Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Ngữ văn lớp 8 tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.07 KB, 13 trang )

===============================================================
===========
Tuần 25
Tiết 97
Ngày soạn : 22/2/2007 ngày dạy:
Nớc Đại Việt ta
( Trích Bình Ngô Đại cáo) Nguyễn Trãi
I Mục tiêu
- Học sinh thấy đợc ý nghĩa tuyên ngôn độc lập của dân ta ở thế kỉ XV và bớc đầu hiểu đ-
ợc vài nét nghệ thuật đặc sắc của Bình Ngô Đại cáo qua đoạn trích đầu : Đó là sự kết
hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và thực tiễn trong văn bản nghị luận của Nguyễn Trãi .
- Tích hợp với tập làm văn về văn bản nghị luận .
- Rèn kĩ năng đọc văn biền ngaaux , tìm và phân tích luận điểm , luận cứ trong một đoạn
của bài cáo( một dạng nghị luận )
II Chuẩn bị :
GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu toàn bài Bình Ngô đại cáo
HS: Chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn của thầy
III Tiến trình lên lớp
1, ổn định lớp (1)
2, kiểm tra bài cũ (5)
Đọc thuộc và trình bày cảm nhận của em về đoạn trích Ta thờng tớid bữa ..cũng vui
lòng trong bài Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
Yêu cầu : Đoạn văn dùng hình ảnh so sánh , động từ mạnh , số từ tăng tiến và phép nói quá
.
- Thể hiện tâm trạng lo lắng đau xót đến tột độ và ý nguyện quyết tâm xả thân vì nớc
của vị chủ soái trớc cảnh đất nớc bị ngoại xâm đe doạ .
3 , Bài mới
- Giới thiệu Nguyễn Trãi , thể cáo , Bình ngô đại cáo
? Trình bày hiểu biết của em về Nguyễn Trãi ?
? Bài Bình ngô đại cáo đợc viết trong hoàn
cảnh nào ?


? Em hiểu gì về thể cáo , bố cục chung của toàn
bài nh thế nào ?
- Cáo là thể văn nghị luận cổ thờng đợc vua
chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ
trơng hay công bố một kết quả , một sự nghiệp
để mọi ngời cùng biết Thờng viết bằng văn
biền ngẫu , có tính chất hùng biện , lời lẽ phải
I Giới thiệu tác giả , văn bản
1, Tác giả : Nguyễn Trãi:
2, Tác phẩm : Ra đời trong cuộc kháng
chiến chống quân Minh kết thúc thắng
lợi . Tháng chạp năm đinh Mùi (1428)
Nguyễn Trãi đã thay lời Lê Lợi viết
Bình Ngô đại cáo để công bố cuộc
khánh chiến chống quân Minh lâu dài
gian khổ đã toàn thắng , đất nớc đã
hoàn toàn độc lập .
===============================================================
===============================================================
===========
đanh thép . lí luận sắc bén , kết cấu chặt , mạch
lạc Bố cục 4 phần
GV: Nếu : Sông núi nớc Namlà tuyên ngôn
độc lập lần thứ nhất thì Bình ngô đại cáo là
tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc ta .
Bài dài , ta chỉ học đoạn đầu , nhan đề do SGK
đặt.
* Yêu cầu đọc chậm : trtang trọng , ngắt nhịp 3-
4 , 5-2, 4-2 ,4-3
? Đọc hai câu đầu ? Nêu nội dung ? Nguyên

lí nhân quả .
? Đọc 8 câu tiếp ? Nêu nội dung ? - Quan
niệm về tổ quốc độc lập .
? Đọc phần còn lại ? Nêu nội dung ?
- Kết luận
* Hớng dẫn tìm hiểu từ khó
? Nêu và nhận xét bố cục của đoạn ?
? Đọc hai câu đầu và nhắc lại nội dung ?
? Em hiểu nhân nghĩa là gì ?, yên dân là
gì?
? Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo có nghĩa là
gì?
? Qua đó em hiểu gì về t tởng nhân nghĩa của
Nguyễn Trãi ?
* GV: Đặt trong hoàn cảnh nớc ta đang bị giặc
Minh đô hộ , dân ta sống trong cuộc đời nô lệ
lầm than .
? Vậy trừ bạo để yên dân ở đây là gì?
- Đó là tiêu diệt giặc Minh , để bảo vệ đất nớc ,
đảm bảo dân hởng cuộc sống thái bình .
? Hai câu đầu giúp em hiểu gì về cuộc kháng
chiến chống quân Minh của nhân dân ta?
*GV: Đây là một trong những nguyên nhân
quan trọng dẫn đến cuộc kháng chiến chống
quân minh thắng lợi của nhân dân ta
II Đọc tìm hiểu từ khó , bố cục
Bố cục 3 phần :
- 2câu đầu : Nguyên lí của lòng nhân
nghĩa
- 8 câu tiếp theo : Quan niệm về tổ quốc

độc lập
- 6 câu còn lại : Kết luận về lòng nhân
nghĩa
III Tìm hiểu chi tiết đoạn trích
1, Nguyên lí của lòng nhân nghĩa
- T tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là
thơng yêu nhân dân , vì dân mà lo trừ ác
cốt để dân đợc yên ổn hạnh phúc .
Khẳng định cuộc kháng chiến chống
quân Minh của Nhân dân ta là chính
nghĩa , kẻ thù xâm lợc là phi nghĩa.
2, Quan niệm về tổ quốc độc lập
===============================================================
===============================================================
===========
? Đọc Nh nớc cũng có
? Đoạn cáo nêu rõ đất nớcĐại Việt ta là đất nớc
có đặc điểm gì?
- Vốn xng nền văn hiến đã lâu
- Núi sông bờ cõi đã chia
- Phong tục Bắc Nam cũng khác
? Em hiểu Nam Bắc ở đây là gì?
? Nớc Đại Việt là đất nớc nh thế nào?
- Việt nam và Trung Quốc ( ở phái nam và phía
bắc )
- Là đất nớc có nền văn hoá lâu đời , có bờ
cõi ,phong tục tập quán riêng biệt không phụ
thuộc vào Trung Quốc
? Triệu , Đinh , Lí , Trần là gì?
- là những triều đại phong kiến trong lịch sử

dân tộc Việt Nam .
? Hán , Đờng , Tống, Nguyên là gì?
- Những triều đại phong kiến ở Trung Quốc
? Em có nhận xét gì về cách nêu những triều đại
phong kiến ở Việt Nam và ở Trung Quốc ?
Các triều đại ở Việt nam song song tồn tại cùng
các triều đại phong kiến Trung Quốc và ngang
hàng với các triều đại trung quốc
*GV: Cách trình bày theo kiểu câu văn biền
ngẫu này có ý nghĩa gì ?
- Khẳng định Đại Việt là một quốc gia phong
kiến độc lập cùng tồng tại song song với các
triều đại ở Trung Quốc tức là có nền đọc lập tự
chủ riêng .
? Đọc và nêu nội dung hai câu cuối đoạn ?Cách
trình bày có gì đặc biệt ? Hai câu Tuy
Song Cặp quan hệ từ thừa nhận trên con đờng
phát triển của các triều đại phong kiến độc lập
có lúc mạnh , lúc yếu nhng đời nào cũng có hào
kiệt anh hùng góp công làm rạng danh đất nớc .
* GV: Cách trình bày độc đáo bằng những cặp
câu văn biền ngẫu , cặp quan hệ từ , giọng thơ
sang sảng thể hiện lòng tự hào
? Em cảm nhận thấy Nguyễn Trãi quan niệm
nh thế nào về tổ quốc độc lập ?
- Tổ quốc Đại Việt là một quốc gia có
nền văn hiến lâu đời , có bờ cõi , lãnh
thổ rạch ròi , có phong tục tập quán
riêng biệt , có nền độc lập tự chủ , có
những anh hùng hào kiệt

===============================================================
===============================================================
===========
? Hãy so sánh quan niệm về tổ quốc độc lập của
Nguyễn Trãi với của Lí Thờng Kiệt ở bài sông
núi nớc Nam ?
- Quan niệm về tổ quốc độc lập của nguyễn
Trãi đầy đủ hơn , phong phú và sâu sắc hơn . Có
điều đặt nhà Triệu đứng đầu trong lịch sử Việt
nam là không đúng .
? Mặc dù vậy đoạn cáo này thể hiện tình cảm gì
của Nguyễn Trãi ?-
? Đọc Vậy nên . Còn ghi
? Đoạn văn dẫn ra nhứng sự kiện lịch sử trên
nhằm mục đích gì?
- Những sự kiện lịch sử là sự thất bại thảm hại
nặng nề của bọn xâm lợc phơng bắc đợc dẫn ra
bằng các cặp câu biền ngẫu nhằm khẳng định
sự thắng lợi vẻ vang của dân tộc đại Việt khi
thực hiện nhân nghĩa của mình và sự thất bại
không gì cứu vãn đợc của kẻ xâm lợc đã xâm
phạm vào nhân nghĩa của dân tộc ta .
? Nhận xét về thái độ của tác giả ?
? Nhận xét cách lập luận trong đoạn cáo này ?
Lập luận chặt chẽ mạch lạc , nêu nguyên lí
của lòng nhân nghĩa làm cơ sở cho cuộc kháng
chiến Chân lí về sự tồn tại của một quốc gia
đọc lập tự chủ - kết luận về sức mạnh của nhân
nghĩa và độc lập dân tộc .
? Đoạn cáo này nêu bật nội dung gì?

? Đọc ghi nhớ SGK
? Gợi ý : So sánh thể loại , nội dung
* H ớng dẫn học bài : Tìm đọc các bài cáo ,
phân tích đoạn trích
Chuẩn bị baì : Bàn luận về phép học
* Rút kinh nghiệm :
- Thể hiện niềm tự hào về nền độc lập tự
chủ của đất nớc
- Tự hào về lịch sử chống ngoại xâm oai
hùng của dân tộc .
IVTổng kết
Ghi nhớ : SGK
V Luyện tập : hãy so sánh hai bản
tuyên ngôn độc lập Sông núi nớc nam
của lí Thờng kiệt và Nớc Đại Việt ta
Tiết 98
===============================================================
===============================================================
===========
Ngày soạn : :24/2/2007
ngày dạy :
Hành động nói
I Mục tiêu
- Củng cố lại khái niệm về hành động nói , phân biệt đợc hành đọng nói trực tiếp với hành
động nói gián tiếp .
- Tích hợp với bài Hịch tớng sĩ
- Rèn kĩ năng xá định đúng hành động nói trong giao tiếp : Phân biệt giữa kiểu câu với
hành động nói trong câu
- Giáo dục ý thức sử dụng đúng kiểu câu để thực hiện đúng mục đích khi giao tiếp .
II Chuẩn bị

GV:
HS:
III Tiến trình lên lớp
1, ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là hành động nói ? Ngời ta căn cứ vào đâu để đặt tên cho hành động nói ? Kể tên
một số kiểu hành động nói ?
3, bài mới
? bảng phụ có ghi đoạn văn
? Đọc đoạn văn
? Đoạn văn có nội dung gì?
? Đợc trình bày bằng mấy câu văn ?
* Bảng phụ có ghi nh trong SGK/70
? Xác dịnh mục đích nói của những câu trần thuật trong
đoạn văn vào bảng theo yêu cầu
Câu
Mục đích
1 2 3 4 5
hỏi
- - - - -
Trình bày + + + - -
Điều khiển - - - + +
Hứa hẹn - - - - -
Bộc lộ cảm
xúc
- - - - -
? ở 5 câu trên đều là kiểu câu gì? - Trần thuật
? Những câu nào thể hiện đúng chức năng chính của
câu trần thuật ?
- Câu 1,, 2,3 ? Vì sao?

? Những câu nào thể hiện đúng chức năng của kiểu câu
khác ?
- Câu 4,5
I Cách thực hiện hành động
nói
1, Ví dụ :
===============================================================

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×