Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 ( CHUẨN KT-KN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.68 KB, 70 trang )

THCS TT
Ngày dạy:04/01/2011
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC I MỘT ẨN
Tuần 20
Tiết 41:
Bài: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
A. Mục tiêu :
- Về kiến thức:Khái niệm phương trình 1 ẩn và các thuận ngữ: vế trái, vế phải, nghiệm của
phương trình, tập nghiệm của phương trình. Khái niệm giải phương trình.
- Về kĩ năng:Tập nghiệm của 1 phương trình có thể là 1, 2, 3, … nghiệm, có thể vô số
nghiệm
B. Chuẩn bị :
- GV: Nghiên cứu SGK, giáo án.
- HS: các kiến thức tìm x đã học.
C. Nội dung :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
20’ HĐ1: Đặt vấn đề vào bài học mới.
. GV cho học sinh đọc phần nội
dung ở SGK trang 4.
. GV: Phương trình 1 ẩn có dạng
thế nào?
. GV: Cho học sinh giải bài ?1
Giải bài tập ?2
Áp dụng vào bài tập ?3
Cho học sinh ghi nhận phần chú ý
ở SGK.
. GV cho học sinh tìm một số ví
dụ khác.
Học sinh thực hiện:
. Đọc kỹ bài toán cổ Việt
Nam (SGK)


. Quan sát kỹ bài toán tìm x:
2x+4(36-x)=100
Xác định đó là phương trình
1 ẩn.
. HS ghi nội dung vào vở.
HS thực hiện.
Học sinh đọc hiểu và nhận
định về nghiệm của phương
trình.
Giải ?3
a) x=-2 thì VT= -7, VP=5
=> Không thỏa mãn ptrình.
b) x=2 thì VT=1 , VP= 1
=> Thỏa mãn phương trình,
x=2 gọi là nghiệm của
phương trình.
1. Phương trình 1 ẩn:
Phương trình với ẩn x có
dạng A(x)=B(x), trong đó vế
trái A(x), vế phải B(x) là 2
phân thức của cùng 1 biến x.
Ví dụ: SGK.
. Chú ý:
a) SGK
b) SGK
Ví dụ: SGK
1
THCS TT
5’
10’

9’
1’
HĐ2: Giải phương trình
. Cho học sinh thực hiện ?4 ở
SGK.
. Cho học sinh tìm tập nghiệm của
phương trình x = -1 và x + 1 =0
HĐ3: Phương trình tương đương.
. Hãy nhận xét về tập nghiệm của
2 phương trình trên.
=> Đó là 2 phương trình tương
đương.
Vậy thế nào là 2 phương trình
tương đương.
. Cho học sinh giải bài tập 5 / 7.
HĐ4: Cũng cố.
. Cho học sinh giải các bài tập.
BT1, BT2 (SGK).
Dặn dò.
Làm bài tập 3, 4 trang 7.
Học sinh giải.
a. Phương trình x=2 có tập
nghiệm S={2}.
b. Phương trình vơ nghiệm có
tập nghiệm S=φ.
Học sinh giải.
HS – cùng tập nghiệm.
HS đọc đề: hai phương trình
x=0 và x(x-1)=0 có tương
đương khơng? Vì sao?

Phương trình x=0 có S
1
={0}
Phương trình x(x-1)=0 có tập
nghiệm S
2
={0;1}.
Ta thấy S
1
≠S
2
nên phương
trình trên khơng tương
đương.
2. Giải phương trình.
. Giải phương trình là tìm tất
cả các nghiệm của phương
trình.
. Tập hợp nghiệm của
phương trình ký hiệu là S.
3. Phương trình tương
đương.
. Hai phương trình có cùng
tập nghiệm gọi là 2 phương
trình tương đương.
Ví dụ: SGK.
* Rút kinh nghiệm sau tiết
dạy:





* Phương hướng khắc
phục:
2
THCS TT






Ngày dạy: 06/01/2011
Tuần : 20
Tiết 42:
Bài: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 1 ẨN VÀ CÁCH GIẢI.
A. Mục tiêu : Về kiến thức:
- Phương trình bậc nhất một ẩn (định nghĩa)
- Hai qui tắc biến đổi phương trình.
- Vận dụng 2 qui tắc này vào giải các phương trình bậc nhất.
- Về kĩ năng:Rèn kỹ năng giải phương trình bậc nhất 1 ẩn.
B. Chuẩn bị:
- GV: Các bài tập mẫu về giải phương trình.
- HS: Ôn lại tính chất của đẳng thức số.
C. Nội dung .
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
8’
10’
10’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:

. Nêu khái niệm phương trình một
ẩn nghiệm của phương trình?
. Cho ví dụ:
. Giải phương trình là gì?
Giải phương trình 2x=0; x/2=0
. Phương trình tương đương?
HĐ2: Định nghĩa phương trình
bậc nhất 1 ẩn.
. Giáo viên nêu vấn đề như trong
SGK.
. Để giải phương trình bậc nhất 1
ẩn ta làm thế nào?
HĐ3: Các qui tắc biến đổi phương
trình:
. Giáo viên gọi học sinh nhắc lại
qui tắc đối với đẳng thức số.
HS1:
HS2:
Học sinh theo dõi, quan sát
và nhận dạng phương trình
bậc nhất 1 ẩn.
Học sinh ghi nhận:
. a+b-c => a+b=c
. a.b=c => a= a/b (b≠0)
1. Định nghĩa phương
trình bâc nhất 1 ẩn.
a. Định nghĩa:
(SGK)
b. Ví dụ:
. 2x-1=0

. 3-5y=0
Là các phương trình bậc
nhất một ẩn.
3. Hai qui tắc biến đổi
phương trình.
a. Qui tắc chuyển vế.
3
THCS TT
. Vn dng vo vic bin i
phng trỡnh nh th no?
. Gii bi tp ?1 Gii phng trỡnh:
a. x-4=0 x=4 => S={4}
b. ắ+x=0x= -ắ=>S={- ắ}
c. 0,5-x=0 x=0,5 =>
S={0,5}
. (SGK)
. Vớ d.
15
2
Hóy nhõn hai v ca phng trỡnh
2x=6 vi ẵ . Kt lun?
. Ta núi x=3 l nghim ca
phng trỡnh 2x=6.
. Phỏt biu qui tc nhõn vi 2 s.
. Gii bi tp ?2
H4: Cỏch gii phng trỡnh bc
nht mt n.
. S dng vi qui tc bin i
phng trỡnh a v cỏc
phng trỡnh khỏc n gin hn.

. Cho hc sinh quan sỏt cỏc bc
bin i vớ d 1, vớ d 2.
=> Rỳt ra cỏch gii phng trỡnh
dng ax+b=0 (a0).
Gii bi tp ?3
Dn dũ:
Bi tp v nh: 6,7,8,9.
2x=6
2x. ẵ =6. ẵ
x=3
HS phỏt biu
Hc sinh thc hin ?2
Hc sinh sỏt nh c:
Gii phng trỡnh 3x-9=0
B1: chuyn v.
B2: Chia hai v cho 3.
B3: kt lun nghim ca
phng trỡnh.
Hc sinh gii bi tp ?3
-0,5x+2,4=0
-0,5x= - 2,4
x= - 2,4/- 0,5 = ?
b. Qui tc nhõn 1 s.
. SGK.
. Vớ d:
. Cỏch gii phng trỡnh bc
nht 1 n.
. SGK.
. Vớ d 1.
. Vớ d 2.

. Tng quỏt:
* Ruựt kinh nghieọm sau tieỏt
daùy:


4
THCS TT


* Phöông höôùng khaéc
phuïc:






5
THCS TT
Ngày dạy:11/01/11
Tuần : 21
Tiết 43:
Bài: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
A. Mục tiêu : Về kiến thức:
- Cũng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
- Về kĩ năng:Nắm vững các phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng qui tắc
chuyển vế, qui tắc nhân một số và phép thư gọn để đưa phương trình về dạng ax+b=0.
B. Chuẩn bị :
- HS: chuẩn bị qui tắc bỏ dấu ngoặc, chuyển vế, qui tắc nhân.
- GV: Chuẩn bị bài tập mẫu (VD3)

C. Nội dung :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10’
8’
10’
5’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
. Định nghĩa phương trình bậc
nhất 1 ẩn và cách giải?
. Nêu hai qui tắc: Chuyển vế và
qui tắc nhân với 1 số khác 0?
Áp dụng: giải phương trình 8a)b)
HĐ2: Tìm kiến thức về cách giải
phương trình đưa được về dạng
ax+b=0
. Cho học sinh đọc và xem lại
cách giải phương trình ở ví dụ 1.
Sau đó lên bảng trình bày lại cách
làm?
HĐ3: Thực hiện ví dụ 2 – SGK
. Cho học sinh thực hiện ví dụ 2.
SGK
Chú ý: đây là dạng phương trình
không chứa ẩn ở mẫu thức.
Qua 2 ví dụ: Hãy nêu các bước
chủ yếu để giải phương trình?
HS thực hiện:
. HS1: Định nghĩa phương
trình bậc nhất 1 ẩn có dạng
ax+b=0 (a≠0) => x= -b/a.

HS2:
Ví dụ 1: Giải phương trình.
2x-(3-5x)=4(x+3)
 2x-3+5x=4x+12
 7x-4x=12+3
 3x=15
 x=5
Vậy S={5}
Ví dụ 2: Giải phương trình:
2
35
1
3
25 x
x
x −
+=+


6
)35(36
6
6)25(2 xxx
−+
=
+−
 10x-4+6x=6+15-9x
 10x+6x+9x=6+15+4
 25x=25
 x=1

Vậy S={1}.
1. Cách giải:
a. Ví dụ 1: SGK
b. Ví dụ 2:
. Cách giải: Tùy theo dạng
phương trình ta có các
phương pháp riêng.
B
1
: Bỏ dấu ngoặc hoặc quy
đồng mẫu 2 vế rồi khữ mẫu.
B
2
: Chuyển hạng tử chứa ẩn
sang một vế.
B
3
: Giải phương trình nhận
6
THCS TT
được
7’
5’
HĐ4: Áp dụng.
. Vận dụng cách giải vừa nêu để
giải phương trình ở ví dụ 3.
. Cho học sinh tự giải bài tập ?2
. Tìm cách giải nhanh ví dụ 4.
HĐ5: Chú ý trường hợp đặc biệt
khi giải phương trình.

Dặn dò:
Bài tập về nhà: 12, 13 SGK.
Ví dụ 3: Giải phương trình.
6
33
6
)12(3)2)(13(2
2
11
2
12
3
)2)(13(
2
2
=
+−+−
<=>
=
+

+−
xxx
xxx
 2(3x-1)(x+2)-3(2x
2
+1)=33
 (6x
2
+10x-4)-6x

2
+3=33
 10x=40  x=4
Vậy: S={4}
Giải ví dụ 4 theo cách mới.
Học sinh xem SGK.
2. Áp dụng:
a. Ví dụ 3:
. Chú ý: Một phương trình
có thể có nhiều các giải khi
hệ số của ẩn bằng 0.
b. Ví dụ 4: SGK.
c. Ví dụ 5: SGK.
d. Ví dụ 6: SGK.
* Rút kinh nghiệm sau tiết
dạy:




* Phương hướng khắc
phục:






Duyệt tổ Trưởng Duyệt BGH
Ý kiến Ký duyệt Ý kiến Ký duyệt

7
THCS TT
Ngày dạy:13/01/11
Tuần : 21
Tiết 44:
Bài: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu : Về kiến thức:
- Cũng cố các kiến thức: khái niệm về nghiệm của phương trình, lập phương trình 1 ẩn trong
thực tế.
- Về kĩ năng:Rèn kỹ năng giải phương trình bậc nhất 1 ẩn và phương trình đưa được về dạng
ax+b=0. Giúp học sinh tìm tòi cách giải phương trình bằng nhiều cách.
B. Chuẩn bị :
- HS: Chuẩn bị tốt bài tập ở SGK.
- GV: Chuẩn bị bài tập giải mẫu.
C. Nội dung :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10’
10’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
. Nêu khái niệm phương trình 1
ẩn, nghiệm của phương trình là
gì?
Áp dụng: x=1 có phải là nghiệm
của phương trình 5x+6=9 không?
Vì sao?
. Giải phương trình sau:
3x-11=0
. Nêu các bước giải phương trình
đưa được về dạng ax+b=0 (a≠0).
Áp dụng: Giải phương trình

3x-2=2x-3
HĐ2: Phần luyện tập.
. Giải bài tập 14 SGK.
Học sinh thực hiện:
HS1: trả lời.
X=1 không phải là nghiệm
của phương trình 5x+6=9, vì
5.1+6≠9.
HS2: 3x-11=0
 3x=11
 x= 11/3
HS3: trả lời:
Giải: 3x-2=2x-3
 3x-2x=-3+2
 x= -1.
Học sinh chia nhóm nhỏ thực
hiện:
-1 là nghiệm của phương
Bài tập 14 SGK.
8
THCS TT
. Gii bi tp 15 SGK
Gi ý: nu gi x (gi) ụtụ i c,
thỡ qung ng ụtụ i l?
Thi gian xe mỏy i trc 1 gi
thỡ bth nh th no?
=> qung ng i c?

trỡnh
4

1
6
+=

x
x
2 l nghim ca phng trỡnh
|x|=x
-3 l nghim ca phng
trỡnh x
2
+5x+6=0
Qung ng ụtụ i c l:
48x (Km).
Thi gian xe mỏy : (x+1)
Quóng ng xe mỏy i:
32(x+1)
Ta cú phng trỡnh:
48x=32(x+1)
Bi tp 15 SGK.
5
10
10
Vic 2 xe gp nhau ngha l 2
qung ng i bng nhau, ta cú
phng trỡnh gỡ?
Bi tp 16 (SGK)
Quan sỏt 2 qu cõn ta thy cú s
cõn bng, ngha l ta cú th vit
phng trỡnh th no?

H3: Gii phng trỡnh:
. Gii bi tp 17. Giỏo viờn gi 3
hc sinh cựng lỳc lờn bng gii.
. Gii bi tp 18 SGK
. Cho 2 hc sinh khỏc gii nhanh
bi tp ny.
Dn dũ:
Gii bi tp: 19, 20 SGK
Hc sinh suy ngh v tr li
phng trỡnh cn lp l:
3x+5=2x+7
Hc sinh gii:
17a) 7+2x=22
2x+3x=22-7
5x=15
x=3
17b) x-12+4x=25+2x-1
x+4x-2x=25-1+12
3x=36
x=12
17c) 7-(2x+4)= - (x+4)
7-2x-4= -x 4
-2x+x= -4+4-7
-x=-7
x=7.
Bi tp 16 SGK.
Bi tp 17 SGK
Bi tp 18 SGK.
* Ruựt kinh nghieọm sau tieỏt
daùy:

9
THCS TT




* Phöông höôùng khaéc
phuïc:








10
THCS TT
Ngày dạy:18/01/11
Tuần : 22
Tiết 45:
Bài: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
A. Mục tiêu : Về kiến thức:
- Phương trình tích và biết cách giải phương trình tích dạng A(x).B(x)…=0
- Biết biến đổi phương trình thành phương trình tích để giải.
- Về kĩ năng:Cũng cố việc phân tích đa thức thành nhân tử.
B. Chuẩn bị :
- HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà và đọc trước bài.
- GV: Chuẩn bị ví dụ mẫu.
C. Nội dung :

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
5’
10’
10’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
. Phân tích đa thức:
P(x)=(x
2
-1)+(x+1)(x-2) thành
nhân tử?
. Khi nào thì đa thức P(x) bằng 0.
HĐ2: Giới thiệu phương trình tích
và cách giải:
. Thực hiện bài tập ?2
. Giải ví dụ 1 SGK.
. Giáo viên khẳng định: phương
trình như ví dụ trên là phương
trình tích
. Phương trình tích có dạng tổng
quát thế nào?
. Muốn giải phương trình tích ta
làm thế nào?
HĐ3: Áp dụng.
. Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 2
ờ SGK. Sau đó nêu phương pháp
giải thế nào?
Học sinh thực hiện.
P(x)=(x
2
-1)+(x+1)(x-2)

= (x+1)(x-1)+(x+1)(x-2)
= (x+1)(x-1+x-2)
= (x+1)(2x-3)
HS: Nêu 1 trong các thừa số
(x+1) hoặc (2x-3) bằng
không thì P(x)=0
Học sinh thực hiện.
Vận dụng tính chất phép nhân
các số:
a.b = 0  a = 0 hoặc b = 0.
Học sinh suy nghĩ.
Giải phương trình dạng
A(x).B(x)=0 ta giải 2 phương
trình:
A(x) = 0 và B(x) = 0
Rồi lấy tất cả các nghiệm của
chúng.
Học sinh nghiên cứu ví dụ và
trả lời:
. Biến đổi phương trình đã
cho sang dạng phương trình
1. Phương trình tích và cách
giải:
a. Ví dụ 1: Giải phương
trình
(2x-3)(x+1)=0
Giải:
(2x+3)=0 =>x=3/2
Hoặc (x+1)=0 =>x=-1
Vậy phương trình trên có tập

nghiệm:
S = {3/2 ; -1}
b. Phương trình là phương
trình có dạng: A(x).B(x)=0.
Trong đó các biểu thức hữu
tỉ và không chứa ẩn ở mẫu.
2. Áp dụng:
a. Ví dụ 2: Giải pt:
(x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)
Giải: (SGK)
11
THCS TT
tích.
. Áp dụng phương pháp giải
của phương trình tích đã biết.
10’
10’
Cho học sinh giải bài tập ?3 SGK
GV: trường hợp vế trái có nhiều
hơn 2 nhân tử, ta cũng giải tương
tự.
. Cho học sinh giải bài tập ?4
bằng cách chia nhóm nhỏ.
Dặn dò: Giải bài tập ở nhà:
Bài tập : 21, 22 SGK
Học sinh giải phương trình.
(x-1)(x
2
+3x-2)-(x
3

-1)=0
(x-1)(x
2
+3x-2)-(x-1)(x
2
+ x+ 1)=0
(x-1)(x
2
+3x-2-x
2
-x-1)=0
(x-1)(2x-3)=0
(x-1)=0 => x=1
Hoặc 2x-3=0 => x=3/2
Vậy S={1 ; 3/2}
. Học sinh quan sát ví dụ 3 ở
SGK
. Học sinh giải theo nhóm.
Giải phương trình:
(x
3
+x
2
)+(x
2
+x)=0
x
2
(x+1)+x(x+1)=0
x(x+1)(x+1)=0

x=0 hoặc (x+1)
2
=0
x=0 hoặc x= -1
Vậy S={0 ; 1}
b. Nhận xét.
(SGK)
c. Ví dụ 3: giải ptr
2x
3
=x
2
+2x-1.
Giải: SGK
* Rút kinh nghiệm sau tiết
dạy:




* Phương hướng khắc
phục:






12
THCS TT

Ngày dạy:20/01/11
Tuần : 22
Tiết 46:
Bài: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu :
- Về kiến thức:
- Giải nhanh và chính xác dạng phương trình tích.
- Về kĩ năng:Rèn kỹ năng lập luận logic, biến đồi phương trình thành thạo.
- Giáo dục tính độc lập, sáng tạo.
B. Chuẩn bị:
- HS: hoàn thành kiến thức đã học và bài tập.
- GV: Chuẩn bị bài tập mẫu.
C. Nội dung:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10’
5’
5’
5’
5’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
. Gọi 2 học sinh thực hiện bài tập
21a)b) SGK.
. Gọi 2 học sinh khác giải bài tập
22a)b) SGK.
HĐ2: Luyện tập.
. Giải bài tập 23 SGK.
. Giải bài tập 24 SGK.
Dạng này phải chú ý đến việc
dùng HĐT để phân tích chúng
thành phương trình tích.

Hãy giải bài tập 25 SGK.
HS1: Giải phương trình.
(3x-2)(4x+5)=0
3x-2=0 hoặc 4x+5=0
 x=2/3 hoặc x= -5/4
Vậy S={2/3 ; -5/4}
HS2: Giải phương trình.
(2,3x-6,9)(0,1x+2)=0
HS3: Giải phương trình.
2x(x-3)+5(x-3)=0
(x-3)(2x+5)=0
 (x-3)=0 hoặc (2x+5)=0
 x=3 hoặc x= -5/2
HS4: Giải phương trình.
(x
2
-4)+(x-2)(3-2x)=0
Học sinh chia nhóm nhỏ giải,
đại diện nhóm lên bảng thực
hiện.
HS giải:
(x
2
-2x+1)-4=0
(x-1)
2
-2
2
=0
(x+1)(x-3)=0

x+1=0 hoặc x-3=0
 x= -1 hoặc x=3
Vậy S={-1 ; 3}
HS thực hiện:
C
1
: 4x
2
+4x+1-x
2
=0
(2x+1)
2
-x
2
=0
(x+2x+1)(2x+1-x)=0
13
THCS TT
(3x+1)(x+1)=0 …
C
2
: 4x
2
+4x+1-x
2
=0
3x
2
+4x+1=0

(x+1)(3x+1)=0 …
5’
10’
Giải bài tập 25 SGK.
HĐ3: Cũng cố.
. Giáo viên tổ chức cho học sinh
thực hiện bài tập 26. Trò chơi tiếp
sức theo hướng dẫn của SGK.
Dặn dò: bài tập về nhà là bài tập
còn lại ở SGK.
Học sinh giải:
a.  2x
2
(x+3)=x(x+3)
2x
2
(x+3)-x(x+3)=0
(x+3)(2x
2
-x)=0
x(x+3)(2x-1)=0 …
Vậy S={0 ; ½ ; -3}
Bài tập 25 trang 17.
Giải phương trình.
a. 2x
3
+6x
2
=x
2

+3x
b. (3x-1)(x
2
+2)=(3x-1)(7x-
10)
Bài tập 26 trang 17.
* Rút kinh nghiệm sau tiết
dạy:




* Phương hướng khắc
phục:






14
THCS TT
Ngày dạy: 20 / 01 /11
Tuần : 23
Tiết 47:
Bài:5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
A. Mục tiêu :
- Về kiến thức:
- Nhận dạng phương trình có chứa ẩn ở mẫu. Biết 4 bước thực hiện giải phương trình (tìm
điều kiện xác định của 1 phương trình ; quy đồng mẫu và khử mẫu;Giải phương trình vừa

nhận được: Kiểm tra kết quả bằng cách đối chiếu với ĐKXĐ để trả lời nghiệm của pt.
- Về kĩ năng: Hình thành được các bước giải 1 phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
- Giải được các bài tập ở SGK.
B. Chuẩn bị :
- GV: Chuẩn bị nội dung bài học, phấn màu, máy chiếu, bảng nhóm, SGK.
- HS: Xem trước bài học ở SGK.
C. Nội dung :
- (1’) Giới thiệu nội dung bài mới : Em nào còn nhớ trong phép chia ta cần lưu ý đều gì?(h/s)
Và khi tính giá trị của một phân thức ta cần lưu ý đều gì? (h/s) Trong tiết học hôm nay chúng ta
nghiên cứu một dạng phương trình chứa ẩn ở mẫu, mà muốn giải được nó nó ta cần phải lưu ý
đều gì trước khi giải.Ta vào bài học mới
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
4’
10’
HĐ1: Dùng máy chiếu cho học
sinh hoạt động nhóm 3’.Thử nhận
dạng các loại phương trình sau và
cho biết từng dạng phương trình:
a. x – 2 = 3x + 1
b.
2
x
– 5 = x + 34
c. x +
1
1
−x
=1+
1
1

−x
d.
1
4
1 +
+
=
− x
x
x
x
HĐ2: Ví dụ mở đầu:
. Cho học sinh ghi nội dung ở trên
c)d) vào bài học.
. Cho học sinh giải phương trình ở
SGK theo cách quen thuộc?
Yêu cầu h/s g iải bài tập?1 SGK
Máy chiếu:Khi biến đổi làm mất
mẫu chứa ẩn thì phương trình
nhận được và phương trình đã cho
có quan hệ gì? Do đó nhấn mạnh
cho h/s chú ý đến yếu tố đặc biệt,
đó là điều kiện xác định của
phương trình đã cho.
Học sinh chia nhóm nhỏ thảo
luận và phát biểu.
Phương trình a)b) là dạng đã
học đó là phương trình được
đưa về dạng ax+b=0 (a≠0)
Phương trình c)d) là dạng

phương trình có chứa ẩn ở
mẫu.
Học sinh ghi bài.
Giải phương trình:
1 1
1
1 1
1 1
1
1 1
1
x
x x
x
x x
x
+ = +
− −
⇔ + − =
− −
⇔ =
H/s: Không tương đương
?1 HS giải : Không phải là
nghiệm của phương trình vì
tại giá trị x = 1 khi đó 2 vế
của phương trình không xác
định.
1. Ví dụ mở đầu : Các
phương trình.
a.

1
1
1
1
1

+=

+
xx
x
b.

1
4
1 +
+
=
− x
x
x
x
là các
phương trình có chứa ẩn ở
mẫu.
H/s ghi bài vd mở đầu
Nhận xét:Khi biến đổi
phương trình mà làm mất
mẫu chứa ẩn thì phương
trình nhận được và phương

trình đã cho có thể không
tương đương với phương
trình ban đầu
. Chú ý: Khi giải phương
trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải
chú ý đến điều kiện xác
định của phương trình.
15
THCS TT
10’
HĐ3: Tìm điều kiện xác định của
phương trình.Máy chiếu
. Điều kiện xác định của phương
trình là gì?
. HS ghi chú ý.
HS thực hiện, quan sát và
trả lời.
2. Tìm điều kiện xác định
của một phương trình.
(ĐKXĐ)
. Điều kiện xác định của
phương trình là giá trị của ẩn
làm cho các mẫu của
phương trình khác 0.
10’
10’
HĐ4: ví dụ 1: Xét xem giá trị của
ẩn x = 2 có thể là nghiệm của
phương trình
1

2
12
=

+
x
x
hay
khơng?
. Nghiệm của phương trình phải
thế nào?
. Xét tương tự đối với ví dụ b).
. u cầu học sinh thực hiện ?2 ở
SGK.
Máy chiếu: câu hỏi lên quan câub
HĐ 5 : Củng cố: u cầu học sinh
hoạt đợng nhóm 2 bài tập a, b(5:
. Tìm ĐKXĐ của các phương
trình sau:
a.
)2(2
322

+
=
+
x
x
x
x

b.
)3)(1(
2
22)3(2
−+
=
+
+

xx
x
x
x
x
x
Dặn dò:
Xem lại bài tập. (ví dụ SGK)
Xem cách giải bài toán phương
trình chứa ẩn ở mẫu ở phần 3 và 4
mà chúng ta sẽ học ở tiết sau
H/s x=2 khơng phải là
nghiệm của phương trình.
Vì tại giá trị x = 2 làm cho
mẫu thức bằng 0
Nghiệm pt phải khác 2.
Học sinh thực hiện tương tự.
Bài tập ?2: Tìm đkxđ của
phương trình.
a.
1

4
1 +
+
=
− x
x
x
x
vì x -1 ≠ 0

x ≠ 1
x + 1≠ 0

x ≠ -1
vậy đkxđ cua phương trình là
x ≠ ±1.
b.
x
x
x
x



=
− 2
12
2
3
ĐKXĐ của phương trình là:

x – 2 ≠ 0

x ≠ 2
Vậy đkxđ của phương trình
là x ≠ 2
Nhóm 1,3 làm bài tập a
Nhóm 2,4 làm bài tập b
. Viết tắt: ĐKXĐ.
. Ví dụ: Tìm ĐKXĐ của
phương trình sau:
a.
1
2
12
=

+
x
x
vì x -2 = 0

x = 2
nên ĐKXĐ của phương
trình là x ≠ 2
b.
2
1
1
1
2

+
+=
− xx
Ta thấy x -1 ≠ 0

x ≠ 1 và
x + 2 ≠ 0

x ≠ -2.
Vậy ĐKXĐ là x ≠ 1, x ≠ -2
- H/s ghi bài tập ?2 vào vở
* Rút kinh nghiệm sau tiết
dạy:




* Phương hướng khắc
phục:
16
THCS TT






17
THCS TT
Ngày dạy:25/01/11

Tuần : 23
Tiết 48:Bài: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU(TT)
A. Mục tiêu :
- Về kiến thức:
- Nhận dạng phương trình có chứa ẩn ở mẫu. Biết cách tìm điều kiện xác định của 1 phương
trình.
- Về kĩ năng:Hình thành được các bước giải 1 phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
- Giải được các bài tập ở SGK.
B. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị nội dung bài học.
- HS: Xem trước bài SGK.
C. Nội dung :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10’
10’
HĐ1: Giải phương trình chứa ẩn
ở mẫu.
. Cho học sinh quan sát ví dụ 2
SGK.
Giáo viên sửa sai sót, cho học
sinh ghi nội dung cách giải ở SGK
HĐ2: Áp dụng.
. Giải ví dụ 3 SGK.
Học sinh thực hiện.
. Đọc kỹ ví dụ 2.
. Rút ra cách giải phương trình
chứa ẩn ở mẫu.
Học sinh giải:
)3)(1(
2

22)3(2
−+
=
+
+

xx
x
x
x
x
x
Đkxđ: x≠ -1 và x≠3
Qui đồng mẫu 2 vế và khữ mẫu.
Ta được:



=
=
<=>



=−
=
<=>
=−<=>
=−<=>
=−−++<=>

=−++=>
−+
=
−+
−++
)(3
0
03
02
0)3(2
062
043
4)3()1(
)3)(1(2
4
)3)(1(2
)3()1(
2
22
loaix
x
x
x
xx
xx
xxxxx
xxxxx
xx
x
xx

xxxx
Vậy phương trình có tập
nghiệm: S={0}
3. Giải phương trình
chứa ẩn ở mẫu.
Ví dụ 2: Giải phương
trình.
)2(2
322

+
=
+
x
x
x
x
. Đkxđ: x≠0, x≠2
. Quy đồng mẫu 2 vế
)2(2
)32(
)2(2
)2)(2(2

+
=

−+
xx
xx

xx
xx
Suy ra:
2(x+2)(x-2)=x(2x+3)
2(x
2
-4)=x(2x+3)
2x
2
-8=2x
2
+3x
3x= -8 x= -8/3
Ta thấy x= -8/3 thỏa mãn
điều kiện xác định của
phương trình. Vậy
phương trình có tập
nghiệm S={-8/3}
. Cách giải phương trình
chứa ẩn ở mẫu:
(SGK)
4. Áp dụng:
Ví dụ 3: SGK
18
THCS TT
15’
10’
HĐ3: Cũng cố.
. Giải bt ?3
. Giải bt 27a)c) SGK

Dặn dò:
Chuẩn bị bt phần luyện tập SGK
Học sinh giải phương trình.
a.
1
4
1 +
+
=
− x
x
x
x
đkxđ: x ≠ ± 1
quy đồng – khử mẫu ta được
x(x+1)=(x-1)(x+4)
x
2
+x=x
2
+4x-x-4
x
2
+x-x
2
-4x+x+4=0
-2x+4=0
-2(x+2)=0
x= -2 (thỏa điều kiện)
Vậy S={ -2}

b.
x
x
x
x



=
− 2
12
2
3
đkxđ: x≠2
qui đồng – khử mẫu …
* Rút kinh nghiệm sau tiết
dạy:




* Phương hướng khắc
phục:






Duyệt tổ Trưởng Duyệt BGH

Ý kiến Ký duyệt Ý kiến Ký duyệt
19
THCS TT
20
THCS TT
Ngày dạy:27/01/11
Tuần : 24
Tiết 49:
Bài: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu :
- Về kiến thức:
- Rèn kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Về kĩ năng:Rèn tính cẩn thận khi biến đổi, biết cách thử nghiệm khi cần. Tìm tập nghiệm
của phương trình
B. Chuẩn bị:
- HS: Chuẩn bị lý thuyết và bài tập ở nhà.
- GV: Bài tập mẫu.
C. Nội dung :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10’
5’
10’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
. Phát biểu các bước giải phương
trình chứa ẩn ở mẫu.
. Giải bài tập 28c)
HĐ2: Luyện tập.
. Bài tập 29 trang 22
. Giáo viên cho học sinh giải bài
tập. Nêu ý kiến về 2 lời giải trên?

Bài tập 30a)b).
. Giáo viên gọi cùng lúc 2 học
sinh lên bảng giải cùng lúc.
Học sinh thực hiện.
. Cả lớp quan sát và nhận xét.
Học sinh chia nhóm, thảo
luận và trả lời.
. Chú ý đến đkxđ của phương
trình.
Học sinh cả lớp cùng giải bài
tập này, riêng 2 học sinh lên
bảng giải.
Chú ý:
2.x= -(x-2)
Viết phương trình đã cho về
dạng phương trình mới.
Bài tập 28c)
2
2
11
x
x
x
x +=+
Đkxđ: x ≠ 0

2
4
2
3

1
x
x
x
xx +
=
+
x
3
+x = x
4
+1
x
4
-x
3
-x+1=0
x
3
(x-1)-(x-1)=0
(x-1)(x
3
-1)=0
x-1=0 và …
Tập nghiệm S={1}
Bài tập 29 trang 22.
Cả 2 cách giải phương trình
trên đều sai, vì: giải phương
trình chứa ẩn ở mẫu phải
chú ý đến đkxđ của phương

trình.
Bài tập 30a).
)(2
353
2
)3(
2
)2(3
2
1
2:
2
)3(
3
2
1
2
3
3
2
1
loaix
xx
x
x
x
x
x
xđkxđ
x

x
x
x
x
x
=<=>
−=−=>

−−
=


+

<=>


−−
=+

<=>


=+

Kết luận: phương trình vô
21
THCS TT
nghiệm.
10’

10’
HĐ3: Giải bài tập 31.
. Bài tập 31a)
. Bài tập 31b)
. Giáo viên chú ý cho học sinh
khá giỏi thực hiện.
HĐ4: Cũng cố:
. Bài tập 33. Giải phương trình với
ẩn a.
Dặn dò: Giải các bài tập còn lại:
Bài tập 30b).
)(
2
1
612
63042
)3(7
)3(1228
)3(7
14)3(14
3:
7
2
3
4
3
2
3
2
2

thoaxx
xx
x
xx
x
xxx
xđkxđ
x
x
x
x
x
=<=>=<=>
+==>
+
++
=
+
++
<=>
−≠
+
+
=
+

Vậy: S={1/2}
Học sinh giải:
Học sinh giải phương trình.
2

186
27
124
13
3
10
)
2
3
3
13
13
)
=
+
+

+


=
+

+
+

a
a
a
a

b
a
a
a
a
a
Bài tập 31a):
1
2
1
3
1
1
23
2
++
=



xx
x
x
x
x
Bài tập 31b):
)3)(2(
1
)1)(3(
2

)2)(1(
3
−−
=
−−
+
−−
xxxxxx
* Rút kinh nghiệm sau tiết
dạy:




* Phương hướng khắc
phục:




22
THCS TT


23
THCS TT
Ngày dạy:10/02/11
Tuần : 24
Tiết 50:
Bài: GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

A. Mục tiêu :
- Về kiến thức:
- Biết chọn ẩn và xác định điều kiện cho ẩn để bước đầu giải bài tập.
- Biết biểu diễn 1 đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn.
- Về kĩ năng:Làm quen dạng toán mới.
- Giải được 1 số bài toán đơn giản.
B. Chuẩn bị :
- HS: Chuẩn bị bài trước.
- GV: Bảng phụ - Bài tập mẫu.
C. Nội dung :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10’ HĐ1: Giáo viên giới thiệu cho
học sinh làm quen với sự tương
quan giữa các đại lương bởi 1
biểu thức của một ẩn.
Trong đó ẩn số đại diện cho 1 đại
lượng nào đó chưa biết.
. Cho biết công thức tính quãng
đường của 1 vật chuyễn động?
Nếu gọi x(km/h) là vận tốc ôtô đi
hết 5 giờ.
=> Quãng đường ôtô đi là?
. Cho học sinh giải bài tập ?1
(giáo viên treo bảng phụ)
Cho học sinh hoạt động nhóm giải
bài tập ?2.
Học sinh nghiên cứu kỹ phần
1 trong sgk.
. Lấy ví dụ minh họa về nhiều
đại lượng biến đổi phụ thuộc

lẫn nhau.
S = V . t
Nếu v = x
Thì S = 5.x (km)
Bài tập ?1 SGK
a. Ta có: t = x phút
v=180m/p
thì S = 180.x (m)
b. Ta có:
t = x (phút)
S=4500m = 4,5 km
Thì
V =
x
60.5,4
(km)
Bài tập ?2 SGK
Học sinh hoạt động theo
nhóm và cho kết quả
KQ: a) 500+x
b) 10x=5
1. Biểu diễn 1 đại lượng
bởi biểu thức chứa ẩn.
Ví dụ: SGK
24
THCS TT
15’
10’
HĐ2: Tìm kiến thức mới về giải
bài tập bằng cách lập phương

trình.
. Cho học sinh nêu giả thuyết kết
luận của ví dụ 2.
. Giáo viên gợi ý sau khi học sinh
đã tham khảo kỹ ví dụ ở SGK.
. Nếu gọi x (x∈Z
+
, 0<x<36) hãy
biểu diễn x qua:
. Số chó?
. Số chân chó?
. Số chân gà?
Theo giả thuyết: Tổng số chân gà
và chân chó là 100 chân, ta có
phương trình gì?
. Hãy giải phương trình vừa tìm
được.
. Có kết luận gì về giá trị tìm được
của ẩn x?
. Qua ví dụ trên hãy nêu các bước
giải bài tốn bằng cách lập
phương trình?
HĐ3: Cũng cố:
. Giải bài tập ?3.
Dặn dò:
. Bài tập về nhà: 34, 35, 36.
. Xem trước bài (tt).
Học sinh đọc kỵ ví dụ 2:
. GT: tổng số gà + chó là 36
Tổng số chân gà + chó là 100

. KL: Tìm số gà , số chó ?
Nếu gọi x (x∈Z
+
, 0<x<36) là
số gà thì:
Số chó: 36 – x
Số chân chó: 4(36-x)
Số chân gà: 2x
Theo đề bài ta có phương
trình:
2x+4(36-x)=100
. Một học sinh giải:
KQ: x=32 (thỏa đk)
. Học sinh trả lời.
Số gà: 22 (con)
Số chó: 14 (con)
Học sinh tự phát biểu và ghi
nội dung vào vở.
Học sinh giải tương tự như ví
dụ:
Học sinh chia nhóm giải.
2. Ví dụ về giải bài tốn
bằng cách lập phương
trình.
a) Vi dụ 2: SGK
b) Các bước giải bài tốn
bằng cách lập phương
trình.
- SGK
* Rút kinh nghiệm sau tiết

dạy:




* Phương hướng khắc
phục:
25

×