Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Ôn tap cuoi năm hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.13 KB, 3 trang )

Tuần: 33 Ngày soạn :
Tiết: 65 Ngày dạy :
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU
1.Ôn lại các khái niệm cơ bản:
-Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
-Ôn lại các công thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích và tỉ khối .
-Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng của các
nguyên tố.
2.Rèn luyện các kĩ năng cơ bản về:
-Lập CTHH của hợp chất.
-Tính hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất.
-Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa m , n và V.
-Biết vận dụng công thức về tỉ khối của các chất khí vào giải các bài toán hóa học.
-Biết làm các bài toán tính theo PTHH và CTHH.
B.CHUẨN BỊ: Ôn lại kiến thức, kĩ năng theo đề cương ôn tập.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn lại 1 số khái niệm cơ bản (15’)
?Nguyên tử là gì
?Nguyên tử có cấu tạo như thế
nào
?Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi
những hạt nào
?Nguyên tố hóa học là gì
-Yêu cầu HS phân biệt đơn chất,
hợp chất và hỗn hợp.
-Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về
điện.
-Nguyên tử gồm: + Hạt nhân ( + )
+ Vỏ tạo bởi các e (- )


-Hạt nhân gồm hạt: Proton và Nơtron.
-Nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng
loại có cùng số P trong hạt nhân.
Hoạt động 2: Rèn luyện 1 số kĩ năng cơ bản (13’)
Bài tập 1: Lập CTHH của các hợp
chất gồm:
a. Kali và nhóm SO
4

b. Nhôm và nhóm NO
3
c. Sắt (III) và nhóm OH.
d. Magie và Clo.
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập.
Bài tập 2: Tính hóa trị của N, Fe, S,
P trong các CTHH sau:
NH
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
, SO
3
, P
2
O
5

, FeCl
2
,
Fe
2
O
3
Bài tập 3: Trong các công thức sau
công thức nào sai, hãy sửa lại công
thức sai:
AlCl; SO
2
; NaCl
2
; MgO ; Ca(CO
3
)
2
-Trao đổi và làm bài tập 1:
CTHH của hợp chất cần lập là:
a. K
2
SO
4
b. Al(NO
3
)
3
c. Fe(OH)
3

d. MgCl
2

Bài tập 2:

IIIIIVVIIIIIII
FeFePSFeN ,,,,,
Công thức sai Sửa lại
AlCl
NaCl
2
AlCl
3
NaCl
Bài tập 4: Cân bằng các phương
trình phản ứng sau:
a. Al + Cl
2
 AlCl
3

b. Fe
2
O
3
+ H
2
 Fe + H
2
O

a. P + O
2
 P
2
O
5

a. Al(OH)
3
 Al
2
O
3
+ H
2
O
Ca(CO
3
)
2
CaCO
3
Bài tập 4:
a. 2Al + 3Cl
2
2AlCl
3

b. Fe
2

O
3
+ 3H
2
2Fe + 3H
2
O
a. 4P + 5O
2
2P
2
O
5

a. 2Al(OH)
3
 Al
2
O
3
+ 3H
2
O
Hoạt động 3: Luyện tập giải bài toán tính theo CTHH và PTHH (10’)
Bài tập 5: Hãy tìm CTHH của hợp
chất X có thành phần các nguyên tố
như sau: 80%Cu và 20%O.
Bài tập 6:Cho sơ đồ phản ứng
Fe + HCl


FeCl
2
+ H
2

a.Hãy tính khối lượng Fe và axit
phản ứng, biết rằng thể tích khí H
2
thoát ra ở đktc là 3,36l.
b.Tính khối lượng FeCl
2
tạo thành.
Bài tập 5: giả sử X là: Cu
x
O
y
Ta có tỉ lệ:
20
16.
80
64. yx
=

1
1
=
y
x





=
=
1
1
y
x
Vậy X là CuO.
Bài tập 6:
mol
V
n
H
H
15,0
4,22
36,3
4,22
2
2
===
Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2

a. Theo PTHH, ta có:
molnn
HFe

15,0
2
==
m
Fe
= n
Fe
. M
Fe
= 0,15.56=8,4g
molnn
HHCl
3,015,0.22
2
===
m
HCl
= n
HCl
. M
HCl
=0,3.36,5=10,95g
b.Theo PTHH, ta có:
molnn
HFeCl
15,0
22
==

gMnm

FeClFeClFeCl
05,19127.15,0.
222
===
D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)
-Ôn tập thi HKI.
-Làm lại bài tập cân bằng phương trình hóa học.
E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:










Tuần: 33 Ngày soạn:
Tiết: 66 Ngày dạy:
THI HỌC KÌ II

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×