Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Làm mới tuyến AB trong dự án thuộc địa phận huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa, nối 2 xã Công Chính và xã Công Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (922.87 KB, 76 trang )

§å ¸n tèt nghiÖp
MỤC LỤC
PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ 4
CHƯƠNG 1 4
GIỚI THIỆU CHUNG 4
    ớ ệ ề ự 
      ữ ă ứ à à ệ 
  ạ ứ 
CHƯƠNG 2 5
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 5
   !!"# Ố Ự Ể Ố
$%# Ệ 
%&' # Ư Ệ 
CHƯƠNG 3 6
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TUYẾN ĐI QUA 6
 # ()#  *+Đ Ề Ệ ĐỊ ,
 # ()# )  (-!(  Đ Ề Ệ Í Ậ Ỷ Ă ,
$   ế độ ư .
$  /012ế độ .
  Độ ẩ .
'34- ắ .
!++ *$ !ĐỊ Ấ 
 !&# (56 Ậ Ệ Ự 
!# !) $%!"+!7 ! $Ế Ế ƯỚ 
! 8 912 ế ế ướ 
! 8  ế ế ố 
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC 19
CHƯƠNG 5 20
TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN 20
$ $$ $ & ! ' $ (!Ă Ứ Ậ Ổ Ứ ĐẦ Ư:
  ớ ệ :


$   ; ;;<    ấ à à ươ ổ ứ đầ ư :
!  )# 56 ' #!(6  *=Ổ Ợ Í Ự Ớ Ế ĐƯỜ 
>'$ $$ !#?( $ !& )*#! $$ *Ỉ Ề Ấ ƯỢ Ủ
!(6 Ế 
$  4   @ 9 4 ề à ế à ệ ố ể ế 
'    2  4 90Aứ độ đ ề à ủ ế đồ
PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT 23
CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG 24
!?  $  (!Ự ỦĐẦ Ư
 #!  '##?$ ($ *  ĐỐ ƯỢ Ạ Ứ Ủ Ự 
$ $$ $ !# !# !) ) !( !Ă Ứ Ế Ế Ế Ỹ Ậ 
$ $B(6!"+B(6 '  Ạ Ụ 
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50

§å ¸n tèt nghiÖp
B49A8 2@ả 
$49A4;  8ạ ế ế
$ 8  Aế ế đị 
CHƯƠNG II - QUY MÔ VÀ CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
CHỦ YẾU CỦA TUYẾN ĐƯỜNG 26
CHƯƠNG III - KẾT QUẢ THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG 27
$  ) !( !$ *!(6  Ấ Ạ Ỹ Ậ Ủ Ế ĐƯỜ .
!# !) =+Ế Ế ĐỒ.
!# !) !" $ $Ế Ế Ắ Ọ .
$2 8  độ ố ế .
)   8 9  ế ả ế ế ắ ọ C
!# !) !" $*Ế Ế Ắ C
D!#*7C
 2 4  / E1  ):F::Đ ạ ế đ ộ ư ạ C
 2 4  / E1  ):F,::Đ ạ ế đ ộ ư ạ G

,!# !)   Ế Ế Ề ĐƯỜ G
.!# !) ' ! Ế Ế Ặ ĐƯỜ G
C!# !) $%!"+!7 ! $Ế Ế ƯỚ G
C$  ố ọ G
C    ế à ế ă :
G!# !) $65*-$# ( Ế Ế Ế :
G$34H:
G$ @ế 
:!# !) $%!"+*!7!"? Ế Ế ĐƯỜ 
:= 02 ể ệ 
: @ 8  - ; ạ ơ ẻ đườ đ ả 
:$34H  9 à ả ồ ỏ
: I-0/ ỉ ỉ 
:   HJ0KĐ ể ừ 
:,   28  ệ ố à ỹ ậ 
CHƯƠNG IV - YÊU CẦU VẬT LIỆU 36
$  #  '&7 ##Ấ Ố Đ Ă Ạ ,
$  #  '&7 ###Ấ Ố Đ Ă Ạ ,
 $ƯỚ ,
5#' Ă ,
$ !!LỐ ,
,$ $!   =!Ầ Ỗ Ợ .
,  Đ ă .
,$.
,= 82ộ C
,  ự đườ C
CHƯƠNG V - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39
) !&( Ế Ậ G
)# Ế ỊG
PHẦN III 40

SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50

§å ¸n tèt nghiÖp
TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ TUYẾN A-B 40
CHƯƠNG I 41
GIỚI THIỆU CHUNG 41
# '#  Ạ Ụ 
 # ()# ! #!# !-)  (Đ Ề Ệ Ờ Ế Í Ậ 
$ $ # ()# )*#! $$($  $Đ Ề Ệ Ấ Ị Ụ
$ $5 #  - #= !"   $ *$%-Í Ệ Ụ Ơ Ố Í Ă Ở Ủ
 # !)7 !&# (-! ##*# #>' != Ơ ĐẶ Ậ Ệ Ờ Ả Ặ Ằ 
!"+! $ $ ' $$ $ $$%!"+Ự Ạ Ụ Í
 #7!Ả 
CHƯƠNG II 46
LẬP TIẾN ĐỘ TỔ CHỨC THI CÔNG TỪNG 46
HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 46
$ $ !# !) -! $ $!#$%Ă Ứ Ế Ế Ổ Ứ ,
!  Mờ ạ ,
  MĐơ ị ,
$ $=#  !#$%Ệ ,
$  M2 4 ọ ướ à ế .
$ ; ;;M22 4 -   ọ ươ à ế ừ ạ ụ
M9A.
!<M@  344 ố ủ ề .
CHƯƠNG III 52
BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁC HẠNG MỤC CHÍNH 52
$M 0ẩ ị
!#$%  Ề ĐƯỜ 
5     Mđị ướ à ố độ 
!#$%$ * "N!7 ! $Ố ĐƯỜ ƯỚ  

 2 /Đà ố ,
 4  0  0 ;     9<H34ậ ể à ố ỡ ộ ậ ủ ố đế ị 
 ự C
$MH34 ;  ắ ố đườ ,:
!#$%$ $&  7 Ớ ĐƯỜ ,
!<28  M/ ố ượ đườ ,
!M ;$ 2 ##ớ Đ ạ ,
!M ;$ 2 #ớ Đ ạ ,,
!4  8   M ;/ ế ế ế ổ ứ ớ đườ ,C
,!M ;=!  Oớ ạ ị .
.!4  8 !$!$ ;=!ế ế ế ớ .
$%! $7!# Ệ .
!M @ Oạ ơ 
 @ Oệ đườ 
!9  0 2 4ồ ỏ ả ệ 
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50

§å ¸n tèt nghiÖp
PHỤ
LỤC…………………………………………
……………………………….75
PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Giới thiệu về dự án
- Tên dự án: Làm mới tuyến A-B nằm trong dự án thuộc địa phận huyện
Nông Cống tỉnh Thanh Hóa, nối 2 xã Công Chính và xã Công Bình.
- Địa điểm: huyện Nông Cống – tỉnh Thanh Hóa
Mục tiêu đầu tư:
+ Mở rộng mạng lưới giao thông trong vùng, đáp ứng nhu cầu giao thông

cho người dân.
+ Tăng thu ngân sách, tạo lợi nhuận cho nhà đầu tư.
+ Tạo việc làm cho người dân trong khu vực.
1.2. Những căn cứ và tài liệu liên quan.
Quy trình khảo sát:
o Quy trình khảo sát đường ô tô 22TCN 263-2000.
o Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 259-2000.
o Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình 96 TCN 43-90.
o Quy trình khảo sát thuỷ văn 22 TCN 27- 84.
o Quy trình khảo sát địa chất 22 TCN 82 - 85.
Các quy trình quy phạm thiết kế:
o Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05.
o Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06.
o Quy trình thiết kế cầu cống theo 22TCN 272-05.
o Tiêu chuẩn ngành 22TCN 211-06 - áo đường mềm - Các yêu cầu và
chỉ dẫn thiết kế
Các thiết kế định hình:
o Định hình cống tròn BTCT 78-02X.
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50

§å ¸n tèt nghiÖp
1.3.Phạm vi nghiên cứu
P Điểm đầu tuyến thuộc địa phận xã Công Chính, huyện Nông Cống
P Hướng tuyến
P Điểm cuối tuyến thuộc địa phận xã Công Bình, huyện Nông Cống
CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU
2.1. DÂN SỐ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ
Dân số huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá vào khoảng 187 600 người (năm
2001). Tỷ lệ tăng trưởng dân số hằng năm là 2,1% năm. Những năm gần đây tỷ lệ

tăng dân số có xu hướng giảm nhưng tỷ lệ trung bình vẫn ở mức cao. Mật độ dân
số thấp hơn so với mật độ dân số trung bình cả nước. Cuộc sống về vật chất và tinh
thần của đồng bào ở đây vẫn còn nghèo nàn, lạc hậu, sống chủ yếu là nghề nông và
chăn nuôi chiếm 87,9 % dân số trong huyện. Cho nên việc xây dựng tuyến AB sẽ
góp phần không nhỏ cho việc nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của
đồng bào ở đây.
2.2. CÔNG NGHIỆP
Công nghiệp của huyện còn nhỏ bé, chưa thực sự phát triển, chủ yếu tập
trung vào một số ngành sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm thuỷ sản và
một số mặt hàng tiêu dùng. Điều kiện cơ sở hạ tầng chưa đầy đủ nên thu hút vốn
đầu tư chưa nhiều.
2.3. NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP
Toàn vùng cơ bản nông nghiệp vẫn là chủ yếu. Đời sống nhân dân còn thấp,
tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao. Cơ sỏ hạ tầng thiếu đồng bộ và yếu kém, đặc biệt là
vùng núi.
Về lâm nghiệp thì chủ yếu là bảo vệ, phục hồi, sản lượng khai thác hằng năm
thấp.
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50

§å ¸n tèt nghiÖp
CHƯƠNG 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TUYẾN ĐI QUA
3.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH
Nông Cống có diện tích 286 km
2
.Huyện có địa hình chủ yếu là đồng bằng,
đồi núi chiếm 37 % diện tích
Khu vực tuyến A – B đi qua có địa hình đồi tương đối thoải, lớp phủ thực
vật không dày, tầm thông hướng không bị hạn chế, bản đồ địa hình khu vực tương
đối đầy đủ, rõ ràng.

Khu vực tuyến đi qua có hệ thống sông, suối không quá lớn, riêng tuyến đi
qua cắt qua ba con suối nhỏ.
Dọc theo tuyến là lúa nước, lúa nương và bạch đàn trung tuổi do nhân dân
sinh sống hai bên đường trồng và khai thác.
Điều kiện địa hình nói chung rất thuận lợi cho việc thiết kế và triển khai xây
dựng đoạn tuyến. Có thể thiết kế đoạn tuyến theo nhiều phương án từ đó có thể lựa
chọn được phương án tối ưu nhất.
3.2. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THUỶ VĂN
Đoạn tuyến A – B nằm trong địa bàn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá
nên nó mang đặc thù chung của khí hậu vùng Bắc Trung Bộ. Quanh năm khí hậu
nhiệt đới nóng ẩm, mùa hạ có gió Lào khô hanh, mùa Đông vẫn chịu ảnh hưởng
của gió mùa Đông Bắc. Đây cũng là khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của bão và
mùa bão ở đây tương đối sớm hơn so với các vùng phía Nam.
3.2.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình cả năm vào khoảng 22÷ 31
0
C. Nhiệt độ trung bình của
các tháng trong năm cũng xấp xỉ như vậy và có biên độ nhiệt nhỏ.
- Nhiệt độ thấp nhất từ 17 ÷ 19
0
C
- Nhiệt độ cao nhất 38 ÷ 40
0
C
Mùa hạ thường kéo dài 3-4 tháng (từ tháng 5-8) kèm theo nhiệt độ cao. Gió
Lào khô hanh từ phía Tây Nam thổi về. Tháng nóng nhất là tháng 7 khoảng 30÷35
0
c, biên độ giao động nhiệt độ ngày và đêm khoảng 6 ÷7
0
c. Ngoài ra do ảnh hưởng

của gió Lào cho nên tại đây về mùa hè thời tiết rất khắc nghiệt, thường nắng nóng
kéo dài cộng với khô hanh.
Những tháng giữa mùa đông khá lạnh (từ thành 12 ÷ tháng 2) nhiệt độ giảm
dưới 22
0
c. Tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trung bình 17÷19
0
c (giới hạn
thấp nhất của nhiệt độ từ 6÷7
0
c).
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50
,
§å ¸n tèt nghiÖp
Với chế độ nhiệt như vậy cho nên vùng tuyến đi qua có nhiều khó khăn việc
thi công tuyến đường
3.2.2. Chế độ mưa
Lượng mưa trung bình năm: 2.304,5 mm, số ngày mưa: 156 ÷ 160 ngày.
Các số liệu cụ thể thu thập tại các trạm thuỷ văn của vùng được thể hiện trên
biểu đồ lượng mưa.
3.2.3. Chế độ gió bão
Chế độ gió thay đổi theo mùa :
+ Mùa xuân có gió Nam, Đông nam.
+ Mùa Hạ có gió Tây (Gió lào và Tây nam).
+ Mùa thu có gió Đông và Đông nam.
+ Mùa Đông có gió Đông bắc.
Tốc độ gió trung bình cả năm khoảng 2,2m/s. Tốc độ gió lớn nhất xảy ra
khi có bão.
Bão trong khu vực thường xuất hiện vào khoảng tháng 9, tháng 10.
3.2.4. Độ ẩm

Thời kỳ khô nhất là các tháng vào mùa hạ, tháng khô nhất là tháng 7 độ ẩm
trên dưới 71 ÷ 74%.
Độ ẩm trung bình năm khoảng 83÷84%, mùa ẩm ướt kéo dài từ tháng 9 đến
tháng 4, có độ ẩm trung bình trên dưới 90%, tháng ẩm nhất là các tháng cuối mùa
đông.
Chênh lệch độ ẩm tháng ẩm nhất và tháng khô nhất đạt 18÷19%.
3.2.5. Mây, nắng
Lượng mây trung bình hằng năm khá lớn. Thời kỳ nhiều mây nhất là từ tháng
10 đến tháng 3 năm sau. Hai tháng nhiều mây nhất là tháng 11 và tháng 12, hai
tháng ít mây nhất là tháng 5 và tháng 6.
Cả năm quan sát được 1800 giờ nắng. Thời kỳ ít nắng nhất vào mùa đông (từ
tháng 11 đến tháng 2). Thời kỳ nhiều nắng nhất từ tháng 5 đến tháng 7.
Thống kê qua tài liệu thu thập được của trạm khí tượng thuỷ văn được các số
liệu về các yếu tố khí hậu theo bảng sau:

Nhiệt độ - Độ ẩm trung bình các tháng trong năm.
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50
.
§å ¸n tèt nghiÖp
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ (
0
C) 19 23 25 30 32 35 37 33 28 26 21 18
Độ ẩm (%) 65 68 75 82 86 88 90 86 84 81 73 68
:
:
:
:
:
:

,:
.:
C:
G:
::
QRS
G


:


.

C
,

C
TSU
,
,C
.
C
C,
CC
G:
C,
C
C
.

,C
!
!
!
!
!
!,
!.
!C
!G
!:
!
!
Hình 1: Biểu đồ nhiệt độ và độ ẩm.
Lượng bốc hơi trung bình các tháng trong năm
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng mưa (mm) 25 30 50 70 108 180 250 300 260 220 115 50
Lượng bốc hơi (%) 30 35 36 40 55 70 75 85 80 75 50 40
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50
C
§å ¸n tèt nghiÖp
:
::
::
::
::
&VWV &VW0IX
&VWV

:

:
.:
:C
C:
:
::
,:
:

:
&VW0IX
:

,
:

.:
.
C
C:
.
:
:
!
!
!
!
!
!,
!.

!C
!G
!:
!
!

Hình 2: Biểu đồ lượng mưa và lượng bốc hơi.
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50
G
§å ¸n tèt nghiÖp
Tần suất gió trung bình trong năm
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50
Hướng gió Số ngày gió trong năm Tần suất gió (%)
Bắc 24
6,6
Bắc – Tây Bắc 13
3,6
Tây bắc 28
7,6
Tây – Tây bắc 15
4,1
Tây 21
5,8
Tây – Tây nam 19
5,2
Tây nam 28
7,7
Nam – Tây nam 21
5,8
Nam 30

8,2
Nam - Đông nam 25
6,8
Đông nam 45
12,3
Đông - Đông nam 19
5,2
Đông 24
6,6
Đông - Đông bắc 17
4,7
Đông bắc 19
5,2
Bắc - Đông bắc 15
4.1
Không gió 2
0.5
:
§å ¸n tèt nghiÖp
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50

§å ¸n tèt nghiÖp
T
N
N
-
T
N
N
8.2

12.3
®
N
N
-
®
N
biÓu ®å hoa giã
T
B
T
-
T
N
T
T
-
T
B
5.2
5.8
4.1
0.5
7.6
B
-
T
B
3.6
4.1

6.6
B
4.9
5.2
4.7
6.6
®
-
®
N
§
®
B
B
-
®
B
®
-
®
B
7.7
5.8
6.8
Hình 3: Biểu đồ hoa gió
3.3. TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT
Toàn bộ đoạn tuyến A – B nằm trong huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá, vì
vậy nó mang toàn bộ đặc trưng địa chất khu vực này.
Căn cứ vào kết quả các lộ trình đo vẽ địa chất công trình, các kết quả khoan
đào, kết quả phân tích các mẫu đất trong phòng, địa tầng toàn đoạn có thể được

phân chia như sau: gồm các loại đất đá nhỏ: sét , sét pha, cát pha, cát cuội sỏi đá
thường gặp là đá sét, bột kết, đá vôi .
Qua kết quả khảo sát, địa tầng khu vực khảo sát từ trên xuống gồm các lớp
đất đá chủ yếu sau:
Lớp 1: lớp đất hữu cơ dày từ 0,1 đến 0,3 m.
Lớp 2: lớp á sét bề dày từ 2 - 4 m.
Lớp 3: Đá sét bột kết có bề dày từ 3 đến 5 m.
Lớp 4: lớp đá vôi thường phân bố sâu từ vài m đến hàng chục m. cũng có nơi
lộ mặt.
Trong phạm vi tuyến đi qua có dự kiến có thể xẩy ra các hiện tượng địa chất
như: trượt lở, xói lở, động đất
3.4. VẬT LIỆU XÂY DỰNG
 Mỏ vật liệu :
+ Mỏ đá: cách 20 Km
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50

§å ¸n tèt nghiÖp
Trữ lượng: khoảng 1600.000 m
3
. Hiện nay địa phương đang khai thác.
Chất lượng mỏ: mỏ hoàn toàn đá vôim, rất tốt cho xây dựng cầu đường.
+ Mỏ đất: Mỏ đất cách 25 Km.
Trữ lượng: 70.000 m
3
Chất lượng tốt, có thành phần sét pha lẫn sỏi sạn, nằm sát QL15A rất
thuận lợi cho việc vận chuyển.
+ Mỏ cát: Mỏ cát cách 30 Km.
Trữ lượng: 5000 m
3
Chất lượng: tốt, gần TLộ 71 nên thuận tiện cho việc vận chuyển .

+ Mỏ sỏi cuội: Km68+800 QL15A
Trữ lượng: 2000 m
3
, chất lượng tốt.
 Kết luận :
- Địa hình: khu vực tuyến đi qua ít rất phức tạp chủ yếu là đồi núi thấp.
- Cấu trúc: từ kết quả thu thập được cho thấy tuyến đi qua vùng đất nền có
sức chịu tải tốt, song cần quan tâm đến đến sự ổn định mái dốc một số nơi.
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50

§å ¸n tèt nghiÖp
3.5. THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC
3.5.1 Thiết kế rãnh thoát nước
Xác định lưu lượng thiết kế Q
tk
ứng với tần suất thiết kế 4%.
Chọn tiết diện rãnh, giả định chiều sâu mức nước. Trên cơ sở đó xác định
ω
, X, R, rồi suy ra v.
Xác định khả năng thoát nước của tiết diện đã chọn Q
o
và so sánh với Q
tk
.
Nếu chúng sai khác không quá 10%, thì tiết diện rãnh đã chọn đạt yêu cầu,
nếu không ta phải giả thiết lại tiết diện.
Tiết diện của rãnh được lấy theo định hình: rãnh hình thang, bề rộng đáy =
40 cm, độ dốc lòng rãnh bên trong đường =1:1, độ dốc lòng rãnh bên ngoài đường
lấy bằng độ dốc ta luy đường đào.
40 cm

120 cm
20 cm
MNTT
1
:
1
1
:
1
40 cm
3.5.2.Thiết kế cống
Cống bao gồm có hai loại: cống địa hình và cống cấu tạo.
Cống địa hình được bố trí tại các vị trí cắt qua các dòng suối nhỏ hay cắt qua
các khe tụ thuỷ mà khi mưa sẽ hình thành dòng chảy.
Cống cấu tạo đợc bố trí chủ yếu để thoát nước trên mặt đường và trên mái ta
luy có lưu vực nhỏ, cống cấu tạo bố trí theo quy trình mà không cần phải tính toán.
3.5.2.1. Nguyên tắc thiết kế cống
Cố gắng đi tuyến sao cho cắt vuông góc với dòng chảy.
Vai nền đường phải cao hơn mực nước dâng trước cống tối thiểu 0,5m với
cống không có áp và bán áp có khẩu độ nhỏ hơn 2m và 1m với cống có khẩu độ
lớn hơn 2m.
Phải bảo đảm lớp đất đắp trên cống có chiều dày tối thiểu 0,5m hoặc phải đủ bố
trí chiều dày của kết cấu mặt đường nếu kết cấu mặt đường dày hơn 50cm.
Cống để thoát nước rãnh dọc được gọi là cống cấu tạo. Cự ly cống cấu tạo
không > 500m đối với rãnh hình thang, không > 250m đối với rãnh hình tam
giác.
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50

§å ¸n tèt nghiÖp
Nên dùng cống tròn là BTCT vì rẻ và tiện cho thi công cơ giới. Cống vuông

dùng cho lưu lượng lớn hoặc cao độ nền đắp hạn chế.
Cơ sở tính toán thuỷ lực, thuỷ văn công trình cống là lưu lượng tính toán
theo tần suất lũ thiết kế Q
4%
(TCVN 4054 – 05).
3.5.2.2. Xác định các tham số tính toán lưu lượng
Lưu lượng dòng chảy đổ về vị trí công trình phụ thuộc vào: diện tích lưu vực,
độ dốc lòng suối, điều kiện địa hình, địa mạo, các yếu tố khí hậu, địa chất thuỷ
văn
Lựa chọn chế độ làm việc của cống: do nền đường đắp trên cống là thấp và
lòng lạch không sâu lắm do vậy ta chọn chế độ chảy trong cống là chế độ chảy
không áp.
Đối với thiết kế sơ bộ, ta áp dụng công thức tính đơn giản của Viện thiết kế
giao thông vận tải Việt Nam.
Q = A. F
n
. K (m
3
/s).
Trong đó:
A: Hệ số địa hình, địa mạo. Đối với vùng đồng bằng: A = 18.
n: F<3 km
2
lấy n=0,8.
K: Hệ số xét đến ảnh hưởng của khí hậu, chu kỳ tính toán và độ dốc lòng
suối.
K = K
1
.K
2

.K
3
K
1
: Hệ số xét đến ảnh hưởng của khí hậu :
100
1
28
S
K
=
S
100
: Vũ suất mưa của trạm quan trắc với chu kỳ 100 năm. Tra tại trạm quan
trắc Thanh Hoá: S
100
=32,9 hay (K
1
=1,175).
K
2
: Hệ số phụ thuộc vào chu kỳ tính toán, với chu kỳ tính toán là 25 năm thì
hệ số K
2
= 0,65.
K
3
: Hệ số xét đến ảnh hưởng độ dốc lòng suối.
Sau khi tính toán lưu lượng, theo quy phạm :
- Nếu Q ≤ 15 (m

3
/s) : Thì dùng cống tròn.
- Nếu 15 < Q < 25 (m
3
/s) : Dùng cống bản.
- Nếu Q ≥ 25 (m
3
/s): Dùng cầu nhỏ, khẩu độ không nên nhỏ hơn 3m.
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50

§å ¸n tèt nghiÖp
Sau khi tính toán được lưu lượng tính toán tra với thiết kế sơ bộ tra bảng ta xác
định được khẩu độ cống, chiều cao nước dâng trước cống và vận tốc nước chảy.
Kết quả bố trí cống địa hình.
STT Lý trình F (Km
2
) Q (m
3
/s) D(m) Chế độ chảy
1 Km1+800 0.33 5.7 1.50
Không áp
2 Km2+800 0.47 7.58 1.50
Không áp
3 Km3+600 0,25 4.57 1.50
Không áp
Tính toán gia cố sau cống
Dòng nước khi ra khỏi cống chảy với vận tốc cao, tốc độ ấy tăng 1,5 lần so
với vận tốc nước trong cống làm xói lở phía sau cống ảnh hưởng đến nền mặt
đường. Do đó phải thiết kế hạ lưu cống theo tốc độ nước chảy V = 1,5V
ra

và phần
cuối phần gia cố phải có tường nghiêng chống xói sâu.


&

0

H
Hình 21: Sơ đồ tính toán gia cố sau cống
Chiều dài phần gia cố sau cống: l
gc
= 3.b (m).
b: Khẩu độ cống (m).
Chiều sâu chân tường chống xói chọn theo công thức:
h
t


h
x
+ 0.5 (m).
h
x
: Chiều sâu xói tính toán xác định theo công thức:
h
x
= 2.H
d
.

gc
lb
b
.5,2
+
(m)
Trong đó:
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50
,
§å ¸n tèt nghiÖp
H
d
: Chiều cao nước dâng trước cống (m)
b: Khẩu độ cống (m).
Phần thượng lưu nên lấy bằng 1/2 so với hạ lưu.
Xác định chiều dài cống
Chiều dài cống được tính toán dựa vào khẩu độ cống và chiều cao nền đắp tại
vị trí đặt cống theo sơ đồ sau:
Hình 22: Sơ đồ xác định chiều dài cống
H
n
: Cao độ nền đường (m).
H
d
: Chiều cao nước dâng trước cống (m).
H
c
: Cao độ đỉnh cống (m).
B
n

: Bề rộng nền đường (m).
L
c
= B
n
+ 2m.(H
n
– H
c
) (m).
+ Trường hợp bảo đảm H
n
≥ H
d
+ 0.59 m (chiều dày kết cấu áo đường) ta có:
L
c
= B
n
+ 2x = B
n
+ 2(H
n
- H
c
).1,5 (m).
+ Trường hợp H
n
< H
d

+ 0.59 m thì ta phải đào thấp mặt đất tự nhiên sao cho
H
n
= H
d
+ 0.59 m, khi đó ta có:
L
c
= B
n
+ 2x = B
n
+ 2.(H
d
+ 0,56 - H
c
).1,5 (m)
Bảng chiều dài cống địa hình
STT Lý trình
Q
(m3/s)

chảy
K.Độ
(Hc)
Hd Hn Lcống
1
Km1+500 5.5
Ko áp 1.50 3.19 2.01 19.4
2

Km2+871 4.57
Ko áp
1.50 2.46 2.04 19.38
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50
1
:
1
,
5
1
:
1
,
5
Lc
Hc
x
Hn
Hd
x
.
12 m
§å ¸n tèt nghiÖp
Bố trí cống cấu tạo
- Mục đích của việc bố trí cống cấu tạo là nhằm dẫn nước từ rãnh biên ra ngoài
phạm vi của đường. Nó phụ thuộc vào khả năng thoát nước của rãnh biên và
thường đặt ở những vị trí có thể dễ dàng dẫn nước ra ngoài phạm vi của đường
- Theo qui định thiết kế của Bộ Giao Thông Vận Tải quy định: Đối với rãnh hình
thang khoảng 300m ~ 500 m dài rãnh phải bố trí cống cấu tạo để thoát nước rãnh
dọc.1

- Đối với tuyến A-B thì căn cứ vào địa hình và chiều dài rãnh biên, ta bố trí cống
cấu tạo như bảng sau:
Bảng thống kê cống cấu tạo
STT Lý trình L
c
(m) Khẩu độ
1 Km0+300 16.38 1m
2 Km0+700 17.35 1m
3 Km1+100 18 1m
4 Km2+200 16.38 1m
5 Km2+500 18.44 1m
6 Km3+600 20.38 1m
Sau khi tính toán được lưu lượng tính toán tra với thiết kế sơ bộ tra bảng ta
xác định được khẩu độ cống, chiều cao nước dâng trước cống và vận tốc nước
chảy.
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50
C
§å ¸n tèt nghiÖp
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC
Các công trình an toàn trên đường (như cọc tiêu, biển báo, tường bảo vệ, hàng
rào chắn ) giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo an toàn giao thông,
nó là một bộ phận không thể thiếu được trong công trình đường.
BẢNG TỔNG HỢP CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC
TT Các công trình
Số lượng
1 Biển báo nguy hiểm ( tam giác) 14
2 Biển chỉ dẫn (chữ nhật) 7
3 Cột cây số 5
4 Cọc tiêu 755
5 Cọc H 34

SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50
G
§å ¸n tèt nghiÖp
CHƯƠNG 5
TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN
5.1. CÁC CĂN CỨ LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
5.1.1. Giới thiệu chung
Dự án xây dựng mới tuyến đường AB có xuất phát từ Km0+00 tại địa phận
xã Công Chính đến Km3+77…thuộc xã Công Bình –Nông Cống Tỉnh Thanh Hoá.
5.1.2. Cấu thành và phương pháp tính tổng mức đầu tư
Tổng mức đầu tư bao gồm:
Chi phí xây lắp + chi phí khác + chi phí dự phòng + trượt giá.
+ Chi phí xây lắp chính bao gồm chi phí để xây dựng các hạng mục: nền
đường, mặt đường, các công trình cầu, cống, công trình an toàn giao thông.
+ Chi phí xây lắp phụ tính bằng 3,9% giá trị xây lắp chính bao gồm: lán
trại, chuyển quân, máy móc thiết bị, bến bãi, kho xưởng, đảm bảo an toàn giao
thông.
+ Chi phí khác tính bằng 7% giá trị xây lắp chính + phụ. Bao gồm khảo
sát thiết kế, quản lý dự án, tư vấn đầu tư xây dung, khởi công, bàn giao công trình.
+ Dự phòng phí tính bằng 5% giá trị xây lắp chính + phụ +chi phí khác.
+ Trượt giá tạm tính trong thời gian thông thường là 3 năm tính bằng 6%
giá trị xây lắp chính.
+ Kinh phí đền bù được tính theo giá chung của khu vực.
Tổng mức đầu tư được lập trên cơ sở khối lượng xây lắp các hạng mục công
việc và đơn giá tổng hợp ứng với các hạng mục công trình đó; từ khi bắt đầu cho
đến khi hoàn thành hạng mục (cho m
2
thảm BTN, cho m
3
đào đắp nền đường ).

Đơn giá tổng hợp bao gồm các chi phí: chi phí nhân công, chi phí máy, chi
phí vật liệu, chi phí chung, lãi và thuế chung cho từng hạng mục công trình.
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50
:
§å ¸n tèt nghiÖp
5.2. TỔNG HỢP KINH PHÍ XÂY DỰNG MỚI TUYẾN ĐƯỜNG AB
Trên cơ sở các căn cứ để lập tổng mức đầu tư đã trình bày ở trên, căc cứ vào
bảng tổng hợp khối lượng công tác nền mặt đường của phương án tuyến AB với
chiều dài 3777m, kết quả tính toán được trình bày theo bảng sau:
Chỉ tiêu kỹ thuật
1 Chiều dài tuyến Km 3.78
2 Hệ số chuyển tuyến 1.02
3 Số lần chuyển hướng 2
4 Bán kính đường cong nằm min m 700
5 Bán kính đường cong nằm
trung bình
m 700
6 Độ dốc dọc max % 1.77
7 Góc chuyển hướng lớn nhất 26º34’16’’
8 Góc chuyển hướng trung bình 26º5’25.5’’
Chỉ tiêu kinh tế
1 Số cống cái 8
2 Chiều dài cống
ϕ
100 cm m 106.93
3 Chiều dài cống
ϕ
150cm m 38.78
4 Khối lượng đào m
3

24554.66
5 Khối lượng đắp m
3
150253.92
6 Khối lượng lề gia cố. m
3
3370.04
7 Khối lượng mặt đường m
3
52878
8 Tổng mức đầu tư Tỷ 1.5
5.1. NHÓM CÁC CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC CỦA TUYẾN
5.1.1. Chiều dài tuyến và hệ số triển tuyến
Chiều dài tuyến: L = 3777 m
Hệ số triển tuyến: ()
Được xác định theo công thức sau:
 = L/L
0
 1
Trong đó :
L : chiều dài tuyến theo thiết kế.
L
0
: chiều dài theo đường chim bay giữa hai điểm đầu và điểm cuối.
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50

§å ¸n tèt nghiÖp
Dựa vào bình đồ ta xác định được: L
0
= 369.9 m

Thay số vào ta có:
 = 3777/3699 =1.02
5.1.2. Mức độ điều hoà của tuyến trên bình đồ
Chỉ tiêu này được đánh giá bằng số lượng góc chuyển hướng và trị số góc
chuyển hướng trung bình, các trị số bán kính sử dụng cho đường cong và bán kính
đường cong bằng trung bình.
Số lượng góc chuyển hướng trên toàn tuyến: n = 2 góc chuyển hướng.
5.1.2.1. Góc chuyển hướng trung bình
Tổng trị số góc chuyển hướng trên toàn tuyến : Σα = 52
0
10’51’’ Trị số góc
chuyển hướng trung bình:
α
tb
= Σα/2 = 52
0
10’51’’/2=26
0
5’25.5’’
5.1.2.2. Các trị số bán kính sử dụng cho đường cong
Bán kính nhỏ nhất được sử dụng R=700 m. Trong khi đó, theo quy trình
TCVN 4054-05 bán kính nhỏ nhất giới hạn có thể bố trí cho cấp đường 80 km/h là
250m. Như vậy, bán kính được bố trí tương đối lớn.
Bán kính trung bình: R
tb
=
n
R

= 1400/2= 700 m.

Như vậy, bán kính trung bình là tương đối lớn so với bán kính tối thiểu.
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50

§å ¸n tèt nghiÖp

PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50

§å ¸n tèt nghiÖp
CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. TÊN DỰ ÁN VÀ CHỦ ĐẦU TƯ
Tên dự án: Làm mới tuyến A-B đoạn Km:0+00 đến Km:981,47+00
Chủ đầu tư: Bộ Giao thông vận tải
Ban quản lý dự án 2
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA DỰ ÁN
Dự án làm mới tuyến A-B thuộc địa bàn tỉnh Thanh Hóa nhằm đáp ứng yêu
cầu về lưu lượng giao thông trong vòng 15 năm tới.
Dự án khi hoàn thành sẽ mang lại nhiều lợi ích cho vùng tuyến đi qua như
tạo thêm công ăn việc làm, phát triển thêm các ngành nghề buôn bán, vận tải, du
lịch dịch vụ, tạo điều kiện phát triển các khu chế xuất, khu công nghiệp…Dự án
cũng góp phần phát triển mạng lưới giao thông chuyên chở hàng hoá trong khu
vực.
1.3. CÁC CĂN CỨ TIẾN HÀNH THIẾT KẾ KỸ THUẬT
- Căn cứ vào thiết kế cơ sở đã được duyệt của đoạn tuyến A-B
- Quyết định duyệt đề cương thiết kế kỹ thuật có kèm theo đề cương đã
được thông qua, tờ trình của chủ đầu tư xin duyệt đề cương thiết kế kỹ thuật.
- Quyết định của BGTVT số 3056/QĐ-BGTVT ngày 17/03/2013 về việc
phê duyệt đầu tư dự án Nâng cấp Cải tại mạng lưới đường bộ Việt Nam
- Hợp đồng ngày 29/01/2013 giữa Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông
vận tải và Công ty Cổ phần Tư vấn và Xây dựng giao thông 5 về khảo sát địa hình,

mặt đường và vật liệu cho tuyến của dự án.
- Lưu lượng và thành phần xe dự báo cho năm tương lai
Bảng II.1.1: Lưu lượng và thành phần xe dự báo cho năm thứ 15
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50

§å ¸n tèt nghiÖp
- Tốc độ thiết kế của tuyến V=60km/h.
1.4. CÁC QUY TRÌNH QUY PHẠM ÁP DỤNG
1.4.1. Quy trình khảo sát
- Quy trình khảo sát đường ô tô 22 TCN 263 - 2000.
- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN 259 - 2000.
- Công tác trắc địa trong xây dựng TCXDVN 309 – 04.
1.4.2. Các quy trình quy phạm thiết kế
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005.
- Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường đô thị TCXD104:2007
- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211- 06
- Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979 của bộ GTVT.
- Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237-01
1.4.3. Các thiết kế định hình
- Định hình cống tròn BTCT 78-02X.
SV:NguyÔn V¨n Hiếu Lớp:CTGTCC-K50
Xe
đạp,
Xích

(%)
Xe
máy,
xích


máy
(%)
Xe lam
(%)
Xe
con
4 – 9
chỗ
(%)
Xe
khách
12-
25
chỗ
(4.5T)
(%)
Xe
khách
>25
chỗ
(9.5T)
(%)
Xe tải
2 trục
4
bánh
(5.6T)
(%)
Xe tải
2 trục

6
bánh
(6.9T)
(%)
Xe tải
3 trục
(2x9.4T)
(%)
Xe tải
>3 trục
(3x10T)
(%)
Tổng
(xcqd/ng
đ)
0.1 1.27 1.48 15.46 21.52 20.17 24.06 13.6 1.68 0.67 5083


×