Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

Thuyết trình môn quản trị ngân hàng thương mại Quản trị sự an toàn của ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 60 trang )

QUẢN TRỊ SỰ AN TOÀN CỦA
NHTM
GVHD: PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG
NHÓM : 5
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Lê Thanh Việt
Võ Tây Thi
Vũ Ngọc Bích Vân
Lại Thanh Huyền
Nguyễn Đan Thanh
Lê Huỳnh Sơn
Thuy t trình môn Qu n Tr NHTMế ả ị
CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
T

N
G

Q
U
A
N

N
G
H
I
Ê
N

C



U
X
Â
Y

D

N
G

B
I

N

V
À

C
Á
C

Đ

C

T
R
Ư

N
G

C

A

M

U
P
H
Â
N

T
Í
C
H

S
Â
U
MUA LẠI VÀ TỔNG CHI TRẢ
K

T

L
U


N
K

T

L
U

N
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ SỰ AN
TOÀN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1
LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM
2
GIẢI PHÁP, ĐỊNH HƯỚNG
3
CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
T

N
G

Q
U
A
N

N
G

H
I
Ê
N

C

U
X
Â
Y

D

N
G

B
I

N

V
À

C
Á
C

Đ


C

T
R
Ư
N
G

C

A

M

U
P
H
Â
N

T
Í
C
H

S
Â
U
MUA LẠI VÀ TỔNG CHI TRẢ

K

T

L
U

N
K

T

L
U

N
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ SỰ AN
TOÀN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1
4
1.1 Quản trị sự an toàn ngân hàng
“Quản trị kinh doanh ngân hàng là việc thiết lập
một chương trình hoạt động kinh doanh dài hạn
và ngắn hạn cho một doanh nghiệp ngân hàng,
xác định các nguồn tài nguyên có sẵn có từ đó
lãnh đạo các nhân viên ngân hàng thực hiện các
mục tiêu đề ra.”
CÁC LOẠI RỦI RO
RR HOẠT ĐỘNG
RR TÍN DỤNG

RR THỊ TRƯỜNG
I. C S LÝ THUY TƠ Ở Ế
Basel I (1988)
Basel II (2004)
Basel III (2010)
I. C S LÝ THUY TƠ Ở Ế
I. C S LÝ THUY TƠ Ở Ế
8
1.2 Chuẩn mực Basel trong quản trị sự an toàn của NHTM
1.2.2
Quan điểm Basel trong QT sự an toàn của NHTM

Quan điểm quản trị vốn tự có:

Các chuẩn mực liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn của hoạt
động ngân hàng thương mại theo Basel I:
(1) Tỉ lệ vốn dựa trên rủi ro-“Tỉ lệ Cook”: NH phải giữ lại lượng
vốn bằng ít nhất 8% của rổ tài sản, được tính toán theo nhiều
PP khác nhau và phụ thuộc vào độ RR của chúng.
(CAR) = Vốn bắt buộc/Tài sản tính theo độ RRGQ (RWA)
Theo đó, NH có mức vốn tốt là NH có CAR > 10%, có vốn thích
hợp khi CAR > 8%, thiếu vốn khi CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt khi
CAR < 6% và thiếu vốn trầm trọng khi CAR < 2%.
9
(2) Vốn cấp 1, cấp 2 và cấp 3:

Vốn cấp 1 là lượng vốn dự trữ sẵn có và các nguồn dự
phòng được công bố, như là khoản dự phòng cho các
khoản vay, bao gồm: Vốn chủ sở hữu vĩnh viễn; Dự trữ
công bố (Lợi nhuận giữ lại); Lợi ích thiểu số (minority

interest) tại các công ty con, có hợp nhất báo cáo tài
chính; Lợi thế kinh doanh (goodwill).

Vốn cấp 1 ≥ Vốn cấp 2 + Vốn cấp 3

Vốn cấp 2 (Vốn bổ sung) gồm: Lợi nhuận giữ lại không
công bố; Dự phòng đánh giá lại tài sản; Dự phòng
chung/dự phòng thất thu nợ chung; Công cụ vốn hỗn
hợp; Vay với thời hạn ưu đãi; Đầu tư vào các công ty
con tài chính và các tổ chức tài chính khác.

Vốn Cấp 3 (Dành cho rủi ro thị trường) = Vay ngắn hạn
(3) Vốn tính theo rủi ro gia quyền:
RWA = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho
từng tài sản trong bảng cân đối kế toán) + Tổng
(Nợ tương đương x Mức rủi ro ngoại bảng)
Basel I đưa ra trọng số rủi ro gồm 4 mức: quốc gia
0%; ngân hàng 20%; doanh nghiệp 100% Trọng
số rủi ro không phản ánh độ nhạy cảm rủi ro trong
mỗi loại này.
11

Các chuẩn mực liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn của hoạt động
ngân hàng thương mại theo Basel II
Basel II đưa ra các qui định liên quan tới tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu
và các phương án lựa chọn trong cách tính yêu cầu vốn tối thiểu với
rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường và rủi ro tín dụng
Mô hình đo lường an toàn vốn theo Basel II trong ngân hàng
Phương trình 1: Yêu cầu vốn tối thiểu
Mô hình đo lường an toàn vốn theo Basel II trong ngân hàng

Phương trình 2: Xác định vốn tự có
Liên quan tới việc duy trì vốn bắt buộc. Theo đó, tỷ lệ vốn bắt
buộc tối thiểu vẫn là 8% của tổng tài sản có rủi ro như Basel I.
Tuy nhiên, rủi ro được tính toán theo ba yếu tố chính mà ngân
hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp (hay rủi ro
hoạt động) và rủi ro thị trường.
14

Các chuẩn mực liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn của hoạt động
ngân hàng thương mại theo Basel III
-
Nâng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu (cổ phần phổ thông) từ 2% lên
4,5%.
-
Nâng tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu từ 4% lên 6%.
-
Bổ sung phần vốn đệm dự phòng tài chính đảm bảo bằng vốn chủ
sở hữu 2,5%.
-
Tùy theo bối cảnh của mỗi quốc gia, một tỷ lệ vốn đệm phòng
ngừa sự suy giảm theo chu kỳ kinh tế có thể được thiết lập với tỷ
lệ từ 0 - 2,5% và phải được đảm bảo bằng vốn chủ sở hữu phổ
thông (common equity). Phần vốn dự phòng này chỉ đòi hỏi trong
trường hợp có sự tăng trưởng tín dụng nóng, nguy cơ dẫn đến rủi
ro cao trong hoạt động tín dụng một cách có hệ thống.
Các tiêu chuẩn của Basel III không có hiệu lực ngay lập tức. Chúng bắt
đầu có hiệu lực từ năm 2013, được thực hiện theo một lộ trình đến
hết năm 2018 và sẽ thực hiện đầy đủ vào ngày 1/1/2019. Bảng sau sẽ
cho thấy lộ trình cụ thể của việc thực thi hiệp ước Basel III:
16

1.2 Chuẩn mực Basel trong quản trị sự an toàn của NHTM
1.2.3
Quản điểm về giám sát và quản trị rủi ro

Rủi ro hoạt động
Basel II đưa ra 3 phương pháp tính toán yêu cầu vốn
tối thiểu đối cần đảm bảo đối với rủi ro hoạt động gồm
Phương pháp chỉ số cơ bản (BIA), Phương pháp
chuẩn hóa (TSA), Phương pháp đo lường tiên tiến
(AMA).

Rủi ro hoạt động

Phương pháp chỉ số cơ bản (BIA)
Phương trình: Vốn tối thiểu rủi ro hoạt động theo PP
chỉ số cơ bản (BIA)
Trong đó:

KBIA: Lượng vốn tối thiểu

GIi : TN ròng năm thứ i, bằng tổng TN ròng từ tiền lãi với
TN ròng không từ tiền lãi trừ khoản lỗ/ lãi từ mua bán CK
theo sổ sách NH bhiểm và TN bất thường.

n: Số năm có thu nhập ròng dương

= 15% : do UB Basel qđịnh, thể hiện tương quan giữa mức vốn
tối thiểu chung toàn ngành với c.số chung toàn ngành.




Rủi ro hoạt động

Phương pháp chuẩn hóa (TSA)
Phương trình: Vốn tối thiểu rủi ro hoạt động theo PP chuẩn
hóa (TSA)
Trong đó:

KTSA: Lượng vốn tối thiểu toàn ngân hàng

GIi: Thu nhập ròng lĩnh vực i trong mỗi 3 năm

:tỷ lệ % thể hiện mức tương quan giữa vốn tối thiểu với
mức thu nhập ròng của lĩnh vực i, được ấn định bởi Ủy Ban
Basel



Rủi ro hoạt động

Phương pháp đo lường tiên tiến (AMA)

Mức vốn tối thiểu tương đương với mức rủi ro được tính
bởi hệ thống đo lường rủi ro hoạt động nội bộ của ngân
hàng. Ngân hàng sử dụng phương pháp này phải đáp ứng
tiêu chuẩn định tính và định lượng do Ủy Ban Basel đề ra và
phải được cơ quan thanh tra giám sát chấp thuận.

Ban giám đốc và quản trị cấp cao chịu trách nhiệm tiến
hành đánh giá rủi ro hoạt động và kiểm soát ngân hàng và

đảm bảo ngân hàng đủ vốn bù đắp những rủi ro này.
Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng cũng đã tổng kết 4 vấn đề chính bao hàm
10 nguyên tắc vàng trong quản trị RRHĐ và khuyến nghị các ngân hàng cần
thực hiện như sau:

Vấn đề thứ nhất: Tạo ra môi trường quản trị rủi ro phù hợp, gồm 3 nguyên tắc

Vấn đề thứ hai: Quản trị rủi ro: xác định, đánh giá, giám sát, kiểm soát, gồm 4
nguyên tắc

Vấn đề thứ ba: Vai trò của cơ quan giám sát, được thực hiện thông qua hai
nguyên tắc

Vấn đề thứ tư: Vai trò của việc công bố thông tin, gồm một nguyên tắc
21
1.2 Chuẩn mực Basel trong quản trị sự an toàn của NHTM
1.2.3
Quản điểm về giám sát và quản trị rủi ro

Rủi ro tín dụng
22

Phương pháp tiếp cận chuẩn hóa
Phương pháp này quy định hệ số rủi ro cố định đối với từng
khoản mục tài sản Có trên cơ sở bổ sung thêm việc sử dụng
phần đánh giá xếp hạng tín nhiệm.
RWA =
Trong đó: Wi: trọng số rủi ro tín dụng;
Ai: loại tài sản có;
RWA: tổng tài sản có theo RRTD

Các phương pháp tiếp cận RRTD theo Basel II
23
Các phương pháp tiếp cận RRTD theo Basel II

Phương pháp tiếp cận đánh giá nội bộ cơ bản
Vốn yêu cầu tối thiểu đối với RRTD sẽ được xác định chính
xác hơn. Các NHTM sẽ tự thực hiện đánh giá các thành
phần rủi ro và mức độ rủi ro của danh mục tài sản có để xác
định mức vốn tín dụng an toàn tối thiểu.
RWA = 12.5 x EAD x K
Trong đó: EAD: tổng dư nợ của KH tại thời điểm KH
không trả được nợ;
K: tỷ lệ vốn cần thiết để dự phòng những trường
hợp RRTD không lường trước nhưng lại xảy ra
24
Quan điểm của Ủy ban Basel II về QTRRTD
Ủy ban Basel đã ban hành 17 nguyên tắc về quản lý nợ xấu
mà thực chất là đưa ra các nguyên tắc trong QTRRTD.

Xây dựng môi trường tín dụng thích hợp (03 nguyên tắc)

Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh (04 nguyên tắc)

Duy trình một quá trình quản lý, đo lường và giám sát
phù hợp (06 nguyên tắc)

Đảm bảo đầy đủ kiểm soát rủi ro tín dụng (03 nguyên
tắc)

Vai trò của giám sát viên (01 nguyên tắc)

25
1.2 Chuẩn mực Basel trong quản trị sự an toàn của NHTM
1.2.3
Quản điểm về giám sát và quản trị rủi ro

Rủi ro thị trường
Rủi ro thị trường theo Ủy ban Basel đó là rủi ro xảy ra sự mất
mát trong trạng thái giao địch khi giá cả biến động thất thường.
Thông thường rủi ro thị trường sẽ gắn liền với bốn loại rủi ro cơ
bản trên các giao dịch sổ sách đó là rủi ro lãi suất, trang thái vốn,
rủi ro tý giá và rủi ro hàng hoá. Vốn tụ có theo quy định của
Basel I bao gồm vốn cổ phấn và lợi nhuận giữ lại (Vốn cấp l) &
Vốn bổ sung Vốn cơ bản (Vốn cấp 2). Tuy nhiên, quy định của
Basel II khi đánh giá rủi ro thị trường cho phép các ngân hàng
tính thêm phấn vốn cấp 3 (tier 3) gồm các khoản nợ phụ thuộc
ngắn hạn với mục đích dự trữ

×