Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài giảng Pháp luật đại cương( Nhà nước, pháp luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 33 trang )

BÀI 1.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC


KẾT CẤU BÀI








I. Bản chất và đặc trưng của Nhà nước
1. Bản chất của Nhà nước
2. Đặc trưng cơ bản của Nhà nước
3. Đặc trưng cơ bản của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
II. Chức năng của nhà nước, Bộ máy Nhà nước
1. Chức năng của Nhà nước
2. Bộ máy Nhà nước


I. Bản chất và đặc trưng
của Nhà nước



Nhà nước hình thành từ bao giờ?
Nhà nước hình thành như thế nào?
“Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào
mà về mặt khách quan những mâu thuẫn


giai cấp không thể điều hịa được thì Nhà
nước xuất hiện”
Mac_Lenin






1. Bản chất của Nhà nước
Nhà nước là một thể thống nhất mang tính giai cấp và
thực hiện chức năng xã hội

2.1 Tính giai cấấ của Nhà nước.
p
2.2 Tính xã hội của Nhà nước.


Tính giai cấp của Nhà nước:
 Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt
nằm trong tay giai cấp thống trị, công cụ
sắc bén của giai cấp này nhằm duy trì sự
thống trị giai cấp
 Nhà nước Xã hội chủ nghĩa là bộ máy củng
cố địa vị lãnh đạo và bảo vệ lợi ích của giai
cấp cơng nhân và nhân dân lao động


Nhà tù là công cụ trấn áp của nhà nước



Tính xã hội của Nhà nước
Là thuộc tính khách quan và tất yếu
ND: NN là tổ chức công đại diện cho lợi
ích chung của xã hội
Đặc tính này thể hiện khác nhau trong
mỗi Nhà nước, mỗi giai đoạn lịch sử


Thiết NN
2. Đặc điểm cơ bản củalập quyền lực
công cộng đặc biệt

Phân chia &
Quản lý dân cư theo
các đơn vị
Hchính, lãnh thổ
Ban hành Pháp luật
& Quản lý XH bằng P.luật

Nhà
Nước

Có chủ quyền
Quốc gia

Quy định và thu
Các loại thuế dưới
hình thức bắt buộc



II. Chức năng của nhà nước, bộ máy Nhà nước:
1. Chức năng của Nhà nước
Là những mặt hoạt động cơ bản vủa Nhà nước
nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ cơ bản
đặt ra trước Nhà nước.
Có 2 chức năng cơ bản:
Chức năng đối nội
Chức năng đối ngoại
2. Bộ máy Nhà nước.


Chính thể
qn chủ

QC tuyệt đốố
i
Vanticang,Bruney,Oman, Arap-xeu
QC
Tương đối

Hình thức
chính thể

Chính thể
cộng hịa

CH Tổng thốố g
n
(Hoa kỳ)

CH Đại nghị
(Ý, Áo…)

Hình thức
Nhà nước

CH Lương tính
(Pháp)
Hình thức
liên bang
Hình thức
cấu trúc

Hình thức
đơn nhất

QC nhị ngun
(Maroc,Quata…)
QC đại nghị
(Anh, Nhật…)


QUỐC HỘI
Ủy ban thường vụ
quốc hội

CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG

VKS Nhân dân

Tối cao

TA Nhân dân
Tối cao

HĐND tỉnh

UBND
Tỉnh

VKS Nhân dân
tỉnh

TA Nhân dân
tỉnh

HĐND
huyện

UBND
huyện

VKS Nhân dân
huyện

TA Nhân dân
huyện

HĐND
Xã, thị trấn


UBND
Xã, thị trấn

NHÂN DÂN


BÀI 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
PHÁP LUẬT



I. Bản chất, đặc trưng và vai trò của pháp luật
II. Hệ thống pháp luật Việt Nam



Con đường hình thành pháp luật

Nhà
Nước

Thừa nhận (tập quán
Hoặc tiền lệ)

Ban hành

Pháp
Luật


Pháp luật ra đời cùng với Nhà nước, không tách rời Nhà
nước và đều là sản phẩm của xã hội có giai cấp và đấu
tranh giai cấp


I.Bản chất, đặc trưng và vai trò của
pháp luật
1. Bản chất Pháp luật:
Tính giai cấp sâu sắc
Tính xã hội:


2. Đặc trưng cơ bản
 Tính quy phạm phổ biến

 Tính bắt buộc chung và
được đảm bảo thực hiện
bằng bộ máy Nhà nước

 Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức


Vấn đề tự nghiên cứu

1. Đặc trưng cơ bản của Pháp luật xã hội chủ nghĩa là gì?
2. Vai trị của pháp luật đối với đời sống?


II. Hệ thống pháp luật
Quy phạmPL:

Mang tính
khn mẫu
Sử dụng
nhiều lần

Quy tắc
xử sự

Điều chỉnh hành vi của con người


Là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, được sắp xếp
thành các chế định pháp luật, các ngành luật
và được thể hiện trong các văn bản quy
phạm pháp luật do Nhà nước ban hành theo
những trình tự, thủ tục và hình thức nhất
định


HIẾN PHÁP
************************
LUẬT, PHÁP LỆNH
*************************************
NGHỊ QUYẾT, QUYẾT ĐỊNH, LỆNH,
THÔNG TƯ, THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
NGHỊ QUYẾT LIÊN TỊCH,


Yêu cầu

Thống kê các loại văn bản quy phạm pháp luật của Việt
Nam, do cơ quan nào ban hành?


×