LOGO
Thể chế và tác động của chi tiêu chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế
Thuyết trình nhóm 9
Nhóm 9
Đỗ Thị Hồng Oanh
Huỳnh Quốc Huy
Phạm Đình Hướng
Võ Thành Nam
Trần Thùy Nhiên
Nguyễn Anh Tuấn
Nội dung chính
Mục tiêu nghiên cứu
1
Câu hỏi nghiên cứu
2
Các nghiên cứu trước đây
3
Mô hình, dữ liệu, kỹ thuật ước lượng
4
Kết quả nghiên cứu
5
I. Mục tiêu nghiên cứu
Tăng trưởng kinh tế và chi tiêu của chính phủ
Chi tiêu của chính phủ tác động đến các quốc gia đang phát triển và quốc gia
phát triển
Chính phủ hiệu quả và chính phủ không hiệu quả tác động đến chi tiêu chính
phủ
II. Câu hỏi nghiên cứu
1. Tổng chi tiêu chính phủ có tác động đến tăng trưởng GDP hay không?
2. Chi thường xuyên và chi đầu tư chính phủ có tác động như thế nào đến
GDP?
3. Một chính phủ hiệu quả / không hiệu quả thì ảnh hưởng thế nào đến tăng
trưởng?
III. Các nghiên cứu trước đây
Grier và Tullock (1989) và Barro (1991) tìm ra tác động tiêu cực của chi tiêu
chính phủ đến tăng trưởng.
Hansson và Henrekson (1994) đã phát hiện ra có tiêu cực trong việc chi tiêu
chính phủ của 14 nước OECD
Easterly và Rebelo (1993), đã báo cáo một tác động tích cực quan trọng của
chính phủ đến đầu tư giao thông vận tải và thông tin liên lạc
III. Các nghiên cứu trước đây
Agell, Lindh và Ohlsson (1997) tìm thấy sự tác động của tăng trưởng lên chi
tiêu vốn trong các nước OECD (*)
Schaltegger và Torgler (2006) phát hiện tiêu cực trong chi tiêu của chính
phủ từ cấp bang đến cấp địa phương ở Thụy Sỹ.
Aschauer (1989) tìm thấy đầu tư công vào cơ sở hạ tầng cốt lõi có ảnh
hưởng tích cực quan trọng đối với tổng năng suất của Mỹ giai đoạn 1949-
1985
III. Các nghiên cứu trước đây
Devarajan, Swaroop và Zou (1996) tìm thấy ở 43 nước đang phát triển, chỉ
có chi tiêu hiện tại của chính phủ có tác động tích cực đến tăng trưởng.
Turnovsky và Fisher (1995) phát triển 1 mô hình lý thuyết để đánh giá tác
động của chi tiêu cho cơ sở hạ tầng và chi tiêu dùng của chính phủ
Tanzi và Zee (1997) tìm thấy những mâu thuẫn thực nghiệm của các tác
động của biện pháp tài chính đến tăng trưởng
IV. Mô hình, dữ liệu, kỹ thuật ước lượng
Mô hình tăng trưởng thực nghiệm
1
Các biến trong mô hình
2
Kỹ thuật ước lượng
3
Mô hình, dữ liệu
4
1. Mô hình tăng trưởng thực nghiệm
là tỷ số tăng trưởng thực bình quân đầu người 1 nước giai đoạn t.
Y
t
là GDP bình quân đầu người lúc đầu.
X
t
là vector các biến điều kiện mà có ảnh hưởng quan trọng đến tăng trưởng.
Z
t
là biến đại diện cho những biến liên quan đến chi tiêu chính phủ.
2. Các biến trong mô hình
GDP per capita growth rates: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người –
Initial GDP per capita (log): log của GDP bình quân đầu người ban đầu - Y
t
Fertility Rates(log, lagged): log của Tỷ lệ sinh, có độ trễ - X
t
Life expectancy rates (log, lagged): log của Tỷ lệ tuổi thọ, có độ trễ - X
t
2. Các biến trong mô hình
Gross fixed capital formation: Tích lũy TSCĐ gộp – X
t
Log (Telephone Mainlines per thousand): Mắc dây điện thoại trên 1000 công
nhân – X
t
Rule of Law (-2.5+2.5): Nguyên tắc của pháp luật – X
t
Trade: Thương mại – X
t
Government Consumption: Tiêu dùng của chính phủ - Z
t
2. Các biến trong mô hình
Total Government Expenditure: Tổng chi tiêu - Z
t
Defense Expenditure: Chi quân sự - Z
t
Education Expenditure: Chi giáo dục - Z
t
Health Expenditure: Chi y tế - Z
t
Social Security & Welfare Expenditure: Chi an sinh xã hội và phúc lợi xã hội -
Z
t
Transportation & Communication Expenditure: Chi vận tải và thông tin liên
lạc - Z
t
2. Các biến trong mô hình
Interest Payments: Chi trả lãi vay – Z
t
Current Expenditure: Chi thường xuyên – Z
t
Capital Expenditure: Chi đầu tư - Z
t
3. Kỹ thuật ước lượng
Seemingly-Unrelated Regression (SUR): Ước lượng dường như không liên
quan dùng ước lượng mô hình cơ bản.
Thường gặp trong các vấn đề kinh tế như: Cầu đầu tư của doanh nghiệp
trong 1 ngành; Cầu tiêu dùng các sản phẩm để tối đa hóa hữu dụng,…
Ví dụ: Điểm khoa học của 1 học sinh phụ thuộc vào giới tính (F) và điểm
toán(M)
3. Kỹ thuật ước lượng
Trong giai đoạn mỗi 5 năm liên tục thay đổi, hệ số cho những biến khác nhau
bị hạn chế để có kết quả tương tự cho tất cả giai đoạn.
Barro and Lee (2005) đề nghị ước lượng SUR vì ảnh hưởng cố định và sai
phân bậc 1 GMM ước lượng khử đi thông tin chéo liên tục theo thời gian
www.themegallery.com
3. Kỹ thuật ước lượng
Phân các nước thành 2 nhóm: effective & ineffective governments (chính
phủ hiệu quả và không hiệu quả)
Dựa trên 3 tiêu chí phân loại:
1. Index of government effectiveness (1): > giá trị trung bình => effective; <
giá trị trung bình => ineffective
2. British Legal Origin (2): common law => effective; others => ineffective
3. Ethnic homogeneity (3): đồng nhất dân tộc => effective; đa dạng sắc tộc
=> ineffective
4. Dữ liệu
Dữ liệu lấy từ Ngân hàng thế giới 2007 và GDP ban đầu từ Heston, Summers
và Aten (2002).
3 khu vực: tiểu vùng Sahara châu Phi, Mỹ Latinh và Đông Á
2 cách đo lường chi tiêu khác nhau, 2 bộ ước tính được báo cáo: 1 cho giai
đoạn 1970-1999 (6 thời kỳ 5 năm); 1 cho giai đoạn 1990-2004 (3 thời kỳ 5
năm)
Hơn 100 nước phát triển và đang phát triển trong bộ dữ liệu này
4. Dữ liệu
Để xác định ảnh hưởng của chi tiêu chính phủ đến tăng trưởng, những cách
đo lường chi tiêu khác nhau được sử dụng. Bao gồm: tổng chi tiêu /GDP, chi
tiêu dùng /GDP, chi thường xuyên /GDP, chi tiêu vốn(chi đầu tư)/GDP.
Bảng 1: Giá trị trung bình của dữ liệu
4. Dữ liệu
Các nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng trung bình thấp hơn các nước
phát triển
Các nước đang phát triển với chính phủ không hiệu quả thì có tốc độ tăng
trưởng thấp hơn những nước có chính phủ hiệu quả.
Các nước đang phát triển với chính phủ hiệu quả có tỷ lệ tích lũy tài sản cố
định gộp cao hơn và tỷ lệ sinh thấp hơn đều thúc đẩy tăng trưởng
Các nước đang phát triển với chính phủ hiệu quả có tỷ lệ chi thường xuyên
cao hơn nhưng chi đầu tư thấp hơn các nước đang phát triển với chính phủ
không hiệu quả.
V. Kết quả nghiên cứu
Kết quả cơ bản
A
Kiểm định tính vững chắc
B
A. Kết quả cơ bản
Bảng 2: Ảnh hưởng của chi tiêu chính phủ đến tăng trưởng
Bảng 2: Ảnh hưởng của chi tiêu chính phủ đến tăng trưởng
Giai đoạn 1970-1999: Tổng chi tiêu làm giảm tăng trưởng ở các nước phát
triển
Giai đoạn 1990-2004: Tổng chi tiêu làm giảm tăng trưởng ở các nước đang
phát triển