Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Tổ chức thi công tuyến AB nằm trong dự án đường quốc lộ thuộc địa phận huyện Krông Buk , tỉnh Đắk Lắk.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.7 KB, 47 trang )

§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
PHẦN III
TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ TUYẾN A-B
(KM1+000 – KM2+000)
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG:
Tuyến A-B nằm trong dự án đường quốc lộ thuộc địa phận huyện Krông Buk ,
tỉnh Đắk Lắk. Tuyến qua khu vực thị trấn Buôn Hồ địa hình đồi, núi.
Dự án đầu tư

xây dựng công trình
này
là rất cần thiết góp phần tạo thành mạng
lưới
giao thông hoàn chỉnh, tạo điều kiện phát triển các hạ tầng đô thị, dân


góp phần
vào sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội và quốc phòng.
Chiều dài đoạn thi công:
+ Điểm đầu tuyến: Km1+000
+ Điểm cuối tuyến: Km2+000
+ Tuyến được làm nâng cấp-cải tạo.
42
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
+ Chiều dài tổng cộng là 1000 m
Đặc điểm hướng tuyến:
Cấp hạng kỹ thuật của đường: đường phố khu vực
Vận tốc thiết kế: V


TK
= 40km/h
Bề rộng mặt đường: B = 2x3.75m.
Bề rộng lề đường: B
LỀ
= 2x0.5m
Bề rộng vỉa hè: 4m.
Bề rộng mặt đường phần xe chạy: 2x3,25 m.
Độ dốc ngang mặt đường: 2%
Độ dốc ngang vỉa hè: 1,5%
1.2. CÁC KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ YẾU.
1.2.1. Khối lượng công tác làm nền đường.
Các khối lượng công tác Đơn vị Khối lượng
Khối lượng đắp đất K98
m
3
1397,61
Khối lượng đắp đất K95
m
3
7388,29
1.2.2. Khối lượng các công trình trên tuyến.

Các khối lượng công tác Đơn vị Khối lượng
Hào kỹ thuật Đốt 2000
Cống dọc thoát nước (D=0,6m) Đốt cống 1953
Bó vỉa loại 1 Cái 2000
Diện tích vỉa hè m
2
7660

1.2.3. Khối lượng công tác mặt đường.

Các khối lượng công tác Đơn vị Khối lượng (m
2
)
Tổng diện tích mặt đường m
2
7500
Diện tích lớp BTN hạt mịn m
2
7500
Diện tích lớp BTN hạt thô
m
2
7500
Diện tích kết cấu CPĐD loại I
m
2
7500
Diện tích kết cấu CPĐD loại II
m
2
7500
Kết cấu mặt đường đã thiết kế như sau:
43
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
Đồ án Tốt Nghiệp Phần iii - tổ chức thi công
Đắp đất K98
BTN hạt mịn (5 cm)
BTN hạt trung (8 cm)

CP đá dăm loại I (15 cm)
CP đá dăm loại II (30 cm)
T ới nhựa nóng dính bám 0.5 kg/m2
Enền= 40 MPa
Nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1.0kg/m2
44
Sinh viờn :Nguyn Anh Tun Lp: Cụng trỡnh GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
CHƯƠNG II
CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH
2.1. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU,THUỶ VĂN.
- Đắk Lắk có địa hình có hướng thấp dần từ đông nam sang tây bắc. Khí hậu toàn tỉnh
được chia thành hai tiểu vùng. Vùng phía tây bắc có khí hậu nắng nóng, khô hanh về mùa
khô, vùng phía đông và phía nam có khí hậu mát mẻ, ôn hoà. thời tiết chia làm 2 mùa khá
rõ rệt là mùa mưavà mùa khô.
2.1.1. Nhiệt độ
Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 kèm theo gió tây nam thịnh hành,
các tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 7,8,9, lượng mưa chiếm 80-90% lượng mưa
năm. Riêng vùng phía đông do chịu ảnh hưởng của đông Trường Sơn nên mùa mưa kéo
dài hơn tới tháng 11. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong mùa này độ ẩm
giảm, gió đông bắc thổi mạnh, bốc hơi lớn, gây khô hạn nghiêm trọng. Lượng mưa trung
bình nhiều năm toàn tỉnh đạt từ 1600–1800 mm.
Nhiệt độ trung bình cả năm vào khoảng 22÷ 31
0
C. Nhiệt độ trung bình của các
tháng trong năm cũng xấp xỉ như vậy và có biên độ nhiệt nhỏ.
Mùa hạ thường kéo dài 3-4 tháng (từ tháng 5-8) kèm theo nhiệt độ cao. Gió Lào khô
hanh từ phía Tây Nam thổi về. Về mùa hè thời tiết rất khắc nghiệt, thường nắng nóng kéo
dài cộng với khô hanh. Tháng nóng nhất là tháng 7 khoảng 30÷35
0

c, biên độ giao động
nhiệt độ ngày và đêm khoảng 6 ÷7
0
c.
Những tháng giữa mùa đông khá lạnh (từ thành 12 ÷ tháng 2) nhiệt độ giảm dưới
22
0
c. Tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trung bình 17÷19
0
c (giới hạn thấp nhất của
nhiệt độ từ 6÷7
0
c).
2.1.2. Độ ẩm
Độ ẩm trung bình năm khoảng 83÷84%, mùa ẩm ướt kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9,
có độ ẩm trung bình trên dưới 90%.
Chênh lệch độ ẩm tháng ẩm nhất và tháng khô nhất đạt 20÷25%.
Nhiệt độ - Độ ẩm trung bình các tháng trong năm.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ (
0
C) 19 23 25 30 32 35 37 33 28 26 21 18
Độ ẩm (%) 65 68 75 82 86 88 90 86 84 81 73 68
45
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
Hình 1: Biểu đồ nhiệt độ và độ ẩm.
2.1.3. Chế độ mưa
Lượng mưa trung bình năm: 2.304,5 mm, số ngày mưa: 156 ÷ 160 ngày.
Mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau. Các tháng mưa lớn nhất là tháng 7, 8, 9,

10, 11. Lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 40mm .
Mùa mưa ít nhất là tháng 2 và kết thúc vào tháng 7. Tháng mưa ít nhất là tháng 2,
lượng mưa trung bình khoảng 30÷40mm (số ngày mưa 5÷7ngày).
Chế độ mưa biến động rất mạnh trong cả mùa mưa cũng như mùa ít mưa. Phạm vi
giao động lượng mưa cả năm là ± 1000 mm xung quanh giá trị trung bình.
Lượng bốc hơi trung bình các tháng trong năm
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng mưa (mm) 25 30 50 70 108 180 250 300 260 220 115 50
Lượng bốc hơi (%) 30 35 36 40 55 70 75 85 80 75 50 40

2.1.4. Chế độ gió bão
Mùa Xuân có gió Nam, Đông nam _ Mùa Hạ có gió Tây (Gió lào và Tây nam).
Mùa Thu có gió Đông và Đông nam _ Mùa Đông có gió Đông bắc.
Tốc độ gió TB năm khoảng 2,2m/s. Tốc độ gió lớn xảy ra khi có bão (T9, T10)
46
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
7.7
5.8
Nam
6.8
8.2
12.3
T©y
5.8
5.2
4.1
7.6
3.6
6.6

5.2
4.7
§«ng
6.6
4.1
B¾c
5.2
Hình 3: Biểu đồ hoa gió
47
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
Tần suất gió trung bình trong năm
Hướng gió Số ngày gió trong năm Tần suất gió (%)
Bắc 24 6,6
Bắc – Tây Bắc 13 3,6
Tây bắc 28 7,6
Tây – Tây bắc 15 4,1
Tây 21 5,8
Tây – Tây nam 19 5,2
Tây nam 28 7,7
Nam – Tây nam 21 5,8
Nam 30 8,2
Nam - Đông nam 25 6,8
Đông nam 45 12,3
Đông - Đông nam 19 5,2
Đông 24 6,6
Đông - Đông bắc 17 4,7
Đông bắc 19 5,2
Bắc - Đông bắc 15 4.1
Không gió 2 0.5
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng

2.2 CÁC ĐIỀU KIỆN KHAI THÁC VÀ CUNG CẤP VẬT LIỆU XÂY DỰNG.
2.2.1 Khả năng khai thác tại chỗ.
Việc xây dựng tuyến đường tương đối thuận lợi vì đất tự nhiên lớp trên đủ điều kiện
làm lớp đất nền của nền đường. Đất đào có chất lượng tốt được sử dụng làm đất đắp.
+ Bê tông nhựa được sản xuất tại mỏ cách tuyến đường 2 Km
2.2.2. Khả năng cung cấp của các cơ quan khác.
+ Cấp phối đá dăm ( loại I) được mua tại mỏ, mỏ này có vị trí cách tuyến đường 5
Km.
Chất lượng vật liệu được đặt trước đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật đề ra. Nhìn chung
tình hình vật liệu tại chỗ của khu vực tuyến đi qua có nhiều thuận lợi cho công tác tổ
chức thi công bảo đảm cho tuyến đường được hoàn thành đúng tiến độ.
2.3. CÁC ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP NHÂN LỰC, XE, MÁY, ĐIỆN, NƯỚC VÀ
CÁC THIẾT BỊ KHÁC.
2.3.1. Điều kiện cung cấp nhân lực, xe, máy.
Căn cứ vào khối lượng công việc và tiến độ thi công để đáp ứng các yêu cầu về chất
lượng thi công và tiến độ thi công của công trình nhà thầu tiến hành bố trí lực lượng thi
công như sau:
- Đơn vị thi công:
Việc thi công tuyến đường được Bộ GTVT giao cho Công ty xây dựng cầu đường
đảm nhiệm. Công ty này với đội ngũ cán bộ có năng lực, lãnh đạo có trình độ quản lý, tổ
chức thi công tốt. Đội ngũ công nhân có tay nghề và tinh thần tự giác cao. Mặt khác,
Công ty có quá trình lâu dài trong công tác xây dựng đường nên có đầy đủ kinh nghiệm
và hoàn thành đúng tiến độ, thi công với chất lượng cao.
- Cán bộ phụ trách thi công:
• Chỉ huy trưởng và chỉ huy phó thay nhau chỉ huy trên công trường. Hằng ngày
tiến hành họp giao ban để điều động công việc.
• Chủ nhiệm kỹ thuật phụ trách đảm bảo cho công tác thi công đúng tiến độ, đảm
bảo chất lượng và an toàn lao động.
• Kỹ sư hiện trường thường xuyên có mặt hướng dẫn và giám sát các đơn vị thi
công đúng quy trình kỹ thuật và đảm bảo chất lượng. Phối hợp với kỹ sư tư vấn

tổ chức nghiệm thu các hạng mục công việc hoàn thành.
• Cán bộ phòng ban nghiệp vụ tạo điều kiện cho các đơn vị thi công đúng tiến độ đề
ra.
• Phòng thí nghiệm kiểm soát các nguồn vật tư vật liệu và cấu kiện đưa vào công
trình đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án.
• Bộ phận hành chính phụ trách công tác hành chính, bảo vệ, y tế…
- Lực lượng lao động:
Do công trình được thi công trong khu vực ngoại thành, khối lượng công việc tương
đối lớn với nhiều hạng mục thi công tương đối phức tạp yêu cầu tay nghề kỹ thuật cao,
do vậy khi thi công lực lượng lao động lành nghề sẽ được huy động của nhà thầu, lực
lượng lao động phổ thông sẽ được huy động tại tỉnh tuỳ theo từng giai đoạn. Số nhân lực
tuyển dụng tạm thời này cũng được học tập về nội quy an toàn lao động, quy phạm kỹ
thuật và những quy định khác của công trường.
48
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
- Các điều kiện cung cấp xe, máy:
Đơn vị được trang bị đầy đủ các loại máy móc và các thiết bị khác, có đủ khả năng
thi công cơ giới trên toàn bộ tuyến đường. Máy móc được đơn vị sửa chữa thường xuyên
nên trong quá trình thi công làm việc liên tục.
2.3.2. Điện nước phục vụ thi công và sinh hoạt của nhà thầu:
Việc sử dụng điện nhà thầu sẽ lắp đặt các máy phát điện có công suất từ 100-200 KW
để có nguồn điện để phục vụ sản xuất, đồng thời phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho
người và các phương tiện trong khi sử dụng nguồn điện. Còn điện ở lán trại có thể mua ở
thôn xóm (do được bố trí ở khu dân cư của xóm).
Nguồn nước dùng cho thi công và sinh hoạt, nhà thầu có thể sử dụng các nguồn nước
sinh hoạt sẵn có của nhân dân và từ các sông hồ trong khu vực thi công hoặc sử dụng
những nguồn nước khác xong phải đảm bảo nguyên tắc vệ sinh công nghiệp và vệ sinh
môi trường.
2.4 .CÁC XÍ NGHIỆP PHỤ, NƠI BỐ TRÍ ĂN Ở CỦA CÔNG NHÂN, NƠI ĐẶT

KHO VẬT LIỆU, THỜI GIAN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG.
2.4.1. Địa điểm lắp đặt các xí nghiệp phụ.
Các xí nghiệp phụ gồm các xí nghiệp sản xuất đá, sản xuất BTN, BTXM cách đầu
tuyến khoảng 1.5-2 Km.
2.4.2. Bố trí ăn ở của công nhân, nơi đặt kho vật liệu.
Qua khảo sát hiện trường tại vị trí gần phạm vi thi công có thể tạo được mặt bằng để
xây dựng lán trại, nhà ở, bãi tập kết vật liệu và thiết bị vì các khu vực này là bãi đất trống
nhân dân dùng để sản xuất nông nghiệp do vậy có thể thuê mượn để phục vụ vào mục
đích trên. Vị trí này đảm bảo an toàn cho công nhân cũng như máy móc, vật liệu xây
dựng. Ngoài ra công nhân còn được bố trí ăn ở cùng nhân dân gần khu vực tuyến.
Kho vật liệu được bố trí để tiện cho công tác bảo quản. Vật liệu mà tính chất không
thay đổi hoặc ít bị thay đổi dưới tác dụng của mưa nắng như đá, cấp phối, thì có thể bảo
quản ở dạng kho bãi lộ thiên. Còn những vật liệu như xi măng, củi, gỗ, dụng cụ lao động
thì để dưới dạng kho có mái che.
2.5. CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG TUYẾN
ĐƯỜNG.
2.5.1. Thời hạn xây dựng công trình.
Thời gian thi công toàn bộ tuyến đường được giao thầu giới hạn trong phạm vi 3
tháng . Thời gian thi công từ đầu tháng 01/08/2013 đến hết tháng 12/12/2013.
2.5.2. Trình tự các hạng mục chính và các công trình phải hoàn thành.
- Thi công các công trình thoát nước trên tuyến: Công tác thi công hệ thống thoát
nước dọc được thi công trước thi công nền đường, và phải thi công xong trước mùa mưa
để cho việc thi công thuận lợi. Ngoài ra phải thi công đúng theo tiến độ chung để đảm
bảo cho các công tác khác có thể triển khai đúng thời hạn.
- Thi công các công trình thoát nước trên tuyến.
- Thi công hào kỹ thuật.
49
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
- Thi công nền đường: Thi công công tác đất của tuyến và phải đảm bảo kịp tiến độ,

phải đảm bảo độ chặt, cũng như các chỉ tiêu kỹ thuật khác theo đúng thiết kế đã được phê
duyệt.
- Thi công bó vỉa.
- Thi công các lớp móng đường:
+ Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II dày 30cm
+ Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I dày 15cm và tưới nhựa thấm bám.
- Thi công lớp mặt đường: Mặt đường phải làm theo đúng tiến độ. Hạng mục nào
xong được tư vấn giám sát phê duyệt thì mới được thi công các hạng mục khác.
+ BTN hạt thô dày 8cm.
+ BTN hạt mịn dày 5cm.
- Thi công vỉa hè.
- Công tác hoàn thiện:
+ Thi công các công trình đảm bảo an toàn giao thông cọc tiêu, biển báo, sơn kẻ
đường.
+ Dọn dẹp hệ thống rác thải và mặt bằng thi công.
50
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
CHƯƠNG III
LẬP TIẾN ĐỘ TỔ CHỨC THI CÔNG TỪNG HẠNG
MỤC CÔNG TRÌNH
3.1. CĂN CỨ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
3.1.1. Thời hạn thi công
Do yêu cầu của chủ đầu tư khi nào phải hoàn thành và bàn giao công trình.
Căn cứ vào năng lực của đơn vị thi công, căn cứ vào điều kiện cung cấp vật liệu và
điều kiện khí hậu thuỷ văn của khu vực, quyết định chọn thời gian thi công
3.1.2. Đơn vị thi công
Qua xem xét kỹ các văn bản, hồ sơ dự thầu, Bộ GTVT quyết định đơn vị trúng thầu
là Công ty xây dựng công trình Giao thông A chịu trách nhiệm thi công toàn bộ tuyến
đường đã duyệt. Đảm bảo đúng thời hạn và chất lượng hồ sơ thiết kế đã được ký kết.

3.2. CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG
Mục đích của việc lựa chọn biện pháp tổ chức thi công là nhằm đảm bảo cho công
trình thi công đúng thời hạn, hạ giá thành, đạt chất lượng tốt và bản thân các lực lượng
lao động cũng như xe máy, máy móc có thể có điều kiện đạt được năng suất và các chỉ
tiêu sử dụng cao.
Do vậy, muốn có một phương pháp thi công thích hợp thì cần phải xem xét những
vấn đề sau:
+ Trình độ chuyên môn, kỹ thuật thi công.
+ Khả năng cung cấp vật tư, kỹ thuật và năng lực xe máy của đơn vị thi công
+ Đặc điểm địa hình của khu vực tuyến đi qua.
Dựa vào các căn cứ trên đây, so sánh một số phương pháp tổ chức thi công xây
dựng đường ô tô hiện có nhằm chọn ra một phương án ưu việt hơn cả để phục vụ cho
việc tính toán và tổ chức thi công tuyến đường.
3.2.1. Chọn hướng thi công toàn tuyến.
Phương án 1: Thi công từ đầu tuyến lại cuối tuyến (A → B).
51
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
T
L (km)B2A
- Ưu điểm:
Giữ được dây chuyền thi công, lực lượng thi công không bị phân tán, công tác quản
lý thuận lợi dễ dàng, đưa từng đoạn vào sử dụng sớm.
- Nhược điểm:
Phải làm đường công vụ để vận chuyển vật liệu yêu cầu xe vận chuyển vật liệu chưa
hợp lý.
Phương án 2: Hướng thi công chia làm 2 mũi.
T
L (km)B
Má vËt liÖu

A
- Ưu điểm:
Tận dụng được đường đã làm xong vào để xe chở vật liệu sử dụng.
- Nhược điểm:
Phải tăng số lượng ô tô do có 2 dây chuyền thi công gây phức tạp cho khâu quản lý
và kiểm tra.
Phương án 3: Một dây chuyền thi công từ giữa ra.
- Ưu điểm:
Tận dụng được các đoạn đường đã làm xong đưa vào chuyên chở vật liệu.
- Nhược điểm :
Sau khi thi công xong đoạn 1 thì phải di chuyển toàn bộ máy móc, nhân lực về đoạn
2 để thi công tiếp.
52
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
T
L (km)B2A
Chọn hướng thi công.
So sánh các phương án đã nêu và căn cứ vào thực tế của tuyến và khả năng cung
cấp vật liệu làm mặt đường, ta chọn hướng thi công tuyến đường là phương án 1.
3.2.2. Chọn phương pháp thi công cho toàn tuyến, từng hạng mục công trình.
3.2.2.1. Chọn phương pháp thi công
Từ việc so sánh các phương án cũng như xét đến khả năng của đơn vị thi công, chọn
phương án thi công hỗn hợp để xây dựng tuyến AB. Đây là phương pháp hợp lý hơn cả,
nó làm tăng năng suất lao động, chất lượng công trình được bảo đảm, giá thành xây dựng
hạ, tiết kiệm sức lao động, sớm đưa vào sử dụng.
3.2.2.2. Thành lập các dây chuyền chuyên nghiệp.
- Áp dụng phương pháp thi công hỗn hợp cho toàn tuyến và dây chuyền cho từng
hạng mục công trình.
- Thành lập các dây chuyền chuyên nghiệp:

Căn cứ vào khối lượng công tác của công việc xây dựng tuyến đường và công nghệ
thi công ta tổ chức dây chuyền tổng hợp thành các dây chuyền sau:
• Dây chuyền thi công cống dọc.
• Dây chuyền thi công hào kỹ thuật
• Dây chuyền thi công nền đường
• Dây chuyền thi công bó vỉa
• Dây chuyền thi công lớp CPĐD loại II
• Dây chuyền thi công lớp CPĐD loại I
• Dây chuyền thi công lớp BTN hạt trung
• Dây chuyền thi công lớp BTN hạt mịn
• Dây chuyền thi công vỉa hè.
• Dây chuyền hoàn thiện
53
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
3.2.3 . Tốc độ dây chuyền.
Là chiều dài đoạn đường mà đơn vị thi công phải hoàn thành trong một ca.
Tốc độ của dây chuyền được xác định theo công thức:
V=
( )
.
hd kt
L
T T n−

Trong đó :
L: Là chiều dài tuyến, L = 1000 m
T
hd
: Thời gian hoạt động của dây chuyền

T
kt
: Thời gian triển khai của dây chuyền.
n: Là số ca làm việc trong một ngày
Giả sử 1 ngày làm 8 giờ nên n = 1 ca (8 giờ).
Với dây chuyền thi công nền: V
1
=
1000
(46 7).1−
= 25,64 m/ca.

Với dây chuyền 2(BTN): V
2
=
1000
(32 6)*1−
= 38,46 m/ca.
Đây là tốc độ tối thiểu mà các dây chuyền chuyên nghiệp phải đạt được. Để đảm
bảo tiến độ thi công phòng trừ trường hợp điều kiện thiên nhiên quá bất lợi xảy ra, tôi
chọn, tốc độ của dây chuyền thi công cống dọc thoát nước là 30m/ca,tốc độ thi công hào
kỹ thuật là 40m/ca, tốc độ của dây chuyền thi công nền đường là 30m/ca ,tốc độ dây
chuyền móng đường là 50m/ca, tốc độ dây chuyền thi công mặt BTN 100m/ca, tốc độ thi
công dây chuyền vỉa hè là 40m/ca.
3.5 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG.
3.5.1. Công tác chuẩn bị.
3.5.1.1. Công tác xây dựng lán trại
- Trong đơn vị thi công dự kiến số nhân công là 50 người, số cán bộ khoảng 10
người.
- Theo định mức XDCB thì mỗi nhân công được 4m

2
nhà, cán bộ 6m
2
nhà. Do đó
tổng số diện tích lán trại nhà ở là: 60 + 200 = 260 (m
2
).
- Năng suất xây dựng là 5m
2
/ ca => 260m
2
/5 = 52(ca).
Với thời gian dự kiến là 4 ngày thì số người cần thiết cho công việc là:
52
4
=13(người).
- 2 cán bộ chỉ huy công việc (quản lý, mua sắm, vật liệu ).
54
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
3.5.1.2. Công tác khôi phục cọc, rời cọc ra khỏi phạm vi thi công
Theo định mức :Tổ khảo sát thực hiện việc đo đạc,khôi phục cọc trên hiện trường,dời
cọc khỏi phạm vi thi công cần 2 công/1km/1ca.
Bố trí 2 công nhân và một máy kinh vĩ + thước thép để khôi phục cọc.
3.5.1.3. Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công
+ Chặt cây và đào gốc:
Chặt cây,đốn cành,thân cây thành từng khúc. San lấp mặt bằng, nhổ gốc, cây rễ cây.
AA.11215
Diện tích
(m

2
)
Nhân công Máy ủi 108CV
Công/100m
2
Số công Ca/100m
2
Ca
7186 0,535 38,49 0,0045 0,323
-> Để dọn dẹp gốc cây cần : 38,49/1 = 38,49 công, 1 máy ủi 108CV.
Dự kiến hoàn thành công việc này trong 5 ngày => cần 8 người và 1 máy ủi 108CV
3.5.1.4. Công tác thi công bù vênh.
- Tính toán khối lượng bù vênh cấp phối đá dăm loại II:
Q

= K.F.H (m
3
)
Trong đó :
F : Diện tích kết cấu CPĐD loại II,
F = 7500 m
2
K: Hệ số lèn ép, K
4
= 1,3
H: Chiều dày lớp CPĐD,
H

= 0,05 m
 Q


= 1,3*7500*0,05 = 487,5 m
3

Dự tính làm trong 2 ngày, khối lượng thi công cho 1 ca là: q=
487,5
2
=243,75(m
3
/ca)
Tra định mức: GT1.08.33
Bù vênh cấp phối đá dăm loại II 142 m
3
243,75 Chọn Đơn vị
aMáy thi công
Máy rải 20 tấn/h 0,096 0,165 1 ca
Máy lu 10T 0,14 0,241 1 ca
Máy lu bánh lốp 16T 0,058 0,067 1 ca
Máy khác 2 3,44 %
b.Nhân công 4/7 1,79 3,08 4 công
3.5.1.5. Chọn đội chuẩn bị
- Thời gian: 10 ngày
- Nhân lực: 14 người
- Máy móc thiết bị:
55
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
Đồ án Tốt Nghiệp Phần iii - tổ chức thi công
+ ễtụ t 10 T : 02 chic
+ Mỏy ri 20 tn/h : 01 chic
+ Mỏy lu 10T : 01 chic

+ Mỏy lu bỏnh lp 16T : 01 chic
+ Mỏy i 108CV : 01 chic
+ Mỏy cao c : 02 chic.
+ Mỏy kinh v : 02 chic.
3.6. THI CễNG CNG DC THOT NC
Trỡnh t thi cụng cng dc:
- Khụi phc v trớ t ga, t cng trờn thc a (ó thc hin cụng tỏc chun
b)
- Thi cụng h ga
- Vn chuyn v lp t múng cng
- Vn chuyn v lp t ng cng
- X lớ mi ni, chng thm cho cng
- p t trờn cng.
Thi cụng cng dc thoỏt nc:
Thi gian thi cụng cng dc thoỏt nc
t=
1953
30 2ì
=33 ngy
Vi: tng chiu di cng dc: 1953 m (t cng 1m)
Vn tc thi cụng cng dc V=30m/ca (2 bờn)
3.6.1. o h múng.
Dựng mỏy o v p t trờn cng. S ca mỏy cn thit o t múng cng v
p t trờn cng cú th xỏc nh theo cụng thc:

V
n
N
=
Trong ú:

o N: nng sut ca mỏy khi o (p) ly theo nh mc N = 100m
3
cn
0.52ca
Nng sut nh mc ca
100m
3
0,52 ca
o V: khi lng cụng tỏc o (p) t múng cng xỏc nh theo cụng thc:
V = (a + h)*L*h
Vi: a - Chiu rng ỏy h múng tu thuc vo cỏc loi cng, :
a = 2,4 + + 2 + e
: b dy thnh cng
Theo thit k: = 0,1m
e : Khong cỏch tim hai cng ngoi cựng i vi cng ụi v ba.
Trờn tuyn A-B khụng cú cng ụi, ba nờn e=0
h : Chiu sõu ỏy h múng (m)
56
Sinh viờn :Nguyn Anh Tun Lp: Cụng trỡnh GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
L - Chiều dài đào móng cống;
Loại
cống
Khẩu độ
Φ
L
(m)
δ
(m)
a

(m)
h
(m)
V
(m
3
)
Cống
dọc
D600 1953 0,10 3,2 1,1 9237,69

V= 9237,69m
3
Khối lượng trong 1 ngày cần làm: V
1ng
=
9237,69
265,93
33 100
×95
=
×
(m
3
)
Số ca máy cần thiết trong 1 ngày: n=1,38 (ca)
Ta chọn số lượng máy đào là 2 (máy)
Thành phần Định mức Tính toán Chọn Đơn vị
Nhân công 3/7 100m
3

265,93m
3
công
7,48 19,89 20 công
3.6.2. Vận chuyển làm lớp đệm, móng cống.
Sử dụng lớp đệm là cấp phối sỏi, cuội và đá dăm. Khối lượng tính cho mỗi cống
V = 0,3*a*L (m
3
)
Trong đó:
a: chiều rộng đáy hố móng
L: chiều dài cống.
Dùng ô tô tự đổ 10 T vận chuyển vật liệu trong cự ly < 2 km.Theo định mức 100 m
3
hết 0,651 ca. Ta có bảng sau:
Trên tuyến cự ly vận chuyển là < 2Km
Vậy tổng khối lượng vận chuyển: V=0,3.3,2.2105=3020,8 m
3
Khối lượng móng cống cần vận chuyển trong 1 ngày: V
1ng
=
3020,8
75,52
35
=
(m
3
)
Số ca máy cần làm trong 1 ngày là:
Thành phần hao phí 100 m

3
75,52 m
3
Chọn Đơn vị
Ô tô tự đổ 10T 0.651 ca 0,492 1 xe
3.6.3. Vận chuyển và bốc dỡ các bộ phận của cống đến vị trí xây dựng.
3.6.3.1. Vận chuyển đốt cống
* Tốc độ xe chạy trên đường tạm : + Có tải : 20 km/h.
+ Không tải : 30 km/h.
- Thời gian quay đầu xe 5 phút.
- Thời gian bốc dỡ 1 đốt cống là 15 phút.
57
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
- Cự ly vận chuyển cống cách đầu tuyến thiết kế thi công là Li = 2 km
-Thời gian của một chuyến xe là: T = 60*
20 30
i i
L L
 
+
 ÷
 
+ 5 + 15*n. =120(phút)
n : Số đốt cống vận chuyển trong 1 chuyến xe.
n= 18
-Thời gian làm việc 1 ca : T = 8 h/ca.
=> Năng suất vận chuyển :
8 60
K

t
nN
t
×
× ×
=
K
t
: hệ số sử dụng thời gian, K
t
= 0,8
N

=
8*60*0,8
*18
120
=57,6 ( đốt/ca)
3.6.3.2. Bốc dỡ đốt cống- Dùng cẩu trục
- Sử dụng cần cẩu để bốc dỡ lên xuống các ống cống:
Năng suất của cần cẩu tính theo công thức:

. .
c t
ck
T K q
N
T
=
Trong đó:

o T
c
- thời gian một ca làm việc (T
c
= 8 h ).
o K
t
- hệ số sử dụng thời gian K
t
= 0,7.
o q - số đốt cống một lần bốc dỡ, q = 3.
o T
ck
- thời gian một chu kỳ bốc dỡ.
T
ck
= T
1
+T
2
+T
3
+T
4
T
1
- Thời gian buộc cống và mắc vào cần trục T
1
=5'
T

2
- Thời gian nâng cống lên và xoay cần T
2
=4'
T
3
- Thời gian hạ cống xuống T
3
=3'
T
4
- Thời gian tháo ống cống xuống và quay về vị trí cũ T
4
=3'
Vậy T
ck
= 5 + 4 + 3 + 3 = 15' = 0,25 giờ;
→ N =
8 0,7 3
0,25
× ×
= 67,2 (đốt/ca).
Cần 1 nhân công 4,0/7
Vậy cần 2 ngày để bốc dỡ đốt cống từ xe xuống hố móng cống tính từ lúc đặt đốt đầu
tiên từ xe xuống cho mỗi cống
3.6.3.3. Thống kê nhân lực và máy móc thiết bị và các công tác xây dựng phục vụ
thi công cống dọc.
Như vậy để thi công cống có một số yêu cầu sau :
- Nhân công: 21 người
- Máy móc thiết bị:

+ Máy đào:02 chiếc.
+ Cần cẩu: 01 chiếc.
+ Ô tô tự đổ 10T: 01 chiếc.
+ Đầm cóc MIKASA : 4 chiếc.
58
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
- Yêu cầu về vật liệu và các bước thi công:
+ Tuân thủ yêu cầu chung của Dự án và được cung cấp từ các nguồn đã nêu.
+ Cốt thép: Phải tuân thủ theo các quy định kỹ thuật và các chỉ tiêu trên bản vẽ.
+ ống cống đặt mua tại nhà máy bê tông và vận chuyển tới chân công trình đáp ứng đầy
đủ các yêu cầu về kỹ thuật.Kích thước cấu tạo cống theo bản vẽ thiết kế kỹ thuật và được
kỹ sư tư vấn giám sát kiểm tra chấp nhận trước khi sử dụng.
+ Ngoại trừ trường hợp đặc biệt được kỹ sư chấp nhận thì phải có văn bản được ghi nhận
đầy đủ.
+ Tất cả các nguồn vật liệu nêu trên đều có kho hoặc bãi chứa tập kết và che đậy cẩn thận
tránh thời tiết xấu và có diện tích đủ chứa cho công tác thi công.
Công tác xây lắp cống ngang đường.
Cống tròn được thi công theo phương pháp lắp ghép.
a.Khảo sát tiền thi công:
Dưới sự giám sát của kỹ sư tư vấn, căn cứ vào thiết kế kỹ thuật, tiến hành lập bản vẽ
thi công chi tiết trình Kỹ sư tư vấn. Sau khi được Kỹ sư tư vấn chấp thuận thiết kế, tiến
hành định vị tim cống trên thực địa dấu cọc tim để có cơ sở kiểm tra trong quá trình thi
công.
Để đảm bảo cho việc di chuyển các thiết bị thi công trên đoạn đường mới được thuận
tiện, nhà thầu cho tiến hành nắn dòng và đắp cống tạm rồi thi công toàn bộ chiều dài
cống theo cắt ngang nền đường, việc thi công sẽ được bắt đầu từ phía hạ lưu.
b- Công tác đào móng cống:
Nhà thầu dùng máy xúc kết hợp với thủ công để thi công. Tất cả các công việc đào sẽ
kết thúc khi có bề mặt nhẵn và bằng phẳng đảm bảo cao độ và độ dốc theo thiết kế. Toàn

bộ các vật liệu đã đào, tới chừng mực thích hợp sẽ được tận dụng để làm vật liệu lấp hoặc
đắp nền đường nếu được kỹ sư tư vấn chấp thuận, sẽ tập kết tại một vị trí nhất định. Tại
những vị trí móng cống phải đào dưới mực nước, tiến hành việc đắp bờ bao trước sau đó
dùng máy bơm để hút nước trước khi tiến hành công tác đào. Những vị trí cống qua
mương thuỷ lợi nếu điều kiện cho phép sẽ được đào mương tránh hoặc làm cống tạm để
đảm bảo việc tưới tiêu của địa phương.
c- Xử lý móng cống:
Tiến hành các biện pháp xử lý nền móng cống bằng các biện pháp thi công lớp đệm
đá dăm khi các biện pháp này được kỹ sư tư vấn chấp thuận.
d- Lắp đặt móng cống:
Móng cống được đúc tại bãi đúc và được vận chuyển tới công trường.Móng cống chỉ
được lắp khi được sự chấp thuận của TVGS về cường độ và kích thước
e- Lắp đặt ống cống:
Đối với cống tròn. ống cống là loại ống có ngàm âm dương theo thiết kế được sản
xuất tại nhà máy và được vận chuyển đến hiện trường tập kết tại những vị trí qui định.
Dùng cẩu và thủ công để hạ và chỉnh ống cống. Việc đặt ống cống sẽ bắt đầu tiến hành từ
đầu cống ở phía hạ lưu. Sau khi đã hạ chỉnh xong cho tiến hành chèn hai bên cống.
g- Làm lớp phòng nước và mối nối ống cống:
Các mối nối ống cống được làm bằng vữa xi măng poóc lăng và đay tẩm nhựa, bên
ngoài mối nối phủ 2 lớp vải tẩm nhựa rộng ra hai bên mối nối từ 20 cm - 25 cm. Toàn bộ
thân cống được quét phủ hai lớp nhựa chống thấm.
3.7. THI CÔNG HÀO KỸ THUẬT.
- Khôi phục vị trí đặt hào kỹ thuật, đặt hào kỹ thuật trên thực địa (đã thực hiện ở
công tác chuẩn bị)
59
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
- Vận chuyển và lắp đặt hào kỹ thuật
- Xử lí mối nối, chống thấm cho hào kỹ thuật
- Thi công lắp hào kỹ thuật.

Tra bảng định mức:
AG.42211
Lắp đặt cống hộp,
trọng lượng cấu kiện
<=2 tấn
Cấu kiện
(m)
Định mức 2000m
Chọn
Cần trục ô tô 10T Ca 0,05 100
4
Dự tính thời gian thi công hào kỹ thuật là: 25 ngày.
- Nhân công: 20 người
- Máy móc thiết bị:
+ Cần trục ô tô 10T : 04 chiếc.
+ Đầm cóc MIKASA: 02 chiếc.
+ Ô tô 10T : 2 chiếc
3.8. THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG.
Các khối lượng công tác Đơn vị Khối lượng
Khối lượng đắp đất
+ Đắp đất K95
+ Đắp đất K98
m
3
8785.90
m
3
7388,29
m
3

1397,61
3.8.1. Xác định hướng và tốc độ thi công.
Hướng thi công nền đường phải phù hợp với hướng thi công của toàn tuyến, tốc độ
thi công của nền phải phù hợp với tốc độ chung của các dây chuyền xây dựng các hạng
mục thi công khác, phù hợp với điều kiện cung cấp vật tư và thiết bị, thời tiết, khí hậu:
Tốc độ thi công nền đường đường V = 30m/ca
Thời gian hoàn thành
t =
V
L
=
1000
30
= 33 ngày
Ta thấy với tốc độ thi công V = 30 m/ca thì thời gian để hoàn thành khối lượng công
việc là bình thường.Vì vậy ta chọn 1 ngày làm 1 ca để thi công.
Thời gian hoàn thành khối lượng công việc là:

t = 33 ngày
 Khối lượng công việc trung bình trong 1 ca
+ Đắp K95: Q
1
=
7388,29
223,89
33
=
+ Đắp K98: Q
2
=

1397,61
42,35
33
=
60
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
3.8.2 Tính số máy cần thiết cho việc thi công nền đường :
3.8.2.1. Xác định số xe máy để đắp nền K95:
Căn cứ vào định mức dự toán xây dựng công trình và khối lượng đào, đắp( m
3
/1ca):
=>Số máy cần thiết để thi công khối lượng m
3
/1ca( 1 ngày):
AB.41433 Vận chuyển cự ly <2km 100 m
3
Định mức 223,89m
3
Chọn
Ô tô tự đổ 10T ca 1,22 2,73
3
AB.64133
Đắp đất nền đường
K95 bằng máy
100 m
3
Định mức 223,89m
3
Chọn

a.Máy thi công
Máy ủi 108CV ca 0,147 0,329
1
Máy đầm bánh hơi tự
hành 25T
ca 0,294 0,659
1
Máy san ca 0,02 0,045
1
b.Nhân công3/7 công 1,74 3,90
4
3.8.2.3. Xác định số xe máy để đắp nền K98:
Dựa vào định mức ta tính toán thì số máy cần thiết là:
AB.64134
Đắp đất nền đường
K98 bằng máy
100 m
3
Địnhmức
42,35 m
3
Chọn số máy
cần thiết
a.Máy thi công
Máy ủi 108CV ca 0,183
0,077 1
Máy đầm bánh hơi tự
hành 25T
ca 0,367
0,155 1

Máy san ca 0,02
0,085 1
b.Nhân công3/7 công 1,74
0,74 1
3.8.2.4. Biên chế đội thi công nền đường và thuyết minh công tác thi công nền đường
Biên chế đội thi công nền đường
- Nhân công: 11 người.
- Máy móc thiết bị:
+ Máy đầm bánh hơi tự hành 25T : 1 chiếc.
+ Máy ủi 108CV : 1 chiếc.
+ Ôtô tự đổ 10T : 3 xe.
+ Lu rung 8-14T : 02 chiếc
+ Lu bánh sắt 10T : 02 chiếc.
+ Đầm cóc : 2 chiếc.
+ Máy san : 02 chiếc
+ Ôtô tưới nước 5-7m3 : 01 chiếc.
3.9. THI CÔNG BÓ VỈA.
- Trình tự thi công bó vỉa:
61
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
Đồ án Tốt Nghiệp Phần iii - tổ chức thi công
+ Vn chuyn bú va bờ tụng ỳc sn
+ Lp t bú va.
- Khi lng bú va: 2000 t(1m/1t)
AK.55710
Bú va hố, ng
bng tm bờ tụng ỳc
sn, bú va thng
18x22x100 cm
m nhmc

2000m Chn
b.Nhõn cụng3/7 cụng 0,1
200 200
-D tớnh thi cụng trong 15 ngy.
- B trớ 14 nhõn cụng
- Mỏy múc, thit b:
+ ễ tụ t 10T : 02 chic.
+ m cúc : 4 chic.
3.10. THI CễNG CC LP O NG.
Cỏc khi lng cụng tỏc n v Khi lng
Tng din tớch mt ng m
2
7500
Din tớch lp BTN ht mn m
2
7500
Din tớch lp BTN ht thụ
m
2
7500
Din tớch kt cu CPD loi I
m
2
7500
Din tớch kt cu CPD loiII
m
2
7500
Kt cu mt ng ó thit k nh sau:
Đắp đất K98

BTN hạt mịn (5 cm)
BTN hạt trung (8 cm)
CP đá dăm loại I (15 cm)
CP đá dăm loại II (30 cm)
T ới nhựa nóng dính bám 0.5 kg/m2
Enền= 40 MPa
Nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1.0kg/m2
3.10.1. Tớnh toỏn khi lng thi cụng mt ng.
- Tớnh toỏn khi lng cp phi ỏ dm loi II:
62
Sinh viờn :Nguyn Anh Tun Lp: Cụng trỡnh GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
Q
4
= K
4
.F
4
.H
4
(m
3
)
Trong đó :
F
4
: Diện tích kết cấu CPĐD loại II,
F
4
= 7500 m

2
K
4
: Hệ số lèn ép, K
4
= 1,3
H
4
: Chiều dày lớp CPĐD,
H
4
= 0,3 m
 Q
4
= 1,3*7500*0,3 = 2925 m
3

- Tính toán khối lượng cấp phối đá dăm loại I
Q
3
= K
3
.F
3
.H
3
( m
3
)


Trong đó :
F
3
: Diện tích kết cấu CPĐ D loại I
F
3
=7500m
2
K
3
: Hệ số lèn ép ,K
3
= 1,3
H
3
: Chiều dày lớp CPĐD loại I ,H
3
= 0,15m
 Q
3
= 1,3*7500* 0,15 =1462,5 m
3
- Tính toán khối lượng BTN hạt trung:
Q
2
= F
2
.H
2
.

2
γ
(T)
Trong đó :
F
2
: Diện tích lớp BTN hạt trung
F
2
= 7500m
2
H
2
: Chiều dày lớp bê tông nhựa hạt trung,
H
2
= 0,08 m.

2
γ
: Dung trọng của BTN hạt trung,
2
γ
= 2,4 T/m
3
.
 Q
2
= 7500*0.08*2.4 = 1440 T
- Tính toán khối lượng BTN hạt mịn:

Q
1
= F
1
.H
1
.
1
γ
(T)
Trong đó :
F
1
: Diện tích lớp BTN hạt mịn
F
1
= 7500m
2
H
1
: Chiều dày lớp bê tông nhựa hạt mịn,
H
1
= 0,05 m.

1
γ
: Dung trọng của BTN hạt mịn,
1
γ

= 2,4 T/m
3
.
 Q
1
= 7500*0,05*2,4 = 900 T
3.10.2.Thi công lớp CPĐD loại II
Tốc độ thi công dây chuyền tầng móng như đã tính toán là:V=40 m/ca
Khối lượng vật liệu CPĐD loại II cho 1 ca thi công với V=40 m/ca
63
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
q
4
=
1000
*4 VQ
=
7500*40
1000
= 300 m
3
/ca
Theo định mức thi công lớp CPĐD ta có
Mã hiệu Công tác
xây lắp
Thành phần hao phí Đơn
vị
Đường mở
rộng

AD.1121 Làm móng
lớp dưới
Vật liệu
Cấp phối đá dăm 0,075-
50mm
m
3
142
Nhân công 4,0/7 công 4,2
Máy thi công
Máy ủi 108CV ca 0,5
Máy san 108CV ca 0,105
Máy lu rung 25T ca 0,25
Máy lu bánh lốp 16T ca 0,27
Máy lu 10T ca 0,25
Ô tô tưới nước 5m
3
ca 0,25
Máy khác % 0,5
Ô tô tự đổ 10T ca 1,22
 Số ca máy cần thiết: 0,5
Làm cấp phối đá dăm loại II 142 m
3
300 Đơn vị
aMáy thi công
Ô tô 10T vận chuyển cự ly 2km 1,22 2,574 ca
Máy ủi 108CV 0,5 1,055 ca
Máy san 108CV 0,105 0,221 ca
Máy lu rung 25T 0,25 0,527 ca
Máy lu bánh lốp 16T 0,27 0,60 ca

Máy lu 10T 0,25 0,527 ca
Ô tô tưới nước 5 m3 0,25 0,527 ca
b.Nhân công 4/7 4,2 8,862 công
- Nhân lực: 13 người
- Máy móc thiết bị:
+ Lu tĩnh bánh sắt 10T : 01 chiếc
+ Lu rung 25 T : 01 chiếc
+ Lu bánh lốp 16 T : 01chiếc
+ Ô tô 10T vận chuyển : 04 chiếc
+ Máy San108CV : 01 chiếc
+ Máy ủi 108 CV : 02 chiếc
+ Ôtô tưới nước 5 m3 : 01 chiếc
+ Đầm cóc : 02 chiếc
+ Máy cao đạc : 02 chiếc
64
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
3.10.3.Thi công lớp CPĐD loại I
Khối lượng vật liệu CPĐD loại I cho 1 ca thi công với vận tốc 50m/ca
q
3
=
3
Q V
L
×
=
1462,5 *50
1000
= 73,13 m

3
/ca
Theo định mức thi công lớp CPĐD loại I ta có
AD.11221 Làm cấp phối đá dăm loại I 142m
3
Định mức
aMáy thi công
Ô tô 10T vận chuyển cự ly 5km ca 1,08
Máy rải 50-60 m3/h ca 0,25
Máy lu rung 25T ca 0,25
Máy lu bánh lốp 16T ca 0,5
Máy lu 10T ca 0,25
Ô tô tới nước 5 m3 ca 0,25
Máy khác % 0,5
b.Nhân công 4/7 công 4,6
=>Số ca máy cần thiết
Làm cấp phối đá dăm loại I 142 m
3
73,13 m
3
Đơn vị
aMáy thi công
Ô tô 10T vận chuyển cự ly 5km 1,08 0,788 ca
Máy rải 50-60 m3/h 0,25 0,183 ca
Máy lu rung 25T 0,25 0,183 ca
Máy lu bánh lốp 16T 0,5 0,366 ca
Máy lu 10T 0,25 0,183 ca
Ô tô tưới nước 5 m3 0,25 0,183 ca
b.Nhân công 4/7 4,6 3,36 công
- Nhân lực: 10 người

- Máy móc thiết bị:
+ Lu tĩnh bánh sắt 10T : 01 chiếc
+ Lu rung 25T : 01 chiếc
+ Lu bánh lốp 16 T : 01chiếc
+ Máy rải 50-60 m3/h : 01 chiếc
+ Ôtô 10T vận chuyển : 01 chiếc
+ Ôtô tưới nước 5-7 m3 : 01 chiếc
+ Đầm cóc : 02 chiếc
+ Máy cao đạc : 02 chiếc
3.10.4 Thuyết minh thiết kế tổ chức thi công lớp móng đường
Thi công thí điểm:
Trước khi tiến hành thi công lớp CPĐD loại I và lớp CPĐD loại II nhà thầu tiến hành
thi công thí điểm một vệt dài khoảng 100 m, rộng khoảng 10m trong phạm vi thi công
với đầy đủ các máy móc thiết bị, nhân lực và biện pháp thi công đã đề ra và được Kỹ sư
65
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
§å ¸n Tèt NghiÖp PhÇn iii - tæ chøc thi c«ng
tư vấn kiểm tra xác định các chỉ tiêu kỹ thuật, nếu đạt yêu cầu thì dây chuyền đó mới
được hoạt động.
Yêu cầu về vật liệu:
Cốt liệu sẽ gồm các hạt cứng, bền không lẫn các phần tử thực vật, không đóng vón
cục hoặc lẫn các viên đất sét và có đặc tính là có thể đầm nén để có thể trở thành ngay
một lớp vững chắc, ổn định.
Hạt cốt liệu phải phù hợp với các yêu cầu về cỡ hạt theo quy định
Độ mài mòn Lốt - An - Giơ - Lét của các cốt liệu thô không quá 45.
Cốt liệu hạt nhỏ phải có giới hạn ẩm không lớn hơn 35 và có chỉ số dẻo từ 4-9
• THI CÔNG LỚP CẤP PHỐI ĐÁ DĂM LOẠI II
a - Phạm vi thi công của lớp cấp phối đá dăm loại II:
Thi công toàn bộ mặt đường phần đường mới, bề dày lớp CP đá dăm loại II là 300 mm,
chia làm 02 lớp để thi công, mỗi lớp dày 150mm sau khi lu lèn xong.

b- Biện pháp thi công:
- Vật liệu CP đá dăm loại II đã được Kỹ sư tư vấn kiểm tra về các chỉ tiêu kỹ thuật đạt
yêu cầu, được vận chuyển bằng ôtô tự đổ tới công trường.
- Dùng máy san san gạt vật liệu tới bề dày quy định.
- Dùng ô tô tưới nước bổ xung độ ẩm cho vật liệu (nếu thiếu ) đẩm bảo độ ẩm tốt nhất
trước khi lu lèn.
- Lu lèn lớp CP đá dăm loại II theo trình tự sau:
+ Lèn sơ bộ: Lu tĩnh 6-8T, vận tốc lu V= 2-3Km/h
+ Lèn chặt: Lu rung 8-14 T, vận tốc luV= 2-3 km/h
Lu lốp 14-16T, vận tốc lu V=3-4 Km/h
+ Hoàn thiện: Lu tĩnh 6-8 T, vận tốc lu V= 5-6Km / h.
Việc quyết định số lượt lu của mỗi loại lu trên một điểm được quyết định bởi Kỹ sư tư
vấn thông qua đầm thí điểm của vệt rải thí điểm.
- Sau khi thi công xong lớp thứ nhất CP đá dăm loại II, tiến hành kiểm tra về kích thước
hình học, độ bằng phẳng, kiểm tra độ chặt bằng thí nghiệm rót cát và các thí nghiệm
khác, nếu kỹ sư tư vấn chấp thuận đạt yêu cầu thì mới thi công lớp CP đá dăm loại II tiếp
theo
- Trình tự thi công lớp thứ hai CP đá dăm loại II như thi công lớp thứ nhất và được kỹ sư
tư vấn chấp thuận thì mới thi công hạng mục tiếp theo.
• THI CÔNG LỚP CẤP PHỐI ĐÁ DĂM LOẠI I VÀ TƯỚI THẤM BẰNG NHŨ TƯƠNG
a - Phạm vi thi công của lớp CPĐD loại I:
Thi công toàn bộ bề rộng mặt đường. Toàn bộ mặt đường bề dày lớp CPĐD loại I sau
khi lèn ép là 150 mm, ta chia làm 01 lớp để thi công .
b- Biện pháp thi công:
- Vật liệu CPĐD loại I đã được Kỹ sư tư vấn kiểm tra về các chỉ tiêu kỹ thuật đạt yêu
cầu, được vận chuyển bằng ôtô tự đổ chở tới công trường và đổ trực tiếp vào phễu máy
rải.
- Dùng máy rải rải vật liệu với bề dày quy định.
- Kiểm tra độ ẩm trước khi lu lèn nếu thiếu phải bổ xung độ ẩm bằng xe tưới nước, nếu
độ ẩm lớn phải được hong khô giảm bớt độ ẩm . Độ ẩm thực tế sai số so với độ ẩm tốt

nhất 1%.
- Lu lèn lớp CPĐD loại I theo trình tự sau:
+ Lèn sơ bộ: Lu tĩnh 6-8T, vận tốc lu V= 2-3Km/h
+ Lèn chặt: Lu rung 8-14 T, vận tốc lu V= 2-3 km/h
Lu lốp 16T, vận tốc lu V=3-4 Km/h
66
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50

×