PHÒNG GD&ĐT CAO LỘC
Trường TH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Gia Cát, ngày 20 tháng 9 năm 2010
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI
NĂM HỌC : 2010- 2011
Họ và tên : Phạm Thị Nguyệt Minh
Nhiệm vụ được giao :Giảng dạy và chủ nhiệm lớp 4
Tên đổi mới : C«ng t¸c chđ nhiƯm líp
I. Lý do đổi mới
C«ng t¸c chđ nhiƯm líp lµ mét néi dung vỊ chuyªn m«n nghiƯp vơ cđa gi¸o
viªn tiĨu häc. C«ng t¸c chđ nhiƯm qut ®Þnh chÊt lỵng d¹y vµ häc cđa gi¸o viªn vµ
häc sinh. Lµm tèt c«ng t¸c chđ nhiƯm tøc lµ ngêi gi¸o viªn ®· hoµn thµnh tèt viƯc
gi¶ng d¹y c¸c bé m«n vµ tỉ chøc gi¸o dơc, rÌn lun ®¹o ®øc cho häc sinh. §Ỉc biƯt
trong nhµ trêng TH, vai trß cđa ngêi gi¸o viªn chđ nhiƯm hÕt søc quan träng. Gi¸o
viªn chđ nhiƯm thay mỈt nhµ trêng qu¶n lý ®iỊu hµnh líp, trùc tiÕp gi¸o dơc t tëng
®¹o ®øc, h×nh thµnh nh©n c¸ch cho häc sinh; lµ cÇu nèi gi÷a ba m«i trêng gi¸o dơc
gia ®×nh, nhµ trêng vµ x· héi.
Trong giai ®o¹n hiƯn nay, c«ng t¸c chđ nhiƯm líp ngµy cµng ®ßi hái sù dµy
c«ng cđa ngêi gi¸o viªn bëi yªu cÇu ngµy cµng cao cđa x· héi ®ang ph¸t triĨn, bëi
t×nh h×nh cc sèng vÉn ®ang tån t¹i nh÷ng t¸c ®éng xÊu ®Õn häc sinh, bëi sù mu sinh
cđa gia ®×nh nªn kh«ng Ýt phơ huynh ®· giao phã viƯc gi¸o dơc con c¸i cho nhµ trêng.
Để đáp ứng với u cầu trong giai đoạn hiện nay,bản thân tơi đã có những biện pháp
nhằm đỏi mới và nâng cao hiệu quả cơng tác chủ nhiệm lớp
II. Giải pháp đổi mới
§èi víi b¶n th©n gi¸o viªn: Ph¶i thùc sù yªu nghỊ, mÕn trỴ, nhiƯt t×nh vµ tËn
t©m víi c«ng viƯc. Ph¶i gÇn gòi yªu th¬ng t«n träng häc sinh. Mçi gi¸o viªn thùc sù
lµ mét tÊm g¬ng s¸ng cho häc sinh noi theo thĨ hiƯn qua t tëng, t¸c phong ng«n ng÷,
c¸ch lµm viƯc vµ øng xư hµng ngµy.
a. Kh¶o s¸t ph©n lo¹i ®èi tỵng häc sinh ®Ĩ ®a ra ph¬ng ph¸p gi¸o dơc phï
hỵp:
- Häc sinh gỈp hoµn c¶nh khã kh¨n.
- Häc sinh khut tËt.
- Häc sinh c¸ biƯt vỊ ®¹o ®øc.
- Học sinh yếu.
- Học sinh có những năng lực đặc biệt.
b. áp dụng các phơng pháp giáo dục phù hợp với từng loại đối tợng:
1. Đối với những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn :
- Giáo viên chủ nhiệm thờng xuyên động viên giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh
thần. Kêu gọi học sinh cả lớp có tinh thần đoàn kết giúp bạn vợt khó. Đề đạt với chi
hội phụ huynh lớp, nhà trờng tạo điều kiện giúp đõ những em đó. Tính u việt của việc
làm này là vừa khắc phục đợc khó khăn lại vừa giáo dục đợc lòng nhân ái cho học
sinh và tranh thủ đợc sự hỗ trợ của nhà trờng của hội phụ huynh học sinh.
2. Đối với những học sinh khuyết tật:
Giáo viên chủ nhiệm cần dành tình cảm u ái hơn. Chú ý cách bố trí chổ ngồi
phù hợp, cách đặt câu hỏi gợi mở khi tìm hiểu bài và sự đòi hỏi yêu cầu về nội dung
bài học sẽ khác hơn so với học sinh bình thờng. Thờng xuyên gặp gỡ phụ huynh để
kết hợp theo dõi diễn biến về sức khoẻ và học tập của các em.
3. Đối với học sinh cá biệt về đạo đức:
- Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình: Gia đình có sự mâu thuẫn giữa bố và mẹ,
gia đình thiếu quan tâm hoặc có thể bị bạn bè, kẻ xấu lôi kéo .Hoặc trẻ có những
tính xấu mà bản thân gia đình cha giáo dục đợc
- Dùng phơng pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc đối với học sinh nhng
không cứng nhắc. Tuyệt đối không sử dụng phơng pháp trách phạt, chú ý gần gũi các
em và thờng xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời. Giao cho các em đó một
chức vụ trong lớp nhằm gắn với các em trách nhiệm để từng bớc điều chỉnh mình.
4. Đối với học sinh học yếu:
- Tìm hiểu nguyên nhân vì sao em đó học yếu, học yếu những môn nào. Có thể là ở
gia đình các em đó không có thời gian học tập vì phải làm nhiều việc hoặc
em đó có lỗ hỏng về kiến thức nên cảm thấy chán nản.
- Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ đối tợng bằng những việc cụ thể nh sau:
+ Giảng lại bài mà các em cha hiểu hay còn hiểu mù mờ vào những thời gian
ngoài giờ lên lớp .
+ Đa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời đợc nhằm tạo
hứng thú và củng cố niềm tin ở các em.
+ Thờng xuyên kiểm tra các đối tợng đó trong quá trình lên lớp.
+ Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh
yếu kém tiến bộ.
+ Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi vè tình hình học tập, cũng nh sự tiến bộ
của con em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em.
+ Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho các em nhụt chí, xấu
hổ trớc bạn bè.
5. Đối với những học sinh có năng lực đặc biệt:
- Điều quan trọng là phát hiện những năng lực đặc biệt ở học sinh về văn hoá
văn nghệ, thể dục thể thao, hội hoạ
- Cùng với nhà trờng lập kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên cho các đối tợng này.
- Bồi dỡng, khơi dậy ở các em lòng say mê hứng thú học tập thông qua những
hội thi, những buổi nói chuyện ngoại khoá hoặc gần gũi nhất ngay trong tiết học
chính khoá.
Tóm lại dù với đối tợng nào bản thân giáo viên phải lu ý dùng phơng pháp tác
động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để giáo dục và
đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức là then chốt.
c. Nội dung giáo dục:
Giáo dục cho học sinh mọi lúc, mọi nơi theo chuẩn 5 điều Bác Hồ dạy.
Chú ý đổi mới hình thức giáo dục qua đổi phơng pháp dạy học. Cụ thể: Khi
thấy những hiện tợng sai trái hoặc những việc làm tốt của học sinh mặc dù không
phải là học sinh mình phụ trách chúng ta cũng kịp thời động viên uốn nắn.
Tổ chức các hoạt động dới nhiều hình thức: hái hoa dân chủ, sân chơi học trò,
đố vui để học, rung chuông vàng
d. Xây dựng chơng trình kế hoạch hoạt động giáo dục (xây dựng nền nếp)
- Xây dựng nội quy lớp học qua ý kiến của mỗi họ sinh đề đạt.
- Thống kê lại để có nội quy chung. Ví dụ: nền nếp ra vào lớp, chuyên cần, kỷ
luật học tập nh học bài, làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp
- Lấy ý kiến của học sinh để bầu ban cán sự lớp có đủ uy tín năng lục lãnh đạo.
Tập huấn cách là điểm cho ban cán sự lớp. Giáo viên phối hợp với ban cán sự lớp điều
hành mọi hoạt động trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ hoặc sinh hoạt cuối tuần. Xây
dựng nhóm học tập, tổ học tập, đôi bạn cùng tiến để học sinh có đủ điều kiện giúp đỡ
lẫn nhau. Giáo viên tổ chức các buổi sinh hoạt cần chọ chủ đề phù hợp với sở thích
nhằm gây hứng thú cho học sinh. Hớng dẫn các em cách tổ chức ban đầu, khi học
sinh quen dần giáo viên chỉ đóng vai trò cố vấn.
e. Xây dựng tập thể học sinh:
Giáo viên chủ nhiệm tập trung xây dựng cho các em nhận thức về tinh thần
đoàn kết tơng trợ lẫn nhau, nhắc nhỡ nhau giữ gìn và có ý thức kỉ luật cao. Học sinh
phải hiểu đợc một cá nhân chỉ có thể tiến bộ dần trong một tập thể tiến bộ.
f. Đánh giá học sinh:
Cuối tuần, cuối tháng, cuối kì cần dành thời gian thoả đáng để đánh giá lại
mọi hoạt động của học sinh nhằm biểu dơng kịp thời những học sinh có những việc
làm tốt để học sinh học tập đồng thời ngăn chặn kịp thời những tác động xấu đến các
em.
Có kế hoạch chủ nhiệm cụ thể theo tuần, tháng, kì, năm. Sau mỗi gia đoạn giáo
viên tự đánh giá rút kinh nghiệm và điều chỉnh phơng pháp cho phù hợp.
h. Công tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trờng và xã hội:
- Đối với phụ huynh: Giáo viên chủ nhiệm phải biết vận động, động viên phụ
huynh cùng với phụ huynh bàn bạc một số giải pháp nhằm giúp con học tốt, giáo dục
đạo đức ở gia đình, thu nộp đầy đủ các khoản quy định. Cùng chi hội phụ huynh của
lớp thăm học sinh đau ốm kịp thời, học sinh gặp khó khăn thờng xuyên để có hớng
giúp đỡ Thờng xuyên thông tin để phụ huynh biết tình hình học tập của con em
mình từ đó có định hớng để giáo dục tốt con em.
- Phát huy tối đa vai trò của các tổ chức chính trị trong nhà trờng đặc biệt là đội
TNTP Hồ Chí Minh.
+ Bám sát kế hoạch hội đồng đội, phối hợp với tổng phụ trách và các lớp trong
khối, trong trờng tạo ra các sân chơi bổ ích thiết thực cho học sinh.
+ Thờng xuyên kiểm tra nhắc nhở việc giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng
sạch sẽ.
+ Cùng tham gia lao động và hớng dẫn học sinh trong các buổi lao động.
+ Giáo dục học sinh ý thức tự giác của ngời đội viên. Tổ chức cho học sinh
tham gia thực hiện ATGT, giáo dục lòng nhân ái "lá lành đùm lá rách" qua các buổi
sinh hoạt chủ điểm.
- Kết hợp với các đoàn thể nh: chi đoàn địa phơng, hội phụ nữ, hội cựu chiến
binh vận động học sinh đến trờng 100%, giáo dục học sinh cá biệt hoặc
đỡ đầu cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
III. Dự kiến kết quả thu đợc:
Qua việc vận dụng các phơng pháp giáo dục đã nêu trên bản thân tôi sẽ hết sức
cố gắng phấn đấu để đạt kết quả cao nh mong muốn đó là :
- Chi đội mạnh cấp trờng.Lớp suất xắc Đặc biệt giáo dục thành công những
học sinh cá biệt về đạo đức, học yếu đạt kết quả tốt.
- Xây dựng lớp thành một tập thể đoàn kết,nền nếp kỉ luật trật tự .
- 100%HS đợc chuyển lớp và thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh
Trong đó : + HS giỏi đạt 3/24 chiếm 12,5%
+ HSTT 8/24 chiếm 33,3% .
Gia Cát ngày 22 tháng 09 năm 2010
XC NHN CA NH TRNG Ngời lập kế hoạch
Nguyễn Thị Hoa
3. Các biện pháp giáo dục mà bản thân đã thực hiện thành công:
Đối với bản thân giáo viên: Phải thực sự yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình và tận
tâm với công việc. Phải gần gũi yêu thơng tôn trọng học sinh. Mỗi giáo viên thực sự
là một tấm gơng sáng cho học sinh noi theo thể hiện qua t tởng, tác phong ngôn ngữ,
cách làm việc và ứng xử hàng ngày.
c. Khảo sát đối tợng học sinh để đa ra phơng pháp giáo dục phù hợp:
a.1. Khảo sát đối tợng thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ, qua
học sinh trong lớp hoặc qua phụ huynh.
a.2. Tiến hành phân loại đối tợng để đa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm,
cụ thể:
- Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn.
- Học sinh khuyết tật.
- Học sinh cá biệt về đạo đức.
- Học sinh yếu.
- Học sinh có những năng lực đặc biệt.
d. áp dụng các phơng pháp giáo dục phù hợp với từng loại đối tợng:
1. Đối với những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn :
- Giáo viên chủ nhiệm thờng xuyên động viên giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh
thần. Kêu gọi học sinh cả lớp có tinh thần đoàn kết giúp bạn vợt khó. Đề đạt với chi
hội phụ huynh lớp, nhà trờng tạo điều kiện giúp đõ những em đó. Tính u việt của việc
làm này là vừa khắc phục đợc khó khăn lại vừa giáo dục đợc lòng nhân ái cho học
sinh và tranh thủ đợc sự hỗ trợ của nhà trờng của hội phụ huynh học sinh.
2. Đối với những học sinh khuyết tật:
Giáo viên chủ nhiệm cần dành tình cảm u ái hơn. Chú ý cách bố trí chổ ngồi
phù hợp, cách đặt câu hỏi gợi mở khi tìm hiểu bài và sự đòi hỏi yêu cầu về nội dung
bài học sẽ khác hơn so với học sinh bình thờng. Thờng xuyên gặp gỡ phụ huynh để
kết hợp theo dõi diễn biến về sức khoẻ và học tập của các em.
3. Đối với học sinh cá biệt về đạo đức:
- Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình: Gia đình có sự mâu thuẫn giữa bố và mẹ,
gia đình thiếu quan tâm hoặc có thể bị bạn bè, kẻ xấu lôi kéo .Hoặc trẻ có những
tính xấu mà bản thân gia đình cha giáo dục đợc
- Dùng phơng pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc đối với học sinh nhng
không cứng nhắc. Tuyệt đối không sử dụng phơng pháp trách phạt, chú ý gần gũi các
em và thờng xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời. Giao cho các em đó một
chức vụ trong lớp nhằm gắn với các em trách nhiệm để từng bớc điều chỉnh mình.
4. Đối với học sinh học yếu:
- Tìm hiểu nguyên nhân vì sao em đó học yếu, học yếu những môn nào. Có thể
là ở gia đình các em đó không có thời gian học tập vì phải làm nhiều việc hoặc em đó
có lỗ hỏng về kiến thức nên cảm thấy chán nản.
- Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ đối tợng bằng những việc cụ thể nh sau:
+ Giảng lại bài mà các em cha hiểu hay còn hiểu mù mờ vào những thời gian
ngoài giờ lên lớp .
+ Đa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời đợc nhằm tạo
hứng thú và củng cố niềm tin ở các em.
+ Thờng xuyên kiểm tra các đối tợng đó trong qua strình lên lớp.
+ Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh
yếu kém tiến bộ.
+ Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi vè tình hình học tập, cũng nh sự tiến bộ
của con em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em.
+ Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho các em nhụt chí, xấu
hổ trớc bạn bè.
5. Đối với những học sinh có năng lực đặc biệt:
- Điều quan trọng là phát hiện những năng lực đặc biệt ở học sinh về văn hoá
văn nghệ, thể dục thể thao, hội hoạ
- Cùng với nhà trờng lập kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên cho các đối tợng này.
- Bồi dỡng, khơi dậy ở các em lòng say mê hứng thú học tập thông qua những
hội thi, những buổi nói chuyện ngoại khoá hoặc gần gũi nhất ngay trong tiết học
chính khoá.
Tóm lại dù với đối tợng nào bản thân giáo viên phải lu ý dùng phơng pháp tác
động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để giáo dục và
đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức là then chốt.
c. Nội dung giáo dục:
Giáo dục cho học sinh mọi lúc, mọi nơi theo chuẩn 5 điều Bác Hồ dạy.
Chú ý đổi mới hình thức giáo dục qua đổi phơng pháp dạy học. Cụ thể: Khi
thấy những hiện tợng sai trái hoặc những việc làm tốt của học sinh mặc dù không
phải là học sinh mình phụ trách chúng ta cũng kịp thời động viên uốn nắn.
Tổ chức các hoạt động dới nhiều hình thức: hái hoa dân chủ, sân chơi học trò,
đố vui để học, rung chuông vàng
g. Xây dựng chơng trình kế hoạch hoạt động giáo dục (xây dựng nền nếp)
- Xây dựng nội quy lớp học qua ý kiến của mỗi họ sinh đề đạt.
- Thống kê lại để có nội quy chung. Ví dụ: nền nếp ra vào lớp, chuyên cần, kỷ
luật học tập nh học bài, làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp
- Lấy ý kiến của học sinh để bầu ban cán sự lớp có đủ uy tín năng lục lãnh đạo.
Tập huấn cách là điểm cho ban cán sự lớp. Giáo viên phối hợp với ban cán sự lớp điều
hành mọi hoạt động trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ hoặc sinh hoạt cuối tuần. Xây
dựng nhóm học tập, tổ học tập, đôi bạn cùng tiến để học sinh có đủ điều kiện giúp đỡ
lẫn nhau. Giáo viên tổ chức các buổi sinh hoạt cần chọ chủ đề phù hợp với sở thích
nhằm gây hứng thú cho học sinh. Hớng dẫn các em cách tổ chức ban đầu, khi học
sinh quen dần giáo viên chỉ đóng vai trò cố vấn.
h. Xây dựng tập thể học sinh:
Giáo viên chủ nhiệm tập trung xây dựng cho các em nhận thức về tinh thần
đoàn kết tơng trợ lẫn nhau, nhắc nhỡ nhau giữ gìn và có ý thức kỉ luật cao. Học sinh
phải hiểu đợc một cá nhân chỉ có thể tiến bộ dần trong một tập thể tiến bộ.
i. Đánh giá học sinh:
Cuối tuần, cuối tháng, cuối kì cần dành thời gian thoả đáng để đánh giá lại
mọi hoạt động của học sinh nhằm biểu dơng kịp thời những học sinh có những việc
làm tốt để học sinh học tập đồng thời ngăn chặn kịp thời những tác động xấu đến các
em.
Có kế hoạch chủ nhiệm cụ thể theo tuần, tháng, kì, năm. Sau mỗi gia đoạn giáo
viên tự đánh giá rút kinh nghiệm và điều chỉnh phơng pháp cho phù hợp.
h. Công tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trờng và xã hội:
- Đối với phụ huynh: Giáo viên chủ nhiệm phải biết vận động, động viên phụ
huynh cùng với phụ huynh bàn bạc một số giải pháp nhằm giúp con học tốt, giáo dục
đạo đức ở gia đình, thu nộp đầy đủ các khoản quy định. Cùng chi hội phụ huynh của
lớp thăm học sinh đau ốm kịp thời, học sinh gặp khó khăn thờng xuyên để có hớng
giúp đỡ Thờng xuyên thông tin để phụ huynh biết tình hình học tập của con em
mình từ đó có định hớng để giáo dục tốt con em.
- Phát huy tối đa vai trò của các tổ chức chính trị trong nhà trờng đặc biệt là đội
TNTP Hồ Chí Minh.
+ Bám sát kế hoạch hội đồng đội, phối hợp với tổng phụ trách và các lớp trong
khối, trong trờng tạo ra các sân chơi bổ ích thiết thực cho học sinh.
+ Thờng xuyên kiểm tra nhắc nhở việc giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng
sạch sẽ.
+ Cùng tham gia lao động và hớng dẫn học sinh trong các buổi lao động.
+ Giáo dục học sinh ý thức tự giác của ngời đội viên. Tổ chức cho học sinh
tham gia thực hiện ATGT, giáo dục lòng nhân ái "lá lành đùm lá rách" qua các buổi
sinh hoạt chủ điểm.
- Kết hợp với các đoàn thể nh: chi đoàn địa phơng, hội phụ nữ, hội cựu chiến
binh vận động học sinh đến trờng 100%, giáo dục học sinh cá biệt hoặc đỡ đầu cho
những học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
4. Kết quả thu đợc:
Qua việc vận dụng các phơng pháp giáo dục đã nêu trên bản thân tôi đã chủ
nhiệm 10 khoá học sinh. Những lớp đó luôn là lớp dẫn đầu nhà trờng về mọi mặt, là
những chi đội mạnh cấp trờng. Đặc biệt đã giáo dục thành công những học sinh cá
biệt về đạo đức, học yếu đạt kết quả tốt.
5. Trong quá trình thực hiện bản thân tôi gặp một số khó khăn:
- Gia đình học sinh chủ yếu làm nghề nông và thu lợm phế liệu chiến tranh nên
thờng gặp khó khăn về kinh tế. Phụ huynh phải bơn chải với cuộc sống, thờng xuyên
vắng nhà nên ít có thời gian quan tâm đến con em và giao phó hết trách nhiệm cho
nhà trờng.
- Giáo viên phải dạy hai buổi trong ngày nên quỹ thời gian rất hạn hẹp trong
khi phải thực hiện qua nhiều công việc nên quá sức đối với mỗi giáo viên chủ nhiệm.
6. Bài học kinh nghiệm:
- Giáo viên chủ nhiệm phải luôn thơng yêu gần gũi tôn trọng học sinh.
- Có kế hoạch giáo dục cụ thể và phù hợp với từng đối tợng. Xây dựng nền nếp
tự quản tốt nhng không giao phó cho học sinh mà phải luôn thờng xuyên bám sát chỉ
đạo. Biết cách phối hợp với các lực lợng khác ngoài xã hội để cùng làm công tác giáo
dục đạt kết quả cao.
7. Một số đề xuất:
- Phụ huynh không coi việc giáo dục con em là việc riêng của nhà trờng, tham
gia đóng góp các khoản quy định đầy đủ.
- Các cấp lãnh đạo thờng xuyên tổ chức các hội thảo về công tác chủ nhiệm để
giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
- Có sự quan tâm sâu sát hơn đối với giáo viên vùng ven.
- Giảm thời gian làm việc của giáo viên để có điều kiện nghiên cứu bài và lập
kế hoạch thực hiện công tác chủ nhiệm.
- Có hình thức khen thởng các giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm nhằm
động viên khuyến khích họ.
Cam Tuyền, ngày 10 tháng 05 năm 2009
Ngời thực hiện
Thái Thị Ngọc Bích
2. Thực trạng hiện nay:
Nh chúng ta đã biết, hầu hết các giáo viên tiểu học đều làm công tác chủ nhiệm
lớp, từ trớc đến nay cha sách vở tài liệu nào định nghĩa rõ thế nào là công tác chủ
nhiệm và qua quá trình làm công tác này chúng ta tạm quy định với nhau: Công tác
chủ nhiệm lớp là hệ thống những kế hoạch, những biện pháp mà ngời giáo viên đã đa
ra nhằm tổ chức hớng dẫn học sinh thực hiện tốt những nhiệm vụ của mình do nhà tr-
òng, Đoàn, Đội, Hội đa ra.
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đang tập trung đổi mới phơng pháp
giáo dục nên công tác chủ nhiệm lớp càng đợc quan tâm hơn và có những đòi hỏi cao
hơn. Quan nhận thức về công tác chủ nhiệm, qua trao đổi thảo luận cùng đồng
nghiệp, đợc sự chỉ đạo sâu sát của nhà trờng, bản thân mỗi giáo viên càng ý thức sâu
sắc hơn tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm và nhiệm vụ cao cả của giáo viên chủ
nhiệm. Phong trào thi đua trở thành giáo viên chủ nhiệm giỏi đã đợc hầu hết các giáo
viên tham gia tích cực.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn tồn tại một số giáo viên có thể là
thiếu kinh nghiệm hoặc sử dụng phơng pháp giáo dục thiếu linh hoạt, hoặc quá trình
thực hiện thiếu liên tục và thiếu sự nhiệt tình nên chất lợng giáo dục ở từng lớp có sự
chênh lệch rõ rệt, đâu đó vần còn một số tập thể học sinh chất lợng văn hoá và đạo
đức cha cao.
Vì vậy điều cần thiết đối với những giáo viên chúng tôi là đợc tham gia bàn bạc
kỹ về công tác này để tìm ra phơng pháp tối u nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục trong
nhà trờng.