Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Giáo dục quyền con người, quyền công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.9 KB, 134 trang )

1

mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Quyền con ngời, quyền công dân là những yếu tố cơ bản, nền tảng
của một xà hội dân chủ, văn minh. T tởng về quyền con ngời (nhân quyền)
đà hình thành từ rất sớm trong lịch sử nhân loại; nhng không phải trong bất
cứ hình thái kinh tế - xà hội nào, trong bất cứ kiểu Nhà nớc nào nó cũng tồn
tại và đợc thừa nhận một cách đầy đủ. Vì thế, quyền con ngời là một phạm
trù lịch sử và là kết quả của cuộc đấu tranh không ngừng của toàn nhân loại
vơn tới những lý tởng, giải phóng hoàn toàn con ngời nhằm xây dựng một
xà hội thật sự công bằng, dân chủ, nhân đạo.
Giai cấp t sản khi thực hiện cách mạng t sản, đà coi nhân quyền nh
một vũ khí của mình để tranh giành quyền lực với giai cấp phong kiến và để
tập hợp lực lợng trong xà hội; do đó từ thế kỷ XVIII vấn đề nhân quyền đÃ
đợc giai cấp t sản đề cập đến nh Tuyên ngôn độc lập của Hợp chủng quốc
Hoa Kỳ năm 1789, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1789.
Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ II kết thúc, chủ nghĩa phát xít bị
đập tan năm 1945, vấn đề nhân quyền đà trở thành mối quan tâm của cả Nhà
nớc xà hội chủ nghĩa và t bản chủ nghĩa, nên khi tổ chức Liên Hợp Quốc ra
đời thì vấn đề cơ bản, đầu tiên của tổ chức này là vấn đề nhân quyền. Nhân
quyền đà trở thành vấn đề quan trọng, thờng xuyên đợc đề cập đến trong
quan hệ quốc tế. Liên Hợp Quốc đà ban hành hàng loạt các văn kiện khẳng
định các quyền và tự do của tất cả mọi ngời, đặc biệt là Hiến chơng Liên
Hợp Quốc 1945 và Tuyên ngôn thế giới về quyền con ngời 1948 thì vấn đề
nhân quyền đà chuyển sang một bớc ngoặt mới trong lịch sử nhân loại, trở
thành một quan hệ cơ bản đợc điều chỉnh bằng pháp luật quốc tế.
Đến nay quyền con ngời đà đợc ghi nhận, khẳng định trong Hiến
pháp của nhiều quốc gia trªn thÕ giíi.



2

ở Việt Nam, kể từ khi giành đợc độc lập (năm 1945), Đảng và Nhà
nớc ta luôn tôn trọng quyền con ngời. Tuyên ngôn độc lập của nớc Việt
Nam dân chủ cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại quảng trờng Ba Đình,
Hà Nội ngày 2/9/1945 đợc coi là một văn kiện có tính lịch sử trên phơng
diện quốc tế về quyền con ngời. Trên cơ sở đó, quyền con ngời đà đợc ghi
nhận trong Hiến pháp nớc ta: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959,
Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992. Điều 50 Hiến pháp năm 1992
của nớc ta khẳng định: "ở nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền
con ngời về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xà hội đợc tôn trọng và bảo
đảm thực hiện". Gần đây nhất, vấn đề nhân quyền đà đợc tiếp tục khẳng định
trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng: "Chăm lo cho con ngời, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mọi ngời; tôn trọng và thực hiện các điều ớc
quốc tế về quyền con ngời mà Việt Nam đà ký kết hoặc tham gia" [35, tr. 134].
Vấn đề nhân quyền có vai trò quan trọng nh vậy, nên nhiều nớc trên
thế giới coi trọng việc giáo dục nhân quyền nhằm làm cho mỗi con ngời ý
thức biết tôn trọng quyền của ngời khác và tự mình biết bảo vệ quyền của
mình. Năm 1978 UNESCO cũng đà triệu tập Hội nghị quốc tế về giáo dục
nhân quyền tại Viên (Thủ đô nớc áo) để phát triển hơn nữa những lý do cho
việc giáo dục nhân quyền. Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị công nhận rằng:
"Giáo dục nên làm cho mỗi cá nhân thấy quyền của mình, đồng thời họ cũng
phải biết tôn trọng những quyền của ngời khác", và đến 23/12/1994, Đại hội
đồng Liên Hợp Quốc bằng Nghị quyết số 49/184 đà chính thức tuyên bố:
"Thập kỷ giáo dục nhân quyền bắt đầu từ 1/1/1995 đến 1/1/2004".
Nớc ta đang trong tiến trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền dới sự
lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, thì việc giáo dục nhân quyền lại
càng có ý nghĩa to lớn hơn bao giê hÕt, nh»m lµm cho ViƯt Nam sím héi

nhËp víi thế giới và khu vực, góp phần xây dựng nền văn hóa nhân quyền toàn


3

cầu. Thực hiện đợc điều đó, Đảng và Nhà nớc ta đà hởng ứng, tham gia có
hiệu quả "Thập kỷ giáo dục nhân quyền" của Liên Hợp Quốc.
Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên đây, việc nghiên
cứu làm rõ cơ sở lý luận, đánh giá những thành tựu, u điểm đà đạt đợc và
làm rõ những khuyết điểm tồn tại của vấn đề giáo dục nhân quyền; đồng thời
xác định phơng hớng, nội dung, phơng pháp tiếp tục thực hiện giáo dục
nhân quyền trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền ở nớc ta hiƯn
nay cã ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cÊp bách.
2. Tình hình nghiên cứu
- Vấn đề giáo dục quyền con ngời, quyền công dân đà đợc Liên Hợp
Quốc, các nhà khoa học pháp lý nớc ta và thế giới quan tâm nghiên cứu. Tuy
nhiên, có thể xuất phát từ quan điểm cho rằng giáo dục pháp luật đà bao hàm
cả giáo dục quyền con ngời, quyền công dân nên các nhà luật học nớc ta
mới chỉ tập trung nghiên cứu về giáo dục pháp luật mà cha quan tâm nghiên
cứu vấn đề giáo dục quyền con ngời, quyền công dân nh là một lĩnh vực
nghiên cứu độc lập, riêng biệt. Vì thế thời gian qua, ở nớc ta đà có rất nhiều
các công trình nghiên cứu về giáo dục ph¸p lt nh−: "Gi¸o dơc ý thøc ph¸p
lt víi viƯc tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa", luận án Phó tiến sĩ của
Trần Ngọc Đờng; "ý thức pháp luật xà hội chủ nghĩa và giáo dục pháp luật
cho nhân dân lao động (ở Việt Nam)", luận án Phó tiến sĩ của Nguyễn Đình
Lộc; "Giáo dục pháp luật cho nhân dân" của Nguyễn Ngọc Minh (Tạp chí
Cộng sản, số 10, 1983); "Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cờng pháp chế
xà hội chủ nghĩa và xây dựng con ngời mới" của Phùng Văn Tửu (Tạp chí
Giáo dục lý luận, sè 4, 1985); "Gi¸o dơc ý thøc ph¸p lt" cđa Nguyễn Trọng
Bình (Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4, 1989); "Cơ sở khoa học của việc xây

dựng ý thức và lối sống theo pháp luật" đề tài khoa học cấp nhà nớc, mà số
07-17 do Viện Nhà nớc - Pháp luật thuộc Trung tâm Khoa học xà hội và


4

nhân văn chủ trì; "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật
trong công cuộc ®ỉi míi", ®Ị tµi khoa häc cÊp Bé, m· sè 92-98-223ĐT của
Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ T pháp; "Tìm kiếm mô hình phổ
biến, giáo dục pháp luật có hiệu quả trong một số dân tộc ít ngời" đề tài
khoa học cấp bộ của Viện Nghiên cứu Khoa häc ph¸p lý; "Gi¸o dơc ph¸p lt
trong c¸c tr−êng đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (không chuyên
luật) ở nớc ta", luận án Phó tiến sĩ của Đinh Xuân Thảo; "Giáo dục pháp luật
qua hoạt động t ph¸p ë ViƯt Nam", ln ¸n Phã tiÕn sÜ cđa Dơng Thị Thanh
Mai; "Giáo dục pháp luật cho dân tộc Kh¬me - Nam Bé (qua thùc tiƠn tØnh An
Giang)", ln án Thạc sĩ của Lê Văn Bền; "Bàn về giáo dục pháp luật" sách
của Trần Ngọc Đờng - Dơng Thị Thanh Mai; "Xây dựng ý thức và lối sống
theo pháp luật" sách của Đào Trí úc chủ biên; "Một số vấn đề về phổ biến
giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay" của Vụ Phổ biến giáo dục pháp
luật - Bộ T pháp; "Đổi mới giáo dục pháp luật trong hệ thống các trờng
chính trị ở nớc ta hiện nay", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Khoa
Nhà nớc - Pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; "Thực trạng
và phơng hớng đổi mới giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học chính trị ở
nớc ta hiện nay", luận văn Thạc sĩ của Đặng Ngọc Hoàng...
Trong khi đó vấn đề giáo dục quyền con ngời, quyền công dân mới
chỉ đợc nghiên cứu ở mức độ rất hạn chế. Đến nay cha có công trình nào đi
sâu nghiên cứu vấn đề này một cách có hệ thống, đầy đủ; nên số lợng các
công trình nghiên cứu cha nhiều và cũng mới chỉ dừng lại ở mức độ các bài
viết, nh: "Giáo dục nhân quyền hớng tới thế kỷ XXI" của Tờng Duy Kiên (Tạp
chí Thông tin Khoa học thanh niên, số 4, 1997).

Vì vậy, có thể nói, luận văn này là công trình đầu tiên trình bày tơng
đối có hệ thống về vấn đề giáo dục quyền con ngời, quyền công dân trong
điều kiện xây dựng nhà nớc pháp quyền ở nớc ta hiện nay.


5

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn của vấn đề giáo dục quyền con
ngời, quyền công dân để đề xuất các giải pháp nhằm tăng cờng công tác
giáo dục quyền con ngời - quyền công dân trong điều kiện xây dựng Nhà
nớc pháp quyền ở nớc ta hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
- Làm rõ cơ së lý ln vỊ gi¸o dơc qun con ng−êi, qun công dân.
- Đánh giá thực trạng giáo dục quyền con ngời, quyền công dân ở
nớc ta hiện nay.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cờng công tác giáo dục quyền con
ngời, quyền công dân trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền ở
Việt Nam.
4. Giới hạn nghiên cứu của luận văn
Luận văn tập trung vào vấn đề giáo dục quyền con ngời, quyền công
dân ở nớc ta hiện nay, qua khảo sát thực tiễn vấn đề này ở nớc ta thời gian qua.
5. Cái mới của luận văn
- Là công trình chuyên khảo nghiên cứu tơng đối có hệ thống về giáo
dục quyền con ngời, quyền công dân ở nớc ta hiện nay.
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, tính đặc thù của giáo dục quyền
con ngời, quyền công dân ở Việt Nam.
- Đánh giá thực trạng và phân tích nguyên nhân, làm hạn chế hiệu
quả giáo dục quyền con ngời, quyền công dân ở nớc ta trong thời gian qua;

trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp góp phần thực hiện tốt vấn đề giáo dục
quyền con ngời, quyền công dân ở Việt Nam.


6

6. Phơng pháp nghiên cứu
- Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở vận dụng quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về Nhà
nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam, quan hệ giữa Nhà nớc pháp
quyền với quyền con ngời, quyền công dân, về giáo dục quyền con ngời,
quyền công dân ở nớc ta.
Luận văn đặc biệt coi trọng quan điểm duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử để nghiên cứu nhà nớc pháp quyền với việc giáo dục quyền con ngời quyền công dân; sử dụng phơng pháp thống kê, hệ thống, so sánh, phân tích,
tổng hợp để đánh giá thực trạng giáo dục quyền con ngời, quyền công dân ở
nớc ta hiện nay nhằm phân tích, luận chứng một cách khoa học khi đề ra sự
cấp thiết, phơng hớng, giải pháp tăng cờng giáo dục quyền con ngời,
quyền công dân ở nớc ta.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn đợc chia làm 3 chơng, 8 tiết.


7

Chơng 1
Cơ sở lý luận về giáo dục quyền con ngời,
quyền công dân
1.1. Khái niệm giáo dục quyền con ngời, quyền công dân


1.1.1. Khái niệm quyền con ngời, quyền công dân
Quyền con ngời - Nhân quyền, quyền công dân là một phạm trù lịch
sử. Từ thời cổ đại những t tởng và yêu sách về các quyền, mà trớc hết yêu
sách về các quyền con ngời đà đợc phát sinh ở vùng Địa Trung Hải là nơi
có nền văn minh, kinh tÕ ph¸t triĨn rùc rì nhÊt lóc bÊy giê. Sau khi các quyền
con ngời đợc triển khai ở các qc gia trong vïng vµ khu vùc xung quanh
råi míi xâm nhập vào xà hội châu Âu cổ đại và châu Âu mới.
Năm 1776, hầu hết các nớc thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ đà tuyên bố
độc lập với đế chế Anh. Trong một văn bản có tên là "Tuyên ngôn độc lập của
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ", đà khẳng định: "... tất cả mọi ngời sinh ra đều
bình đẳng... tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm đợc,
trong những quyền đó có quyền đợc sống, quyền tự do và quyền mu cầu
hạnh phúc" [93, tr. 15].
Nh vậy, trong lịch sử phát triển của quyền con ngời, Tuyên ngôn
độc lập của Mỹ năm 1776 có thể đợc coi là sự xác nhận chính thức, đầu tiên
về mặt nhà nớc về quyền con ngời. Khi đánh giá về văn kiện này, C.Mác đÃ
cho rằng: Nớc Mỹ - đó là nơi "lần đầu tiên xuất hiện ý tởng về một nớc
cộng hòa dân chủ vĩ đại thống nhất, bản tuyên ngôn nhân quyền đầu tiên đÃ
đợc công bố và đà có sự thúc đẩy đầu tiên đối với cuộc cách mạng châu Âu
thế kỷ XVIII" [57, tr. 65]. Tuyên ngôn này là cơ sở để xây dựng nên bản Hiến
pháp của Mỹ năm 1787.
Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, vấn đề nhân quyền càng trở nên
bức xúc và trở thành mối quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế. Trên cơ sở


8

đó, ngày 24-10-1945 tổ chức Liên Hợp Quốc ra đời và đà thông qua bản
"Hiến chơng Liên Hợp Quốc" với mục đích chính là vì vấn đề quyền con
ngời trên phạm vi toàn cầu. Tiếp đến, tháng 12-1948 Liên Hợp Quốc đà công

bố bản "Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền". Trên cơ sở này, hàng loạt văn
kiện quốc tế về nhân quyền đợc tuyên bố, ký kết và trở thành luật pháp quốc
tế về quyền con ngời.
ở Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thì Việt
Nam đà có một lịch sử truyền thống lâu đời, trải qua suốt quá trình dựng nớc
và giữ nớc về sự hình thành và đảm bảo quyền con ngời. Tuy nhiên, phải
đến khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công mới thực sự mở ra một
kỷ nguyên mới vỊ qun con ng−êi , thêi kú mµ qun con ngời đợc đề cao,
đợc chính thức ghi nhận và bảo đảm bằng pháp luật.
Mặc dù vấn đề quyền con ngời, quyền công dân đà đợc hình thành
từ rất sớm trong lịch sử nhân loại. ở Việt Nam cũng vậy, nhng do nó đợc
nhìn nhận dới những góc độ khác nhau (triÕt häc, chÝnh trÞ häc, kinh tÕ häc,
luËt häc...), xuÊt phát từ những mục đích, màu sắc t tởng, lÃnh địa chính trị của
các quốc gia khác nhau; nên mặc dầu đà có nhiều hội thảo quốc tế, nhiều công
trình nghiên cứu, nhng khái niệm quyền con ngời, quyền công dân vẫn tồn
tại một cách trừu tợng, chung chung và ngày càng trở nên mơ hồ, rắc rối hơn.
Do đó, nhận thức đúng đắn, đầy đủ về khái niệm quyền con ngời,
quyền công dân và nội dung của nó chính là cơ sở, nền tảng để xây dựng
phơng hớng, nội dung, phơng pháp, điều kiện cho việc thực hiện giáo dục
quyền con ngời, quyền công dân ở nớc ta hiện nay.
1.1.1.1. Khái niệm quyền con ngời (Nhân quyền)
"Nhân quyền" là một từ Hán Việt, theo "Đại Từ điển Tiếng Việt" của
Viện Ngôn ngữ học thì "Nhân quyền" là "quyền con ngời" [104, tr. 1239].
Từ điển này mới chỉ giải trình đơn thuần nghĩa Hán - Việt của từ Nhân quyền,
mà cha đề cập đến khái niệm của vấn đề này theo nghĩa đợc khái quát hóa
từ những đặc điểm, nội dung, tính chất đặc thù của nó.


9


Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về quyền con ngời, mỗi
định nghĩa là một sự biểu hiện khác nhau về góc độ nhìn nhận về vấn đề nhân
quyền. Tuy nhiên, tổng hợp lại các quan niệm đó đợc phân chia thành ba
quan niệm chủ yếu, khác nhau vỊ qun con ng−êi nh− sau :
- Quan niƯm thø nhất: Bắt nguồn từ chỗ coi con ngời là một thực thể
tự nhiên, nên quyền con ngời phải là quyền "bẩm sinh", là "đặc quyền",
nghĩa là quyền con ngời, quyền lợi của con ngời với t cách là ngời, gắn
liền với cá nhân con ngời, không thể tách rời.
Quan điểm này đợc các đại biểu t tởng của giai cấp t− s¶n ë thÕ kû
XVII, XVIII nh− Crotius, Hobbes, Kant, Locke, Spinoza, Rousseau hoàn thiện
và nêu ra trong học thuyết về pháp luật tự nhiên. Trờng phái này cho rằng,
quyền tự nhiên, pháp luật tự nhiên đứng trên, cao hơn pháp luật nhà nớc.
- Về quan niệm thứ hai: Trái với quan niệm thứ nhất, quan niệm này
lại chỉ đặt con ng−êi vµ qun con ng−êi trong mèi quan hƯ x· héi. Quan
niƯm nµy cho r»ng, con ng−êi chØ lµ một thực thể xà hội, nên quyền của nó chỉ
đợc xác định trong mối tơng quan với các thực thể xà hội khác và vì là quan
hệ xà hội nên nó đợc chế độ nhà nớc, pháp luật điều chỉnh bảo vệ.
Quan niệm này có tính tích cực khi coi quyền con ngời là một khái
niệm có tính lịch sử, đặt con ngời trong tổng hòa các mối quan hệ xà hội. Vì
con ngời là thực thể của xà hội, cã mèi quan hƯ phỉ biÕn víi x· héi nªn
qun con ngời cũng luôn gắn liền với đấu tranh giai cấp, đấu tranh chống áp
bức bóc lột, đấu tranh chống bạo lực, chống bất công trong xà hội. Cơ sở của
quyền con ngời ở đây chính là trình độ phát triển của nền kinh tế, văn hóa, xÃ
hội và do chế độ kinh tế, chế độ xà hội quyết định.
- Quan niƯm thø ba: Quan niƯm cđa chđ nghÜa M¸c- Lênin về vấn đề
quyền con ngời. Quan niệm này đà khắc phục đợc tính phiến diện, phản
khoa học về con ngời, quyền con ngời ở các quan niệm trên.
Xuất phát từ quan niệm coi con ngời vừa là sản phẩm tự nhiên, vừa là
sản phẩm của xà hội, con ngời mặc dù vẫn là một thực thể tự nhiên nh c¸c



10

loài động vật khác, nhng lại khác với loài động vật khác ở chỗ con ngời chỉ
thực sự tồn tại với t cách là một con ngời khi nó đợc tồn tại trong cộng
đồng xà hội. Hai mặt này tồn tại biện chứng trong một con ngời. Trong cái tự
nhiên của con ngời có mặt xà hội và trong cái xà hội của con ngời có mặt tự
nhiên. Mặt này trở thành tiền đề cho mặt kia trong mối quan hệ chặt chẽ
không thể tách rời. Xuất phát từ quan niệm này về quyền con ngời nên chủ
nghĩa Mác - Lênin cho rằng vấn đề quyền con ngời: "Về bản chất bao hàm
cả hai mặt tự nhiên và xà hội" [65, tr. 12].
Xét về mặt tự nhiên, C.Mác cho rằng, con ngời là "động vật xÃ
hội" [63, tr. 855] có khả năng "tái sinh ra con ngời", con ngời là động vật cao
cấp nhất trong quá trình tiến hóa. Do đó, về mặt này, cũng nh quan niệm thứ
nhất, quyền con ngời trớc hết là một thuộc tính tự nhiên. Quyền con ngời
không phải là một "tặng vật", do giai cấp thống trị ban phát thông qua nhà
nớc mà quyền con ngời trong hình thức lịch sử tự nhiên của nó mang bản
chất tự nhiên, đợc thể hiện ở quyền đợc sống, quyền tự do, quyền đợc sáng
tạo, phát triển, quyền đợc đối xử nh con ngời, xứng đáng với con ngời.
Xét về mặt thứ hai của quan niệm này, con ngời mặc dù là động vật
cao cấp nhất của tự nhiên, nhng ngay khi tiến hóa trở thành động vật cao cấp,
con ngời đà sống thành bầy đàn và trở thành sản phẩm của lịch sử xà hội.
Trong luận cơng thứ VI về Phoi-ơ-bắc, C.Mác cho rằng: "Trong tính hiện thực
của nó, bản chất con ngời là tổng hòa nh÷ng quan hƯ x· héi" [64, tr. 21].
Nh− vËy, con ngời mặc dù vẫn là thực thể tự nhiên sinh học, là bộ phận của
tự nhiên, nhng bên cạnh đó, để đợc gọi là ngời nó còn phải tồn tại trong
cộng đồng xà hội, và biến đổi cùng với cộng đồng xà hội của mình. Bằng khả
năng của mình, con ngời tác động vào tự nhiên, xà hội làm biến đổi tự nhiên
và xà hội để phục vụ nhu cầu tự tồn tại, phát triển của mình. Ngợc lại, những
biến ®ỉi cđa tù nhiªn, cđa x· héi do con ng−êi tạo ra cũng tác động chi phối

trở lại con ngời, làm biến đổi con ngời. Do đó xét về khía cạnh xà hội, thì


11

"qun con ng−êi, ngay tõ khi cã x· héi loµi ngời, bên cạnh bản tính tự nhiên
còn in đậm bản tính xà hội" [65, tr. 13].
Khi xà hội hình thành giai cấp, hình thành nhà nớc đà tạo ra những
chuyển biến có tính "bớc ngoặt" trong sự biến đổi mối quan hệ tơng quan
giữa bản tính tự nhiên và bản tÝnh x· héi cđa qun con ng−êi. §i kÌm x· hội
có giai cấp là mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cÊp; do ®ã, trong ®iỊu kiƯn
x· héi cã giai cấp thì bản tính xà hội trở thành bản tính giai cấp. Và ngay cả
bản tính tự nhiên, những giá trị phổ biến của quyền con ngời cũng tất u
chÞu sù chi phèi cđa giai cÊp thèng trÞ x· hội.
Mặt khác, quyền con ngời, kể cả quyền tự nhiên, bẩm sinh còn bị
ràng buộc, chi phối vào chính khả năng khám phá chinh phục tự nhiên của
chính con ngời, nghĩa là phụ thuộc vào khả năng hoàn thiện, phát triển của
con ngời, sự phát triển của lực lợng sản xuất, trình độ phát triển kinh tế - xÃ
hội. Con ngời càng có khả năng chế ngự, chinh phục thiên nhiên bao nhiêu
thì tự do, quyền con ngời ngày càng đợc mở rộng, ngày càng đợc đảm bảo
bấy nhiêu.
Từ quan điểm trên cho thấy, về bản chất, quyền con ngời bao gồm cả
quyền tự nhiên và quyền xà hội. Quyền tự nhiên phải đợc đặt trong tổng hòa
các mối quan hệ xà hội, chịu sự chi phối, ràng buộc của xà hội, gắn liền với
quá trình chinh phục tự nhiên và xà hội. Quyền con ngời chỉ đợc đặt ra khi
nó tồn tại trong cộng đồng ngời. Khái niệm quyền con ngời chỉ xuất hiện
khi con ngời bị những thực thể ngời khác xâm hại đến lợi ích của mình.
Hoặc ngợc lại, nếu con ngời tồn tại độc lập, không có mối liên hệ cộng
đồng, không bị các thực thể khác trong cộng đồng tác động xâm hại đến lợi
ích của mình thì không thể làm xuất hiện khái niệm quyền con ngời.

Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quyền con ngời không phải
chỉ là phép cộng đơn giản đối với hai quan niệm về quyền con ngời nêu trên,
mà từ phân tích nêu trên cho thấy bản chất hai mặt tự nhiên và xà hội của


12

quyền con ngời có những thuộc tính phức tạp và luôn có sự thống nhất giữa
hai mặt đối lập.
Nhận thức khái niệm quyền con ngời với đầy đủ bản chất, thc tÝnh
cđa nã cho thÊy qun con ng−êi lµ mét phạm trù phức tạp. Vì vậy, cần thiết
phải đa ra định nghĩa về quyền con ngời. Tuy nhiên, nếu chỉ đa ra định
nghĩa quyền con ngời với t cách là một phạm trù riêng biệt của chính trị
học, kinh tế học, triết học, luật học sẽ là điều phiến diện, không đầy đủ, vì nh
thế nó mới chỉ thể hiện đợc quyền con ngời dới góc độ khoa học, mà
không thể hiện đợc bản chất cũng nh tính đa diện của vấn đề này. Hay nói
cách khác, nó mới chỉ thể hiện trạng thái tĩnh của quyền con ngời.
Jacques Mourgon (giáo s đại học khoa học xà hội Toulouse) đa ra
định nghĩa: "Quyền con ngời là những đặc quyền đợc các quy tắc điều
khiển mà con ngời giữ riêng lấy trong các quan hệ của mình với các cá nhân
và với chính quyền" [68, tr. 12]. Định nghĩa này chủ yếu đề cập đến quyền
con ngời ở khía cạnh tự nhiên của nó.
Một học giả Việt Nam cho rằng:
Quyền con ngời là các khả năng của con ngời đợc đảm bảo
bằng pháp luật (luật quốc gia và luật quốc tế) về sử dụng và chi phối các
phúc lợi xà hội, các giá trị vật chất, văn hóa và tinh thần, sư dơng qun
tù do trong x· héi trong ph¹m vi luật định và quyền quyết định các
hoạt động của mình và của ngời khác trên cơ sở pháp luật [31, tr. 34].
Định nghĩa này cũng mới chỉ đề cập đến quyền con ngời với t cách
là phạm trù luật học.

Chúng tôi nhận thức rằng, khái niệm quyền con ngời phải là một
phạm trù tổng hợp, bao hàm cả bản chất và những thuộc tính đa diện - nhiều
mặt của nó. Có một định nghĩa đang đợc sử dụng phổ biến trong giảng dạy,
nghiên cứu về nhân quyền ở nớc ta hiƯn nay: "Nh©n qun (hay qun con


13

ngời) là những năng lực và nhu cầu vốn có và chỉ có ở con ngời, với t cách
là thành viên cộng đồng nhân loại, đợc thể chế hóa bằng pháp luật quốc gia và
các thỏa thuận pháp lý quốc tế" [90, tr. 10]. Chúng tôi cho rằng, khái niệm này
bắt nguồn từ khái niệm của Mác về quyền con ngời. Theo Mác: "Quyền con
ngời là những đặc quyền chỉ có ở con ngời mới có, với t cách là con ngời,
là thành viên xà hội loài ngời" [57, tr. 14]. Định nghĩa này cũng tơng ứng
với nội dung của khái niệm quyền con ngời do Trởng đoàn đại biểu Việt Nam
phát biểu tại hội nghị quốc tế về nhân quyền ở Viên (áo) tháng 6 năm 1993:
Quyền con ngời là một phạm trù tổng hợp, vừa là "chuẩn mực tuyệt đối"
mang tính phổ biến, vừa là "sản phẩm tổng hợp của một quá trình lịch sử lâu
dài luôn luôn tiến hóa và phát triền", quyền con ngời "không thể tách rời",
đồng thời cũng không hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xÃ
hội... Quyền con ngời là một tổng thể những quyền gắn bó với nhau trong
mối tơng quan biện chứng. Đó là quyền cá nhân và quyền của dân tộc cộng
đồng, quyền chính trị - dân sự và kinh tế văn hóa xà hội, quyền của cá nhân đi
đôi với nghĩa vụ đối với xà hội... Trong thời đại ngày nay, quyền con ngời
không thể tách khỏi hòa bình, dân chủ và phát triển.
Nh vậy, định nghĩa trên về nhân quyền đà đợc khái quát hóa từ góc
độ bản chất của vấn đề, đợc xem xét từ các đặc điểm của nó (so sánh giữa
con ngời và động vật khác), và cũng đợc xem xét từ góc độ giới hạn, phạm
vi của vấn đề. Định nghĩa này không chỉ khắc phục đợc tính phiến diện của
các định nghĩa khác, mà nó còn xác định rõ ràng "ranh giới" của vấn đề, hạn

chế của việc hiểu và vận dụng lệch lạc về quyền con ngời. Chúng tôi tán
thành với khái niệm này.
1.1.1.2. Khái niệm quyền công dân
Quyền công dân, về nguồn gốc lịch sử, nó là một khái niệm xuất
hiện cùng với cách mạng t sản và chỉ tồn tại trong xà hội công dân. C¸ch


14

mạng t sản đà biến con ngời (giai cấp thống trị trong xà hội) từ địa vị
thần dân trong nhà nớc quân chủ sang địa vị công dân trong nhà nớc
cộng hòa. Nghĩa là, khi đề cập đến khái niệm công dân là đề cập tới một bộ
phận con ngời, theo quy định của pháp luật với t cách là những thành
viên bình đẳng trong Nhà nớc, từ đó mà quyền con ngời đợc thừa nhận
một cách rộng rÃi và bình đẳng với ý nghĩa là quyền công dân. Nhng
quyền công dân không phải và không bao giờ trở thành h×nh thøc ci cïng
cđa qun con ng−êi, nã chØ thĨ hiện mối quan hệ giữa công dân với Nhà
nớc và mối quan hệ đó đợc xác định thông qua một chế định pháp luật
đặc biệt là chế định quốc tịch.
Hiện vẫn tồn tại một số khái niệm khác nhau về quyền công dân:
- Theo Đại từ điển Tiếng Việt thì quyền công dân là: "Quyền của
ngời công dân đợc thừa nhận, bao gồm quyền tự do dân chủ và các quyền
về kinh tế - văn hóa xà hội" [104, tr. 1384]
- Theo tiến sĩ Nguyễn Đình Lộc, "quyền công dân - đó là sự thể chế
hóa về mặt nhà nớc bằng pháp luật địa vị con ngời trong khuôn khổ nhµ
n−íc, lµ sù thõa nhËn, trong chõng mùc mµ nhµ nớc chấp nhận, địa vị con
ngời của cá nhân trong nhà nớc [91, tr. 75].
Thạc sĩ Vũ Công Giao cho rằng: "Quyền công dân là tập hợp những
quyền tự nhiên đợc pháp luật của một nớc quy định, mà tất cả những ngời
có chung quốc tịch của nớc đó đợc hởng một cách bình đẳng" [36, tr. 21].

Theo chúng tôi, các khái niệm trên tuy có sự diễn đạt khác nhau,
nhng về bản chất, nội dung đều xuất phát từ khái niệm về quyền công dân
của C. Mác. Về vấn đề này C. Mác cho rằng: "Quyền công dân là những quyền
chính trị, những quyền cá nhân con ngời, với t cách là thành viên "xà hội
công dân" [57, tr. 14].
Nh vậy, khái niệm công dân, quyền công dân ra đời sau quyền con
ngời, nó gắn liền và đợc sử dơng réng r·i trong x· héi t− s¶n.


15

So với khái niệm quyền con ngời thì khái niệm quyền công dân mang
tính xác định hơn. Vì thế, nội dung, số lợng, chất lợng quyền công dân của
mỗi quốc gia là khác nhau, và tùy thuộc vào thể chế chính trị xà hội, vào giai
cấp cầm quyền trong xà hội. Trớc đây ở các nớc xà hội chủ nghĩa vấn đề
quyền con ngời ít đợc nói đến, nên mặc nhiên đợc hiểu rằng quyền con
ngời và quyền công dân là đồng nhất. Trong các văn kiện pháp lý (Hiến pháp,
luật) chỉ tồn tại thuật ngữ quyền công dân. Ngay ở Việt Nam cũng vậy, trong
các Hiến pháp năm 1946, năm 1959, 1980 đều chỉ đề cập đến quyền và nghĩa
vụ của công dân mà không đề cập đến vấn đề quyền con ngời. Chỉ đến Hiến
pháp năm 1992, vấn ®Ị qun con ng−êi míi chÝnh thøc ®−ỵc ®Ị cËp đến
(Điều 50 Hiến pháp 1992).
1.1.1.3. Quan hệ giữa quyền con ngời, quyền công dân
Khi nghiên cứu vấn đề "nhân quyền", ta phải xem xét đầy đủ cả hai
khái niệm quyền con ngời - quyền công dân. Đây là hai khái niệm cơ bản, có
mối quan hệ biện chứng, mật thiết với nhau, nhng cũng có sự độc lập nhất
định với nhau và cần đợc phân biệt rõ khi tiếp cận vấn đề này.
Khái niệm quyền con ngời, là khái niệm rộng hơn so với khái niệm
quyền công dân. Nó không chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa cá nhân với nhà nớc
mà còn thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân con ngời với cộng đồng xà hội. Do

đó, trong mối quan hệ giữa cá nhân và xà hội, quyền con ngời bao gồm toàn bộ
những quyền tự nhiên đợc xác định từ khi họ sinh ra và tồn tại trong suốt cuộc
đời của họ. Thạc sĩ Vũ Công Giao cho rằng, quyền con ngời đóng vai trò "là cơ
sở để xác định tính điều chỉnh tự định đoạt của con ngời, khả năng độc lập của
con ngời trong việc giải quyết các nhu cầu cá nhân" [36, tr. 21].
Trong quan hệ với cộng đồng nhân loại, quyền con ngời bao gồm những
nhu cầu, lợi ích của con ngời đợc ghi nhận và bảo vệ bằng cả pháp luật quốc
gia và pháp luật quốc tế. Phạm vi tồn tại của nã kh«ng chØ trong mèi quan hƯ víi
mét nhãm, mét dân tộc, một quốc gia mà còn tồn tại trong mèi quan hƯ víi c¶


16

cộng đồng nhân loại. Nó thể hiện sự bình đẳng không chỉ những ngời có chung
quốc tịch, mà còn biểu hiện sự bình đẳng của mọi ngời trong cả cộng ®ång
ng−êi. Tõ cuèi thÕ kû XIX ®Õn nay, nã ngµy càng trở thành yếu tố quan trọng.
Từ phân tích trên cho thấy, khái niệm quyền con ngời, quyền công
dân tuy có mối quan hệ gần gũi, mật thiết nhng không đồng nhất cả về chủ
thể lẫn nội dung. Tuy nhiên, hoàn toàn không có sự đối lập giữa quyền con
ngời và quyền công dân. Trong mối quan hệ giữa hai vấn đề này thì quyền
con ngời là khái niệm rộng hơn bao hàm cả quyền công dân, còn quyền công
dân là một thành tố, một bộ phận thiết yếu cơ bản của nó. Quyền con ngời
không thể thay thế quyền công dân, đồng thời quyền công dân không thể chứa
đựng hÕt dung l−ỵng cđa qun con ng−êi. VỊ chđ thĨ, chđ thĨ qun con
ng−êi cịng réng h¬n chđ thĨ qun công dân vì ngoài những cá nhân là công
dân, chủ thể quyền con ngời còn bao gồm cả những ngời không phải là
công dân nh đà ngời nớc ngoài, ngời không quốc tịch.
Nhận xét về vấn đề này, C.Mác - Ph.Ăngghen cho rằng:
Quyền con ngời và quyền công dân là hai khái niệm có nội
dung và ý nghĩa khác nhau, nhng không thể tách biệt đến mức đối

lập, mà về thùc chÊt chóng thèng nhÊt víi nhau. Qun con ng−êi
ph¶i "thu hút" đợc quyền công dân vào nội dung của nó, vì chúng
nằm trong một chỉnh thể thống nhất, phản ¸nh tỉng thĨ nhu cÇu cđa
con ng−êi hiƯn thùc trong điều kiện còn tồn tại Nhà nớc [57, tr. 14].
Và "Vì vậy, Mác - Ăngghen đà sử dụng cả hai khái niệm Quyền con
ngời và Quyền công dân" [57, tr. 14].
1.1.2. Khái niệm giáo dục quyền con ngời, quyền công dân
1.1.2.1. Các quan niệm khác nhau về giáo dục quyền con ngời,
quyền công dân
Hiện đang tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về giáo dục quyền con
ngời, quyền công dân.


17

- Quan niệm của giai cấp t sản: Các nớc t bản hiện đang rất quan
tâm đến vấn đề giáo dục quyền con ngời. Vấn đề này đợc các nớc phơng
Tây thực hiện thờng xuyên, liên tục cho mọi đối tợng cả trong phạm vi quốc
gia và cả trên phạm vi toàn cầu dới nhiều hình thức, phơng pháp khác nhau,
nhằm đạt đợc những mục đích khác nhau. Xuất phát từ lợi ích chính trị của
mình, họ chỉ tập trung vào việc giáo dục một số quan điểm về quyền con
ngời dới đây:
Ưu tiên giáo dục các quyền tự nhiên:
Quan niệm này xuất phát từ việc tuyệt đối hóa quyền tự nhiên của con
ngời, dẫn đến việc tuyệt đối hóa cá nhân trong quan hệ cộng đồng xà hội, coi
quyền con ngời là bất khả xâm phạm, không phụ thuộc vào không gian, thời
gian, quốc gia, dân tộc. Mục đích của việc giáo dục quan điểm này nhằm:
Thứ nhất, đối với dân chúng trong nớc, quan điểm này tạo ra đợc
một hình thức xà hội dân chủ. Mọi ngời đều có quyền nh nhau trong việc
thực hiện các mục tiêu, ý tởng sống, đợc quyền tự do, quyền sở hữu, quyền

đợc an toàn và chống áp bức...
Thứ hai, khi quyền, tự do cá nhân đợc đề cao tuyệt đối sẽ dẫn đến
việc triệt tiêu quyền lợi của tập thể, nhóm, giới, xóa nhòa quyền giai cấp và sẽ
dẫn đến hệ quả mà giai cấp t sản - giai cấp đang thống trị xà hội mong muốn
là ý thức đấu tranh giai cấp trong xà hội bị thủ tiêu, ý thức đấu tranh đòi
quyền lợi của tập thể dân c, sắc tộc, bộ phận xà hội bị xóa bỏ.
Để hiểu rõ quan điểm này của giai cấp t sản, chúng tôi xin nêu một
số dẫn chứng cụ thể sau:
+ Nhà hoạt ®éng x· héi ng−êi Mü Barbara B.Bird ®· viÕt:
... chóng tôi khai quốc bằng một cuộc cách mạng chống chủ
nghĩa thực dân áp bức. Những sự kiện ấy kết hợp với chủ nghĩa cá
nhân thô thiển. Sự thiếu chủ nghĩa cổ điển, sự tin tởng vào những
tự do mà Hiến chơng về quyền lợi (Bill of Rights) đảm bảo đà dÉn


18

đến sự chấp nhận bạo lực khi dân chúng tôi tìm cách chiếm đoạt đất
hoang, thú vật và ngời da đỏ vốn là thổ dân ở đây trớc. Điều này
khiến cho ngời ta đặt u tiên vào cá nhân hơn là gia đình hoặc cộng
đồng trong khi di chuyển để cắm những địa bàn di dân, nhiều khi ở
những miền hẻo lánh, chúng tôi đà đa điều ấy tới chỗ cực đoan.
Tôi lấy làm buồn vì sự tan vỡ của gia đình và cộng đồng Mỹ.
Tôi kinh tởm bạo lực trong nền văn hóa của chúng tôi. ấy là tôi đặc
biệt nghĩ đến một sự kiện lịch sử nh sự phá hủy văn hóa và các dân
tộc thổ dân Mỹ, sự bóc lột nô lệ da đen châu Phi trong khi x©y dùng
kinh tÕ quèc gia... [3, tr. 50].
+ Khi ph©n tÝch vỊ quan hƯ giai cÊp ë Mü, trong tác phẩm "Lối sống
Mỹ" (đà xuất bản ở 9 nớc, bằng 7 ngôn ngữ khác nhau) A.R.Lanier đà viết:
... Hoa Kỳ thờng tự hào là một xà hội không giai cấp.

Khách lạ dễ thấy ở Mỹ lơng cao và mức sinh hoạt cao, quần áo các
kiểu may sẵn hàng loạt, ăn nói bỗ bÃ, hay sử dụng tên cúng cơm...
Thực ra thì có giai cấp, bắt đầu ngay từ khu vực ở. Có điều là ranh
giới giai cấp ấy rất dễ bị hủy bỏ, chỉ cần có nghị lực và thành công.
Biết bao nhiêu ngời giàu sang xuất thân hàn vi. Ngời Mỹ lại thay
đổi chổ ở luôn; trong 5 gia đình, có 1 cứ ba năm lại dọn nhà một lần.
Với tâm lý tự lực, không có thành kiến giai cấp nh ở nớc khác.
Giai cấp gắn với gia đình. Từ thế chiến II, gia đình Mỹ càng
lỏng lẻo; thành công cá nhân ít có ảnh hởng đến gia đình, do đó,
khái niệm giai cấp cũng có phần mờ nhạt hơn. Ngày nay, các khái
niệm chủng tộc, gốc rễ dân tộc, địa phơng... thờng át khái niệm
giai cấp. Vị trí xà hội không phải là một yếu tố ổn định, thừa hởng
của giai cấp nh nhiều nơi khác" [78, tr. 152].
ở Pháp, quốc gia đợc coi là cái nôi của quyền tự do công dân khi từ
năm 1789 đà công bố bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền næi tiÕng.


19

Nội dung Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp gần đây nhất tiếp
tục đợc thể hiện trong Hiến pháp của Cộng hòa Pháp năm 1958, đà toát lên
t tởng chủ đạo của nó là:
Hoạt động tự do của con ngời là một quyền tự nhiên, vì
vậy, không cần phải liệt kê lại những quyền gì là đợc phép: tất cả
những gì luật pháp không nghiêm cấm đều đợc phép làm; ngợc
lại, cần phải xác định rõ những điều cần nghiêm cấm dĩ nhiên là có
xét đến những quy định trong Hiến pháp [47, tr. 370].
Đặc trng cơ bản cho các quyền tự do của con ngời đợc Hiến pháp
của Pháp ghi nhận là quyền sở hữu. ở đây, quyền này đợc quan niệm nh là
quyền sở hữu, sử dụng hay phân chia từng phần tùy theo ý chí chủ nhân. Theo

một số nhà nghiên cứu thì quyền này đà đợc phản ánh một cách nhất quán và
chi tiết hóa qua các tiêu chuẩn của Bộ luật Dân luật của Napoleon năm 1804.
Mà Bộ luật này theo nhận xét của Ăngghen chính là: "Là khung Bộ luật cơ
bản mẫu mực của xà hội t bản". Với tinh thần coi tài sản sở hữu là nền tảng
của tự do nêu trên, Điều 554 Bộ Dân luật Pháp quy định: "Sở hữu là quyền
đợc sử dụng và phân chia tài sản hoàn toàn tuyệt đối miễn sao việc sử dụng
và phân chia tài sản không phạm vào những gì sắc luật và quy chế không
cấm". Nhà làm luật không có quyền xâm phạm hoặc hạn chế quá mức việc
chiếm giữ, sử dụng và phân chia tài sản, phải theo đúng nguyên tắc: "Cho phép
làm tất cả những gì không gây phơng hại đến những ngời khác, hay làm hại
đến lợi ích x· héi" [47, tr. 372], hc theo ý kiÕn cđa Giscard d'Estaing thì nhà
làm luật:
Chỉ có đợc quyền can thiệp vào các quan hệ kinh tế tự do
dựa trên cơ sở cạnh tranh và thị trờng trong những trờng hợp bất đắc
dĩ hoặc trong những trờng hợp phải kìm lại sự tiến triển buộc cá
nhân phải mất qua nhiều công sức vất vả không đáng có, hoặc nhằm
mục đích thay đổi quá trình chuyên môn hóa nền kinh tế đang khiến
nó phụ thuộc quá vào ngời cấp vốn và thị tr−êng quèc tÕ [47, tr 372].


20

Theo quy định của Hiến pháp Pháp, một cơ sở quan trọng để bảo đảm
các quyền tự do là nguyên tắc tính phù hợp, dung hòa giữa các quyền tự do,
tÝnh chÊt cïng tån t¹i trong quan hƯ thèng nhÊt giữa các quyền tự do công cộng,
địa phơng và cá nhân. Trong đó, các quyền tự do công cộng (mục 2 Điều 34
Hiến pháp Pháp), các quyền tự do của các tập thể địa phơng và vùng lÃnh thổ
(mục 4 Điều 34, mục 2 Điều 72 Hiến pháp Pháp) đều đợc coi là "nền tảng để
tôn cao quyền tự do của cá nhân, của công dân cũng nh quyền chiếm giữ và
phân chia tài sản riêng" [47, tr. 373]. Nh vậy, nghĩa vụ của bộ máy nhà nớc

là phải đảm bảo thực hiện đúng pháp luật và trách nhiệm của mình để bảo đảm
tôn trọng và thực hiện ở mức độ cao nhất các quyền, tự do của công dân.
ở Đức, quyền công dân bắt đầu đợc ghi nhận trong Hiến pháp từ năm
1818 - 1819 (Hiến pháp Baria và Bađen năm 1818, Nurtemberg năm 1819),
khi đó, nớc Đức còn đang ở trong thời kỳ quân chủ lập hiến. Đây là thời kỳ
chuyển giao giữa chế độ phong kiến và chế độ t bản chủ nghĩa nên thời kỳ
này đà có một sự dung hòa, thích nghi giữa trật tự pháp luật quân chủ tuyệt
đối với những đòi hỏi về kinh tế và chính trị của giai cấp t sản mà trong đó,
cái ảnh hởng to lớn là những t t−ëng cđa chđ nghÜa tù do kinh tÕ. T− t−ëng
nµy đà trở thành căn cứ nền tảng cho việc hình thành nên những quyền và tự
do công dân có tính kinh điển đang dần đợc xác nhận trong pháp luật thực
định và tồn tại trong các Hiến pháp, văn bản pháp luật của nớc Đức sau này.
Điều 1 Luật cơ bản của Đức quy định: "Việc tôn trọng và bảo vệ các quyền của
con ngời đợc tuyên bố là nguyên tắc cơ bản của toàn bộ quyền lực nhà
nớc" [47, tr. 410]. Nguyên tắc quyền tự chủ của nhân dân và học thuyết
quyền tự nhiên đợc tiếp tục thể hiện ở Điều 4 Luật cơ bản khi nội dung của
điều luật này tuyên bố cấm vi phạm và xuyên tạc c¸c qun cđa con ng−êi.
ChØ tËp trung gi¸o dơc c¸c quyền dân sự và chính trị:
Quyền chính trị, dân sự vừa là mục đích, vừa là động lực của cách
mạng t sản. Vấn đề này tiếp tục đợc đề cao trong quá trình phát triển của


21

chủ nghĩa t bản vì những lý do chính trị của giai cấp t sản. Hiện nay, một số
nhà khoa học, nhà chính trị t sản vẫn tiếp tục phủ nhËn ý nghÜa cđa c¸c
qun vỊ kinh tÕ - x· hội đối với toàn bộ các quyền về chính trị, dân sự và các
quyền, tự do khác của con ngời. Họ cho rằng các quyền dân sự, chính trị có
tầm quan trọng hàng đầu trong việc đảm bảo thực hiện các quyền con ngời.
Thậm chí, họ còn phủ nhận cả trách nhiệm pháp lý của các quốc gia trong việc

bảo đảm thực hiện các quyền về kinh tế, xà hội và văn hóa. Mặc dù các quyền
đó đà đợc ghi rõ trong Tuyên ngôn thế giới về quyền con ngời và các Công
ớc quốc tế khác về quyền con ngời. Một minh chứng rất điển hình cho luận
điểm này của giai cấp t sản là việc Liên Hợp Quốc cùng lúc thông qua hai
"Công ớc quốc tế về các quyền dân sự, chính trị" và "Công ớc quốc tế về
các quyền kinh tế, xà hội và văn hóa". Giải thích về vấn đề này, La-lê-ri Sa-litde cho rằng:
Khi Liên Hợp Quốc quyết định thảo ra một hiệp ớc về
quyền con ngời, Liên Xô tham gia hoàn chỉnh hiệp ớc này. Lập
trờng của Liên Xô về những quyền xà hội - kinh tế rất cứng rắn,
khó mà các nớc t bản thỏa hiệp đợc với Liên Xô trên lĩnh vực
này. Tuy thế, ngời ta vẫn tìm ra đợc cách nhân nhợng nhau,
đáng lẽ thảo chỉ một hiệp ớc về quyền con ngời, ngời ta đà thảo
ra hai bản. Hiệp ớc quốc tế về các quyền xà hội, kinh tế và văn
hóa, chủ yếu phản ánh quan điểm của Liên Xô và hiệp ớc quốc tế
về các quyền công dân và quyền chính trị của con ngời phản ánh
chủ yếu quan điểm phơng Tây [107, tr. 3].
Ông cũng cho rằng, hiện có nhiều ngời nghi ngờ thuật ngữ "các
quyền xà hội - kinh tế", họ thậm chí còn không cả thừa nhận các quyền này
nh là một bộ phận trong toàn bộ các quyền cơ bản của con ngời và không
chịu coi đó là những quyền phải đợc nhà nớc bảo đảm. Cơ sở của quan
điểm này là việc trong các xà hội kinh doanh t nhân (chủ yếu là Tây Âu vµ


22

Bắc Mỹ), con ngời phải tự lo liệu lấy cho mình và "trong những điều kiện ấy,
nói đến bảo đảm những quyền xà hội - kinh tế sẽ là vô nghĩa và mâu thuẫn với
mâu thuẫn xà hội. Trong lòng xà hội tự do kinh doanh, Nhà nớc không sản
xuất hàng hóa và dịch vụ, nó cũng không sở hữu nhà ở và bất động sản, do đó,
nó không thể bảo đảm cho con ngời những của cải loại ấy" [107, tr. 5]. Khi

Nhà nớc cần đảm bảo mức sống cho mét bé phËn nh©n d©n nghÌo khỉ nhÊt
trong x· hội thì Nhà nớc phải bắt những ngời có thu nhập cao phải tự hạn
chế mình để nuôi sống bộ phận nghèo khổ trong xà hội. Điều này tuy đang
đợc khuyến khích ở các nớc t bản nhng nó lại đợc coi là hoạt động từ
thiện chứ không phải là sự tôn trọng và bảo vệ các quyền xà hội và kinh tế của
công dân. Hay nói rõ hơn, nó không phải là một quyền của công dân.
Về vấn đề này, chúng ta cũng có thể thấy đợc rất rõ trong hệ thống pháp
luật của Cộng hòa Liên bang Đức. Hiến pháp năm 1848 của Đức lần đầu tiên ghi
nhận một số quyền xà hội, phản ánh ảnh hởng của t− t−ëng x· héi - d©n chđ, thĨ
hiƯn sù quan tâm đến quyền lợi của giai cấp khác ngoài giai cÊp t− s¶n, thĨ hiƯn
quan niƯm míi vỊ qun con ngời không chỉ là các quyền chính trị và dân sự.
Tuy nhiên, trong thực tế, các quyền này đợc phân biệt rất rõ ràng:
... đồng thời với việc các quyền chính trị và tự do công dân
đợc xem nh là những quyền có tính chất truyền thống, tức là
những bảo đảm chống lại sự tùy tiện của các cơ quan thừa hành và
hành chính, ngời ta coi các quyền xà hội nh là những giá trị có
tính chất cơng lĩnh nhất thời, chứ không hề có tính bắt buộc phải
thực hiện" [55, tr. 403].
Trong Hiến pháp năm 1949 của Cộng hòa Liên bang Đức, trong khi
các quyền và tự do cơ bản (quyền dân sự và chính trị "tự do" truyền thống)
đợc ghi rõ thuộc loại đầu thì lại không có những quy phạm đảm bảo cho các
quyền xà hội và những trờng hợp làm hại quyền xà hội không thể là căn cứ
để khiếu nại lên tòa án Hiến ph¸p.


23

Giáo dục quan điểm về quyền con ngời là tuyệt đối, vĩnh hằng,
phổ biến:
Chủ nghĩa nhân bản trừu tợng của giai cấp t sản cho rằng, nhân

quyền là quyền lợi vốn có không thể tớc đi đợc của con ngời với t cách là
con ngời. Mà quyền con ngời do "luật lệ của tự nhiên và của đấng tạo hóa
đà cho họ đợc hởng" [93, tr. 15] hoặc do "Quốc hội thừa nhận và tuyên bố,
với sự chứng kiến và sự bảo hộ của đấng tối cao, các quyền sau đây của con
ngời và của công dân" [94, tr. 21].
Vì thế, quyền con ngời trở nên tuyệt đối, vĩnh hằng và phổ biến.
Thậm chí các nhà lý luận chính trị của giai cấp t sản còn cho rằng quan niệm
nhân quyền của họ nh là giá trị phổ biến mà toàn thế giới phải tuân thủ.
Giáo dục quan niệm về nhân quyền cao hơn chủ quyền:
Cũng với căn cứ xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa nhân bản trừu
tợng, luận điểm của các nhà lý luận, chính trị t sản cho rằng, con ngời là
điểm xuất phát và cũng là điểm cuối cùng, là giá trị cao nhất trong mọi giá trị.
Vì thế, vấn đề thứ nhất của mọi quan hƯ qc tÕ lµ con ng−êi, qun con
ng−êi. Nã còn cao hơn cả vấn đề chủ quyền quốc gia. Khi quyền con ngời ở
một quốc gia nào đó bị xâm phạm thì các nớc khác có nghĩa vụ phải can
thiệp để bảo vệ quyền con ngời ở đó. Thí dụ: điển hình cho quan điểm này là
sự can thiệp của Mỹ, Anh và các nớc NATO vào Irắc và Nam T trong thời
gian qua. Và gần đây nhất là việc Hạ nghị viện Mỹ thông qua "Đạo luật nhân
quyền Việt Nam", đà xâm phạm nghiêm trọng đến chủ quyền của Việt Nam.
Hàng năm Mỹ đều có báo cáo về việc bảo đảm nhân quyền của các nớc trên
thế giới theo tiêu chí nhân quyền của Mỹ; và coi đây là căn cứ để thực hiện
chính sách can thiệp vào công việc nội bộ của nớc khác.
- Quan điểm của Liên Hợp Quốc về giáo dục quyền con ngời: Ngay từ
khi ra đời, Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền đà lập tức có giá trị nh một
văn kiện vĩ đại trong lịch sử nhân loại. Nó tạo ra sức mạnh về các khía cạnh


24

ph¸p lý trong quan hƯ qc tÕ, qc gia, chÝnh trị, đạo đức và những giá trị đó

ngày càng không ngừng đợc nâng cao với nền văn minh nhân loại. Kỷ niệm
50 năm Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền, Tổng th ký Liên Hợp Quốc Kofi
Annan đà phát biểu:
... Hôm nay, chúng ta ghi nhớ sự bắt đầu của năm thứ 50 sự
ra đời của Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền. ở khắp mọi nơi trên
thế giới, đàn ông, phụ nữ và trẻ em thuộc đủ các màu da và tín
ngỡng sẽ tụ họp để đón nhận những quyền con ngời chung của
chúng ta... Nhân quyền là cơ sở của sự tồn tại và cùng tồn tại của
con ngời. Quyền con ngời là phổ biến, không thể chia tách và phụ
thuộc lẫn nhau. Nhân quyền là cái làm nên nhân loại chúng ta. Đó
là những nguyên tắc mang tính cơ sở để chúng ta thiết lập cái ngôi
nhà thiêng liêng cho phẩm giá loài ngời... Khi chúng ta nói về
quyền sống, hoặc về quyền phát triển, hoặc về quyền đợc bất đồng
quan điểm và có sự khác biệt, có nghĩa là chúng ta đang nói về
khoan dung. Khoan dung nếu đợc tăng cờng, bảo vệ và ghi nhận,
sẽ bảo đảm cho tự do của tất cả chúng ta. Thiếu sự khoan dung chắc
chắn chúng ta sẽ không làm đợc gì... tính phổ biến của nhân quyền
sẽ cho nhân quyền sức mạnh. Nó là động lực để nhân quyền liên kết
các biên giới quốc gia, vợt qua mọi trở ngại, thách thức và bạo
lực... Cuộc đấu tranh cho các quyền con ngời trên toàn cầu luôn
diễn ra ở khắp mọi nơi và đà là cuộc đấu tranh chống trả tất cả các
hình thức chuyên chế tàn bạo và sự bất công, chống lại tình trạng nô
lệ, chống lại chủ nghĩa thực dân, chống lại chủ nghĩa A-pac-thai.
Ngày hôm nay, cuộc đấu tranh đó cha hề giảm sức mạnh và cha
bị khác trớc [50, tr. 1].
Nhân dịp này, Mary Robinson - Đại diện cho Cao ủy Liên Hợp Quốc
cũng có một thông điệp:


25


Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc về nhân quyền nguyện
hỗ trợ tất cả những ai hành động theo t tởng của Tuyên ngôn thế
giới về nhân quyền với những dòng mở đầu nh sau:
Thừa nhận phẩm giá vốn có cùng các quyền bình đẳng, bất
di bất dịch của tất cả các thành viên trong cộng đồng nhân loại là
nền tảng của tự do, công lý và hòa bình trên thÕ giíi [66, tr. 3].
Nh− vËy, mơc ®Ých cđa vÊn đề giáo dục nhân quyền của Liên Hợp Quốc
chính là: "Xây dựng một nền văn hóa nhân quyền toàn cầu và cho phép mọi
ngời đợc hởng các quyền - giáo dục nhân quyền ở mọi cấp độ và cho tất cả
mọi ngời - xây dựng mối quan hệ hợp tác trên toàn cầu vì nhân quyền - thúc
đẩy sự khoan dung trong t tởng nhân quyền rộng khắp thế giới" [66, tr. 6].
Để thực hiện đợc những ý tởng nhân văn đẹp đẽ trên - Liên Hợp Quốc
đà ra tuyên bố hành động năm nhân quyền 1998 với các mục tiêu: Làm cho nhân
quyền trở thành hiện thực trên toàn thế giới; ngăn chặn những vi phạm nhân
quyền; xây dựng một mối quan hệ hợp tác toàn cầu vì nhân quyền; làm cho
nhân quyền cùng với hòa bình, dân chủ và phát triển trở thành những nguyên
tắc chỉ đạo của thế kỷ XXI. Tuyên bố đề ra 7 t tởng chỉ đạo: Thừa nhận
phẩm giá của tất cả mọi ngời là mục tiêu tối cao; nhân quyền - ngôn ngữ
chung của nhân loại; quyền phụ nữ - trách nhiệm của tất cả; nhân quyền dân
chủ và phát triển - những tiêu chí dẫn tới tơng lai; xà hội dân sự - động lực phát
triển của nhân quyền; nhân quyền - những thành tựu và thách thức; Liên Hợp
Quốc - hành động trong lĩnh vực nhân quyền. Trong các t tởng chỉ đạo này,
quan điểm về giáo dục nhân quyền của Liên Hợp Quốc đà đợc thể hiện đầy
đủ, rõ nét trong t tởng chỉ đạo về nhân quyền - ngôn ngữ chung của nhân loại.
Những nội dung trên thể hiện quan điểm giáo dục quyền con ngời
của Liên Hợp Quốc, bao gồm những vấn đề sau:
- Mục đích của giáo dục nhân quyền nhằm: xây dựng một nền văn hóa
nhân quyền toàn cầu và cho phép mọi ngời đợc hởng c¸c qun.



×