Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

NÂNG CẤP, CẢI TẠO ĐƯỜNG TỈNH LỘ 43 QUẬN THỦ ĐỨC – TP . HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.55 KB, 44 trang )

Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam
VẬN TẢI CƠ SỞ II Độc lập - Tự Do – Hạnh Phúc


THUYẾT MINH
THIẾT KẾ KỸ THUẬT
CƠNG TRÌNH: NÂNG CẤP, CẢI TẠO ĐƯỜNG TỈNH LỘ 43
QUẬN THỦ ĐỨC – TP . HỒ CHÍ MINH
LÝ TRÌNH: KM0 + 000 -:- KM1 + 515.56


CHƯƠNG I
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang1
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
GIỚI THIỆU CHUNG
  
I.1.TÊN DỰ ÁN , CHỦ ĐẦU TƯ :
I.1.1. TÊN DỰ ÁN :
Nâng Cấp, Cải Tạo Đường Tỉnh Lộ 43. Quận Thủ Đức – Tp. Hồ Chí Minh.
I.1.2. CHỦ ĐẦU TƯ :
CTY QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH GT SÀI GÒN
I.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
I 2.1 Đòa điểm:Quận Thủ Đức – Tp. Hồ Chí Minh.
I.2.2 Điểm đầu:Bắt đầu từ lý trình Lý trình Km0+000 của tuyến đường
I.2.3 Điểm cuối: Kết thúc từ lý trình Lý trình Km1+515 của tuyến đường
I.2.4 Chiều dài tuyến: 1515.56 m.
I.3. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ:
 Quyết đònh số 839/QĐ.UB ngày 16 tháng 01 năm 2007 của UBND Tp. Hồ
Chí Minh về việc phê duyệt dự án Đường Tỉnh Lộ 43. Quận Thủ Đức – Tp. Hồ Chí
Minh.


 Hợp đồng kinh tế số 04/2002/HĐ-TV ngày 20 tháng 01 năm 2007 giữa Sở
Giao Thông Công Chánh Tp. Hồ Chí Minh và Cty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Tiến
Phong, về việc thực hiện Khảo sát, Thiết kế kỹ thuật - thi công công trình Đường
Tỉnh Lộ 43. Quận Thủ Đức – Tp. Hồ Chí Minh.
 Nghò đònh số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính Phủ ban hành quy
chế quản lý đầu tư và xây dựng.
 Quyết đònh số 17/2000/QĐ-BXD ngày 02/8/2000 của Bộ trưởng Bộ Xây
Dựng về việc ban hành quy đònh quản lý chất lượng công trình xây dựng.
I.4. CÁC QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG:
 Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05.
 Quy phạm kỹ thuật Thiết kế đường phố, đường, quảng trường đô thò 20
TCN-104-83.
 Quy hoạch xây dựng đô thò - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4449: 1987.
 Qui trình thiết kế áo đường mềm 22_TCN_211 _93.
 Đònh mức dự toán XDCB số 1242/1998/QĐ-BXD của Bộ Xây Dựng.
 Hướng dẫn lập tổng dự toán, dự toán xây lắp và bộ đơn giá XDCB, ban hành
theo quyết đònh số 3120/1999/QĐ-UBND Tp. Hồ Chí Minh.
 Bảng giá vật liệu tháng 1/2006 của Tp. Hồ Chí Minh.
I.5.CÁC NGUỒN TÀI LIỆU SỬ DỤNG ĐỂ THIẾT KẾ KỸ THUẬT .
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang2
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
 Hồ sơ nghiên cứu khả thi và thiết kế sơ bộ của dự án đã được phê duyệt.
 Quy hoạch chi tiết Quận Thủ Đức đã được phê duyệt.
 Quy hoạch chi tiết khu Trung Tâm Hành Chính - Chính Trò tỉnh Bình Dương
tỉ lệ 1/500 đã được phê duyệt.
 Hồ sơ thiết kế của các tuyến đường liên quan đã được phê duyệt, đãthi công:
Quốc lộ 22, Quốc lộ 1A
 Hồ sơ khảo sát tuyến, đòa hình, đòa chất, thủy văn… bước TKKT của công
trình do Cty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Tiến Phong lập tháng 10/2006.
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang3

Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
CHƯƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN
  
II.1. HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI.
II.1.1 Dân số và lao động:
Theo thống kê dân số tại Quận Thủ Đức tính đến tháng 6/2005.
+ Dân số : 800 000 người
+ Tỷ lệ phát triển dân số 12.00% trong đó tăng cơ học 10%
+ Tổng lao động trong độ tuổi 480 000 LĐ, chiếm 60% tổng dân số.
+ Tổng lao động có việc làm 800 LĐ (LĐ nông, lâm nghiệp chiếm 15%;
LĐCN, TTCN, XD chiếm 70% lao động trong độ tuổi .
+ Về thành phần dân tộc, chủ yếu là người Kinh (96%).
Tuy nhiên Quận Thủ Đức là Quận đã và đang có những biến động lớn về
dân số và lao động. Nằm khu vực có các điều kiện tiềm năng hấp dẫn ( đất rộng,
nhiều công trình xây dựng, tập trung nhiều khu công nghiệp …). Vì vậy các tác
động lớn đến tăng dân số cơ học còn tiếp tục ảnh hưởng đến Quận này.
II.1.2. Hiện trạng sử dụng đất:
- Hiện trạng đất xây dựng đô thò có một số đặc điểm sau :
+ Do nền kinh tế còn phụ thuôïc vào xản xuất công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, dòch vụ là chính nên phần lớn diện tích đất ở của các hộ nhằm
phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, diện tích đất nhà ở liền kế,
nhà ở kết hợp dòch vụ, tập trung chủ yếu dọc 2 bên tuyến các tuyến đường
gần nơi xây dựng công trình .
+ Nhìn chung các công trình công cộng của Quận đều có qui mô diện
tích hợp lý, Các công trình đóng trên đòa bàn Quận đều có diện tích đất lớn.
+ Diện tích trồng cây xanh nhằm phục vụ môi trường và dân sinh còn
thiếu (có ít hệ thống cây xanh công viên).
II.1.3. Hiện trạng cơ sở kinh tế- kỹ thuật.
Trên đòa bàn có nhiều cơ sở, nhà máy công nghiệp có qui mô lớn như khu

chế xuất Linh Trung, khu công nghệ cao … đây là khu vực hiện nay đang chú trọng
tập trung phát triển hết sức năng động và đang trở thành vùng phát triển công
nghiệp chủ yếu của Thành Phố HCM.
Về kinh tế thương mại : Nhiều trung tâm thương mại lớn đã và đang được
xây dựng; hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại phát triển hết sức rầm rộ và
sôi nổi.
Về hạ tầng kỹ thuật : Đây là vùng đang tập trung xây dựng , phát triển cơ sở
hạ tầng rất mạnh mẽ.
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang4
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
II.1.4. Hiện trạng hạ tầng xã hội :
Về nhà ở : Đa số các khu vực ngoại Quận là các công trình mang tính chất
bán kiên cố và tạm thời. Trong trung tâm Quận hầu hết đều là các nhà mang tính
chất kiên cố.
Hiện trạng thoát nước : Về hạ tầøng thoát nước mưa và nước thải hầu như đã
xuống cấp trầm trọng và cần được sửa chữa lại.
Hiện trạng cấp nước : Nước sử dụng từ nguồn nước máy của nhà nước là
chính, ngoài ra còn sử dụng nguồn nước từ giếng tự khơi .
Cấp điện : Nguồn điện được cung cấp hầu hết mọi nơi trong Quận.
Mạng lưới điện : Hệ thống điện quốc gia được tải về đây khá đầy đủ. Lưới
hạ thế kết hợp với chiếu sáng đô thò trong khu vực này; tuy nhiên còn nhiều nơi hệ
thống chiếu sáng đường chưa được lắp đặt.
Thoát nước : hiện nay quận vẫn còn thiếu mạng lưới thoát nước bẩn sinh
hoạt và tổ chức thu gom và xử lý chất thải rắn.
II.1.5. Đặc điểm về quy hoạch xây dựng có liên quan:
Tuyến thiết kế là tuyến đường Nâng Cấp, Cải Tạo Đường Tỉnh Lộ 43. Quận
Thủ Đức – Tp. Hồ Chí Minh. Theo quy hoạch chi tiết 1/10000 của Quận Thủ Đức
thì tuyến chạy qua các khu quy hoạch XD như sau:
 Từ Km0+000 -:- Km0+500: bên trái và bên phải tuyến là khu dân cư tương
đối nhiều.

 Từ Km0+500 -:- Km1+515.56: bên trái và phải tuyến chủ yếu là đất trống,
dân cư tương đối thưa.
Theo quy hoạch chi tiết 1/2000 của Tp. Hồ Chí Minh thì khu vực này sẽ đầu tư
phát triển nhiều cơ sở hạ tầng và là trọng điểm phát triển kinh tế của Tp. Hồ Chí
Minh trong tương lai. Theo quy hoạch thì tuyến thoát nước chính của Quận Thủ
Đức chạy dọc theo tuyến.
II.1.6. Hiện trạng kỹ thuật tuyến cũ .
Kết cấu áo đường cũ dày trung bình 35 cm, mô đun đàn hồi chung trên mặt
trung bình 600 daN/cm2. Chiều rộng của tuyến cũ là 5m.
Thoát nước trên tuyến : chưa có ( thoát nước tự nhiên ).
II.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN :
II.2.1.Vò trí :
Tuyến chạy theo hướng Đông – Tây. Đầu tuyến là Km0+000, cuối tuyến
Km1+515.
II.2.2.Đòa hình :
Khu vực tuyến đi qua có đòa hình tương đối bằng phẳng, dân cư hai bên đường
sống tương đối thưa, chủ yếu tập trung ở những nơi thuận tiện cho việc canh tác.
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang5
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
Dọc theo khu vực tuyến đi qua không có sông lớn, do đó thuận lợi cho việc xây
dựng tuyến .
II.2.3. Đòa chất.
Từ mặt đất hiện hữu đến độ sâu đã khảo sát là 15.00 m, mặt đất tại tuyến
đường khảo sát xây dựng được cấu tạo bởi 6 lớp đất thể hiện rõ trên các trụ hố
khoan và mặt cắt đòa chất công trình :
 Trên mặt là nền đá xanh, sét pha cát lẫn sỏi sạn, màu nâu đỏ , nâu vàng bề
dày thay đổi từ : 0.3 ÷ 0.9m.
• Lớp 1 : Sét pha cát, màu xám nhạt xám trắng nâu. (Bề dày trung bình :
1.50m )
- độ ẩm tự nhiên : W = 25.2 %

- dung trọng ướt :
w
γ
= 1.817 g/cm
3
- dung trọng khô :
k
γ
= 1.451 g/cm
3
- sức chòu nén đơn : Qu = 0.625 KG/ cm
3
- lực dính đơn vò : C = 0.135 KG/ cm
3
- góc ma sát trong :
Φ
= 7
0
30

• Lớp 2 : cát vừa lẫn ít sét, màu xám trắng, trạng thái rời. (Bề dày trung
bình : 1.85m )
- độ ẩm tự nhiên : W = 23.9 %
- dung trọng ướt :
w
γ
= 1.834 g/cm
3
- dung trọng khô :
k

γ
= 1.480 g/cm
3
- lực dính đơn vò : C = 0.019 KG/ cm
3
- góc ma sát trong :
Φ
= 18
0
25
• Lớp 3 : sét pha cát, màu xám trắng, trạng thái mềm. (Bề dày trung bình
: 1.75m )
- độ ẩm tự nhiên : W = 31.5 %
- dung trọng ướt :
w
γ
= 1.783 g/cm
3
- dung trọng khô :
k
γ
= 1.356 g/cm
3
- lực dính đơn vò : C = 0.115 KG/ cm
3
- góc ma sát trong :
Φ
= 6
0
52


• Lớp 4 : sét pha cát, màu xám trắng, trạng thái rắn. (Bề dày trung bình :
2.90m )
- độ ẩm tự nhiên : W = 25.1 %
- dung trọng ướt :
w
γ
= 1.905 g/cm
3
- dung trọng khô :
k
γ
= 1.523 g/cm
3
- sức chòu nén đơn : Qu = 0.926 KG/ cm
3
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang6
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
- lực dính đơn vò : C = 0.200KG/ cm
3
- góc ma sát trong :
Φ
= 11
0
31

• Lớp 5 : cát vừa lẫn mòn đến bột, trạng thái rời đến chặt. (Bề dày trung
bình : 8.60m )
- độ ẩm tự nhiên : W = 23.5%
- dung trọng ướt :

w
γ
= 1.944 g/cm
3
- dung trọng khô :
dn
γ
= 0.983 g/cm
3
- lực dính đơn vò : C = 0.027 KG/ cm
3
- góc ma sát trong :
Φ
= 25
0
15
• Lớp 6 : đất sét lẫn bột, màu nâu vàng, trạng thái cứng. (Bề dày trung
bình : 6.50m )
- độ ẩm tự nhiên : W = 17.7 %
- dung trọng ướt :
w
γ
= 2.039 g/cm
3
- dung trọng khô :
dn
γ
= 1.732 g/cm
3
- lực dính đơn vò : C = 0.685 KG/ cm

3
- góc ma sát trong :
Φ
= 16
0
10
II.2.4. Khí tượng - thuỷ văn .
• Khí hậu:
Tuyến nằm trên đòa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh cho nên điều kiện khí
tượng thuỷ văn của khu vực này mang các đặc trưng của khu vực thành phố hồ chí
minh : khí hậu ôn hoà, mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng đồng
bằng.
Hàng năm có hai mùa rõ rệt : mùa khô và mùa mưa.
• Nhiệt độ :
Nhiệt độ trung bình hàng năm : 27.9
0
C
Nhiệt độ cao nhất trong năm : 30.6
0
C
Nhiệt độ thấp nhất trong năm : 26.5
0
C
Biến thiên nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm từ 6
0
C ÷ 10
0
C
Độ ẩm không khí tương đối :
Độ ẩm không khí tương đối trung bình hàng năm : 78% (từ năm 1988 – 1990 )

Độ ẩm không khí tương đối cao nhất : 68% (từ năm 1988 – 1990)
Độ ẩm không khí tương đối thấp nhất : 40% (từ năm 1988 – 1990)
Độ ẩm không khí tương đối cao nhất vào các tháng mùa mưa (từ 82 – 85%) và
thấp nhất vào các tháng mùa khô (từ 70 – 76%).
• Lượng bốc hơi:
Lượng bốc hơi cao nhất : 1223.3 mm/năm (năm 1990).
Lượng bốc hơi thấp nhất : 1136 mm/năm (năm 1990 ).
Lượng bốc hơi trung bình : 1169.43 mm/năm (năm 1990 ).
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang7
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
Các tháng có lượng bốc hơi cao nhất thường vào mùa khô (104.4 – 88.4 mm/tháng)
trung bình 97.4mm/tháng.
• Chế độ mưa:
Lượng mưa chủ yếu tập trung vào tháng 6 đến tháng 11 hàng năm, chiếm từ 65% -
95% lượng mưa rơi cả năm. Tháng có lượng mưa cao nhất (537.9mm) vào tháng
9/1990. các tháng từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau hầu như không có mưa.
Lượng mưa trung bình hàng năm :1,859.4mm.
Lượng mưa cao nhất : 2,047.7mm/năm (năm1990).
Lượng mưa thấp nhất :1,654.3mm/năm (năm 1985).
Lượng mưa thấp nhất trong ngày : 177mm.
• Gió :
Trong vùng có hai hướng gió chính ( gió Đông – Nam, Tây – Tây Nam ) lần lượt
xen kẻ nhau từ tháng 5 đến tháng 1. không có hướng gió nào chiếm ưu thế. Tốc độ
gió trung bình 5.6m/s.
Nói chung khí tượng, thời tiết không ảnh hưởng đến việc thi công công trình, tuy
nhiên cần hạn chế thi công vào mùa mưa các hạng mục cần tránh mưa.
• Thuỷ văn :
Thuỷ triều thuộc hệ thống sông Sài Gòn. Nước mặt có chế độ bán nhật triều, biên
độ triều trung bình trong ngày là 4.18m.
Mực nước hạ nguồn theo quy hoạch tổng thể thoát nước :3.570m.

Mực nước thấp nhất :2.630m.
 Nhận xét :
• Đánh giá điều kiện tự nhiên :
Nhìn chung điều kiện tự nhiên khu vực cũng rất thuận tiện cho việc triển khai thi
công các hạng mục công trình này, nhưng thường gặp rất nhiều khó khăn trong việc
thi công phần nền đường vào mùa mưa.
Cần chú ý chế độ thuỷ nhiệt khi thiết kế công trinh này bởi vì đòa hình khu vực này
tương đối thấp.
• Nguồn vật liệu :
Thành Phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn và là đầu mối giao thông
trong khu vực phía nam nên việc vận chuyển vật liệu đến chân công trình rất dễ
dàng và thuận tiện.
Sỏi đỏ, đá dăm, đá hộc, lấy tại Bình Dương, cự ly vận chuyển bình quân 10km.
Bê tông nhựa , sắt, thép, xi măng… lấy tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang8
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
CHƯƠNG III
THIẾT KẾ KỸ THUẬT
VỀ BÌNH ĐỒ, TRẮC DỌC, TRẮC NGANG
  
III.1. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG:
III.1.1. Tính lưu lượng xe trung bình ngày đêm tại năm hiện tại:
Bằng cách qui đổi tất cả các xe về xe con theo công thức :
N
0
Tbngđ
=

×
ii

aN

Trong đó:

N
i
: Lưu lượng xe thứ i tại năm hiện tại.

a
i
:Hệ số qui đổi ra xe con của xe thứ i, Tra từ Điều 2.8,
TXD104-83
Bảng tính lưu lượng xe qui đổi:
ST
T Thành phần xe a
i
N
i
N
0
tbngđ
1 Xe đạp,xích lô 0.2 50 10
2 Xe máy, xích lô máy 0.3 455 136.5
3 Xe lam 0.3 80 24
4 Xe con 4-9 chỗ 1.0 455 455
5 Xe khách 12-25 chỗ 2.0 375 750
6 Xe khách >25 chỗ 2.5 191 477.5
7 Xe tải, 2 trục 4 bánh 2.0 360 720
8 Xe tải, 2 trục 6 bánh 2.0 276 552
9 Xe tải, 3 trục 2.5 16 40

10 Xe tải > 3 trục 3.0 9 27
Tổng cộng 2267 3192
Vậy lưu lượng xe trung bình ngày đêm sau qui đổi tại năm hiện tại là :
N
0
Tbngđ
= 3192 xcqđ/ngđ
III.1.2. Tính lưu lượng xe trung bình ngày đêm tại năm tương lai (năm thứ 10) :
Được tính theo công thức ngoại suy hàm số mũ ở Trang 80-giáo trình thiết kế
đường F1-Đỗ Bá Chương.
N
t
Tbngđ
= N
0
Tbngđ
(1+q)
t-1
(xcqđ/ngđ)
Trong đó:

N
t
Tbngđ
: Lưu lượng xe trung bình ngày đêm tại năm thứ 10.
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang9
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3

N
0

Tbngđ
: Lưu lượng xe trung bình ngày đêm tại năm hiện tại.

t : thời gian dự báo năm tương lai.
=> chọn t = 10 năm

q : Hệ số công bội. Theo kinh nghiệm, hệ số công bội phát triển
giao thông nước ta ít nhất là 10 -12%
=> chọn q = 11%
Khi đó : N
t
Tbngđ

= 3192*(1+0.11)
10-1
N
t
Tbngđ
= 8165.25 ( xcqđ/ngđ )
III.1.3. Xác đònh cấp hạng kỹ thuật, cấp quản lý, tốc độ thiết kế của đường:
− Tra bảng 3 điều 3.4- TCVN 4054-05, với lưu lượng thiết kế là:
N
t
Tbngđ
= 8165.25(xcqđ/ngđ) > 6000 (xcqđ/ngđ): tương ứng với đường
cấp II. Nhưng dựa vào chức năng của tuyến đường là đường nối các trung tâm
kinh tế, chính trò, văn hoá lớn của đòa phương; nên kiến nghò chọn cấp kỹ thuật
của tuyến đường là đường cấp III(đồng bằng), với tốc độ thiết kế là 80 Km/h.
− Theo bảng 1-Điều 1.8 TCXD140-83, đối với đường ta thiết kế có tính chất
phục vụ là đường phố chính các đô thò có qui đònh như sau :

Loại đường phố Cấp đường phố đô thò
Tốc độ tính toán
(km/h)
Đường phố các đô thò
Đường cao tốc 120
Đường phố chính cấp I 100
Đường phố chính cấp II 80
Căn cứ vào V
TK
=80 Km/h thì xác đònh được cấp đường phố là: Đường phố
chính cấp II.
III.2. THIẾT KẾ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TRÊN TRẮC NGANG :
III.2.1. Nguyên tắc thiết kế :
Tận dụng đường cũ nhưng phải đảm bảo giao thông an toàn, thông suốt. Dựa
vào tình hình cụ thể mà có cách mở rộng khác nhau :
- Giữ nguyên một bên, mở rộng bên kia.
- Giữ nguyên tim đường, tận dụng nền, mặt đường hiện có, mở rộng về cả
hai bên.
- Giữ nguyên nền, mặt đường hiện có, mở rộng hẳn về một bên.
Khi mở rộng, gặp trường hợp giữ nguyên công trình có giá trò, có thể cho mặt
đường đi vòng qua.
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang10
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
III.2.2. Xác đònh số làn xe:
Số làn xe trên mặt cắt ngang được xác đònh theo công thức:
lth
cdgio
lx
NZ
N

n
×
=
Trong đó:

n
lx
: Số làn xe yêu cầu

N
cđgiờ
: Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm, theo điều 3.3.3.2
TCVN
4054-05, ta có:
N
cđgiờ
= (0.10÷0.12). N
t
Tbngđ
 lấy N
cđgiờ
= 0.12× N
t
Tbngđ

Z : Hệ số sử dụng năng lực thông hành, theo điều 4.2.2 TCVN
4054-05 với Vtk = 80 km/h ta lấy Z = 0.55.

N
lth

: Năng lực thông hành tối đa, Theo bảng 5-điều 2.7-TXD104-
83: đối với ôtô du lòch, giao thông khác mức, đường phố chính thì : N
lth
=
1000 - 1200xe/h .  lấy N
lth
= 1000 xe/h (do thành phần xe phức tạp).
Suy ra:
78.1
100055.0
25.816512.0
12.0
=
×
×
=
×
×
=
×
=
lth
tbngd
lth
cdgio
lx
NZ
N
NZ
N

n
làn
Để bố trí làn xe mang tính đối xứng thì ta chọn : n
1
=2 làn
− Theo bảng 4- Điều 2.3- trang 9- TCXD 104- 83, đối với đường thuộc loại
đường phố chính cấp II thì chọn số làn xe :
n
2
= 4 làn (Tối thiểu)
n
3
= 6 làn (Kể cả dự trữ)
Vậy ta thiết kế đường có : n = max(n1,n3) = 6 làn.
Do khu vực tuyến đi qua nằm trong khu vực có chiến lược đầu tư phát triển
kinh tế xã hội khá mạnh mẽ, cùng với lưu lượng xe và nhu cầu vận tải khá lớn nên
ta kiến nghò chọn 6 làn xe xây dựng ngay từ đầu.
Kiểm tra lại khả năng thông hành của toàn bộ mặt xe chạy có xét tới hệ số
phân phối giao thông thực tế У
tt
Tra Bảng 6- Điều 2.9- trang 11- TCXD 104- 83, với trường hợp số làn xe
chạy theo 1 chiều là 3, thì У
tt
= 2.7
Số làn xe tính toán:
N
lx
= 2x У
tt
= 2 x 2.7 = 5.4

− Năng lực thông hành thực tế của toàn bộ mặt xe chạy:
N
httế
= n
lx
.z.N
lth
= 5.4 x 0,55 x 1000 =2970 (xcqđ/h)
Ta thấy N
httế
=2970 > N
h
(xcqđ/h) = 979.83(xcqđ/h)
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang11
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
Do đó số làn xe đã chọn là đạt yêu cầu.
Vậy tuyến đường có Cấp đường là đường phố, Loại đường là đường phố
chính cấp II. Chọn số làn xe là 6 làn.
III.2.3. Xác đònh bề rộng 1 làn xe:
Bề rộng một làn xe (chiều rộng làn xe ngoài cùng) được tính như sau:
B
l làn
=
2
cb
xcy

+++
B
1

=
yx
cb
++
+
2
Với :

B
1làn
: Chiều rộng một làn xe (m).

b : Chiều rộng thùng xe(m), ta lấy b = 1.8 m

c : Khoảng cách giữa hai bánh xe(m), ta lấy c = 1.6 m

x : Khoảng cách từ sườn thùng xe đến làn xe bên cạnh(m).

y : khoảng cách từ bánh xe đến mép phần xe chạy(m). Do 2 xe
chạy cùng chiều nên :
x = y = 0.5 + 0.005×V
V: Tốc độ xe chạy, V = 80 km/h`
=> x = y = 0.5 + 0.005×80 = 0.9m
y
c
xx
c
y
b
b

Suy ra: B
l làn
=
9.09.0
2
6.18.1
++
+
= 3.5 m
Theo tiêu chuẩn thiết kế đường bảng 4- Điều 2.3- trang 9- TCXD 104- 83.
với đường phố chính cấp II thì bề rộng tối thiểu là 3.75m. Kiến nghò chọn
bề rộng một làn xe là 3.75m.
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang12
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
III.2.4. Bề rộng dải phân cách :
Theo bảng 8, điều 4.4.1 TCVN4054-05, đối với đường có V
tk
= 80 km/h gồm
có : phần phân cách giữa và 2 phần an toàn(gia cố).
Cấu tạo dải phân cách
Phần phân cách (m) Phần an toàn(m)
Không có lớp phủ 3.00 2 x 0.5
Theo bảng 4, qui trình thiết kế TCXD104-83 thì dải phân cách giữa phần xe
chạy với bó vỉa là : 0.5m.
III.2.5. Xác đònh bề rộng hè phố :
Kích thước hè phố phải đủ rộng để bố trí công trình ngầm :hộp kỹ thuật, thoát
nước, cây xanh, chiếu sáng, người đi bộ …
Theo bảng 28, điều 4.2, TCXD104-83, đối với đường phố chính cấp I thì chiều
rộng hè phố : 6.0m
=> Ta chọn B

hp
= 6.0m.
III.2.6. Xác đònh chiều rộng của mặt đường, lề đường, nền đường:
• Xác đònh chiều rộng của mặt đường:
Với đường có 8 làn xe, chiều rộng của mặt đường được tính như sau:
B
m
= 6× B
1làn
+ 2 x (0.5 + 0.5)
= 6 x 3.75 + 2 x (0.5+0.5) = 24.5 m.
• Xác đònh bề rộng nền đường:
Bề rộng của nền đường được xác đònh theo công thức:
B
n
= B
m
+ B
hp
+ B
pc

= 24.5 + 2 x 6 + 3 = 39.5 m
III.2.7. Chọn độ dốc ngang của mặt đường, hè phố :
Độ dốc ngang của mặt đường và hè phố phải đảm bảo an toàn cho xe chạy
thoát nước được thuận lợi.
Theo bảng12 – điều 2.2.4. quy trình thiết kế TCXD104-83, với mặt đường cấp
cao chủ yếu thì : i
n
=1.5-2.5%

=> Ta chọn : i
n
= 2% : Với mặt đường.
i
n
= 1.0% : Với hè phố.
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang13
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
III.3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TRÊN BÌNH ĐỒ:
III.3.1. Nguyên tắc thiết kế :
Cải tạo mặt bằng tuyến đường thường chú ý một số nội dung sau :
- Khi nắn thẳng tuyến phải căn cứ vào tình hình các công trình xây dựng hai
bên và các công trình ngầm.
- Khi vạch tuyến nên tận dụng tối đa nền đường, mặt đường cũ; cần lấy chỗ
đường giao nhau, các công trình kiến trúc có giá trò làm điểm khống chế.
III.3.2. Xác đònh bán kính tối thiểu của đường cong nằm:
Khi chọn R nên chọn trò số lớn hơn hoặc tối thiểu, không nên nhỏ hơn bán
kính không siêu cao.Bán kính tối thiểu của đường cong nằm được xác đònh theo
công thức:
R=
)(127
2
n
i
V
±
µ
,(V :km/h)
 Khi không có siêu cao:
R

minKSC
=
)(127
2
n
i
V

µ
Với :

V: Vận tốc thiết kế, V = 80 km/h

µ : Hệ số lực đẩy ngang, với µ = 0.08.

i
n
: Độ dốc ngang của mặt đường, i
n
= 2%
R
MinKSC
=
)02.008.0.(127
80
2

≈ 840 m.
 Khi có bố trí siêu cao : Chọn i
scMax

= 8%, µ = 0.15
R
Min
=
).(127
2
scMax
i
V
+
µ
=
)08.015.0.(127
80
2
+
≈ 219 m
 Vậy ta có kết quả tính toán như sau :
R
Min
Đơn vò Tính toán
Không siêu cao
Có siêu cao
m
m
840
219
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang14
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
Theo bảng 8, điều 2.13, TCXD104-83 đối với đường phố chính cấp I qui đònh

như sau:
Loại đường, đường phố
Bán kính đường cong bình đồ (m) theo trục tim
Tối thiểu Nên dùng
Đường phố chính cấp II
250 1.000 – 5.000
Theo bảng 13, điều 5.54. TCVN 4054: 05 quy đònh như sau :
Tốc độ thiết kế, V
tk
(km/h)
Độ dốc siêu cao, %
Không siêu cao
4
80
425 ÷ 500 ≥ 2500
 Kết hợp 2 quy trình kiến nghò chọn : R
1
= 500m, R
2
= 500m.
III.3.3. Chọn và tính toán các yếu tố đường cong :
+ Chiều dài tiếp tuyến:
2
α
RtgT =
(m)
+ Chiều dài đường cong:
180
απ
R

K =
(m)
+ Chiều dài đường phân giác:












−=
2
cos
1
1
α
Rp
(m)
+ Chiều dài đoạn đo trọn : D =2T-K
BẢNG YẾU TỐ CONG
TT
α
R(m) T(m) P(m) K(m)
1 36
0

35'24'' 500 220.62 27.68 429.31
2 29
0
41'12'' 500 187.76 18.30 369.07
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang15
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
III.3.4. Tính độ mở rộng của mặt đường trong đường cong:
III.4.1. Tính độ mở rộng :
Khi xe chạy trong đường cong, mỗi bánh xe chuyển động theo một quỹ đạo
riêng. Do đó làm cho chiều rộng của làn xe tăng lên. Để đảm bảo điều kiện xe
chạy trên đường cong cũng như trên đường thẳng, phải mở rộng mặt đường :
 Độ mở rộng mặt đường của 1 làn xe được xác đònh theo công thức :
R
V
R
L
e
A
×
+=
05.0
.2
2
Trong đó:

V: Vận tốc chạy xe, V = 80 km/h

e: Độ mở rộng mặt đường của một làn xe (m)

L

A
: Chiều dài khung xe (là chiều dài từ trục sau xe đến đầu mũi
xe trước).

Đối với xe du lòch L
A
= 8 m

R: Bán kính của đường cong.
 Với đường có 4 làn xe thì độ mở rộng E được tính như sau:
E = 6×e =








×

R
V
R
L
A
05.0
.2
6
2

Tra bảng 9, điều 2.15, TCXD104-83 đối với đường phố chính cấp II, ta có như
sau :
Bán kính
R (m)
E ( 6 làn) (m)
Tính toán Tiêu chuẩn Kiến nghò
500 1.45 1.5 1.5
500 1.45 1.5 1.5
Phần mở rộng được bố trí ở cả phía bụng và phía lưng của đường cong.
III.3.5. Tính toán và bố trí siêu cao:
III.3.5.1. Tính toán:
Khi thiết kế đường đô thò, nên dùng R lớn để tránh bố trí siêu cao. Tuy nhiên
trong trường hợp R < R
MinKSC
thì phải bố trí siêu cao để xe chạy an toàn, êm thuận.
Ta đã tính được R
1
=500m, R
2
= 500m.
Theo bảng 13 điều 5.5.4 TCVN 4054-05, độ dốc siêu cao phụ thuộc vào R :
Bán kính
R (m)
i
sc
(%)
Tiêu chuẩn Kiến nghò
500 4 4
500 4 4
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang16

Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
III.3.5.2. Chiều dài đoạn nối siêu cao: L
nsc
Chiều dài đoạn nối siêu cao được xác đònh theo công thức của sách Đường và
Giao Thông Đô Thò- Nguyễn khải
L
nsc
=
t
sc
i
iB ×

Đây là công thức quay mặt đường quanh mép. Thích hợp cho đường nâng cấp,
cải tạo.
Trong đó:

B: Chiều rộng phần xe chạy, B= 12.25 m

i
sc
: Độ dốc siêu cao (%), lấy cho trường hợp i
scMax
= 2%.

i
t
: Độ dốc phụ thêm ở mép ngoài mặt đường trong quá trình
nâng siêu cao(%), kiến nghò i
t

= 0.5% đối với đường khác vùng đồng bằng và
đồi(sách Đường và Giao Thông Đô Thò- Nguyễn Khải)
Vậy : L
nsc
=
m49
005.0
02.025.12

×

III.3.6. Tính toán chiều dài đường cong chuyển tiếp:
Khi xe chạy từ đường thẳng vào đường cong cần có sự chuyển tiếp từ từ. Với
tốc độ V
tk


60 km/h thì phải bố trí đường cong chuyển tiếp
Chiều dài đường cong chuyển tiếp được xác đònh theo công thức sau :
L
ct
=
R
V
tk
×
5.23
3
Với :


V
tk
: Vận tốc tính toán thiết kế tuyến,V
tk
= 80 km/h.

R : Bán kính đường cong nằm(m).
Chiều dài đường cong chuyển tiếp theo qui trình Việt Nam có thể lấy ở Bảng
3-5, trang 46 sách thiết kế đường F1- Đỗ Bá Chương.
Bán kính
R (m)
L
ct
(m)
Tính toán Tiêu chuẩn Kiến nghò
500 43.57 110 110
500 43.57 110 110
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang17
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
 Kết luận: Như vậy chiều dài đoạn nối (L
n
) trong đường cong chuyển tiếp được
lấy như sau : L
n
= max(L
nsc
, L
ct
, L
m

)
R (m) L
nsc
L
ct
L
n
500 49 110 0
500 49 110 0
Vậy: L
n
= 110m.
III.3.7. Chiều dài hãm xe:
Rất nhiều tình huống trên đường đòi hỏi người lái xe phải hãm xe để giảm
tốc độ hay để dừng xe nhằm kòp xử lý, tránh gây tai nạn trên đường. Vì vậy cần
xác đònh chiều dài này.
Chiều dài hãm xe được xác đònh theo công thức:
)(254
)(
2
2
2
1
i
VVk
S
h
±

=

ϕ
Trong đó:

S
h
: Cự ly hãm xe (m).

k : Hệ số sử dụng phanh trung bình, lấy k = 1.2

V
1
: Vận tốc thiết kế của xe, V
1
= V = 80km/h,

V
2
: Vận tốc sau khi hãm xe, V
2
= 0

ϕ : hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường, ϕ = 0.5.

i : độ dốc dọc của đường, trong điều kiện bình thường lấy i

= 0%
mS
h
47.60
)05.0(254

)080(2.1
22

±×
−×
=
III.3.8. Tính toán các sơ đồ tầm nhìn xe chạy :
Để đảm bảo an toàn, người lái xe phải đảm bảo nhìn thấy đường trên 1 đoạn
đường dài nhất đònh về phía trước để kòp thời xử lý hoặc là hãm dừng trước các
chướng ngại vật. Phải xét đến các tình huống có thể xảy ra như sau :
III.3.8.1. Tầm nhìn một chiều :
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang18
S
1
l
o
l

l
2
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
-Tình huống : Ôtô gặp chướng ngại vật trên làn xe đang chạy và cần phải
dừng lại trước chướng ngại vật một cách an toàn l
o
-Tính toán : S
1
= l

+ S
h

+ l
0

Trong đó:

L

: Quãng đường ôtô đi được trong thời gian người lái xe phản
ứng tâm lý, theo quy đònh t = 1s.
 l

= v.t

= v.1 =
6.3
V

S
h
: Quãng đường ôtô đi được trong suốt quá trình hãm xe, xác
đònh theo công thức:
 S
h
=
)(254
.
2
i
Vk
±

ϕ

l
o
: Cự ly an toàn, l
o
= 5÷10m
Suy ra :
0
2
1
)(254
.
6.3
l
i
VkV
S +
±
+=
ϕ
(V km/h)
Với :

k : Hệ số sử dụng phanh trung bình, lấy k = 1.2

V: Vận tốc thiết kế của xe V = 80km/h.

ϕ : hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường, ϕ = 0.5.


i : độ dốc dọc của đường, trong điều kiện bình thường lấy i
d
= 0%
mS 69.9210
)05.0(254
802.1
6.3
80
2
1
≈+
±×
×
+=
Theo bảng 7, điều 2.11, TCXD104-83 đối với đường phố chính cấp II, qui
đònh như sau :
S
1min
100m
 Tóm lại :
Tầm nhìn Đơn vò Tính toán Tiêu chuẩn Kiến nghò
Tầm nhìn một chiều
m 92.69 100 100
III.3.9. Đảm bảo tầm nhìn trong đường cong nằm, xác đònh phạm vi xóa bỏ
chướng ngại vật :
Tầm nhìn trong đường cong được kiểm tra đối với xe chạy trong làn phía
bụng đường cong với giả thiết mắt người lái xe cách mép đường 1.5m và ở độ cao
cách mặt đường 1.2m.
Để kiểm tra tầm nhìn ở đường cong, có thể xác đònh ở 2 trường hợp(công
thức được lấy theo sách Đường và Giao Thông Đô Thò - Nguyễn Khải) :

SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang19
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
III.3.9.1. Tầm nhìn S lớn hơn chiều dài đường cong (S > K) :
2
sin)
180
(
2
1
)
2
cos1(
1
1
α
απ
α
R
SRh ++−=
III.3.9.2. Tầm nhìn S nhỏ hơn chiều dài đường cong (S< K) :
1
2
8R
S
h =
Trong đó :

R
1
: Bán kính đường cong (m)


α
: Góc chuyển hướng (độ)

S : Tầm nhìn thết kế (m)
+ Nếu h < h
0
: Đường nhìn đảm bảo, không cần phát quang.
+ Nếu h > h
0
: Đường nhìn bò cản trở,cần phát quang trong phạm vi (h – h
0
) và cao
hơn mặt đất từ 1m trở lên.
- h : Được xác đònh theo công thức trên.
- h
0
= B
hp
+ 1.5 = 6+1.5 = 7.5m ( với B
hp
:

là bề rộng hè phố )
R(m)
α
K S h
o
h Kết luận
500 36

0
35’24” 429.31 100 7.5 2.5
Không phát quang
500 29
0
41’12” 369.07 100 7.5 2.5
Không phát quang
III.4. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TRÊN TRẮC DỌC:
III.4.1. Nguyên tắc thiết kế :
Đối với mặt đường nâng cấp cải tạo thì cần xét đến :
- Hiệu chênh cao độ tim đường mới và tim đường cũ là
h∆
:

h

(

kc + 0.4) = 0.37 + 0.4 = 0.77 m
kc∆
: Bề dày kết cấu tăng cường trên nền cũ
0.4m : Chênh cao giữa mặt đường cũ & mặt đường tự nhiên
- Khi tim đường mới trùng tim đường cũ thì:


h



kc.

- Khi xác đònh cao độ đường đỏ cần phải đảm bảo yêu cầu thoát nước dễ dàng
từ tiểu khu và yêu cầu đi lại dễ dàng khi ra vào các công trình, cụ thể cần thỏa mãn
:
+ h
a
– H
t
=(0.3 – 0.5) m
H
t
: Độ cao tim đường (m).
h
a
: Độ cao của công trình (m).
+ Đảm bảo độ dốc ngang của vỉa hè dốc về phía rãnh biên.
III.4.2. Xác đònh độ dốc dọc tối đa:
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang20
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
Chọn độ dốc dọc phải đảm bảo thoát nước và đảm bảo xe chạy thuận lợi. Để
đảm bảo thoát nước thì chọn i
max
lớn càng tốt. Nhưng để đảm bảo xe chạy thuận lợi
chọn i
min
nhỏ càng tốt.
Độ dốc tối đa được xác đònh theo công thức :
i = D – f
Trong đó:

D : nhân tố động lực của xe, Tra biểu đồ ở hình 2-5a, trang 20

sách thiết kế đường ôtô tập 1 - Đỗ Bá Chương. Với: V
tk
= 80km/h => D =
0.08

f : hệ số lực cản lăn trung bình, Theo Bảng 2-1, Trang 15, Giáo
trình thiết kế đường ôtô Tập 1-Đỗ Bá Chương (NXB Giáo Dục - 1998)

ta chọn f = 0.02 cho mặt đường bêtông nhựa.

i : độ dốc dọc của đường
=> i = D - f = 0.08 - 0.02 = 0.06 = 6%
Đối với đường đô thò cấp II, theo điều 2.16 qui phạm thiết kế TCXD104-83 thì
i
max
= 6%
Theo sách Đường và Giao Thông Đô Thò - Nguyễn Khải thì :
i
min
= 0.3 – 0.5%
Theo điều 5.7.2 TCVN4054-05 qui đònh đường qua khu dân cư nên dùng độ
dốc nhỏ hơn 4%.
Kết luận : Nên thiết kế đường có độ dốc khoảng 0.3% < i < 4% . Nhưng ngoài
thực tế cho phép i
min
= 0.1%.
III.4.3. Xác đònh chiều dài đoạn dốc lớn nhất, nhỏ nhất :
III.4.3.1. Chiều dài đoạn dốc nhỏ nhất:
Theo điều 2.23 qui phạm thiết kế TCXD104-83, với đường phố chính cấp I thì
chiều dài đoạn dốc dọc nhỏ nhất ứng với i

max
là: L
min
= 50m
III.4.3.2. Chiều dài đoạn dốc lớn nhất:
Theo điều 5.7.5 TCVN 4054-05 thì chiều dài đoạn dốc dọc lớn nhất ứng với
cấp kỹ thuật 80km/h, độ dốc dọc i
d
= 4% là: L
max
= 900m
III.4.4. Xác đònh bán kính tối thiểu của đường cong đứng:
III.4.4.1. Đường cong đứng lồi :
Trên trắc dọc tại chỗ gãy khúc, tầm nhìn không đảm bảo. Cho nên để xác đònh
bán kính tối thiểu đường cong đứng lồi phải dựa vào điều kiện đảm bảo tầm nhìn.
Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu được xác đònh theo công thức:
a
S
R
loi
2
2
min
=
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang21
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
Trong đó:

S : Cự ly tầm nhìn, lấy S = S
1

=140m

a : Chiều cao mắt của người lái so với mặt đường, a=1.2m
Khi đó :
mR
loi
66.4166
2.12
100
2
min
=
×
=
B
i1
d1
L1
A
R
L
O
L2
C
d2
i2
III.4.4.2. Đường cong đứng lõm:
Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu xác đònh theo công thức :
5.6
2

min
V
R
lom
=

Trong đó:

V: Vận tốc tính toán lấy bằng vận tốc thiết kế, V = 80km/h
Khi đó :
mR
lom
985
5.6
80
2
min
==
Theo điều 2.26 qui phạm thiết kế 20TCXD104-83 qui đònh :
R (m) Đơn vò Tính toán Tiêu chuẩn Kiến nghò
R
lồi
m 4166.66 6000 6000
R
lõm
m 985 1500 1500
BẢNG TỔNG HP YẾU TỐ KỸ THUẬT TUYẾN ĐƯỜNG

S
TT

YẾU TỐ KỸ THUẬT
Đơn

GIÁ TRỊ
Tính toán
Tiêu
chuẩn
Kiến nghò
TRẮ
1 Số làn xe m 1.78 4 hay 6 6
2 Bề rộng một làn m 3.7 3.75 3.75
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang22
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
C NGANG
3 Bề rộng dải phân cách m - 3 + 2x0.5 3 + 2x0.5
4 Bề rộng mặt đường m 24.5 - 24.5
5 Bề rộng hè phố m - 2 x 6.0 2 x 6.0
6 Bề rộng nền đường m 39.5 - 39.5
7 Độ dốc ngang mặt đường % - 2.0 2.0
8 Độ dốc ngang hè phố % - 1.0 1.0
9 Khả năng thông hành xe/ngđ 2970 - Đạt
BÌNH ĐỒ
10 Bán kính cong nằm:
- Khi có siêu cao (8%) m 219 250 ÷ 275 500(4%)
- Khi không siêu cao m 840 ≥2500 Không chọn
11 Mở rộng mặt đường trong dường cong :
- Với R
1
= 500 m -
Không bố

trí
Không bố
trí
- Với R
2
= 500 m -
Không bố
trí
Không bố
trí
12 Độ dốc siêu cao :
- Với R
1
= 500 m - 4 4
- Với R
2
= 500 m - 4 4
13 Chiều dài đoạn nối trong đường cong :
- Với R
1
= 500 m 49 110 110
- Với R
2
= 500 m 49 110 110
14 Chiều dài hãm xe m 60.47 - 61
15 Tầm nhìn xe chạy :
- Tầm nhìn một chiều m 92.69 100 100
TRẮC DỌC
16 Độ dốc dọc tối đa % 6 4 4
17 Độ dốc dọc tối thiểu % - 0.3

0.3(0.1)
18 Chiều dài đoạn dốc :
- Nhỏ nhất m - 50 50
- Lớn nhất m - 900 900
19 Bán kính cong đứng :
- R đứng lồi nhỏ nhất m 8166.66 6000 6000
- R đứng lõm nhỏ nhất m 985.00 1500 1500
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang23
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
CHƯƠNG IV
THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG
  
IV.1. Khi thiết kế nền đường phải đảm bảo các yêu cầu sau :
- Cường độ và độ ổn đònh của đất nền phụ thuộc rất lớn vào điều kiện khí hậu và
chế độ thủy nhiệt. Nước là nhân tố ảnh hưởng lớn đến đến cường độ và độ ổn đònh
của nền đường. Vì vậy, khi thiết kế phải đảm bảo thoát nước tốt cho nền đường.
- Dưới tác dụng của tải trọng thẳng đứng nền đường phải đảm bảo không bò lún, cắt
vượt quá biến dạng cho phép.
- Khi thiết kế nền đường đào lấy độ dốc mái taluy là 1 : 1
- Khi thiết kế nền đường đắp lấy độ dốc mái taluy là 1 : 1.5
- Phải đào bỏ lớp hữu cơ đi trước khi tiến hành đắp nền đường.
- Đối với sườn dốc có độ dốc > 20% ta tiến hành đánh cấp rồi mới đắp nền đường.
IV.2. Khối lượng đào đắp nền đường :
Sau khi có trắc ngang từng cọc tiến hành tính toán khối lượng đào đắp cho từng
đoạn tuyến từ KM0+00 – KM1+515.56
Khối lượng đào đắp được tính theo công thức sau :

L
2
FF

V
21
×
+
=
Trong đó : F
1
, F
2
: dện tích đất đào hoặc đắp tại mỗi trắc ngang
L : khoảng cách giữa hai trắc ngang liền nhau
Khối lượng đào đắp tổng hợp như sau:
- Đào nền đường : 77.09 m
3
- Đắp nền : 46077.51 m
3
- Vét hữu cơ : Do đất nền sỏi sạn rất tốt nên không cần vét hữu cơ.
SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang24
Trường ĐH .GTVT - cơ sở 2 TKMH Thiết Kế Đường F3
CHƯƠNG V
THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG
THEO TIÊU CHUẨN 22 TCN 211- 93
V.1. Xác đònh lưu lượng xe tính toán:
Tải trọng tính toán tiêu chuẩn: theo Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN
211-93, tải trọng tính toán tiêu chuẩn là 12T đối với đường trục chính trong đô thò,
áp suất hơi bánh xe 6kg/cm
2
và tác dụng trên diện tích vệt bánh xe có đường kính
36cm.
Vậy:

 Tải trong tính toán tiêu chuẩn: 12T.
 Đường kính vệt bánh xe: D = 36cm.
 Áp suất hơi: P = 6kg/cm
2
.
Quy đổi về tải trọng chuẩn:
ai=(
tt
I
Q
Q
)4.4
Bảng tính lưu lượng xe qui đổi:
ST
T Thành phần xe N
i
a
i
Nqd
1 Xe đạp,xích lô 50 0 0
2 Xe máy, xích lô máy 455 0 0
3 Xe lam 80 0 0
4 Xe con 4-9 chỗ 455 0 0
5 Xe khách 12-25 chỗ ( 4.5 T) 375 0.013 4.875
6 Xe khách >25 chỗ ( 9.5 T) 191 0.358 68.378
7 Xe tải, 2 trục 4 bánh ( 5.6 T) 360 0.035 12.600
8 Xe tải, 2 trục 6 bánh ( 6.9 T) 276 0.088 24.288
9 Xe tải, 3 trục ( 2 x 9.4 T) 16 0.683 10.928
10 Xe tải > 3 trục ( 3 x10 T) 9 1.345 12.105
Tổng cộng 2267 133.174

SVTH : Nguyễn Danh Nghóa - Lớp : CTGTCC-K46 Trang25

×