 50 29.17 4.17
Thực nghiệm 4.17 20.83 45.83 29.17
Biểu đồ số 2: So sánh mức độ phân loại khả năng chơi của trẻ ở 2
nhóm trẻ trong thực nghiệm khảo sát (phân loại %).
Đồ thị số 2: So sánh khả năng chơi của trẻ ở 2 nhóm trẻ trong thực

nghiệm khảo sát (theo số điểm trẻ đạt đợc).
* Kết luận của thực nghiệm kiểm chứng:
ở hai nhóm trẻ thực nghiệm và đối chứng chúng tôi nhận thấy khả
năng chơi trò chơi âm nhạc của trẻ ở 2 nhóm đã có sự khác biệt rõ rệt. Chứng
tỏ sự phát triển tai nghe âm nhạc của trẻ ở 2 nhóm cũng đã có sự khác biệt.
Qua quan sát biểu đồ và đồ thị, chúng tôi nhận thấy sau khi tác động
trẻ ở nhóm thực nghiệm tiến bộ hơn hẵn so với trẻ nhóm đối chứng.
Điểm trung bình cộng của nhóm thực nghiệm cũng cao hơn (7,29 so
với 6) (Phạm vi biến thiên) có sự dịch chuyển khác. Điểm số mà trẻ đạt đợc
cao nhất là 10, thấp nhất là 4, còn lớp đối chứng điểm số đạt đợc cao nhất là
9, thấp nhất là 3.
Quan sát đồ thị số 2 chúng tôi nhận thấy đờng đồ thị biểu diễn kết quả
nhóm thực nghiệm có chiều hớng dịch dần sang phía tay phải cao hơn so với
đờng đồ thị biểu diễn kết quả nhóm đối chứng và nhô cao ở điểm 7 (Nhóm
đối chứng nhô cao ở điểm 6).
Điều đó chứng tỏ trình độ trẻ lớp thực nghiệm đã cao hơn lớp đối
chứng.
Tiếp đó chúng tôi tiến hành so sánh trình độ của trẻ lớp thực nghiệm
tại thực nghiệm khảo sát và thực nghiệm kiểm chứng để thấy đợc sự tiến bộ
của trẻ
Bảng 3: Số % trẻ đạt các loại ở 2 nhóm thực nghiệm trớc và sau thực
nghiệm tác động.
Loại
Thời gian
Kém
(2-4 điểm)
Trung bình
(5-6 điểm)
Khá
(7-8 điểm)

Giỏi
(9-10 điểm)
Trớc thực nghiệm 37.5 45.83 16.67 0
Sau thực nghiệm 4.17 20.83 45.83 29.17
Biểu đồ số 3: So sánh mức độ phân loại trẻ nhóm thực nghiệm trớc và
sau thực nghiệm tác động (Phân loại %)
Đồ thị số 3: So sánh khả năng chơi của trẻ nhóm thực nghiệm trớc và
sau thực nghiệm tác động (theo điểm)
Để đánh giá đợc chính xác sự tiến bộ của trẻ, chúng tôi tiến hành tính
tơng quan (r) trình độ của trẻ trớc và sau thực nghiệm.
Mặc dầu sự tiến bộ ở nhóm thực nghiệm cha nhiều, song nó đã phần
nào chứng minh cho việc tổ chức áp dụng các trò chơi âm nhạc mới thiết kế
vào hoạt động âm nhạc là có hiệu quả hơn đối với sự phát tai nghe âm nhạc
của trẻ.
Điều này khẳng định vị trí của việc đa các trò chơi âm nhạc mới vào
thực nghiệm đã cho tác dụng và hiệu quả tốt.
kết luận
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng việc thiết kế và sử dụng
trò chơi âm nhạc trong hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trờng
mầm non cùng với việc áp dụng một số trò chơu âm nhạc mới thiết kế vào
dạy trẻ chúng tôi rút ra một số kết luận nh sau:
Trò chơi âm nhạc giúp trẻ cảm nhận tính chất âm nhạc, phát triển trí
nhớ âm nhạc, củng cố ca hát là một trong những cơ sở hình thành có định h-
ớng, sự phát triển tai nghe âm nhạc của trẻ cho trẻ tiếp xúc với trò chơi âm
nhạc có quá trình còn hình thành ở trẻ thẩm mỹ nghệ thuật, tình cảm đạo đức
trí tuệ, phát triển ở trẻ thể chất cân đôi, khoẻ mạnh, dẻo dai và giúp trẻ thêm
tự tin, biết hoà nhập cùng tập thể.
Trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo nhở hiện nay còn nghèo nàn, một
số trò chơi cũng không còn phù hợp với trẻ và với mong muốn cộng tác giáo
dục có hiệu quả hơn, việc thiết kế, bổ sung những trò chơi âm nhạc mới phù

hợp với trẻ vào chơng trình giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi là rất
cần thiết và có tác dụng to lớn, tích cực trong việc giáo dục âm nhạc cho trẻ
đồng thời phát triển ở trẻ tai nghe âm nhạc chính xác, tinh tế hơn.
Hiện nay việc thiết kế, bổ sung cũng nh sử dụng những trò chơi âm
nhạc ở một số trờng mầm non còn thụ động, các trò chơi âm nhạc hầu hết đ-
ợc lấy từ trong chơng trình, song cách thức tổ chức còn cha khoa học, đúng
đắn phù hợp (nh sử dụng đàn cha hợp lý, cha tận dụng hết những dụng cụ âm
nhạc sẵn có) Trò chơi âm nhạc chỉ dừng lại ở mức đơn giản, ít trẻ đợc tham
gia nên còn hạn chế sự phát triển và khả năng của trẻ.
Chính vì vậy, âm nhạc và trò chơi âm nhạc là một hoạt động quan
trọng không thể thiếu đợc trong trờng mầm non. Âm nhạc và trò chơi âm
nhạc có ý nghĩa to lớn trong việc thoả mãn nhu cầu hoạt động nghệ thuật
cũng nh nhu cầu vui chơi của trẻ mẫu giáo nói chung, của trẻ mẫu giáo nhỡ
nói riêng, góp phần vào việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện
cho trẻ.
Kiến nghị s phạm
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi có một số kiến nghị sau:
1/ Để trò chơi âm nhạc ở trờng mầm non thực sự là phơng tiện hữu
hiệu góp phần giáo dục nghệ thuật nói riêng và phát triển toàn diện cho trẻ,
chúng tôi mong muốn những ngời soạn chơng trình giáo dục âm nhạc mẫu
giáo quan tâm đặc biệt đến việc cải tiến những trò chơi âm nhạc đơn giản, th-
ờng xuyên bổ sung những trò chơi âm nhạc thêm phong phú, phù hợp với sự
phát triển của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi.
2/ ở các trờng mầm non hiện nay nên đa các trò chơi âm nhạc mới
thiết kế vào chơng trình hoạt động âm nhạc cũng nh khuyến khích các giáo
viên mầm non thiết kế bổ sung những trò chơi âm nhạc mới vào chơng trình
giáo dục âm nhạc làm cho công tác giáo dục đợc nâng lên. Đồng thời cần lu
ý cách thức tổ chức phù hợp để tổ chức cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc hiệu
quả nhất.
Các trờng mầm non cũng cần quan tâm đến đầu t cơ sở vật chất phục

vụ cho hoạt động âm nhạc nói chung và tổ chức trò chơi âm nhạc nói riêng
cho trẻ nh đầu, đài, các dụng cụ âm nhạc, trang phục cần thiết.
Trên đây chúng tôi đã trình bày tất cả nội dung của đề tài nghiên cứu
Bớc đầu xây dựng một số trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong
hoạt động âm nhạc kết quả mà chúng tôi thu đợc và đa ra đó cũng chỉ là bớc
đầu. Vì thời gian tiến hành đề tài ngắn, trình độ ngời viết lại có hạn không
tranh khỏi thiếu sót nên chúng tôi cũng mong rằng đây sẽ là những đóng góp
bớc đầu rất nhỏ làm hấp hẫn hơn các hình thức hoạt động âm nhạc cho trẻ
mẫu giaó lớn. Trên cơ sở này chúng tôi hy vọng rằng với những trò chơi âm
nhạc mới này chắc chắn các giáo viên mầm non sẽ có nhiều sự lựa chọn phù
hợp để đa những trò chơi âm nhạc đến với trẻ có hiệu quả nhất./.

×