Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giáo án văn 9 tiết 18-30 chuấn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.61 KB, 59 trang )

1
Ngày soạn :9/9/2010
Ngày giảng :11/9/2010
Tiết 18
Tiếng Việt: xng hô trong hội thoại
A. Mục tiêu cần đạt : Hiu c tớnh cht phong phỳ, tinh t, giu sc thỏi biu
cm ca t ng xng hụ trong ting Vit
- Bit s dng t ng xng hụ mt cỏch thớch hp trong giao tip
1. Kin thc: H thng t ng xng hụ ting Vit
- c im ca vic s dng t ng xng hụ ting Vit.
2. K nng: Phõn tớch thy rừ mi quan h gia vic s dng t ng xng hụ
trong vn bn c th.
- S dng thớch hp t ng xng hụ trong giao tip.
3. Thỏi : Cú ý thc s dng t ng xng hụ thớch hp trong tỡnh hung giao tip
c th
B Chuẩn bị :
- GV: G/án, SGK, SGV
- HS : Xem trớc bài ở nhà
C. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại, giải thích, phân tích, nêu vấn đề...
D: Tiến trình dạy học
I: ổn định tổ chức: (1')
II: Kiểm tra: (4')
? Do những nguyên nhân nào dẫn đến các phơng châm hội thoại không đợc
tuân thủ? cho ví dụ?
- 1HS làm BT4. (SGK- T38)
II. Bài mới:
1 GV:
Giới thiệu tầm quan trọng của việc xng hô trong giao tiếp, gợi mở đi vào bài
mới.1':
-Trong hội thoại từ ngữ xng hô là vô cùng quan trọng, có những hệ thống từ ngữ xng


hô nào và cách xử dụng chúng ra sao?
:
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
- Gọi H/s đọc Ngữ liệu 1 (SGK 38)
? Trong tiếng Việt thờng gặp những từ ngữ
20
'
A. Lý thuyết :
I. Từ ngữ xng hô và việc sử
dụng từ ngữ xng hô:
1. Phân tích ngữ liệu:
2
xng hô nào? cách xử dụng những từ ngữ x-
ng hô đó ra sao?
- Các từ ngữ xng hô và cách dùng:
+ Ngôi thứ nhất: tôi, tao, tớ, ta ...Chúng
tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng ta .
+ Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày, bọn
mi ...
+ Ngôi thứ ba: nó, hắn, chúng nó, họ
? Các từ ngữ xng hô trên thuộc từ loại nào
em đã học ở L7?
- Đại từ xng hô.
? Tại sao trong VB Tuyên bố... Lúc x ng
chúng tôi lúc xng chúng ta?
- Chúng tôi chỉ các nguyên thủ quốc gia
trong lúc họp. Chúng ta chỉ cộng đồng thế
giới.
? Ngoài các đại từ xng hô trên, hãy tìm
những danh từ dùng để xng hô chỉ quan hệ

thân tộc gia đình, chức vụ, nghề nghiệp?
- Trong gia đình : ông, bà, bố mẹ, chú bác,
cô, dì, cậu...
- Chức vụ: Chủ tịch, Viện trởng, giám đốc,
bộ trởng ...
- Nghề nghiệp: Giáo viên, kỹ s, thợ
mộc .....
? Trong quan hệ bạn bè, ngoài giờ học
còn có cách xng hô NTN?
- Suồng xã: mày, tao...
? Em hãy tìm cách xng hô thân mật anh
em trong gia đình và cách xng hô có tổ
chức trong giao tiếp ngoài XH mà em th-
ờng đợc nghe trên truyền hình?
? Sắc thái của những từ ngữ xng hô trên?
- Thân mật: Anh, chị, em
- Trang trọng: quí ông, quí bà, quí vị
? Em có nhận xét gì về những từ ngữ xng
hô trong giao tiếp?
- Giáo viên treo bảng phụ có ví dụ
1. Thiếp sở dĩ nơng tựa vào chàng vì có cái

- Cách xng hô trong tiếng
việt rất tinh tế, phong phú và
giầu sức biểu cảm.

3
thú vui nghi gia nghi thất..
2. Mẹ không phải không muốn đợi chồng
con về ,mà không gắng ăn miếng cơm

miếng cháo .
? Cho biết những câu văn trên đợc trích
dẫn từ văn bản nào?
- Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
? Chỉ ra những từ ngữ xng hô trong 2 câu
văn trên, nói rõ mối quan hệ qua các từ
ng xng hô trên?
- Câu1: Thiếp - Chàng > quan hệ vợ chồng
2.: Mẹ - con > quan hệ mẹ con.
? Trong 2 quan hệ xng hô trên cách xng
hô nào đến nay vẫn tồn taị? (mẹ- con),
cách nào đã thay đổi?
- Thiếp - chàng, phu quân thiếp .... là
cách gọi vợ chồng dới thời phong kiến ,
ngày nay không còn tồn tại nữa mà thay
vào đó là cách xng hô khác: Khi còn trẻ:
anh- em , mình- em , nhà nó tôi , bu
mày tao . Khi đã già: ông tôi, bà - tôi.
? Trong trờng hợp mẹ là giáo viên dạy em,
đến trờng và ở nhà, em có cách xng hô với
mẹ giống hay khác nhau?
> G/v KL: Hệ thống từ ngữ xng hô tiếng
việt rất phong phú, tinh tế giàu sắc thái
biểu cảm, do đó tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể
mà dùng cho thích hợp.
- Học sinh đọc Ngữ liệu 2
? Hãy xác định các từ ngữ xng hô trong 2
đoạn trích trên? Tại sao Mèn và Choắt lại
có cách xng hô khác nhau nh vậy?
- Đoạn văn a: Từ ngữ xng hô:

em anh (Dế choắt - Dế Mèn)
ta. chú mày ( Mèn - Dế choắt)
-> Cách xng hô bất bình đẳng của kẻ yếu
thấp hèn với kẻ mạnh, kiêu căng)
- Đoạn văn b:
Mèn và Choắt đều xng hô: Tôi -anh
-> xng hô bình đẳng , không có vị thế
cao thấp.
? Tại sao Mèn và Choắt lại có cách xng
15
'
- Tuỳ theo vai xã hội và tình
huống giao tiếp cụ thể , mà
sử dụng từ ngữ xng hô cho
4
hô nh vậy ở đoạn b? do đâu mà có sự thay
đổi đó?
? Khi sử dụng từ ngữ xng hô , ta cần lu ý
điều gì?
? Em hãy lấy ví dụ 1 tình huống giao tiếp
cụ thể đã sử dụng từ ngữ xng hô phù hợp?
Trong lớp học: A hỏi B :
A: Bút Tớ vừa hết mực , bạn cho Tớ mợn 1
chiếc
B: Tớ có mỗi 1 chiếc.
- 1HS đọc ghi nhớ .
- H/s đọc bài tập xác định Y.c bài tập
? Sự nhầm lẫn trong cách dùng từ NTN?
Tại sao lại có sự nhầm lẫn đó?
HS thảo luận nhóm- 3 phút

? Đọc bài tập và nêuYC của bài tập. .
? Vì sao tác giả của 1 văn bản khoa học
lại xng là chúng tôi , mà không x ng là
tôi?
- 1HS đọc BT3 nêu yêu cầu của bài tập.
phù hợp .
2. Ghi nhớ : SGK
B. Luyện tập:
Bài tập 1: (39)
- Sự nhầm lẫn trong cách
dùng từ:
Chúng ta với chúng tôi (hoặc
chúng em)
+ Chúng ta: gồm cả ngời nói
và ngời nghe (ngôi gộp) .
+ chúng em(chúng tôi)
khôngbao gồm ngời nghe
(ngôi trừ )
Bài tập 2: (40)
- Việc dùng từ chúng
tôithay cho dùng từ Tôi
nhằm tăng tính khách quan
cho, tạo sự khiêm tốn của tác
giả.
Bài tập 3: (40)
- Từ xng hô cậu bé nói với
mẹ và với Sứ giả có sự khác
nhau nhằm thể hiện điềugì?
Trong truyện Thánh Gióng:
- Chú bé gọi mẹ là cách gọi

thông thờng .
- Với sứ giả: Ông - Ta là
khác thờng mang màu sắc
truyền thuyết.
Bài tập 4: (40)
- Vị tớng tuy quyền cao chức
trọng nhng vẫn xng hô con
thầy => thẻ hiện lòng biết
5
GV hớng dẫn Hs về nhà làm BT 4,5,6

ơn, kính trọng đối với thày
của mình.
Bài tập 5: (41)
Cách xng hô của Bác tạo
sự thân mật gần gũi.
Bài tập 6: (41)
- Từ ngữ xng hô của kẻ có
quyền lực và ngời bị áp bức.
IV. Củng cố: (3')
? Khi tham gia giao tiếp trong xã hội , cần chú ý điều gì?
- Các vai và tình huống cụ thể để sử dụng từ xng hô cho phù hợp
V. HDHB: (1')
- Học bài + làm bài tập 4, 5, 6
- Soạn cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
- Thế nào là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp?
E.Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.........................................................................................................
Ngày soạn :12/9/2010
Ngày giảng :15/9/2010
Tiết 19
Tiếng việt: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn dán tiếp
A.Mục tiêu cần đạt :
- Nm c cỏch dn rc tip v cỏch dn giỏn tip li ca mt ngi hoc nhõn
vt.
Bit cỏch chuyn li dn trc tip thnh li dn giỏn tip v ngc li
1. Kin thc: Cỏch dn trc tip v li dn trc tiờp.
- Cỏch dn giỏn tip v li dn giỏn tip
2. K nng: Nhn ra c cỏch dn trc tip v cỏch dn giỏn tip
S dng c cỏch dn trc tip cỏch dn giỏn tip trong quỏ trỡnh to lp vn -
bn.
3. Thỏi : Cú ý thc s dng li dn trong khi to lp vn bn.
6
B Chuẩn bị :
- GV: G/án, SGK, SGV, Bảng phụ
- HS : Chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn của giáo viên
C Phơng pháp:
- Đàm thoại, giải thích, phân tích, nêu vấn đề...
DTiến trình dạy học :
I ổn định tổ chức: (1')
II: Kiểm tra: (3')

? Khi giao tiếp sử dụng từ ngữ xng hô ta phải lu ý điều gì? hãy lấy 1 tình
huống giao tiếp cụ thể có sử dụng từ ngữ xng hô phù hợp?
- 1HS làm BT4, 1HS làm BT5 ( Trình bày bằng miệng)
(Từ ngữ xng hô trong tiếng Việt rất phong phú đa dạng và giàu sắc thái biểu cảm .
III. Bài mới:
gv : Trong khi nói và viết ta ta có thể dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của ngời khác
hoặc của 1 nhân vật nào đó, có mấy cách dẫn? dấu hiệu nào để phân biệt các cách
dẫn đó?1'
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung chính
- Học sinh đọc bài tập: Gv treo bảng phụ (1)
? Quan sát phần in đậm trong đoạn trích a,
b cho biết đâu là lời nói của nhân vật? đâu
là ý nghĩ trong đầu của nhân vật?
- Phần in đậm trong đoạn trích a là lời nói của
nhân vật.
- Phần in đậm trong đoạn trích b là ý nghĩ của
nhân vật.
? Vì sao em biết đợc điều đó?
- Từ nói - đứng trớc phần in đậm đoạn trích a.
Từ nghĩ đứng trớc phần in đậm trong đoạn
trích b
? Các phần in đậm đợc ngăn cách với bộ
phận đứng trớc bằng dấu gì?
- Phần in đậm đợc ngăn cách với phần đứng
trớc bằng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
? Theo em có thể đảo vị trí của phần in đậm
lên phía trớc phần không in đậm đợc không?
Nếu đợc thì 2 bộ phận ấy ngăn cách nhau
bằng dấu gì?
20

'
a.lý THUYếT
I. Cách dẫn trực tiếp
1. Phân tích ngữ liệu:
7
- Có thể đảo đợc Khi đảo cần thêm dấu
gạch ngang vào giữa 2 phần ấy.
? Gọi cách dẫn trên là cách dẫn trực tiếp,
Vậy em hiểu thế nào về lời dẫn trực tiếp? Vị
trí của nó?
- Nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ của
nhân vật và đợc đặt trong dấu ngoặc kép gọi
là lời dẫn trực tiếp.
Gv :
Cho đoạn đối thoại :
Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi vừa thấy tôi
lão bảo ngay :
- Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi! Họ vừa bắt xong .
? Nhận xét cách trình bày lời nói của nhân
vật trong đoạn trích đó?
? ở lớp 8 em đã học hãy cho biết công dụng
của dấu gạch ngang?
GV Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ về lời dẫn
trực tiếp SGK
- GV: Treo bảng phụ có nội dung dài tập SGK
- HS đọc BT trên bảng phụ
? Trong đoạn trích a, b bộ phận in đậm là
lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?

1.1 Lời nói của Lão Hạc khuyên con-> từ
khuyên là lời của ngời dẫn .
1.2 Là ý nghĩ của ngời viết chớ hiểu lầm
về Bác -> từ rằng là lời của ngời dẫn có thể
thay từ là đợc.
? Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trớc
có từ gì? Có thể thay từ đó bằng từ khác đợc
không? Vì sao?
- Thay rằng bằng là đợc vì ý nghĩa của câu
không thay đổi.
? Lời nói hay ý nghĩ đợc dẫn có giống với
cách dẫn trên không? tại sao?
- Không dẫn nguyên vẹn, có thể thêm bớt từ,
- Nhắc lại nguyên vẹn lời
nói, ý nghĩ của nhân vật và
đợc đặt trong dấu ngoặc
kép.
- Bộ phận đợc dẫn có thể
đứng trớc hoặc sau lời của
ngời dẫn .
- Dùng dấu gạch ngang tr-
ớc mỗi lời thoại trực tiếp .
2. Ghi nhớ :SGK
II. Cách dẫn gián tiếp
1. Phân tích ngữ liệu :
b. Nhận xét:
- Bộ phận đợc dẫn không
8
điều chỉnh cho thích hợp -> dẫn gián tiếp.
? Có dấu hiệu nào ngăn cách giữa bộ phận

đợc dẫn và lời của ngời dẫn không?
? Nêu nhận xét của em về cách dẫn này?
- Dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật một
cách không nguyên vẹn nhng vẫn đủ ý.
HS đọc ghi nhớ.
? Em hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp và
cách dẫn gián tiếp? chỉ rõ dấu hiệu giúp em
phân biệt đợc 2 cách dẫn trên?
Hoạt động 3: HD luyện tập
- H/s đọc bài tập X/đ yêu cầu của bài tập1
? Tìm lời dẫn trong đoạn trích sau? Lời nói
hay ý nghĩ? dẫn gián tiếp hay trực tiếp?
- HS hoạt động cá nhân
- 1Hs đọc BT2 - xác định yêu cầu BT?
- Viết đoạn văn có sử dụng một trong 2 cách
dẫn vừa học.
- Lu ý các phần còn lại trong BT2 HS về nhà
làm tiếp.
GV hớng dẫn HS về nhà làm BT3
15
'
cần nhắc lại đúng từng
câu, từng chữ, có thể thêm
bớt từ cho thích hợp .
- Lời dẫn không đặt trong
dấu ngoặc kép có thể dùng
từ rằng hoặc từ là
đứng trớc lời dẫn.
2. Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập:

Bài tập 1: (54)
a. lời dẫn A lão già này tệ
lắm ...tôi nh thế này à? ->
ý nghĩ của lão Hạc gán cho
con chó -> cách dẫn trực
tiếp.
b. Lời dẫn: cái vờn này là
của con ta ...mọi thứ đều rẻ
cả" -> ý nghĩ của lão Hạc
-> dẫn trực tiếp
2.Bài tập 2: (54)
a. Cách dẫn trực tiếp:
Trong Báo cáo chính trị
tại đại hội đại biểu ....của
Đảng chủ tịch Hồ Chí
Minh nêu rõ : Chúng ta
phải ghi nhớ công lao
...một dân tộc anh hùng.
3. BT3: ( 55)
IV Củng cố: (3')
? Em hiểu thế nào là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp? Dấu hiệu nhận
biết 2 lời dẫn này?
V . HDHB: (1')
- Học ghi nhớ + làm bài2, 3
- Soạn luyện tập tóm tắt văn bản tự sự : Đọc lại VB Chuyện ngời con gái Nam
Xơng.
9
E,Rót kinh nghiÖm :
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TIẾT 20
Ngày soạn: 13- 09 - 2010
Ngày dạy: 16 – 09 - 2010
Tập làm văn: :

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết linh hoạt trình bày văn bản tự sự với dung lượng khác nhau phù hợp với
yêu cầu của mỗi hoàn cảnh giao tiếp, học tập.
- Củng cố kiến thức về thể loại tự sự đã được học.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến Thức:
- Các yếu tố của thể loại tự sự ( Nhân vật, sự việc, cốt truyện )
- Yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự.
2. Kĩ năng:
- Tóm tắt một văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau
3. Thái độ:
- Nghiêm túc ,tự tin ,mạnh dạn hơn
C. PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, thực hành
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ
10
D. TIN TRèNH DY HC
I. n nh:
II. Kim tra bi c:
- Kim tra phn chun b bi ca hc sinh. 1
III. Bi mi: Gii thiu bi:2
- Cõu hi: Th no l túm tt vn bn t s? L k li mt ct truyn
ngi c hiu c ni dung c bn ca tỏc phm y; khi túm tt cn chỳ ý:
yu t: s vic nhõn vt, cỏc yu t b tr.(MT,BC,NL). tỡm hiu v bit
cỏch túm ti mt vn bn t s, Hụm nay chỳng ta s tỡm hiu bi hc ny.
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
? Tóm tắt văn bản tự sự là gì?
- Tóm tắt văn bản tự sự là kể lại cốt truyện
để cho ngời nghe (đọc) hiểu đợc nội dung
chính của tác phẩm
? Khi tóm tắt yếu tố nào là quan trong
nhất?
- Sự việc, nhân vật.
? Cần tóm tắt văn bản theo mấy bớc?
- 4 bớc.
+ Đọc kỹ tác phẩm
+ Chọn sự việc, nhân vật chính (cốt chuyện,
nhân vật chính)
+ Xắp xếp theo một trình tự hợp lý
+ Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của
mình
? 1HS đọc bài tập a, cho biết tình huống a
yêu cầu NTN?

- Tóm tắt nội dung bộ phim "Chiếc lá cuối
cùng"
? Đọc tình huống b và nhận xét tình huống
b, có yêu cầu gì khác với tình huống a?
- Trực tiếp đọc và tóm tắt v/b ngời con gái
Nam Xơng trớc khi học.
? Trong tình huống c khi kể tóm tắt 1 tác
phẩm văn học có thể thêm những ý kiến
chủ quan của ngời viết vào không? tại
sao?
- Kể lại tóm tắt 1 tác phẩm văn học.> kể
trung thực, khách quan với cốt truyện và
nhân vật chính .
5'
20
'

A.Lý thuyết :
I. Sự cần thiết của việc
tóm tắt V/b tự sự:
1. Phân tích ngữ liệu :
- Tóm tắt VBTS là nhu cầu
tất yếu do cuộc sống đặt ra.
11
? Trong 3 tình huống trên ngời ta đều phải
tóm tắt VB TS. Từ những tình huống đó em
hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm
tắt VB TS?
Giáo viên KL: Đây là một nhu cầu tất yếu
trong cuộc sống đặt ra vì không phải ai cũng

có điều kiện, thời gian để xem hết 1 bộ phim
hoặc đọc hết 1 tác phẩm v/h .. > có tính phổ
cập cao.
? Trong cuộc sống thực tế có những tình
huống nào cũng cần phải tóm tắt văn bản
tự sự?
- Các tình huống trong cuộc sống :
+ Ngời đi đờng kể lại 1 vụ tai nạn giao thông
(sự việc xảy ra ở đâu? NTN? Ai đúng , ai sai
)
+ Ngời con kể lại vắn tắt cho mẹ nghe thành
tích học tập của mình (làm đợc việcgì?)
Học sinh đọc btập1 (T58)
? Các sự việc chính đã nêu đầy đủ cha?
còn thiếu sự việc gì? tại sao phải nêu sự
việc ấy?
- Bản tóm tắt câu chuyện Ngời con gái Nam
xơng gồm 7 sự việc tơng đối đầy đủ.
-Thiếu 1 chi tiết quan trọng (5): Sau khi Vũ
Nơng chết. Một đêm T/ Sinh cùng con trai
ngồi bên đèn, đứa con chỉ cái bóng trên tờng
và nói đó chính là ngời hay tới đêm đêm, Tr-
ơng Sinh hiểu ra vợ mình bị oan.
? Em thấy sự việc sự việc xắp xếp hợp lý
- Tóm tắt VB giúp ngời
đọc( nghe) dễ nắm đợc nội
dung chính của TP( câu
chuyện)
- Tóm tắt VBTS là làm nổi
bật đợc nội dung và sự việc

chính của câu chuyện, Yêu
cầu phải ngắn gọn dễ nhớ.
II. Thực hành tóm tắt 1
văn bản tự sự:
1.Phân tích ngữ liệu :
12
cha? nếu cha hợp lý thì em sẽ thay đổi
NTN?
- Trơng Sinh biết vợ mình bị oan trớc khi
gặp Phan Lang )
- GV nêu yêu cầu HS viết bài.
- Hs tự tóm tắt 2HS đọc Lớp nhận xét,
bổ sung - GVKL
? Theo em Văn bản tóm tắt phải đạt yêu cầu
gì so với văn bản tóm tắt
? Nêu yêu cầu ngữ liệu 2
2. Bài tập 2:
Viết văn bản tóm tắt : truyện ngời con gái
Nam Xơng khoảng 20 dòng.
GV yêu cầu hs đọc phần chuẩn bị
Mẫu :Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xơng, là ngời
con gái nết na, thuỳ mỵ đợc Trơng Sinh cới
về làm vợ . Lấy nhau cha lâu thì Trơng Sinh
phải đi lính, Vũ Nơng có mang sinh đợc 1
đứa con tên là Đản. Mẹ Trơng Sinh vì nhớ
con mà ốm chết, Vũ Nơng ma chay chu tất.
Giặc tan Trơng Sinh trở về nghe lời con nhỏ,
nghi là vợ không chung thuỷ. Vũ Nơng bị
oan gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự
vẫn. Sau khi vợ mất một đêm Trơng Sinh

cùng với đứa con nhỏ ngồi bên bàn đèn, đứa
con chỉ cái bóng trên tờng và nói đó chính là
ngời hay tới đêm đêm. Lúc đó chàng mới
hiểu ra vợ mình đã bị oan. Phan Lang là ng-
ời cùng làng với Vũ Nơng do cứu mạng thần
rùa Linh Phi vợ vua Nam Hải, nên khi chạy
loạn chết đuối ở biển đã đợc Linh Phi cứu
sống để trả ơn. Phan Lang gặp Vũ Nơng
trong động của Linh Phi. 2 Ngời nhận ra
nhau. Phan Lang trở về trần gian, Vũ Nơng
gửi hoa vàng cùng với lời nhắn cho Trơng
Sinh. Trơng Sinh nghe Phan Lang kể thơng
nhớ vợ vô cùng bèn lập đàn giải oan. Vũ N-
ơng trở về ngồi trên kiệu hoa đứng giữa
dòng lúc ẩn, lúc hiện.
? Nêu yêu cầu mục 3 :
- Tóm tắt ngắn gọn hơn văn bản tóm tắt
trên : Truyện ngời con gái Nam Xơng .
- Văn bản tóm tắt phải
nêu một cách ngắn gọn
nhng đầy đủ các nhân vật
và sự việc ,phù hợp với vb
đợc tóm tắt
2. Ghi nhớ:
13
- HS đọc ghi nhớ (SGK-T59)
- Học sinh tự tóm tắt, các ý kiến bổ xung
giáo viên KL
GV hớng dẫn HS về làm bài tập 2
15

'
B. Luyện tập
Bài tập 1:
Tóm tắt văn bản Lão Hạc:
Lão Hạc là ngời nông
dân nghèo, hiền lành chất
phác, Lão có 1 ngời con trai
duy nhất đến tuổi lập gia
đình, nhng vì lão quá nghèo
không đủ tiền cới vợ cho
con. con trai lão phấn chí bỏ
đi đồn điền cao su. Lão
Hạc ở nhà làm thuê, làm m-
ớn, lần hồi kiếm ăn qua
ngày. Lão chỉ có con chó
vàng làm bạn. Chẳng may
Lão bị ốm nặng, rồi hoa
màu bị phá sạch sau bão,
Lão đành phải bán con chó
vàng, gửi tiền cho ông giáo
và nhờ ông giáo đứng tên
mảnh vờn để sau này giao
lại cho con trai lão . Lão
hạc xin bả chó để tự tử.
Bài tập 2: (SGK)
Tóm tắt một câu truyện xảy
ra trong cuộc sống mà em
đợc nghe hoặc chứng kiến?
IV Củng cố: (1')
? Nêu các bớc tómtắt VB TS? Mục đích của việc tóm tắt Văn bản tự sự?

V. HDHB: (1')
- Học bài + tóm tắt v/b Chiếc lá cuối cùng .
- Chuẩn bị bài : Sự phát triển của từ vựng .
E.Rút kinh nghiệm :
14
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................
TIẾT 21
Ngày soạn: 14- 9- 2010
Ngày dạy: 17 – 09 - 2010
Tiếng việt :

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng Tiếng
Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến Thức:
- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ .
- Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.

2. Kĩ năng:
- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản.
- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ,
hoán dụ .
3. Thái độ:
- Hiểu nghĩa từ ngữ, sử dụng đúng hoàn cảnh nâng cao hiệu quả giao tiếp
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, thực hành
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I Ổn định: ...1”...........................................................
II. Kiểm tra bài cũ: 5”
- Thế nào là lời dẫn trực tiếp? Lời dẫn gián tiếp? Cho VD minh hoạ?
- Làm bài tập 2 + 3 (Trang 54, 55).
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
15
III. Bi mi: Gii thiu bi:
- Cựng vi s phỏt trin ca xó hi, t vng ca ngụn ng cng khụng
ngng phat trin .Mt trong nhng cỏch phỏt trin ca t vng Ting Vit.
phỏt trin ngha ca t ng trờn c s ngha gc ca chỳng.
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
- G/v đa bảng phụ có VD
a. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà
tranh, giữ đồng lúa chín.(1).Tre hy sinh để
bảo vệ con ngời.
b. Tài năng của cô ấy đến độ "chín".
? Trong 2 ví dụ a, b đều có 2 từ chín .
Vậy nghĩa của 2 từ này có giống nhau
không? từ nào là nghĩa gốc, từ nào là
nghĩa chuyển?
- a. Nghĩa gốc, b, nghĩa chuyển.

GV: Nh vậy từ có thể có một hay nhiều
nghĩa trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc
và nghĩa chuyển. Đó chính là sự phát triển
từ vựng. Nó th]ờng đợc thể hiện trên
những phơng diện nào bài học hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu ...
- H/s quan sát và đọc ngữ liệu 1
? Câu thơ "Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế"
trong bài thơ "và nhà ngục Quảng Đông cảm
tác". Có ý nghĩa NTN?
- ôm ấp hoài bão trông coi việc nớc cứu giúp
ngời đời.
? Em hiểu ntn về ý nghĩa của từ "kinh tế".
Kinh tế: Cách nói tắt của kinh bang tế thế
<-> cách nói khác: Kinh tế thế dân: Trị n-
ớc cứu đời.
? Ngày nay, nghĩa này còn đợc sử dụng
nh cách dùng của Phan Bội châu nữa
không? Tại sao?
- Không dùng - nghĩa cổ.
? Từ kinh tế ngày nay đợc hiểu ntn?
-> Nghĩa thay đổi: Kinh tế chỉ hoạt động
của con ngời trong lao động sản xuất, trao
20
'
A.Lý thuyết :
I. Sự biến đổi và phát trỉên
nghĩa của từ ngữ
1.Phân tich ngữ liệu :
16

đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất
làm ra.
- G/v kl: Chuyển từ nghĩa rộng sang nghĩa
hẹp?? Vậy sự thay đổi nghĩa của từ dựa
vào yếu tố nào? Thời gian hay không
gian?
? Qua đó em có nhận xét gì về nghĩa của
từ?
- H/s đọc ngữ liệu 2 chú ý những từ in
đậm.
? Em hãy cho biết nghĩa gốc và nghĩa
chuyển của từ Xuân, tay trong phần trích
a,b?
a. Xuân (1) : Chỉ muà xuân mùa Nghĩa
gốc
Xuân (2): Chỉ tuổi trẻ nghĩa chuyển.
b. Tay (1): Một phận của cơ thể con ngời
-> nghĩa gốc.
Tay (2) : Kẻ buôn ngời -> nghĩa chuyển
? Theo em trong trờng hợp có nghĩa
chuyển thì nghĩa chuyển đợc hình thành
theo phơng thức chuyển nghĩa nào?
(hoán dụ hay ẩn dụ)
- a: ẩn dụ. b: hoán du.
- Gv đa ví dụ trên bảng phụ
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
? Tác giả dùng hình ảnh mặt trời trong
lăng chỉ ai? cho biết phép tu từ nào đợc
sử dụng trong câu thơ thứ hai qua h/ ảnh

"Mặt trời"?
- Phép ẩn dụ -> tác giả gọi Bác Hồ là
h/ảnh mặt trời dựa trên mối quan hệ tơng
- Nghĩa của từ thay đổi theo
thời gian và sự phát triển của
xã hội. Nghĩa cũ mất đi và
nghĩa mới xuất hiện.
- Sự phát triển nghĩa của từ
thành nhiều nghĩa dựa trên cơ
sở nghĩa gốc theo phơng thức
hóan dụ và ẩn dụ.
17
đồng.)
? Qua tìm hiểu BT em hãy cho biết sự
phát triển của từ vựng TV dựa trên những
cơ sở nào? Có những phơng thức chủ yếu
nào?
GV đa ra bài tập:
? So sánh từ chín trong 2 câu trên và từ
chín trong ví dụ sau và cho biết từ chín
có thể xem là h/tợng chuyển nghĩa đợc
không? tại sao?
c. Vay chín thì trả cả mời
Phòng khi túng nhỡ có ngời cho vay.
H/đ nhóm ngang 2 phút
=> Không phải là hiện tợng chuyển nghĩa,
là h/tợng đồng âm khác nghĩa vì nghĩa của
vd a,b không liên quan đến nghĩa trong
vdc
- 1HS đọc ghi nhớ

- Đọc bài tập - X/đ yêu cầu của bài tập?
chỉ rõ nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ
chân?
Phân nhóm làm
Nhóm 1, 2 -> câu a
Nhóm 3, 4: câu b, c
Nhóm 5, 6: câu d
H/S phát biểu - Bổ sung - gc kl
- HS đọc bài tập 2 - Nêu yêu cầu bài tập
? Nhận xét cách dùng: Trà atisô, trà hà
thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà sen, trà
khổ qua.
? Cách dùng trên theo nghĩa gốc hay
nghĩa chuyển?
- HS đọc bài tập 3 - xđyc của bài tập
? Cho biết nghĩa chuyển của từ đồng hồ?
15
'
2. Ghi nhớ: SGK
B. Luyện tập.
1. Bài tập 1:
a. Từ chân đợc dùng với nghĩa
gốc: 1 bộ phận của cơ thể con
ngời.
b. Nghĩa chuyển (p/thức ẩn
dụ): Một vị trí trong đội tuyển.
c. Nghĩa chuyển (p/thức ẩn
dụ): Vị trí tiếp xúc của đất với
kiềng.
d. Nghĩa chuyển (p/thức ẩn

dụ): Vị trí tiếp xúc của đất với
mây.
2. Bài tập 2:
-> dùng theo nghĩa chuyển:
Sản phẩm từ thực vật đợc chế
biến thành dạng khô dùng để
pha nớc uống và chữa bệnh.
3. Bài tập 3.
Nghĩa chuyển của từ đồng hồ
(p/t ẩn dụ):
Đồng hồ điện, đồng hồ nớc,
đồng hồ xăng: Là khí cụ để đo
có hình thức bề ngoài giống
đồng hồ.
(các bài tập còn lại làm trong
vở btập
18
IV . Củng cố (3')
? Sự phát triển của từ vựng tiếng việt dựa trên cơ sở nào?
? Có những phơng thức chuyển nghĩa nào?
- Chuyển nghĩa dựa trên cơ sở nghĩa gốc và chuyển nghĩa dựa trên phơng thức
ẩn dụ và hoán dụ
- GV nhấn mạnh:
Cần nắm chắc 2 phơng thức chuyển nghĩa: hoán dụ và ẩn dụ.
V. HDHB: (1')
- Học bài + làm bài tập 4
- Soạn bài: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, tìm hiểu thói ăn chơi của Trịnh
Sâm và thói nhũng nhiễu của bọn quan lại đối với nhân dân.
E.Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
....................................................................................
TIT 22
Ngy son: 15- 09 - 2010
Ngy dy: 18 09 - 2010
Vn bn :


A. MC CN T
- Bc u lm quen vi th loi tu bỳt thi trung i.
- Cm nhn c ni dung phn ỏnh xó hi ca tu bỳt trong Chuyn c trong
ph chỳa Trnh.
- Thy c c im ngh thut c ỏo ca truyn.
CHUYN C TRONG PH CHA TRNH
(Trớch: V Trung tu bỳt) - Phm ỡnh H -
19
B. TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin Thc:
- S gin v vn tu bỳt thi trung i.
- Cuc sng xa hoa ca vua chỳa, s nhng nhiu ca bn quan li thi Lờ -
Trnh.

- Nhng c im ngh thut ca mt vn bn vit theo th loi tu bỳt tri kỡ
trung i Chuyn c trong ph chỳa Trnh.
2. K nng:
- c hiu mt vn bn tu bỳt thi trung i.
- T tỡm hiu mt s a danh, chc sc, nghi l ca thi Lờ- Trnh
3. Thỏi :
- Hiu c cuc sng xa hoa vụ ca bn vua chỳa, quan li di thi
Lờ - Trnh v thỏi phờ phỏn ca tỏc gi.
C. PHNG PHP
- Vn ỏp,m thoi, tho lun nhúm
D. TIN TRèNH DY HC
I. n nh: 1
II. Kim tra bi c: 4
- Em hóy lit kờ nhng chi tit núi v c tớnh tt p ca V Nng?
- Sau khi c xong tỏc phm em cú suy ngh gỡ v s phn ca ngi ph n
trong xó hi phong kin trc õy?
III. Bi mi: Gii thiu bi:: Viết về những năm tháng cuối cùng triều đình Lê -
Trịnh, cuộc sống xa hoa hởng lạc của chúa Trịnh và sự nhũng nhiễu của bọn hoạn
quan thái giám trong cung. Phạm Đình Hổ chọn thể tuỳ bút ghi chép lại những điều
tại nghe mắt thấy trong văn bản chuyện cũ trong phủ chúa. Vậy thực trạng diễn ra
trong phủ chúa ntn chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay...1'
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Phạm
Đình Hổ?
HS trả lời ,GV bổ xung
*Phạm Đình Hổ (1738-1839)quê Hải D-
ơng tên chữ là Tùng niên ,hiệu là Đông dã
tiều ,tục gọi là Chiêu Hổ sống cùng thời
và là bạn thơ văn của nữ sĩ Hồ Xuân H-
ơng .

- Ông sinh trởng trong 1 gia đình khoa
bảng,cha từng đỗ cử nhân ,làm quan dới
5
A.Giới thiệu chung :
1.Tác giả : Phạm Đình Hổ
((1768-1839).

20
thêi Lª .
- ¤ng tõng häc trêng Qc tư gi¸m ,thi ®ç
ra lµm quan nhng gỈp thêi lo¹n nªn l¸nh
vỊ quª d¹y häc . - ¤ng sèng vµo thêi bi
chÕ ®é phong kiÕn khđng ho¶ng trÇm
träng nªn cã t tëng mn Èn c vµ s¸ng t¸c
v¨n ch¬ng .
- Th¬ v¨n cđa «ng chđ u kÝ th¸c t©m sù
bÊt ®¾c chÝ cđa 1 nho sÜ sinh kh«ng gỈp
thêi .
? H·y gi¶i thÝch nhan ®Ị cđa v/b?
GV giíi thiƯu : §©y lµ mét t¸c phÈm ViÕt
®Çu thÕ kû XI X - TP gåm 88 mÈu chun
ghi l¹i 1 c¸ch sinh ®éng hiƯn thùc ®en tèi
cđa x· héi níc ta thêi ®ã .TP cßn cung
cÊp nh÷ng kiÕn thøc vỊ nh©n vËt ,di tÝch
lÞch sư ,®Þa lÝ
? Em hiỴu g× vỊ thĨ lo¹i t bót cỉ
- T bót cỉ lµ thĨ v¨n ghi chÐp nh÷ng sù
viƯc con ngêi cã thËt trong hiƯn thùc cc
sèng .
?Nªu xt xø cđa v¨n b¶n C C T P C

GV đọc mẫu một lần toàn bài, hướng
dẫn cách đọc, yêu cầu 2-3 HS luyện
đọc, cho các hs khác nhận xét.
30

7”
2. T¸c phÈm:
- Vò trung t bót T bót viÕt
trong nh÷ng ngµy ma ) .
- ThĨ lo¹i : t bót cỉ T bót
cỉ lµ thĨ v¨n ghi chÐp nh÷ng
sù viƯc con ngêi cã thËt trong
hiƯn thùc cc sèng .
- Xt xø : “Chuyện cũ trong
phủ Chúa Trònh” là một
trong những áng văn xuôi
giàu chất hiện thực trong Vũ
trung tùy bút
B.§äc hiĨu v¨n b¶n :
1.§äc - Chó thÝch
21
? T/ giả sử dụng ngôi kể thứ mấy? Tác
dụng của việc dùng ngôi kế ấy?
- Ngôi kể thứ 3 -> đ/bảo sự khách quan, trung
thực
- GV: Cho HS đọc các chú thích trong
SGK
- GV giải thích hoạn quan, cung giám?
(Hoạn quan còn gọi là thái giám.Cung
giám: nơi ở của thái giám)

GVSự ghi chép của tuỳ bút cổ không
cần đến kết cấu ,tuy nhiên với VB này sự
ghi chép tập trung vào những sự việc
chính .
?Hãy xác định những sviệc chính và các
phần vbản tơng ứng với các sự việc đó
-Hai sự việc :
+Thói ăn chơi của chúa Trịnh(Từ đầu đến
Triệu bất tờng )
+Sự nhũng nhiễu của bọn quan lại (Còn
lại )
? Chuyện cũ trong phủ chúa ghi lại mấy sự
việc chính?
+ Cuộc sống xã hoa của chúa Trịnh.
+ Sự lộng hành nhũng nhiễu của bọn hoạn
quan thái giám.
? VB có thể chia mấy phần? Nội dung
từng phần
? HS đọc đoạn 1 cho biết Trịnh Sâm có
thú vui và những việc làm gì?
- Thích chơi đèn đuốc.
- Xây dựng đình đài liên miên.
- Mỗi tháng 3, 4 lần ra cung Thụy Liên
3
20

12

2. Bố cục :
2 phần:

+ P1: Từ đầu -> Bất thờng:
Cuộc sống của chúa Trịnh
+ P2: còn lại: Sự nhũng nhiễu
của bọn hoạn quan thái giám.
3.Phân tích
a. Cuộc sống của chúa
Trịnh:

22
trên bờ Tây Hồ.
- Lính hầu quanh 4 mặt hồ.
- Nội thần ăn mặc giả đàn bà bán hàng
quanh hồ.
- Thuyền đến đâu các quan đại thần ghé
vào mua bán dàn nhạc khắp nơi.
? Việc xây dựng cung đài liên miên có
p/vụ cho đất nớc không? dấn tới điều gì?
- Không phục vụ cho nhân dân, phục vụ
cho những thú vui của chúa -> hao tiền tốn
của nhân dân.
? Qua miêu tả em hình dung một cảnh t-
ợng ăn chơi NTN?
- Cảnh tợng ăn chơi tốn kém, vô bổ thiếu
văn hoá.
GV: Tác phẩm "Đêm hội long trì"đã khác
hoạ thói ăn chơi và những cuộc dạo chơi
của chúa Trịnh.
? Không chỉ có vậy, để trang trí cho cung
của mình Chúa Trịnh còn có những hành
động gì?

- Chúa thu tìm vơ vét , cớp đoạt các của
quý từ thiên hạ đem về tô điểm thêm cuộc
sống nơi phủ chúa.
? Việc di chuyển một cây Đa cổ thụ phải
đến hành trăm con ngời mới khiêng nổi
gợi cho em điều gì?
- Vậy chuyển mất rất nhiều sức lực công
phụ và rất tốn kém
? Em có nhận xét gì về cách trình bày của
tác giả trong đoạn văn này?
? Cách miêu tả ấy có tác dụng gì?
? Em hiểu gì về câu văn: Mỗi khi đêm ...
bất tờng ?
- Cảnh là cảnh thực, song âm thanh mà tác
giả cảm nhận đợc gợi cảm giác ghê rợn,
tan tác, đau thơng, hãi hùng bí hiểm, ma
quái
GV: LS đã ch/minh lời dự đoán của tác giả
8
- Miêu tả tỉ mỉ, chân thực
khách quan.
Làm nổi bật cuộc sống giầu
sang nơi phủ chúa với những
trò lố lăng tốn kém đồng thời
bộc lộ rõ quyền uy của chúa
Trịnh
-
> báo trớc sự suy vong tất yếu
của một triều đại.


b. Những thủ đoạn của bọn
quan lại:
23
lµ ®óng sau khi TrÞnh S©m qua ®êi, x¶y ra
lo¹n kiªu binh triỊu ®¹i Lª - TrÞnh cµng
suy vong.
- GV liªn hƯ víi Hoµng Lª...
HS ®äc thÇm ®o¹n 2
? Th¸i ®é cđa bän ho¹n quan trong cung
ntn?
? Nhê giã bỴ m¨ng cã nghÜa ntn?
- Lỵi dơng qun uy cđa chóa ®Ĩ v¬ vÐt
cđa c¶i trong thiªn h¹.
- Ra ngoµi do¹ dÉm
- Dß xÐt nhµ nµo cã cđa q ®Đp lÊy ®Ĩ
d©ng chóa. §ªm lỴn ra ngoµi lÊy ®i -> vu
khèng, bc téi do¹ lÊy tiỊn.
? Theo em thùc chÊt cđa nh÷ng hµnh
®éng ®ã lµ g×? V× sao bän chóng l¹i lµm
nh vËy?
- Thùc chÊt lµ hµnh ®éng chiÕm ®o¹t, cíp
bãc tr¾ng trỵn
? KÕt thóc ®o¹n v¨n t¸c gi¶ viÕt: Nhµ“
ta...v× cí Êy. Em hiĨu g× vỊ ý nghÜa ®o¹n”
v¨n Êy?
- §o¹n v¨n miªu t¶ thđ ®o¹n cđa bän
ho¹n quan. Ngay c¶ nhµ m×nh bµ mĐ còng
ph¶i chỈt ®i 2 c©y lu vµ c©y lª ®Ĩ tr¸nh
hËu ho¹.
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ nghƯ tht diƠn

®¹t trong ®o¹n v¨n nµy?
? Tõ ®ã ngêi ®äc c¶m nhËn ®ỵc sù thËt
nµo trong phđ chóa
- Chóa nµo quan ®ã...
? Em häc tËp ®ỵc nh÷ng ®Ỉc s¾c nghƯ
tht nµo trong bµi t bót nµy?
6”
- KĨ t¶, ch©n thùc, dïng liªn
tiÕp c¸c ®éng tõ xen c¶m xóc
cđa t¸c gi¶, xãt xa, tiÕc cđa,
giËn
- T¸c gi¶ phª ph¸n tƯ nhòng
nhiƠu cđa bän ho¹n quan th¸i
gi¸m.
4.Tỉng kÕt
4-1 NghƯ tht
- Lựa chọn ngôi kể phù hợp.
Lựa chọn sự việc tiêu biểu,
có ý nghóa phản ánh bản
chất sự vật, con người.
- Miêu tả sinh động: từ nghi
lễ mà chúa bày đặt ra đến kì
công đưa cây quý về trong
phủ, từ những thanh âm khác
lạ trong đêm đến hành động
trắng trợn của bọn quan lại …
- Sử dụng ngôn ngữ khách
quan nhưng vẫn thể hiện rõ
thái độ bất bình của tác giả
trước hiện thực.

4-2 Néi dung
- Phản ánh đời sống xa hoa
của vua chúa và sự nhũng
nhiễu của bọn quan lại thời
Lê Trònh
24
? Qua v¨n b¶n hiĨu ntn vỊ cc sèng cđa
vua chóa p/k thêi Lª trÞnh?
? Tõ ®ã em h·y nªu ý nghÜa cđa v¨n b¶n
- HS ®äc ghi nhí SGK
? C¨n cø vµo v¨n b¶n vµ bµi ®äc thªm
h·y tr×nh bµy nhËn thøc cđa em vỊ hiƯn
thùc cc sèng níc ta díi thêi vua Lª
chóa TrÞnh?
GV : Híng dÉn häc sinh viÕt ®o¹n v¨n vỊ
h×nh thøc vµ néi dung
3”
3.ý nghÜa v¨n b¶n :
- Hiện thực lòch sử và thái
độ của “kẻ thức giả” trước
những vấn đề của đời sống
xã hội.û
* Ghi nhí: (SGK)
C. Lun tËp: ViƯc 1®o¹n v¨n
ng¾n; tr×nh bµy nhËn thøc cđa
em vỊ hiƯn thùc cc sèng níc
ta díi thêi vua Lª chóa TrÞnh
IV. Cđng cè: (2 )’
- NhÊn m¹nh: Sù xa hoa v« ®é trong cc sèng cđa chóa TrÞnh vµ sù léng hµnh
cđa ®¸m ho¹n quan.

V. HDHB
- Häc bµi. (1')
25
- Soạn Hoàng Lê nhất thống chí, tóm tắt đoạn trích, tìm hiểu thể chí và h/ảnh
ngời anh hùng Nguyễn Huệ.
E.Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...........................................................................................................
Ngày soạn :17/9/2010
Ngày giảng 20/9/2010
Tiết 23
Văn bản: hoàng lê nhất thống chí
( Hồi thứ mời bốn)
Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh thua trận
Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài.
A. MC CN T:
- Bc u lm quen vi th loi tiu thuyt chng hi.
-Hiu c din bin truyn, giỏ tr ni dung ngh thut ca on trớch,
TRNG TM KIN THC, K NNG:

1. Kin thc:
- Nhng hiu bit chung v nhúm tỏc thuc Ngụ gia vn phỏi, v phong tro
Tõy Sn v ngi anh hựng dõn tc Quang Trung - Nguyn Hu.
- Nhõn vt, s kin, ct truyn trong tỏc phm c vit theo th loi tiu
thuyt chng hi.
- Mt trang s oanh lit ca dõn tc ta: Quang Trung i phỏ 20 vn quõn
Thanh, ỏnh ui gic xõm lc ra khi b cừi.
2. K nng:
- Quan sỏt cỏc s vic c k trong on trớch trờn bn .
- Cm nhn sc tri dy kỡ diu ca tinh thn dõn tc, cm qua hin thc nhy
bộn, cm hng yờu nc ca tỏc gi trc nhng s kin lch s trng i ca dõn
tc
- Liờn h nhng nhõn vt, s kin trong on trớch vi vn bn liờn quan.

×