Ngày soạn: /1/2010
Ngày dạy: /1/2010
Tiết 91. Bàn về đọc sách (1)
(Chu Quang Tiềm)
A. Mục tiêu cần đạt.
Học sinh :
- Kiến thức: Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách qua bài văn nghị
luận.
- Kĩ năng: Rèn luyện phơng pháp đọc sách cho bản thân. Rèn luyện thêm cách viết văn nghị
luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang
Tiềm.
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, Yêu quý, trân trọng sách.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Đọc tham khảo tài liệu có liên quan.
- Tích hợp: Khởi ngữ
Văn nghị luận.
2. Học sinh: Nh đã h.dẫn
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
* Bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
I. Tìm hiểu chung về văn bản
1. Tác giả
? Giới thiệu những nét chính về tác giả Chu
Quang Tiềm?
* Tác giả
+ Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ
học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung
Quốc.
2. Đọc và tìm hiểu chú thích
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc văn bản
Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, tâm tình nh lời
trò chuyện.
a. Đọc
- Học sinh đọc văn bản theo yêu cầu
b.Chú thích
? Giải nghĩa của các chú thích 1,2,3,6,7. - Học sinh đọc chú thích
3. Tìm hiểu chung về văn bản.
1
? Xuất xứ tác phẩm
? Phơng thức biểu đạt của văn bản?
+ Đợc rút trong cuốn Danh nhân TQ bàn
về niềm vui nỗi buồn của việc đọc
sách(BKinh -1995)
+ Phơng thức biêủ đạt: Nghị luận
? Vấn đề nghị luận ở đây là gì? + Vấn đề nghị luận: vai trò của sách và cách
thức đọc sách.
? Văn bản có những luận điểm chính nào?
Mỗi luận điểm ứng với phần nào của văn
bản?
+ Luận điểm 1: Tầm quan trọng và ý nghĩa
của việc đọc sách. Từ đầu ... phát hiện ra
thế giới mới
+ Luận điểm 2: Những khó khăn, thiên hớng
sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách trong
tình hình hiện nay: Lịch sử ... phát hiện thế
giới mới
+ Luận điểm 3: Phơng pháp chọn sách và
đọc sách. Phần còn lại
? Nhận xét về bố cục của văn bản? => Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
II. Phân tích
? Tìm câu văn nêu lên ý nghĩa của sách
? Nhận xét gì về cách lập luận của tác giả
? Từ đó em thấy sách có ý nghĩa gì
1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc
sách.
a)ý nghĩa của sách
*Sách là kho tàng
Nếu mong tiến lên..
+ Lập luận lôgic
=>Sách lu giữ tất cả các thành tựu của loài
ngời- những thành tựu quyết định đến sự tồn
tại và phát triển của thế hệ sau
b)ý nghĩa của việc đọc sách
? Bàn đến tầm quan trọng và ý nghĩa của
việc đọc sách tác giả đa ra luận điểm căn
bản nào?
*Luận điểm: Đọc sách là con đờng quan
trọng của học vấn.
? Qua đó em thấy mối quan hệ giữa đọc sách
và học vấn nh thế nào?
-> Học vấn đợc tích luỹ từ mọi mặt trong
cuộc sống con ngời, đọc sách chỉ là một mặt
nhng là mặt quan trọng, muốn có học vấn
không thể không đọc sách.
? Để làm rõ tầm quan trọng của việc đọc *Các lí lẽ:
2
sách tác giả đã đa ra những lí lẽ nào? + Đọc sách là ôn lại
+ Đọc sách là cách hởng thụ các kiến thức,
các lời dạy.
+Đọc sách có thể làm đợcthế giới mới.
? Em có nhận xét gì về những lí lẽ mà tác
giả đa ra?
-> Cách lập luận chặt chẽ, hợp lí, sâu sắc.
Câu văn giàu h/ảnh
? Qua đó em thấy đọc sách có ý nghĩa gì
?Đánh giá chung về ý nghĩa của sách và việc
đọc sách
Đọc sách là một con đờng tích luỹ, nâng
cao vốn tri thức để từ đó tiếp tục hình thành,
tạo nên những thành tựu mới
*Sách là vốn quý của nhân loại
Muốn tồn tại và phát triển thì phải đọc sách
? Liên hệ với bản thân: Sách đã cho em
những gì?
* Củng cố.
? Tóm tắt những luận điểm của bài viết?
? Phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách?
* Hớng dẫn học tập
- Nắm vững nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Phần tiếp theo của bài.
+Những sai lệch khi đọc sách
+P.P đọc sách đúng
------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: /1/2010
Ngày dạy: /1/2010
Tiết92. Bàn về đọc sách (2)
(Chu Quang Tiềm)
A. Mục tiêu cần đạt.
Học sinh:
+ Thấy đợc những cách đọc sách qua lời bàn của tác giả. Thấy đợc những phơng pháp đọc
hiệu quả.
+ Rèn luyện cách tìm hiểu, viết văn nghị luận.
+Yêu mến, trân trọng, ham đọc sách
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Tích hợp: + Tiếng việt: Khởi ngữ
+ Tập làm văn: Văn nghị luận.
- Bảng phụ, phiếu học tập
3
2. Học sinh: Nh đã h.dẫn
C. Tổ chức các h.động dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
? Vì sao phải đọc sách
3. Tổ chức d.học bài mới.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
2. Những sai lệch khi đọc sách.
?Tại sao khi đọc sách lại có thể sai lệch.Tìm
câu văn thể hiện
?Tác giả chỉ ra những sai lệch nào trong việc
đọc sách nh thế nào?
*Sử dụng bảng phụ, phiếu học tập ->tổ chức
thảo luận (4 nhóm);2 nhóm thảo luận tìm
hiểu về sai lêch thứ nhất- 2 nhóm thảo luận
tìm hiểu về sai lệch thứ hai.
?Tìm các câu văn nêu và phân tích sai lệch
*Nguyên nhân
Sách nhiều
=>Có 2 sai lêch khi đọc sách:
+Đọc nhiều nên không chuyên sâu
+Đọc lạc hớng- không đúng những quyể có
giá trị
.Thảo luận nhóm- Viết vào bảng phụ
? Nhận xét về nghệ thuật đợc tác giả sử
dụng
?Qua đó tác giả nêu bật điều gì
*Bình
.Đại diện các nhóm trình bày
.Đại diện nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
a)Đọc nhiều nên không chuyên sâu
*(HS tìm câu văn)
+NT:So sánh, lời văn dí dỏm, giàu h/ảnh
=>Hậu quả:
- Vốn tri thức nghèo nàn->Hiểu biết nông
cạn
- Sinh thói những thói xấu, đặc biệt là thói h
danh
b) Đọc lạc h ớng.
*Câu văn:.
+NT:So sánh độc đáo, kết hợp liên hệ thực
4
*Bình
Nhận xét về tinh thần h.động của HS
tế, lời văn giàu h/ảnh
=> Lãng phí thời gian, tiền bạc, bỏ lỡ mất
dịp đọc những cuốn sách quan trọng.
?Nhận xét chung về nghệ thuật lập luận của
tác giả
? Qua đây,tác giả muốn gửi gắm thông điệp
gì?
*Lập luận rõ ràng, khúc chiết
=> Báo động về cách đọc sách hiện nay.
?Tìm câu văn nêu luận điểm
?Câu văn nêu lên những yêu cầu gì của việc
chọn sách và đọc sách
3.Ph ơng pháp đọc sách
*Nêu luận điểm:Đọc sách
->2 thao tác: Chọn tinh, đọc kĩ.
? Theo tác giả thế nào là chọn tinh, đọc kĩ? - Chọn tinh: Tìm đợc những cuốn sách thật
sự có giá trị
- Đọc kĩ :Đọc nhiều lần, vừa đọc vừa ngẫm
nghĩ, tởng tợng
?Tiếp theo tác giả còn đề cập đến một thao
tác nữa của việc đọc sách.Đó là gì
? Em hiểu thế nào là sách phổ thông? Thế
nào là sách chuyên sâu?
- Kết hợp đọc sách phổ thông và sách
chuyên sâu.
*Hệ thống lí lẽ:
? Để làm rõ luận điểm này, tác giả đã đa ra
những lí lẽ nào
- Đọc sách không cốt nhiều mà phải đọc cho
kĩ, đem tg sức lực cho đọc 10 mà đọc 1
quyển 10 lần
- Đọc kĩ sẽ thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm
ngâm tích luỹ, tởng tợng tự do đến mức làm
thay đổi khí chất.
? Tác hại của việc đọc hời hợt đợc tác giả so
sánh với việc gì
- Đọc hời hợt
+ Nh cỡi ngựa qua chợ-> Đọc nhiều làm
cho hoa mất, loạn ý.
+ Nh trọc phú khoe của -> Thể hiện phong
cách tầm thờng, thấp kém của con ngời.
+ Phải đọc sách phổ thông để có kiến thức
phổ thông
5
? Quan hệ giữa kiến thức phổ thông và kiến
thức chuyên sâu nh thế nào?
+ Đọc sách chuyên môn để có kiến thức
chuyên sâu.
?Qua đây em rút ra đợc bài học gì khi đọc
sách
?Nhận xét chung về hệ thống các lí lẽ, cách
lập luận và cách diễn đạt mà tác giả sử dụng
?Hãy đánh giá về p.p đọc sách mà tác giả đa
ra
->Trình tự đọc: Biết rộng rồi mới nắm chắc
->Đọc phải có hệ thống, có kế hoạch.
*NT:Lí lẽ xác thực, rõ ràng
Lập luận mạch lạc
Cách diễn đạt giàu h/ảnh
=>P.P đọc sách đúng đắn:
Chọn tinh
Đọc kĩ
Kết hợp đọc sách chuyên môn và sách
phổ thông
Đọc có kế hoạch, có hệ thống
IV. Tổng kết.
1. Nghệ thuật
? Em có nhận xét gì vệ nội dung lời bàn và
cách trình bày của tác giả?
- Lời bàn thấu tình đạt lí, các ý kiến nhận xét
xác đáng.
- Bố cục hợp lí, chặt chẽ.
2. Nội dung.
? Văn bản thể hiện nội dung gì? * Ghi nhớ.
4. Củng cố.
? Tại sao phải lựa chọn sách khi đọc?
? Có mấy cách đọc sách hiệu quả.
5. Hớng dẫn học tập
- Nắm vững nội dung bài học. Làm bài tập phần luyện tập.
- Chuẩn bị: Tiếng nói của văn nghệ
? Nội dung của văn nghệ là gì?
? Sức mạnh của văn nghệ ra sao?
? Văn nghệ đến với mọi ngời bằng những con đờng nào?
---------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: /1/2010
6
Ngày dạy: /1/2010
Tiết 93. Khởi ngữ
A. Mục tiêu cần đạt.
Học sinh:
- Thấy đợc đặc điểm, công dụng của khởi ngữ trong câu.
- Rèn luyện cách nhận biết và sử dụng khởi ngữ.
- Có ý thức hợp tác tích cực trong h.động học tập.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: -Tích hợp: Bàn về đọc sách
Văn nghị luận.
-Bảng phụ
2. Học sinh: Nh đã h.dẫn
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra sự chuẩn bị của KS
* Bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
*Sử dụng bảng phụ(VD)
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
1. Ví dụ.
- Còn anh, anh không...động.
- Giầu, tôi cũng giàu rồi.
- Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ,
chúng ta có thể tin...
? Tìm chủ ngữ trong các câu trên?
? Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ
trong các câu đã cho về vị trí trong câu và
quan hệ với vị ngữ?
? Trớc các từ in đậm nói trên có thể thêm
những quan hệ từ nào?
A - anh
B - tôi
C - chúng ta
- Hs thảo luận theo bàn và trả lời
+Về vị trí : Các từ ngữ in đậm đứng trớc chủ
ngữ.
+Về quan hệ với vị ngữ : Các từ in đậm nêu
lên đề tài đợc thể hiện trong vị ngữ.
+ Trớc các từ in đậm có thể thêm các quan
hệ từ : Về, đối với, còn những, nh
? Qua ví dụ trên em hiểu thế nào là khởi
ngữ? tác dụng của khởi ngữ trong câu?
2. Ghi nhớ/ SGk
7
*H.dẫn hs làm bài theo cặp
Gọi từng cặp HS trình bày
II. Luyện tập
1.Bài tập 1
.H.động theo cặp
.Trình bày
*Yêu cầu HS làm việc cá nhân
a. Điều này
b. Đối với chúng mình
c. Một mình
d. Làm khí tợng
e. Đối với cháu
2. Bài 2
.HS suy nghĩ cá nhân- trình bày
a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, (nhng)giải thì tôi cha
giải đợc.
4. Củng cố
? Thế nào là khởi ngữ? Cho VD 1 câu có chứa khởi ngữ
? Nêu tác dụng của khởi ngữ?
5. Hớng dẫnhọc tập
- Nắm vững nội dung bài học, Tìm và đặt câu có khởi ngữ?
- Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập.
+Đọc VD
+Trả lời các câu hỏi tìm hiểu
Ngày soạn: /1/2010
Ngày dạy: /1/2010
Tiết 94. Phép phân tích và tổng hợp
A. Mục tiêu cần đạt.
- Học sinh hiểu và vận dụng đợc các phép lập luận phân tích và tổng hợp trong bài văn nghị
luận
- Học sinh rèn kỹ năng nhận biết các phép lập luận và vận dụng đợc vào bài viết.
- Học sinh có ý thức trình bày vấn đề mạch lạc, khúc chiết.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Tích hợp :Bàn về đọc sách.
Khởi ngữ
- Bảng phụ
2. Học sinh: Nh đã h.dẫn
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
8
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp.
1. Phép phân tích
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong
SGK.
a)Ví dụ
? Văn bản đã nêu lên vấn đề gì? - Vấn đề nghị luận:Trang phục đẹp.
? Để làm nổi rõ vấn đề đó tác giả đã triển
khai thành mấy luận điểm?
?Nhận xét gì về cách thức lập luận
*Chốt:
?Hiểu thế nào là phép lập luận phân tích
- 3 luận điểm
+ Ăn mặc phải chỉnh tề đồng bộ
+ Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh
+ Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức
- Các p.thức lập luận
+Nêu giả thiết
+So sánh, đối chiếu
+Giải thích, chứng minh
=>Lập luận theo phép phân tích
b)Ghi nhớ 2.
2. Tìm hiểu phép tổng hợp
a)Ví dụ
?Đoạn văn 4 có vai trò gì đ.với n.dung đã
phân tích ở trên?
?Đ.văn ở vị trí nào trong v.bản
- Đoạn văn 4:
+ND:Khái quát, tổng hợp những nd đã phân
tích.
+Vị trí:ở cuối văn bản
*Chốt: =>Lập luận theo phép tổng hợp
?Thế nào là phép tổng hợp b)Ghi nhớ 3.
?Nh vậy để làm rõ vấn đề Trang phục đẹp,
tác giả đã sử dụng những phép lập luận nào
? Phép pt- t/h có vai trò gì trong văn nghị
luận?
(? Phép phân tích giúp ta hiểu vấn đề cụ thể
nh thế nào? Phép tổng hợp giúp khái quát
vấn đề nh thế nào?)
- Phép pt: Giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh
khác nhau của vấn đề.
- Phép t/h: Giúp ta hiểu ý nghĩa khái quát
của vấn đề
II. Luyện tập
1. Bài tập1+ 2+3.
*Sử dụng 3 bảng phụ, tổ chức thảo luận .Thảo luận nhóm(6 nhóm)
9
nhóm
Chuẩn xác kiến thức:
.Trình bày, nhận xét, bổ sung
1.Đọc sách là con đờng quan trọng của học
vấn. (2 nhóm)
- Hầu hết các phát minh, thành tựu, kinh
nghiệm tồn tại và phát triển của nhân loại
đều đợc lu giữ lại trong sách
- Có nhiều cách để có học vấn nhng đọc
sách là con đờng quan trọng nhất
2. Lí do phải chọn sách.(2 nhóm)
- Sách nhiều->Đọc không chuyên sâu->Hiểu
biết nông cạn, háo danh
- Sách nhiều->Đọc không đúng quyển có giá
trị->Mất thời gian, công sức.
3, Tầm quan trọng của đọc sách.(2 nhóm)
- Không đọc không có điểm x.phát tốt
- Đọc là con đờng ngắn nhất để tiếp cận và
có tri thức
- Đọc là quá trình kế thừa tri thức cũ đê
chuẩn bị sáng tạo ra những tri thức mới.
4. Củng cố.
? Thế nào là phép pt, tổng hợp?
? Vai trò của phép pt, tổng hợp?
5. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm vững nội dung bài học, làm bài tập về nhà.
- Chuẩn bị: Luyện tập phân tích và tổng hợp
_____________________________________
Ngày soạn: /1/2010
Ngày dạy: /1/2010
Tiết 95. Luyện tập phân tích và tổng hợp
A. Mục tiêu cần đạt.
- HS củng cố kiến thức phép phân tích, tổng hợp.
- HS biết cách vận dụng phép pt, tổng hợp vào viết văn nghị luận.
- HS có ý thức tự học, tự rèn luyện.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Tích hợp: Bàn về đọc sách
Bảng phụ
10
2.Học sinh: Nh đã h.dẫn
C.Tổ chức các h.động dạy học.
* ổn định tổ chức.
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
? Thế nào là phép pt, tổng hợp?
* Bài mới.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Bài 1.
*Tổ chức h.động cá nhân
H.dẫn trình bày
Yêu cầu 2 HS trình bày
+ Cặp HS thứ nhất
.Suy nghĩ
.2 HS trình bày
.Hs khác bổ sung
a. Phép phân tích.
- Lđ: Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả
bài
- Trình tự phân tích.
+ Hay ở các điệu xanh: Xanh ao, xanh bè,
xanh tre, xanh bèo.
+ Hay ở những cử động, nhỏ, nhẹ.
+ Hay ở nt: Các vần thơ, câu chữ không non
ép
+ Cặp HS thứ 2 b.Phép phân tích- tổng hợp
* Phép phân tích:
- Luận điểm: Những nguyên nhân sâu xa của
sự thành đạt
- L.cứ:
+ gặp thời->sai
+ hoàn cảnh->sai
+ điều kiện->sai
+ tài năng->sai
* Phép tổng hợp:
- Kết luận từ những gì đã phân tích là sai:
bản thân của mỗi ngời ->đúng
2. Bài 2.
? Xác định y.cầu của đề *Bản chất của việc học đối phó và tác hại
11
*Sử dụng bảng phụ, tổ chức thảo luận nhóm
Chuẩn xác
*Tổ chức HS h.động theo cặp
của việc học đối phó
.Thảo luận nhóm- trình bày vào bảng phụ
.Trình bày
.Nhóm khác bổ sung, nhận xét
- Bản chất:
+ Không tự giác
+ Học thuộc nhng không hiểu
+ Học không thờng xuyên, liên tục
-Tác hại:
+Mất thời gian, tiền của
+Không có hiệu quả
+Dù có bằng cấp nhng không làm đợc việc
gì, nếu có làm chỉ phá hại
=>Gia đình, xã hội nghèo nàn, lạc hậu
3.Bài 3.
.H.động theo cặp
.Trình bày
.Bổ sung
*Lí do khiến mọi ngời phải đọc sách
- Muốn tồn tại và phát triển phải biết lấy
những thành tựu của nhân loại trong quá khứ
- Sách lại li giữ những thành tựu của nhân
loại qua các thời kì
- Đọc sách là con đờng quan trọng nhất để
có học vấn.
- Có học vấn mới có khả năng sáng tạo và
tạo lập 1 c/sống tốt đẹp hơn
4.Bài 4
*Hớng dẫn học sinh viết đoạn văn
Gọi học sinh trình bày, nhận xét.
.Viết đoạn văn
.Trình bày
.Nhận xét
4. Củng cố.
? Thế nào là phép phân tích, phép tổng hợp?
? Vai trò của phép phân tích, phép tổng hợp?
12
5. Hớng dẫn học tập.
- Nắm vững nội dung bài học.
- Luyện tập viết đoạn văn có sử dụng 2 phép trên theo chủ đề tự chọn.
- Chuẩn bị: Nghị luận... đời sống
+ Tả lời những câu hỏi trong bài.
Ngày soạn:4/1/2010 Tuần 21
Ngày dạy: 11/1/2010
Tiết 96 .
Tiếng nói văn nghệ
(T1)
Nguyễn Đình Thi
A. Mục tiêu cần đạt.
Học sinh:
- Hiểu đợc nội dung kì diệu của văn nghệ;Hiểu thêm về cách viết văn nghị luận ngắn gọn,
chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu và phân tích văn bản nghị luận.
- Có tình yêu văn nghệ
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Tích hợp :Các thành phần biệt lập.
Tập làm văn: Văn nghị luận.
2. Học sinh: Nh đã h.dẫn
C. Tổ chức các h.động d.học.
*ổn định tổ chức
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
? Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên đọc sách nh thế nào?
* Bài mới.
13
Hoạt động của thày Hoạt động của trò.
I.Tìm hiểu chung
- Yêu cầu học sinh đọc chú thích SGK
? Nêu những hiểu biết của em về Nguyễn
Đình Thi?
1. Tác giả
.Trả lời.
2. Đọc và tìm hiểu chú thích
a.Đọc
- Hớng dẫn đọc văn bản: Giọng đọc rõ ràng,
đọc diễn cảm những dẫn chứng thơ.
- Đọc mẫu
Gọi 2 HS đọc tiếp . 2 học sinh đọc tiếp
- Yêu cầu học sinh đọc chú thích 2, 3, 4,7, 8,
9 SGK
b. Chú thích
.Đọc chú thích.
3. Tìm hiểu chung về văn bản
?Nêu xuất xứ, thời gian sáng tác của văn bản
? Văn bản đợc viết theo phơng thức biểu đạt
nào?
? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung
chính của từng phần?
*Xuất xứ, thời gian sáng tác(Sgk)
*Phơnng thức biểu đạt: Nghị luận.
*Bố cục: 2 phần.
+ P1: Từ đầu... tâm hồn: nội dung của vn
+ P2: Còn lại: Sức mạnh kì diệu của văn
nghệ.
II. Phân tích.
1. Nội dung của văn nghệ
- Yêu cầu học sinh chú ý 2 đoạn đầu
?Em hiểu cái đã có , Điều mới mẻ, lá th,
lời nhắn nhủ ở đây là gì
? Vậy nội dung của văn nghệ là gì
* Luận điểm: Nghệ sĩ không những ghi lại
những cái đã cóđ/sống chung quanh
- Cái đã có là hiện thực khách quan
- Điều mới mẻ, lá th, lời nhắn nhủ là tình
cảm, tấm lòng, tâm hồn, t tởng, những quan
niêm sống của ngời nghệ sĩ
=> Văn nghệ không chỉ phản ánh thực tại
khách quan mà còn thể hiện t tởng, tình cảm
của nghệ sĩ.
? Để minh chứng cho luận điểm đó, tác giả
đã đa ra nhữmh minh chứng nào? Tác dụng
của những dẫn chứng đó?
*Phân tích DC: 2 tác giả cùng 2 tác phẩm
văn nghệ nổi tiếng ở trong nớc và thế giới.
+ Nguyễn Du- Truyện Kiều.
+ Tônxtôi- Annacarênhia.
14
? Qua việc phân tích DC về 2 câu thơ trong
Truyện Kiều, nhân vật AnaCa-rê-nhi-na tác
giả chỉ ra HTKQ và t tởng, t/cảm trong 2 câu
thơ, trong tiểu thuyết Ana Ca-rê-nhi-na là gì.
*Giảng
?Sau đó nhà văn còn phân tích kĩ lỡng phơng
diện nào của v.nghệ ở đ.văn 2
.TL.
*Phân tích kĩ nội dung phản ánh của v.nghệ
? Tìm câu văn phân tích những t tởng mà
nhà văn gửi trong tác phẩm
?Nhà văn đã sử dụng nghệ thuật gì khi đa ra
các lí lẽ
?Qua NT ấy em nhận ra điều gì ở v.nghệ
- Lời gửi của nghệ thuậtxã hội
- Chúng ta nhận củatâm hồn chúng ta nữa.
+ NT so sánh
=>Sự khác biệt- đặc trng của v.nghệ: V.nghệ
khám phá, miêu tả chiều sâu tính cách, số
phận con ngời, thế giới tâm lí, tâm hồn con
ngời
?Nhận xét gì về NT lập luận của nhà văn
?Qua đó nhà văn đã thể hiện rõ điều gì
* NT lập luận :
- Sử dụng phép phân tích
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc
- Dẫn chứng tiêu biểu
- Lời văn giàu h/ảnh, cảm xúc thiết tha, chân
thành
=>Nội dung, đặc trng về n.dung của văn
nghệ:
- ND văn nghệ phong phú, sinh động
->Đặc trng n.dung của v.nghệ là :V.nghệ đi
sâu khám phá thế giới tâm hồn con ngời
*Bình giảng
* Củng cố.
? Nội dung đầu tiên của văn nghệ là gì?
? Em có nhận xét về những dẫn chứng mà tác giả đa ra?
* Hớng dẫn học tập
- Nắm vững bố cục bài viết, nội dung của văn nghệ.
- Chuẩn bị: Soạn tiếp tiết 2 của văn bản.
+ Tìm hiểu sức mạnh của văn nghệ
+ Con đờng v.nghệ đến với ngời đọc
15
Ngày soạn: 6/1/2010
Ngày dạy: 13/1/2010
Tiết 97. Tiếng nói của văn nghệ (T2)
Nguyễn Đình Thi
A. Mục tiêu cần đạt.
Học sinh.
- Tiếp tục tìm hiểu nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con
ngời. Thấy đợc nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, giàu hình ảnh, ngắn gọn của Nguyễn Đình Thi.
- Rèn kĩ năng: Đọc, hiểu, phân tích văn nghị luận.
- Có tình yêu văn nghệ, bồi dỡng năng lực cảm thụ văn chơng.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Tích hợp:+ Tập làm văn: Nghị luận xã hội
+ Văn bản: ý nghĩa văn chơng
2. Học sinh:Nh đã h.dẫn.
C. Tổ chức các h.động d.học.
* ổn định tổ chức.
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
? Nội dung của văn nghệ là gì?
* Bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò.
*Yêu cầu HS chú ý vào đ.văn 4,5.
2.Sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của văn nghệ.
*Nêu luận điểm: Chúng ta nhận rõ cái kì
diệu của v.nghệ
16
?Tìm câu văn nêu luận điểm
?Nhà văn làm sáng tỏ luận điểm bằng việc
phân tích DC nào
?Cuối cùng nhà văn KL ra sao
?Qua đay em thấy v,nghệ có ý nghĩa gì
*Bình giảng- liên hệ đến v.b ý nghĩa của
văn chơng
- Phân tích DC: Những ngời đàn bà nhà quê
khi ru con, khi xem chèo
- KL:V.nghệ làm cho tâm hồn họ đợc sống
=>Văn nghệ:
+ Gắn bó con ngời với c/sống
+ Góp phần làm tơi mát những sinh hoạt
khắc khổ hàng ngày
+ giúp cho con ngời vui lên, biết rung cảm
và mơ ớc trong cuộc đời còn nhiều vất vả
cực nhọc->Thay đổi cách nhìn, cách nghĩ
3.Con đờng văn nghệ đến với ngời đọc
*Y.cầu HS chú ý vào đ.văn 6
? Theo tác giả bản chất của nghệ thuật là gì?
Tìm câu văn thể hiện
?Từ đó, em nhậ xét gì về t tởng, t/cảm trong
tác phẩm NT
*Bản chất của nghệ thuật
- Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm
- T tởng(T/cảm) từ ngay trong c/sống hằng
ngày nảy rakhông trừu tợng một mình trên
cao
- Cái t tởng(tình cảm) trong NT là 1 t tởng
náu mình, yên lặng
=>T tởng, t/cảm trong NT không trừu tợng
mà cụ thể sinh động, lắng sâu và kín đáo.
*Y.cầu HS chú ý vào đ.văn 7
? Từ bản chất ấy, tác giả diễn giải con đờng
văn nghệ đến với ngời tiếp nhận là gì?Tìm
câu văn thể hiện
?Từ đó em thấy v.nghệ đến với con ngời
bằng cách nào
?Nhận xét về con đờng v.nghệ đến với ngời
*Con đ ờng văn nghệ đến với ng ời đọc
- từ những con ngời, những câu chuyện,
những h/ảnh, những nỗi niềm của tác phẩm
sẽ khơi lên mông lung trong ta những vấn đề
suy nghĩ.
=>Nghệ thuật đến với con ngời thông qua
việc tạo nên trong ta những xúc cảm từ
những nỗi niềm, những số phận con ngời
trong tác phẩm
->Khác biệt,tự nhiên và bền vững.
17
đọc
*Y.cầu HS chú ý vào đ.văn 8.
?Đoạn văn có vai trò gì trong văn bản
?Trong các n.dung đợc tổng kết, tác giả đã
nhấn mạnh nội dung nào?Tìm các câu văn
thể hiện
?Nhận xét gì về hình thức các câu văn
?Qua đó em cảm nhận đợc điều gì
*Bình và giới thiệu về phép tổng hợp
*Khẳng định tổng hợp các n.dung đã phân
tích, nhấn mạnh vào sức mạnh của v.nghệ:
- Nghệ thuật.tự bớc lên đờng ấy
- Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn,
làm cho con ngời vui buồn nhiều hơn, yêu
thơng và căm hờn đợc nhiều hơn, tai mắt
biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống đợc
nhiều hơn.
- Nghệ thuật giải phóng tâm hồn con ngời,
nghệ thuật x.dựng con ngời,xây dựng đời
sống tâm hồn xã hội
+Câu văn dài, giàu h/ảnh
=>Tình cảm yêu mến, trân trọng thiết tha
chân thành của nhà văn đối với v.nghệ
=>Nổi bật đặc trng của v.nghệ
=>Sự cần thiết của v.nghệ:V.nghệ xây dựng ,
bôì đắp phần ngời trong con ngời
IV. Tổng kết
? Nhận xét về bố cục và cách viết văn bản?
1. Nghệ thuật
+ Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
+Cách viết giàu hình ảnh, dẫn chứng thuyết
phục.
+ Giọng văn chân thành.
? Nội dung của văn bản?
2. Nội dung
- Học sinh đọc ghi nhớ / SGK.
* Củng cố.
? Sức mạnh và ý nghĩa của văn nghệ?
? Kể tên tác phẩm văn học mà em yêu thích? Tác phẩm đó tác động đến em nh thế
nào?
* Hớng dẫn học tập
- Nắm vững nội dung bài học
- Chuẩn bị bài: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphôngten
18
+ Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 6/1/2010
Ngày dạy: 13/1/2010
Tiết 98.
Các thành phần biệt lập
A. Mục tiêu cần đạt.
Học sinh
*Nhận biết dợc thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán và công dụng của mỗi thành phần
trong câu.
* Rèn kỹ năng nhận biết thành phần phụ và đặt câu, viết đoạn văn có thành phần tình thái,
cảm thán.
* Có ý thức chủ động trong học tập
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Tích hợp:Tiếng nói của văn nghệ
Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống.
- Bảng phụ
2. Học sinh.
- Nh đã h.dẫn
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
? Khởi ngữ là gì? Đặt 1 câu có khởi ngữ
* Bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
I. Thành phần tình thái.
*Yêu cầu HS đọc các VD/Sgk
1. Ví dụ
.Đọc ví dụ
a)Sự việc:Suy nghĩ của ông Sáu về bé Thu
b)Sự việc:H.động cời của ông Sáu trớc
những cử chỉ xa cách, ơng bớng của bé Thu
19
?Đọc các từ in đậm
?Những từ này thể hiện ý nghĩa gì
?Nếu không có 2 từ này thì ý nghĩa của câu
có thay đổi không
?Từ đó em có nhận xét gì về vai trò của 2 từ
này ở trong câu.
*Chốt
* Các từ: chắc, có lẽ:
+ Chắc:nhận định suy nghĩ của ông Sáu
với độ tin cậy cao
+ Có lẽ:nhậ định hành động cời của ông
Sáu với độ tin cậy thấp.
+ Nếu không có 2 từ này ý nghĩa của câu
không thay đổi
->Chúng không tham gia vào diễn đạt nghĩa
sự việc của câu
=>2 từ Chắc, có lẽ gọi là thành phần tình
thái.
? Thế nào là tình thái từ? Vai trò của tình
thái từ trong câu?
2. Ghi nhớ
II. Thành phần cảm thán.
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1. Ví dụ
? Các từ ngữ in đậm trong những câu trên có
chỉ sự vật hay sự việc gì không?
?Vậy chúng có vai trò gì trong câu
*Chốt
* ồ
trời ơi
+ Các từ in đậm không chỉ sự vật, sự việc
+ Bộc lộ tâm lý vui mừng tiếc nuối.
=>Là thành phần cảm thán
? Thế nào là thành phần cảm thán? 2. Ghi nhớ 2.
? Thành phần cảm thán, tình thái giống nhau
ở đặc điểm nào
- 2 thành phần:Thành phần tình thái, thành
phần cảm thán đợc gọi là thành phần biệt lập
? Em hiểu thế nào là thành phần biệt lập? 3.Ghi nhớ 3.
Ghi nhớ/Sgk
III. Luyện tập
*Tổ chức thi ai nhanh hơn
? Hãy xếp những từ ngữ sau theo trình tự
tăng dần độ chắc chắn?
*Tổ chức thảo luận nhóm(3 nhóm)
1.Bài tập 1
.2 đội thi
.Nhận xét
Thành phần tình
thái
a)Có lẽ
c)Hình nh
d)Chả nhẽ
Thành phần cảm
thán
b)Chao ôi
2.Bài tập 2.
.Thảo luận nhóm(3 nhóm)
20
Sử dụng bảng phụ
Chuẩn xác
.Trình bày, nhận xét
Dờng nh ( hình nh , có vẻ nh ..)
Có lẽ
Chắc là
Chắc hẳn
Chắc chắn
*Tổ chức h.động cá nhân
Hớng dẫn:Dựa vào n.dung của 2 từ: chắc
chắn, hình nh
3. Bài tập 3.
.Suy nghĩ cá nhân
- Vì ông quá tin và cũng không quá thiếu
niềm tin vào nhận định của mình
* Củng cố.
? Thế nào là thành phần tình thái ? Thành phần cảm thán? Cho VD?
? Vai trò của chúng trong câu?
* Hớng dẫn về nhà
- Nắm vững nội dung bài học
- Làm bài tập 4/ SGK?
- Chuẩn bị bài: Thành phần biệt lập ( tiếp)
+Thành phần phụ chú
+Thành phần gọi đáp
-----------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 8/1/2010
Ngày dạy: 15/1 2010
Tiết 99.
Nghị luận về một sự việc
hiện tợng đời sống.
A. Mục tiêu cần đạt.
Học sinh:
- Nắm đợc cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
- Rèn kỹ năng viết văn bản nghị luận xã hội.
- Có ý thức quan tâm tới các hiện tợng củađời sống xung quanh.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
21
- Tích hợp: Tiếng nói của văn nghệ.
Các thành phần biệt lập.
2. Học sinh.
- Nh đã h.dẫn
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
* Bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc,
hiện tợng đời sống.
1. Ví dụ
?Xác định:vấn đề nghị luận
? Biểu hiện của bệnh lề mề?
? Nguyên nhân gây ra bệnh lề mề?
Tác hại của bệnh lề mề?
? Phải khắc phục của hiện tợng đó nh thế
nào?
? Nhận xét cách trình bày vấn đề của tác
giả?
*Chốt vấn đề
?Qua đây
Em hiểu thế nào là nghị luận về 1 hiện tợng
đời sống, xã hội
.Đọc văn bản
*Vấn đề nghị luận:Bệnh lề mề
->Nghị luận về 1 hiện tợng đời sống
*Quan điểm của ngời viết:Đây là một hiện t-
ợng đáng chê trách
* Biểu hiện:
- Coi thờng giờ giấc.
- Việc riêng đúng giờ, việc chung muộn giờ
* Nguyên nhân:
- Thiếu tự trọng,
- Cha biết tôn trọng ngời khác
- Vô trách nhiệm với việc chung
* Tác hại:
- Gây thiệt hại cho tập thể
- Làm mất thời gian của ngời khác
- Tạo tập quán không tốt.
*B.pháp khắc phục
- Tôn trọng ngời khác và chính mình
- Làm việc đúng giờ
+Bố cục rõ ràng
+Lập luận phân tích
+Lời văn ngắn gọn
=>Hình thức văn bản nghị luận về 1 hiện t-
ợng đời ssống xã hội
2. Ghi nhớ (Sgk. Tr.21)
- Ghi nhớ 1
22
Yêu cầu về nội dung và hình thức.
- Ghi nhớ 2
- Ghi nhớ 3
II. Luyện tập
*Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận, tổ chức
cho học sinh trình bày, nhận xét , trả lời,
Chuẩn kiến thức.
1.Bài tập 1.
.Trao đổi theo nhóm(cặp)
+ Giúp bạn học tốt
+ Góp ý phê bình
+ Bảo về cây xanh
+ Giúp đỡ gia đình thơng binh liệt sĩ.
?Đây là hiện tợng gì
? Đây có phải là một vấn đề dáng nghị luận
hay không? Vì sao?
2.Bài tập 2.
*Hiện tợng hút thuốc lá
- Đây là một hiện tợng đáng viết thành một
bài văn nghị luận.Vì đây là hiện tợng đang
ảnh hởng rất lớn đến sức khoẻ, đạo đức của
cộng đồng
? Em sẽ nêu những ý cơ bản nào? + Tình trạng hút thuốc trong thanh thiếu
niên Hà Nội.
+ Nguyên nhân của hiện tợng đó.
+ Tác hại của việc hút thuốc.
+ Biện pháp khắc phục hiện tợng hút thuốc.
* Củng cố
? Thế nào là nghị l uận về một sự việc hiện tợng đời sống?
? Yêu cầu về nội dung, hình thức của bài viết?
* Hớng dẫn về nhà
- Nắm vững nội dung bài học
- Tìm hiểu những hiện tợng đời sống cần nghị luận.
- Chuẩn bị: Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tợng đời sống.
+ Trả lời câu hỏi trong bài.
_______________________________________
Ngày soạn:8/1/2010
23
Ngày dạy: 15/1/2010
Tiết 100.
Cách làm bài nghị luận về một sự việc,
hiện tợng đời sống
A.Mục tiêu cần đạt
Học sinh :
*Củng cố kiến thức về nghị luận một sự việc hiện tợng đời sống
*Rèn kĩ năng nghị luận
*Có ý thức sống vì mọi ngời
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Tích hợp: Tiếng nói của văn nghệ.
Các thành phần biệt lập.
2. Học sinh.
- Nh đã h.dẫn
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
* Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Yêu cầu học sinh đọc các đề bài
?Nhận xét về t/chất các vấn đề đợc nêu
trong các đề bài
?Nhận xét về các sự việc, hiện tợng đời
sống xã hội
*Sử dụng bảng phụ
I.Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện t-
ợng đời sống
.Đọc các đề bài
- Có sự việc hiện tợng cần ca ngợi, biểu dơng
và ngợc lại
- Có đề cung cấp sẵn sự việc hiện tợng, có đề
không.
=>Các hiện tợng đời sống phong phú, đa
dạng->các dạng đề bài cũng đa dạng
II.Cách làm bài nghị luận về 1 sự việc,
hiện tợng đời sống
1.Ví dụ
.Đọc đề bài
24
- Sử dụng câu hỏi a/Sgk, tổ chức học sinh
h.động theo cặp
?Vậy:Tìm hiểu đề là gì
?Xác định những việc làm của Nghĩa
*Sử dụng câu hỏi b/sgk, sử bảng phụ, tổ
chức thảo luận nhóm
Chuẩn xác
Nhóm 1
Nhóm 2
*Chốt về việc tìm ý
?Vậy tìm ý là gì
.Quan sát bảng phụ
a)Tìm hiểu đề.
.Thảo luận(cặp)
- hiện tợng :phong trào học tập ngời tốt để
làm việc tốt
- Yêu cầu:nêu suy nghĩ
=>Tìm hiểu đề là
- xác định sự việc, hiện tợng cần nghị luận
- xác định yêu cầu nghị luận
b)Tìm ý
*Những việc làm của Nghĩa(biểu hiện)- ý lớn
1
- ra đồng giúp mẹ trồng trọt
- ở nhà:
+giúp mẹ nuôi gà, nuôi heo
+làm cái tời để mẹ kéo nớc cho đỡ mệt
.Tổ chức thảo luận (2 )- viết vào bảng phụ
.Trình bày, bổ sung
*Những việc làm ấy chứng tỏ(Bản chất)- ý
lớn 2.
- Nghĩa rất thơng mẹ
- Em biết kết hợp học với hành
- Em biết sáng tạo
- Em chăm chỉ
*Phát động phong trào h.tập Nghĩa vì:(Lí
do)- ý lớn 3
- Để mọi học sinh đều trở thành ngời công
dân tốt, ngời học sinh tốt, ngời con tốt
- Để góp phần xây dựng một xã hội văn minh
=>Tìm ý là việc đi tìm những nội dung lớn
của bài viết nghị luận về 1 sự việc, hiện tợng
đời sống
25