Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án văn 9 theo chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.05 KB, 8 trang )

NS: 10/8/10 TUẦN 1
ND:12/8/10 TIẾT : 1- 2
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lê Anh Trà)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1.Kiến thức: Giúp HS thấy được vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh.
Sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.
2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích văn bản .
3.Giáo dục : Tình cảm kính yêu, tự hào, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Đọc, soạn văn bản, chân dung Hồ Chí Minh, ảnh tư liệu
Tích hợp : Đức tính giản dị của Bác Hồ
PP : Vấn đáp, nêu vấn đề, bình
2. HS: Đọc soạn văn bản theo hướng dẫn học bài.
III. TIẾN TRÌNH .
A. Ổn định : 9a: / 9c: /
B. Bài cũ : kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
C . Bài mới : GV giới thiệu :
Sống, chiến đấu, lao động và học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại …
HOẠT ĐỘNG THẦY-TRÒ GHI BẢNG
- Em, hiểu gì về tác giả?
- Xuất xứ tác phẩm?
* Lê Anh Trà nhà làm phim tư liệu đã từng
quay phim tư liệu về những giây phút cuối
đời của Bác.
GV Đọc mẫu một đoạn → hướng dẫn HS
đọc : châm, rõ ràng, khúc chiết.
- Em cho biết văn bản được viết theo kiểu
loại nào ? Vì sao ?
-Văn bản trích trên có thể chia làm mấy
phần, hãy nêu giới hạn và nội dung từng


phần ?
+ P1 : Từ đầu rất hiện đại.
+ P2 : còn lại.
- HS đọc đoạn 1.
- Phong cách văn hoá của Hồ Chí Minh
được hình thành như thế nào ? nguyên
nhân ?
Trong lời bình về Bác tác giả đã sử sụng
biện pháp nghệ thuật nào . Hãy nêu tác dụng
.
- Do đâu, bằng cách nào Hồ Chí Minh lại có
được vốn tri thức văn hoá sâu rộng như
I. Giới thiệu chung :
II. Đọc-Hiểu văn bản .
1.Đọc.
2.Kiểu loại, bố cục:
- Kiểu văn bản : Văn bản Nhật dụng.
- Bố cục văn bản : 2 phần.
3. Tìm hiểu văn bản
a. Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh
+ Đi nhiều, tiếp xúc nhiều nền văn hoá.
+ Nói viết thành thạo nhiều ngoại ngữ.
+ Tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân
loại.
→ Kết hợp kể và bình luận. Câu khẳng
định, có kết cấu tương phản.
1
vậy ? ( liên hệ GD HS ham học, …)
- Em thấy nét độc đáo nhất trong phong cách
của Bác là gì?

* Chốt hết T1
- HS đọc văn bản.
- Tìm câu văn viết về phong cách sống của
Bác ?
- Tác giả đối chiếu với Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Nguyễn Trãi có ý nghĩa ntn ?
Bình :Thu ăn măng trúc Xuân tắm
- Nguyễn Bỉnh Khiêm
Ao cạn vớt bèo … Đìa thanh phát cỏ
Phong cách sống của Bác có gì giống-khác
với phong cách của các vị danh nho?
* HS trao đổi thảo luận ý nghĩa của phong
cách sống Hồ Chí Minh.
- Điểm giống các vị danh nho : Không tự
thần thánh hoá, tự làm cho khác người mà là
cách di dưỡng tinh thần.
- Khác các vị danh nho : Đây là lối sống cảu
một chiến sĩ , lão thành cách mạng, linh hồn
của dân tộc Việt Nam.
Đại diện nhóm trình bày và nhận xét
- Để làm rõ , nổi bật vẻ đẹp của phong cách
Hồ Chí Minh, người viết dùng các biện pháp
nghệ thuật nào?
- Nhận xét của em về phong cách sống và
làm việc của Bác ?
Em học được gì ở phong cách của Người?
liên hệ cuộc vận động “ Học tập & làm
theo….”Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản?
* Hãy kể một mẩu chuyện hoặc đọc một bài
thơ viết về Bác thể hiện lối sống giản dị

thanh cao.
 Sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống
và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và
bình dị
b. Phong cách sống và làm việc của Hồ
Chí Minh.
- Chỗ ở : Ngôi nhà sàn.
- Trang phục : áo bà ba nâu, áo trấn thủ,
đôi dép cao su.
- Ăn uống : đạm bạc.
- Sống : một mình , không xây dựng gia
đình.
→Hình ảnh so sánh, cách nói giản dị,
phương pháp liệt kê, dùng nhiều từ Hán
Việt.
=> Trong sáng, đạm bạc, thanh cao.
Phong cách của Bác có khả năng đem
lại hạnh phúc, sự thanh cao cho tâm hồn
và thể xác.
4. Tổng kết.
Ghi nhớ SGK/
5. Luyện tập.

D.Hướng dẫn tự học:
- HS học thuộc ghi nhớ SGK.
- Đọc bài các phương châm hội thoại. (đọc kỹ đoạn hội thoại và truyện cười – Sgk trang 8,9 và
trả lời câu hỏi ở bên dưới).
IV. RÚT KINH NGHIỆM.




2
NS: 12/8/10
ND: 14/8/10 TIẾT 3:
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức : HS nắm được nội dung, ý nghĩa các phương châm về lượng và phương châm về
chất.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phương châm hội thoại hiệu quả trong giao tiếp.
3. Giáo dục : Giáo dục ý thức sử dụng ngơn ngữ trong sáng, có hiệu quả.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo Viên: Bảng phụ
- Tích hợp: Văn học dân gian lớp 6, Văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng
- PP : Phân tích, quy nạp, vấn đáp
2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn T2
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
A. Ổn định : 9a: / 9c: /
B. Bài cũ :
C. Bài mới : GV giới thiệu:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ GHI BẢNG
HS đọc ví dụ trên bảng phụ.
- Câu trả lời của Ba có làm cho An thoả
mãn khơng? Vì sao?
- Theo em điều An cần hỏi là gì?.
- Muốn cho người nghe hiểu thì người nói
phải nói điều gì? Cần chú ý gì ?
HS đọc ví dụ 2.
- HS vì sao truỵện lại gây cười?
- Từ câu truyện cười hãy rút ra nhận xét
cần tn thủ điều gì khi giao tiếp?

Từ 2VD trên em hiểu thế nào là phương
châm về lượng?
- HS đọc văn bản trên bảng phụ.
- Truyện cười phê phán thói xấu gì?
- Từ đó em rút ra bài học gì trong giao
tiếp?
- Em hiểu thế nào là phương châm về
chất?
- HS đọc BT 1, xác định u cầu ?
I. Tìm hiểu chung :
1. Phương châm về lượng.
a. phân tích ví dụ.
Ví dụ 1.
- Khơng thoả mãn vì mơ hồ về ý nghĩa.
=> Khơng nên nói ít hơn những gì mà giao
tiếp đòi hỏi.
Ví dụ 2.
- Câu hỏi thừa : cưới.
- Câu trả lời thừa : áo mới.
* Chú ý :
Hỏi, trả lời phải đúng mực, khơng thừa,
khơng thiếu.
b. Ghi nhớ.( SGK ).
2. Phương châm về chất.
a. phân tích ví dụ.
Ví dụ 1.
- Phê phán tính khốc lác.
Đừng nói những gì mình khơng tin, khơng có
bằng chứng xác thực.
b. Ghi nhớ.( SGK ).

II. Luyện tập.
Bài 1:
a, ni ở nhà.
b, có hai cánh.
3
- Gọi HS trả lời
HS đọc BT2, xác định yêu cầu ?
Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức: điền vào
chỗ trống → nhận xét, đánh giá.
- HS đọc BT 3 xác định yêu cầu ?
HS trả lời miệng.
Thảo luận nhóm theo cặp → Phát hiện các
thành ngữ không tuân thủ phương châm
về chất?
Bài 2:
a, Nói có sách, mách có chứng.
b, Nói dối.
c, Nói mò.
d, Nói nhăng nói cuội.
Bài 3:
- Vi phạm phương châm về lượng : “Rồi có
nuôi được không.”
Bài 5 : Các thành ngữ không tuân thủ phương
châm về chất.
- Ăn đơm nói đặt: Vu khống, biạ chuyện.
- Ăn ốc nói mò: Nói không có căn cứ.
- Cãi chày cãi cối: Cố tranh cãi nhưng không
có lý lẽ.
- Khua môi múa mép: Nói ba hoa, khoác lác.
- Hứa hươu hứa vượn: Hứa nhưng không thực

hiện.
D. Hướng dẫn tự học:
- HS học thuộc ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập 4 / 11 ( GV hướng dẫn cụ thể ).
- Ôn tập văn thuyết minh lớp 8:
+ Thế nào là thuyết minh, đặc điểm của thuyết minh? các phương pháp thuyết minh?
- Đọc văn bản “Hạ Long – Đá và Nước” tìm những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong
đó. Nêu vai trò của chúng đối với bài thuyết minh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.





NS: 12/8/10
ND: 14/8/10 TIẾT 4.
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức : Học sinh nắm được một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, làm
cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh.
3. Giáo dục : Giáo dục
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: - Kiến thức: Các đề bài - đáp án, Văn bản Văn hóa chợ quê - Ôn tập Ngữ văn 9.
- PTDH: Bảng phụ ghi những câu văn có sử dụng phép lập luận giải thích.
2. Học sinh: - Ôn kiến thức văn thuyết minh lớp 8; Đọc kĩ văn bản Hạ Long – Đá và Nước.
- Gạch chân những ý văn giải thích cho sự kỳ lạ của Hạ Long.
4

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
A. Ổn định : 9b: / 9c: /
B. Bài cũ :
C. Bài mới : GV giới thiệu lại văn bản thuyết minh
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ GHI BẢNG
- Mục đích viết văn bản thuyết minh là gì?
( Cung cấp những kiến thức khách quan về
đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện
tượng, sự vật trong đời sống xã hội. Bằng
phương thức: giới thiệu, trình bầy, giải thích.
- Các phương pháp thuyết minh thường dùng?
( Định nghĩa, ví dụ, liệt kê, số liệu, phân loại,
so sánh)
- Kể tên các văn bản thuyết minh đã học ?
- Thế nào là văn bản thuyết minh ?
.
HS đọc văn bản, cho biết đối tượng thuyết
minh?
Em nhận xét gì về đá& nước ở Hạ Long? Nhờ đâu
đá& nước ở Hạ Long có đặc điểm kì lạ như vậy?
( Miêu tả: Chính nước – đã làm cho đá sống
dậy có tâm hồn
+ Giải thích: Liệt kê cách di chuyển của con
thuyền.
+ Phân tích: Về sự sáng tạo của tạo hoá.
+ Lập luận: Về cái vô tri trở thành cái sống
động.
+ So sánh: Đá với tiên ông, người đi thuyền
du lịch như khách bộ hành tuỳ hứng)
+ Nhân hoá: đá chen chúc khắp vịnh già trẻ

đi lại hay trang nghiêm hơn
* Lưu ý: Các biện pháp nghệ thuật chỉ đóng
vai trò phụ trợ làm cho bài văn thêm hấp dẫn,
dễ nhớ, không thay thế được thuyết minh là
cung cấp tri thức khách quan, chính xác về
đối tượng.
- HS đọc Ghi nhớ SGK.
- HS đọc BT 1, xác định yêu cầu ?
Văn bản trên có phải là văn bản thuyết minh
không? vì sao?
- Hãy tìm các phương pháp thuyết minh mà
tác giả sử dụng ?
- Em phân tích cụ thể các phương pháp thuyết
minh trên ?
I. Ôn kiến thức.
1. Mục đích:
II. Một số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh.
1. Ví dụ:
- Đối tượng: Đá và Nước ở Hạ Long.
- Đặc điểm: Kì lạ.
- Phương pháp thuyết minh:
+ miêu tả, giải thích, liệt kê, phân tích, so
sánh, lập luận.
- Một số biện pháp nghệ thuật:
+ Kể chuyện: Giúp người đọc hiểu về cách
du thuyền trên Hạ Long.
+ Miêu tả: Giúp người đọc như đang
chiêm ngưỡng cảnh biển Hạ Long
+ Nhân hoá: Huyền thoại hoá cảnh đẹp

của Hạ Long.
2. Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập.
Bài tập 1/13.
- Văn bản thuyết minh vì đã cung cấp cho
người đọc những kiến thức khách quan về
loài ruồi.
- Các phương pháp thuyết minh :
+ Định nghĩa.
+ Phân loại.
+ Số liệu.
+ So sánh.
5
HS đọc BT 2, xác định yêu cầu ?
- Nêu đối tượng thuyết minh?
- Tác giả phê phán sự mê tín như thế nào?
- Tại sao thuyết minh lại phải qua câu chuyện
có đối thoại?
- Cách thuyết minh như vậy, giúp em hiểu
thêm về tiếng kêu của con chim cú như thế
nào?
GV : HS Hãy phân tích cụ thể các phương
pháp thuyết minh trên ?


+ Kể chuyện.
+ Miêu tả.
+ Ẩn dụ, nhân hóa.
Bài tập 2/13.
- Đối tượng: Tiếng kêu của chim cú.

- Dựa trên hiểu biết về môn sinh học: chim
ăn thịt thường hay bắt chuột, chuột hay ở
bãi tha ma.
- Sử dụng biện pháp kể
=> Cú say sưa làm việc, bắt chuột bảo vệ
mùa màng.Phương pháp thuyết minh:
- Kể chuyện.
- Giải thích.
- Định nghĩa.
- Lấy sự ngộ nhận mê tín làm cơ sở câu
chuyện. Sau đó dùng khoa học để đẩy lùi
ngộ nhận.
4. Củng cố: Nêu những biện pháp nghệ thuật có thể sử dụng khi viết văn thuyết minh?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm lại kiến thức cơ bản của bài học.
- Giao bài tập chuẩn bị cho tiết luyện tập (trang 5).
+ Tổ 1 + 2 lập giàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài “ Thuyết minh chiếc nón lá”
+ Tổ 3 + 4 lập giàn ý chi tiết và viết phần thân bài cho bài “ Thuyết minh chiếc nón lá”
+ Đọc bài đọc thêm “Họ nhà Kim”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.




NS: 12/8/10
ND: 14/8/10 TIẾT 5 .

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức : Học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản thuyết minh có sử dụng linh hoạt các phương
pháp thuyết minh và trình bầy vấn đề trước tập thể.
3. Giáo dục : Giáo dục ý thức tìm hiểu, quan sát các vật xung quanh cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Dàn ý chi tiết về cái quạt, viết phần mở đầu.
- PTDH: Bảng phụ.
- Tích hợp: Văn bản thuyết minh.
2. Học sinh: làm bài tập theo hướng dẫn.
6
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
A. Ổn định : 9b: / 9c: /
B. Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị của HS
C. Bài mới :
- GV giới thiệu:
- Tiến trình bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ GHI BẢNG
HS đọc đề, xác định yêu cầu
Đối tượng, nội dung, phương pháp thuyết minh ?
GV : HS lập dàn ý trên cơ cở hướng dẫn của giáo
viên.
Đại diện nhóm trình bầyphần Mở bài và nhận xét
lẫn nhau. (Chiếc nón lá Việt Nam là một phần
cuộc sống của người Vịêt Nam, là người bạn thuỷ
chung của người lao động một nắng hai sương.
Chiếc nón lá không chỉ dùng che nắng che mưa
mà còn là một phần không thể thiếu làm nên vẻ
đẹp duyên dáng cho người Việt Nam
GV: Kết luận.

Đại diện nhóm trình bày phần Thân bài
GV: Kết luận.
Nón lá Việt Nam có lịch sử lâu đời. Hình ảnh
chiếc nón lá đã được khắc trên chiếc trống đồng
Ngọc Lũ, trên thạp đồng Đào Thịnh khoảng 3000
năm về trước. Nón đã hiện diện trong đời sống
hàng ngày của người Việt Nam.
Họ hàng nhà nón cũng thật phong phú và thay đổi
theo từng thời kì. Có chiếc nón rất nhỏ như chiếc
mũ bây giờ dùng cho các quan lại trong triều đình
phong kiến, có chiếc nón quai thao dùng cho các
nghệ sĩ dân gian
Chiếc nón được làm từ lá cọ. Muốn có chiếc
nón đẹp, người làm phải biết chọn lá có mầu trắng
xanh, gân lá vẫn còn mầu xanh nhẹ, mặt lá phải
bóng khi đan nên trông mới đẹp.
Trước khi đan lá nón, người ta phải dựng
I. Tìm hiểu đề, tìm y, lập dàn ý, viết
bài.
* Đề bài: Thuyết minh về chiếc nón lá
Việt Nam.
1. Yêu cầu :
- Đối tượng : chiếc nón lá
- Nội dung : nêu được công dụng, cấu
tạo , chủng loại, lịch sử
- Phương pháp: Sử dụng linh hoạt các
phương pháp, biện pháp thuyết minh
như : Định nghĩa, giải thích, kể
chuyện, liệt kê, miêu tả, so sánh, nhân
hoá.

II. Dàn bài :
1. Mở bài:
- Giới thiệu chung về chiếc nón .
- Sự gắn bó với con người.

2. Thân bài .
* Lịch sử : Phương pháp miêu tả)
- Khắc trên trống đồng
- Hiển diện trong đời sống…
* Nguồn gốc : ( phương pháp liệt kê,
nhân hoá, miêu tả)
- Làm từ lá cọ.
- Họ hàng nhà nón phong phú
* Cách làm :
- Chọn lá.
- Dựng khung …
* Giá trị :
- Che nắng, che mưa
- Làm giàu đời sống tinh thần.
- Biểu tượng văn hoá…
7
khung bằng dây mây
Chiếc nón là không chỉ đem lại hữu ích trong
cuộc sống hằng ngày, dùng để che nắng che mưa
mà còn có giá trị tinh thần . Chiếc nón đã đi vào
ca dao dân ca
“ Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấy nhiêu.
GV : Đại diện nhóm trình bầy phần kết bài và
nhận xét lẫn nhau.

GV: Kết luận.
3. Kết bài .
Khẳng định vai trò ý nghĩa, vị trí của
nón lá trong thời đại ngày nay.
D. Hướng dẫn về nhà :
Lập dàn ý tương tự cho bài thuyết minh về cái bút -> có sử dụng biện pháp nghệ thuật, nêu tác
dụng.
- Soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (2 tiết), + Khá giỏi: Soạn cả 5 câu (câu 5).
+ TB – Yếu: Soạn từ câu 1 – câu 4.
+ Đọc kỹ phần chú thích .
+ Tìm bố cục văn bản
IV. RÚT KINH NGHIỆM.




8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×