Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bài soạn Ngữ văn 9 HKII tuần 25-26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 18 trang )

04/01/09 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn 1
Ngữ văn 9 tập 2
Tuần 25 - Tiết : 121 Sang Thu
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Hiểu được tâm hồn rung động tinh tế và với những hình ảnh giàu sức biểu cảm, nhà thơ đã diễn tả và biểu hiện sự chuyển biến của thiên nhiên
đất nước từ cuối hạ sang thu.
- Kó năng: Phân tích thơ.
- Thái độ : Tình cảm đối với thiên nhiên và cuộc sống.
B. Chuẩn bò :
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:.Đọc thuộc lòng bài thơ Viếng lăng Bác và phát biểu cảm tưởng khi đọc bài thơ này
2. Bài mới:
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
(Sách giáo khoa)
II. PHÂN TÍCH
1. Sự biến đổi của đất trới sang thu.
- Các hình ảnh: hương ổi trong gió, sương chùng
chình, sông dềnh dàng, chim vội vã, mây trôi (vắt
mình) ….
Tất cả là dấu hiệu chuyển mùa sang thu.
- Các từ láy có sức gợi tả, gợi
cảm: chùng chình, dềnh dàng, vội vả
- Về cách cảm nhận và miêu tả của tác giả: tinh tế,
liệt kê,
thuyết minh để lí giải sự chuyển mùa của thiên nhiên,
đất trời
2. Cảm xúc của nhà thơ
- Quan sát chăm chú
- Thả hồn mình cùng sự chuyển mùa của thiên nhiên,
đất trời: có một chút ngỡ ngàng, một chút bâng


khuâng và bào trùm là niềm vui trước tạo vật.
3. Ghi nhớ (Sách giáo khoa)
I. LUYỆN TẬP
- Viết bài văn ngứn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh
trước đất trời chuyển biến lúc sang thu.
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học:
- Giáo viên cho học sinh đọc phần Chú thích (sách
giáo khoa) , sau đó nhấn mạnh một số ý về tác
giả, chủ đề thiên nhiên và lưu ý cách đọc thơ cho
học sinh.
Hướng dẫn phân tích bài thơ
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài thơ trong
khoảng 5 phút. Sau đó nêu câu hỏi:
• Những từ ngữ, hình ảnh nào diễn đạt sự
chuyển mùa?
• Giá trò gợi cảm của các chi tiết, hình ảnh đó?
• Giá trò biểu đạt của các từ láy?
• Bình luận hình ảnh thơ:
“Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu”
- Em nhận xét gì về cách cảm nhận và miêu tả
thiên nhiên của Hữu Thỉnh?
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài luyện tập
( hai câu thơ cuối)
- Giáo viên cho học sinh viết bài văn ngắn về cảm
nhận của tác giả khi chuyển mùa. ( Giáo viên gợi
ý)
- Học thuộc lòng bài thơ.

- Viết hoàn chỉnh bài văn ngắn của phần Luyện
tập.
Chuẩn bò bài NÓI VÓI CON
- Đọc chú thích.
- Đọc bài thơ.
- Tìm ra những từ ngữ,
hình ảnh diển đạt sự
chuyển mùa.
- Giá trò biểu đạt của
những từ láy.
- Học sinh làm việc
theo nhóm.
- Tổng kết nội dung và
nghệ thuật của bài
thơ.
- Một em đọc ghi nhớ
sách giáo khoa
-Viết bài văn ngắn về cảm nhận
của tác giả khi chuyển mùa.
04/01/09 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn 2
Ngữ văn 9 tập 2
Tuần 25 - Tiết : 122 Nói Với Con
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ của
dân tộc qua lời thơ Y Phương.
- Kó năng: Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi.
- Thái độ : Bồi dưỡng tâm hồn yêu gia đình, tự hào quê hương, dân tộc.
B. Chuẩn bò : Soạn bài, tìm hiểu các câu t[ diễm tả lối nói dân tộc.
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:.+ Đọc khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

+ Cảm nhận được điều gì qua lời ru của bà mẹ Tà ôi?
2. Bài mới:
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
(Sách giáo khoa)
II. PHÂN TÍCH
1. Cha nói với con.
- Tình cảm gia đình, cha mẹ dành cho con thật ngọt
ngào, êm ái.
- Tình cảm quê hương: con được trưởng thành trong
cuộc lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghóa
tình của quê hương.
2. Nói với con về những đức tính cao đẹp người
đồng mình với lời dặn dò.
- Người đồng mình vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt,
bền bỉ, gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, đói
Tìm hiểu tác giả , tác phẩm
- Sưu tầm hình ảnh nhà thơ, giới thiệu chân dung.
• Nêu những nét khái quát về tác giả, đặc điểm tho của Y Phương?
- Giáo viên khái quát ý chính
• Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
- Giáo viên hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích. Nhận xét thể
thơ ( tự do)
Hướng dẫn phân tích đoạn 1
• Nội dung cha nói với con gồm mấy ý?
• Tình cảm con trưởng thành trong vòng tay mẹ như thế nào?
• Những câu thơ gợi không khí gia đình như thế nào?
• Hai câu thơ gợi tả niềm vui của cha mẹ khi dạy con tập nói như thế
nào?
• Người cha muốn nói gì với con về tình cảm gia đình?

• Con còn lớn lên trong sự đùm bọc của quê hương. Tìm hình ảnh
thơ?
Phân tích hình ảnh:
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Hướng dẫn phân tích đoạn 2
- Nói với con về những đức tính cao đẹp nào của người đồng minh?
Tìm những hình ảnh thơ nêu điều đó và phân tích?
- Sự đối lập giữa cuộc sống hiện thực với những phong cách cao đẹp đó
- Học sinh trình bày.
- Đọc lại 4 câu đầu
- Học sinh đọc đoạn 2
04/01/09 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn 3
Ngữ văn 9 tập 2
nghèo.
- Người đồng mình mộc mạc nhưng giàu chí khí,
niềm tin, cần cù, nhẫn nại
- Muốn con phải có nghóa tình thuỷ chung với quê
hương, biết chấp nhận và vượt qua gain nan thử thách
bằng ý chí, bằng niềm tin của mình.
- Muốn con tự hào với truyền thống quê hương 
cần tự tin vững bước trên đường đời.
 Người cha thể hiện tình cảm yêu thương trìu mến
thiết tha và niềm tin tưởng của người cha  con.
III.TỔNG KẾT
(Ghi nhớ sách giáo khoa)
II. LUYỆN TẬP
Đọc và phân tích một hình ảnh em ấn tượng nhất: “
Người….đục đá”
 Hướng dẫn chuẩn bò bài

1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học:
đã thể hiện trong người đồng mình một tinh thần mới, đó là tinh thần
gì? ( lạc quan, ý chí vươn lên, niềm tin)
• Những câu “Ngựời đồng mình…” được lặp lại có tác dụng gi?
• Người cha muốn con phải có thái độ tình cảm như thế nào với quê
hương?
- Hãy tìm hiểu những cảm xúc cụ thể cách nhấn mạnh, cách nói bằng
hình ảnh, câu gọi con ơi tha thiết qua những vẻ đẹp của người động
mình.
• Nhận xét gì về tình cảm của người cha dành cho con?
Hướng dẫn tồng kết
- Nhận xét về nghệ thuật của bài?
Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
Hướng dẫn luyện tập
Giáo viên đưa câu hỏi yêu cầu học sinh cảm thụ, phân tích một hình
ảnh nghệ thuật gây ấn tượng.
- Học thuộc lòng bài thơ. Làm tiếp bài tập luyện tập.
- Tìm một số bài thơ khác có cách nói riêng.
Chuẩn bò bài NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
Tham khảo sách giáo khoa và sách hướng dẫn học tốt để có thể khái
quát được:
- Nghóa tường minh và hàm ý trong cách diễn đạt
- Học sinh làm việc độc lập.

04/01/09 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn 4
Ngữ văn 9 tập 2
Tuần 25 - Tiết : 123 Nghóa Tường Minh Và Hàm Ý
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu phân biệt được nghóa tường minh và hàm ý trong cách diễn đạt, có ý thức sử dụng cách diễn đạt để vận dụng trong cuộc

sống.
- Kó năng: Rèn luyện cách nói và viết.
- Thái độ : Ý thức về nghóa của câu khi nói và viết.
B. Chuẩn bò : Bảng phụ, các ví dụ hội thoại có hàm ý
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:.
2. Bài mới:
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ
HÀM Ý.
Ví dụ 1: “ Về đoạn văn Lặng lẽ Sa Pa”
1. Câu nói của anh thanh niên hàm ý về
thới gian đi nhan quá trong cuộc chia
tay với cô gái.
2. Câu nói thứ 2 ẩn ý níu giữ cô gái.
Ví dụ 2:
“ Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá:…
 Thông báo thêm: Nhà hoạ só lão thành chưa kòp uốn
nước chè.
Là phần thông báo nhiều hơn ngững gì được nói ra.
 Kết luận ( ghi nhớ- sách giáo khoa)
- Nghóa tường minh.
- Hàm ý: phần thông báo nhiều hơn những
gì được nói ra.
II. LUYỆN TẬP
Bài 1.
a. Nhà hoạ só tặc lưỡi đứng dậy.
b. Cô gái mặt đỏ ửng, quay vội đi.
Hướng dẫn phân biệt nghóa tường minh và hàm ý.
- Gọi học sinh đọc ví dụ trong sách giáo khoa và các câu

hỏi. Giáo viên treo bảng phụ ghi ví dụ sách giáo khoa.
• Trong câu in nghiêng ngoài nôi dung cho biét
về sự xuất phát ở Lào Cai quá sớm hay còn có ý gì khác? Nếu có thì
hãy diễn đạt cụ thể?
• Câu in nghiêng có trực tiếp nói ra ý đó không? Nếu không có
câu in nghiêng ý đó có được truyền đến người nghe không?
(không)
 Diễn đạt như ví dụ a là diễn đạt nghóa tường minh. Hiểu thế
nào là nghóa tường minh?
- Giáo viên cho học sinh phát biểu, Giáo viên khái quát ý.
• Cách đưa thêm nội dung như câu in nghiêng ở ví dụ b gọi là
hàm ý của câu đó  hiểu thế nào là hàm ý.?
- Giáo viên nhận xét bổ sung rút ra kết luận
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Học sinh đọc và xác đònh
- Yêu cầu học sinh tìm câu hàm ý và diễn đạt hàm ý.
- Học sinh trả lời theo cá
nhân. Lớp bổ sung
- Học sinh đọc ghi nhớ trong
sách giáo khoa.
- Lấy ví dụ có hàm ý
- Đọc và xác đònh
- Học sinh xác đònh câu nói
nhân vật, dựa vào văn cảnh
để tìm hàm ý)
- Học sinh xác đònh yêu cầu
bài tập.
04/01/09 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn 5
Ngữ văn 9 tập 2
Bài 2: Cơm chín rồi  mời vô ăn cơm.

Bài 4:
- Hà, nắng gớm, về nào…
- Tôi thấy người ta đồn…
 Không phải là câu chứa hàm ý.
Lưu ý:
- Hàm ý phải được người nghe nhận thấy.
- Nói bò ngắt lời, nội dung chưa nói hết
không gòi là hàm ý.
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học:
• Muốn tìm hàm ý trong một câu nói cần xác đònh điều gì? ( Mục
đích nói của câu đó)
• Những câu nào mà có nội dung nhiều hơn phần thông báo trực
tiếp?
Bài 2
Bài 4:
Giáo viên cho học sinh đọc hai đoạn văn, Giáo viên ghi câu in nghiêng
lên bảng.
• Câu nào chứa hàm ý?
• Hai câu trên là lời của ai? Đang nói về điều gì? Mục đích của
mỗi người?
• Mục đích nói đó của ông Hai có để mọi người biết không?
• Bà Hai có đònh nói ra điều đó không?
 Rút ra điều gì về cách nhận biết hàm ý trong câu?
- Hoàn thành tiếp các bài tập.
- Sưu tâm 3 ví dụ có hàm ý.
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ , BÀI THƠ
Tham khảo sách giáo khoa và sách hướng dẫn học tốt để có thể khái
quát được:

Các yêu cầu đối với bài văn nghò luận về một đoạn thơ, bài thơ
04/01/09 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn 6
Ngữ văn 9 tập 2
Tuần 25 - Tiết : 124 Nghò Luận Về Một Đoạn Thơ , Bài Thơ
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Hiểu rõ các yêu cầu đối với bài văn nghò luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Kó năng: Bước đầu rèn luyên các kó năng viết bài nghò luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Thái độ : Ý thức việc viết văn.
B. Chuẩn bò :
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:. Một hình ảnh thơ gây ấn tượng em nhất
2. Bài mới:
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độâng của học sinh
I. TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ,
BÀI THƠ.
a. Vấn đề nghò luận: khát vọng hoà nhập và dâng hiến cho
đời.
b. Các luận điểm:
- Mùa xuân mang nhiều tầng ý nghóa ( luận cứ: mùa
xuân đẹp của quê hương, đất nước…)
- Khát vọng hoà nhập, được dâng hiến cho đời: một
mùa xuân nho nhỏ”
c. Bố cục: 3 phần
- Mở bài: Giới thiệu chung
- Thân bài: Mùa xuân và khát vọng hoà nhập, dâng
hiến.
- Kết bài: Đánh giá sức truyền cảm của thơ.
d. Cách diễn đạt trong sáng, thiết tha, lôi cuốn.
• Ghi nhớ ( sách giáo khoa)
II. LUYỆN TẬP

Có thể bổ sung các luận điểm cho bài thơ:
- Mùa xuân của một đất nước vất vả gian lao và cũng
tràn đầy niềm tin , hi vọng.
- Mùa xuân của giai điệu ngọt ngào , tình tứ, sâu lắng
trong dân ca xứ Huế….
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học:
Hướng dẫn tìm hiểu chung
- Giáo viên cho học sinh đọc bài ”Khát vọng hoà nhập,
dâng hiến cho đời” (sách giáo khoa) Và nêu các câu hỏi về
vấn đề nghò luận, những luận điểm, luận cứ , lời giảnh bình
, cách diễn đạt…
- Giáo viên bổ sung
Giáo viên cho học sinh tổng kết, rút ra yêu cầu của bài
nghò luận một đoạn thơ, bài thơ cho học sinh đọc ghi nhớ.
Giáo viên tổ chức luyện tập.
- Giáo viên nhận xét , đánh giá, tổng kết.
- Nắm vững yêu cầu bài nghò luận về một đoạn
thơ , bài thơ.
- Học sinh làm việc độc lập.
-Học sinh tổng kết.
-Tìm ra yêu cầu của bài nghò luâïn.
-Học sinh đọc yêu cầu của luyện tập.
-Làm việc theo nhóm.
-Bổ sung những luận điểm cho nhau.
-Đại diện nhóm trình bầy.
04/01/09 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn 7
Ngữ văn 9 tập 2
- Chuâûn bò bài : Cách làm bài nghò luận về môt

đoạn thơ , bài thơ
Tuần 25 - Tiết : 125 Cách Làm Bài Nghò Luận Về Mộât Đoạn Thơ , Bài Thơ
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Biết cách viết bài nghò luận về một đoạn thơ, bài thơ cho đúng với các yêu cầu của bài nghò luận văn học.
- Kó năng: Rèn luyện kó năng thực hiện các bước khi làm văn nghò luận tác phẩm văn học, cách tổ chức triển khai các luận điểm.
- Thái độ : Có ý thức thực hiện lập dàn ý, bày tỏ ý kiến trước một tác phẩm.
B. Chuẩn bò : Bảng phụ, máy chiếu
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:. + Hãy nêu một, hai câu đánh giá về bài thơ Bếp lửa?
+ Thế nào là bài bình luận tác phẩm văn học?
2. Bài mới:
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN
THƠ, BÀI THƠ.
1. Ví dụ(sách giáo khoa)
2. Nhận xét
- Yêu cầu: Phân tích, cảm nghó , cảm nhận…
- Đối tượng:
+ Hình tượng trong thơ
+ Một đoạn thơ
+ Cả bài thơ.
II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT
ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ.
1. Ví dụ : Dàn ý cho đề văn phân tích. Tình yêu quê
hương của Tế Hanh trong “ Quê Hương”
a. Mở bài
- Cảm xúc về đề tài quê hương trong thơ Tế
Hanh
- Giới thiệu tác phẩm bàn luận “ Quê Hương”
b. Thân bài

- Câu 1: Nêu luận điểm.
- Luận cứ 1:Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi tring
kí ức: thật sinh động. (thơ)
- Luận cứ 2: Cảnh ồn ào đáng yêu khi chào
đón thành quả lao động cũng thật vui tưkơi.
Hướng dẫn tìm hiểu đề văn nghò luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Giáo viên đưa 8 đề văn sách giáo khoa lên bảng phụ
gọi học sinh đọc 8 đề
• Yêu cầu của đề được thể hiện ở những từ ngữ nào?
• Đối tượng nghò luận là gì?
Hướng dẫn cách làm bài nghò luận về đoạn thơ, bài thơ.
- Cho học sinh đọc bài văn viết về quê hương.
• Chỉ ra bố cục 3 phần của bài văn?
• Mở bài tác giả viết về những gì?
• Câu nào là câu luận điểm trong bài viết ở phần thân bài?
• Để triển khai luận điểm đó tác giả đã phân tích mấy dẫn
chứng?
• Mỗi phần dẫn chứng được triển khai như thế nào?
- Giáo viên khái quát lại dàn ý và chiếu lên máy.
• Dàn ý bài bình luận tác phẩm văn học gồm mấy phần, nội
dung từng phần?
- Học sinh đọc 8 đề.
- Học sinh xác đònh theo yêu
cầu của GV.
- Đọc bài văn.

×