1
ðẶT VẤN ðỀ
Hen phế quản (HPQ) là bệnh khá phổ biến trong các bệnh ñường
hô hấp ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Bệnh do nhiều
nguyên nhân gây nên và có xu hướng ngày càng tăng. Theo báo cáo của
Tổ chức Y tế Thế giới 2004 (WHO), trên thế giới có hơn 300 triệu
người bệnh HPQ, với 6-8% người lớn, hơn 10% ở trẻ em dưới 15 tuổi,
ước tính ñến năm 2025 con số này tăng lên ñến 400 triệu người.
Khu vực ðông Nam châu Á - Tây Thái Bình Dương, tình hình HPQ
trẻ em trong 10 năm (1984-1994) tăng lên ñáng kể: Nhật Bản từ 0,7%-
8%, Xingapo từ 5-20%, Inñônêsia 2,3-9,8%, Philippin 6-18,8% . Ở Việt
Nam tuy chưa có thống kê ñầy ñủ, theo công bố của một số tác giả
cho thấy tỷ lệ hen phế quản cũng gia tăng nhanh chóng năm 1998 tỷ
lệ hen phế quản ở trẻ em dưới 15 tuổi là 2,7%, năm 2002 là 9,3%,
năm 2005, 2006 là 10,42% và 8,74%.
Thời gian qua, việc phòng và ñiều trị HPQ theo hướng dẫn của
GINA (Global Initiative for Asthma) ñã ñạt kết quả tốt. Tuy nhiên,
nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng kiểm soát và ñiều trị
HPQ vẫn còn thiếu sót, nhiều bệnh nhân ñược chẩn ñoán HPQ chỉ
ñược ñiều trị cắt cơn mà không ñược ñiều trị dự phòng nên cơn HPQ
tái phát nhiều lần khiến bệnh ngày càng nặng, chi phí cho ñiều trị tốn
kém, tăng tỷ lệ nhập viện cấp cứu, hiệu quả ñiều trị không cao .
Vì vậy chúng tôi tiến hành ñề tài nhằm 3 mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng HPQ ở học sinh TH, THCS thành phố Thái Nguyên.
2. Xác ñịnh một số yếu tố nguy cơ gây HPQ ở học sinh tiểu
học, trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên.
3. ðánh giá hiệu quả kiểm soát HPQ ở học sinh tiểu học, trung
học thành phố Thái Nguyên bằng ICS + LABA (Seretide).
2
NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Xác ñịnh ñược tỷ lệ HPQ ở học sinh (HS) tiểu học (TH), trung
học cơ sở (THCS) thành phố Thái Nguyên.
Xác ñịnh ñược một số yếu tố nguy cơ gây HPQ ở HS tiểu học,
THCS thành phố Thái Nguyên.
ðưa ra những minh chứng về hiệu quả kiểm soát hen (KSH)
tốt tại cộng ñồng bằng ICS + LABA (Seretide).
Sử dụng Peak flow meter ñể theo dõi thay ñổi chỉ số PEF buổi
sáng, PEF buổi tối, ñộ dao ñộng PEF sáng tối trong chẩn ñoán, theo
dõi kiểm soát hen phế quản tại cộng ñồng.
Áp dụng bảng ñiểm ACT ñể ñánh giá kết quả KSH tại cộng ñồng.
CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Phần chính của luận án dài 107 trang, bao gồm các phần sau:
ðặt vấn ñề: 2 trang
Chương 1- Tổng quan: 29 trang
Chương 2- ðối tượng và phương pháp nghiên cứu: 22 trang
Chương 3- Kết quả nghiên cứu: 19 trang
Chương 4- Bàn luận: 32 trang
Kết luận và khuyến nghị: 3 trang
Trong luận án có 35 bảng, 7 biểu ñồ
Luận án có 129 tài liệu tham khảo, trong ñó 37 tài liệu tiếng
Việt, 92 tài liệu tiếng Anh.
3
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1 Dịch tễ học HPQ
1.1.1 ðộ lưu hành HPQ
HPQ là một trong những bệnh phổi mạn tính phổ biến nhất
trên thế giới, bệnh gặp ở mọi lứa tuổi và ở tất cả các nước. Trong
vòng 20 năm gần ñây tỷ lệ mắc bệnh ngày càng tăng, ñặc biệt ở trẻ
em. Tỷ lệ trẻ em có triệu chứng HPQ thay ñổi từ 0-30% tuỳ theo ñiều
tra ở từng khu vực trên thế giới.
Theo GINA 2004 thì tỷ lệ HPQ trên thế giới như sau: 12 nước
có tỷ lệ HPQ trên 12%, 16 nước có tỷ lệ HPQ từ 8-12%, 23 nước có
tỷ lệ HPQ từ 5-8%, 33 nước có tỷ lệ HPQ dưới 5%. Tỷ lệ hen cao tập
trung vào các nước châu Âu như Xcôtlen, Giơsây, Guơsây, xứ
Wales, ðảo Man, Anh, Niu Dilân và châu Úc (Ôxtrâylia). Tỷ lệ hen
thấp là Nga, Trung Quốc, Anbania, Inñônêsia, Ma Cao
Khu vực châu Á - Thái Bình Dương các nghiên cứu dịch tễ
học gần ñây cho thấy: Tỷ lệ HPQ ở HS 6-7 tuổi tại Băng Cốc từ
11,0% năm 1995 lên 15,0% năm 2001 và ở Chiềng Mai từ 5,5% năm
1995 tăng lên 7,8% năm 2001. Tỷ lệ HPQ ở HS từ 13-14 tuổi tại
Chiềng Mai 12,7% năm 1995 và 8,7% năm 2001, ở Băng Cốc 13,5%
năm 1995 và 13,9% năm 2001. Tại ðài Loan HS 12-15 tuổi, tỷ lệ
hen ñược bác sĩ chẩn ñoán năm 1995 là 4,5% và 2001 là 6%, ở
Xingapo từ 1994-2001, tỷ lệ hen ở HS 12–15 tuổi tăng 9,9% ñến
11,9%. Nhưng ở HS 6-7 tuổi giảm 16,6–10,2%, tại Hồng Kông
nhóm HS 13–14 tuổi tỷ lệ hen ñược bác sĩ chẩn ñoán 11,2% năm
1995 và 10,2% năm 2002, trẻ em Nhật Bản cho kết quả tỷ lệ hen là
7,6%.
4
Việt Nam là một nước thuộc khu vực ðông Nam Á có tỷ lệ
HPQ tăng nhanh trong những năm gần ñây. Tỷ lệ HPQ ở trẻ em dưới
15 tuổi trong một số vùng dân cư Hà Nội năm 1998 là 2,7%. Những
nghiên cứu mới ñây về tỷ lệ HPQ học sinh tuổi học ñường Hải
Phòng năm 2002 là 9,3%. Tỷ lệ HPQ ở học sinh tuổi học ñường nội,
ngoại thành Hà Nội năm 2005 là 10,42%, nghiên cứu ở học sinh một
số trường trung học phổ thông tại Hà Nội năm 2003 là 10,3%, năm
2006 là 8,74%.
1.1.2 Gánh nặng do hen phế quản
Gánh nặng do HPQ không chỉ ñối với người bệnh mà còn ảnh
hưởng tới kinh tế, hạnh phúc của gia ñình và gánh nặng chung của toàn
xã hội. ðối với người bệnh sức khỏe giảm sút, ảnh hưởng ñến học tập,
lao ñộng và công
tác, ảnh hưởng ñến chất lượng cuộc sống, hạnh phúc
của bản thân và gia ñình, nhiều trường hợp tử vong hoặc tàn phế.
Nghiên cứu của AIRIAP tại châu Á Thái Bình Dương trong ñó
có Việt Nam cho thấy: tỷ lệ bệnh nhân nghỉ học, nghỉ làm trong một
năm là 30-32%, (ở Việt Nam là 16-34%); tỷ lệ nhập viện cấp cứu
trong năm là 34%, (trong ñó Việt Nam là 48%); bệnh nhân mất ngủ
trong 4 tuần qua là 47%, (ở Việt Nam là 71%).
1.2 Các yếu tố nguy cơ gây HPQ
Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng ñến HPQ có thể chia thành 2
loại: các yếu tố gây bệnh HPQ và các yếu tố kích thích làm khởi phát
cơn HPQ. Vai trò chính xác của một số yếu tố chưa rõ ràng. Một số
yếu tố khác như dị nguyên rơi vào cả 2 loại trên. Yếu tố gây bệnh
HPQ gồm yếu tố chủ thể (chủ yếu là yếu tố di truyền) và yếu tố gây
cơn HPQ thường là yếu tố môi trường.
Các yếu tố nguy cơ gây HPQ
- Yếu tố chủ thể
• Gene
5
- Gene tạo cơ ñịa dị ứng Atopy.
- Gene tạo cơ ñịa tăng phản ứng của ñường dẫn khí.
• Béo phì
• Giới tính
- Yếu tố môi trường
• Dị nguyên
- Trong nhà: mạt nhà, vật nuôi có lông (chó, mèo, chuột), dị
nguyên từ gián, nấm, mốc, bào tử.
- Ngoài nhà: phấn hoa, nấm, mốc, bào tử.
• Nhiễm trùng (chủ yếu là virus)
• Chất gây dị ứng từ nghề nghiệp
• Khói thuốc lá: thụ ñộng, chủ ñộng
• Ô nhiễm không khí trong, ngoài nhà
• Chế ñộ ăn
Cơ chế ảnh hưởng ñến quá trình phát triển và biểu hiện HPQ
của các yếu tố rất phức tạp và chúng có tương tác lẫn nhau. Nhiều ña
hình thái gene có liên quan với tính mẫn cảm với hen và dị ứng.
Tương tác phức tạp giữa gene và môi trường có vẻ ñóng vai trò chủ chốt
trong sự hình thành bệnh.
1.3 ðiều trị dự phòng (kiểm soát) HPQ
1.3.1 Mục tiêu ñiều trị kiểm soát (dự phòng) HPQ: Theo GINA 2006
- ðạt ñược và duy trì kiểm soát triệu chứng HPQ
- Duy trì hoạt ñộng bình thường, kể cả gắng sức
- Duy trì chức năng phổi càng gần với bình thường càng tốt
- Phòng ngừa cơn HPQ kịch phát
- Tránh các tác dụng phụ do thuốc HPQ
- Phòng ngừa tử vong do HPQ
1.3.2 ðiều trị kiểm soát HPQ
6
Những quan niệm mới trong ñiều trị dự phòng HPQ: ðiều trị
dự phòng HPQ chủ yếu với các thể nhẹ và vừa ở cộng ñồng, thể
HPQ nặng và nguy kịch ñiều trị tại bệnh viện. Các thuốc ñiều trị dự
phòng là thuốc dùng hàng ngày kéo dài nhằm ñể kiểm soát HPQ chủ
yếu thông qua tác dụng kháng viêm của thuốc.
Thuốc dự phòng gồm Glucocorticoid hít (ICS) và toàn thân,
thuốc biến ñổi Leukotriene, thuốc ñồng vận β
2
tác dụng kéo dài kết
hợp ICS, Theophyline phóng thích chậm, Cromone, kháng IgE, và
các ñiều trị triệu chứng toàn thân khác.
ICS là thuốc duy nhất ức chế viêm một cách có hiệu quả. ICS làm
giảm sự gia tăng tính phản ứng ñường thở, kiểm soát viêm, giảm triệu
chứng và cơn kịch phát dẫn ñến giảm nhu cầu sử dụng thuốc cắt cơn,
ñược khuyến cáo là lựa chọn hàng ñầu trong kiểm soát HPQ hiện nay.
Những nghiên cứu gần ñây cho thấy ở những bệnh nhân HPQ
không kiểm soát ñược bằng ICS liều thấp hoặc cao nên phối hợp với
LABA (Long Acting β
2
Agonist) có hiệu quả hơn là tăng liều ICS.
LABA có tác dụng giãn phế quản kéo dài tới 12 giờ và ICS ñược
dùng 2 lần trong ngày, do vậy phối hợp 2 thuốc này rất phù hợp
nhằm kiểm soát tốt hơn các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân
HPQ mà không cần tăng liều ICS hoặc giữ nguyên ñược tình trạng
kiểm soát các triệu chứng khi giảm liều ICS.
1.3.3 Seretide là thuốc phối hợp hiệu quả trong ñiều trị dự phòng HPQ
Thuốc Sertide trong thành phần gồm Salmeterol và Fluticasone
propionate. Salbutamol chứa Salmeterol (thuộc nhóm LABA) và
Fluticasone propionate (thuộc nhóm ICS), 2 chất này có tác dụng
trên các mặt khác nhau của cơ chế bệnh sinh trong HPQ: Salmeterol
kiểm soát triệu chứng, trong khi Fluticasone propionate phòng ngừa
các cơn HPQ tái phát do kiểm soát tình trạng viêm.
7
Chương 2
ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ðối tượng nghiên cứu
Học sinh tiểu học và trung học cơ sở (từ 6-15 tuổi ).
Bố mẹ hoặc người nuôi dưỡng học sinh (trong trường hợp học
sinh 6-7 tuổi).
2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2007 ñến tháng 10/2010.
2.3 ðịa ñiểm nghiên cứu: Các trường tiểu học (TH), trung học cơ sở
(THCS) thành phố Thái Nguyên.
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Nghiên cứu mô tả: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang ñể xác ñịnh
tỷ lệ HPQ ở học sinh TH, THCS thành phố Thái Nguyên năm học 2007-
2008.
Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả
( )
2
2
2
1
d
pq
Zn
α
−
=
n số học sinh từ 6-15 tuổi tối thiểu ñể nghiên cứu
Z
2
(1-
α/2)
: hệ số giới hạn tin cậy (Với α = 0,05, Z
2
(1-
α/2)
= 1,96
p: tỷ lệ HPQ học sinh 10,42% (theo Phạm Lê Tuấn 2003)
q=1-p; d: Sai số mong muốn = 1%
Từ ñó ta có:
34579,0.1,0.
01,0
96,1
2
2
= học sinh.
2.4.2 Nghiên cứu bệnh chứng: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho
nghiên cứu bệnh chứng ñể xác ñịnh yếu tố nguy cơ.
( )
( ) ( ) ( )
{
}
( )
2
21
2
2211)1(2/1
1112
pp
ppppZppZ
n
−
−+−+−
=
−−
βα
8
n là cỡ mẫu cần ở mỗi nhóm
α = 0,05 , Z
1-α/2
= 1,96, β = 0,2, Z
1-β
= 0,84
( ) ( )
75,0
1
.
22
2
1
=
−+
=
ppOR
pOR
p
67,0
2
21
=
+
=
pp
p
p
1
tỷ lệ phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ ở nhóm bệnh
p
2
tỷ lệ phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ ở nhóm chứng (khoảng
60% người tiếp xúc với khói thuốc lá không bị HPQ).
Tỷ xuất chênh OR mong ñợi là 2.
(
)
(
)
(
)
}
{
( )
2
2
6,075,0
6,016,075,0175,084,067,0167,0.296,1
−
−+−+−
=n
Thay vào công thức ta tính ñược 152 học sinh
Ấn ñịnh nhóm bệnh/nhóm chứng là 1/2, ta có cỡ mẫu cần
nghiên cứu: nhóm bệnh 152, nhóm chứng 304 học sinh (chọn mẫu
theo tỷ lệ các trường, lấy 40% số học sinh chẩn ñoán hen ở mỗi
trường ñược 161 ở nhóm bệnh, vậy nhóm chứng sẽ là 322).
2.4.3 Nghiên cứu can thiệp: công thức tính cỡ mẫu can thiệp.
(
)
(
)
( )
2
21
2211
2
),(
11
pp
pppp
Zn
−
−
+
−
=
βα
n là cỡ mẫu tối thiểu cần tính
α mức ý nghĩa thống kê, là xác suất của việc phạm phải sai lầm
loại 1, ước tính là 0,01.
β là xác suất của việc phạm phải sai lầm loại 2, ước tính là 0,1.
Z
2
ñược tra từ bảng giá trị với α= 0,01, β = 0,1;
( )
9,14
2
,
=
βα
Z
p
1
là tỷ lệ bệnh nhân ước tính ñược KSH trước ñiều trị, ước tính 5%
p
2
là tỷ lệ bệnh nhân ước tính ñược KSH sau ñiều trị, ước tính 30%
9
(
)
(
)
( )
2
3,005,0
3,013,005,0105,0
9,14
−
−
+
−
=n
- Từ ñó tính ñược n = 61 (ước tính 10% bỏ cuộc, n cần chọn 68).
2.5 Các chỉ tiêu nghiên cứu
- Nhóm các chỉ tiêu về thực trạng HPQ
- Nhóm các chỉ tiêu về yếu tố nguy cơ
- Nhóm các chỉ tiêu về hiệu quả can thiệp
+ ðánh giá hiệu quả kiểm soát hen theo tiêu chí GINA
+ ðánh giá hiệu quả KSH theo bộ công cụ ñánh giá kiểm
soát hen ACT (Asthma Control Test), sự chấp nhận của người bệnh.
2.6 Tiêu chuẩn chẩn ñoán HPQ theo GINA 2004.
2.7 Phương pháp và kỹ thuật thu thập số liệu
Lấy thông tin sàng lọc qua phiếu ñiều tra: Tất cả học sinh
(hoặc bố mẹ) ñều ñược phát 1 phiếu ñiều tra và hướng dẫn trả lời các
câu hỏi (phụ lục 1).
Phỏng vấn, khám, ño chức năng hô hấp: Những học sinh có 1
trong 6 câu hỏi ñược trả lời là có, ñược mời ñến khám, khai thác tiền
sử, ño chức năng hô hấp (PEF) ñể chẩn ñoán HPQ (phụ lục 2).
Những học sinh ở nhóm nghiên cứu bệnh chứng ñược phỏng
vấn theo phiếu ñiều tra (phụ lục 3 và 4).
Những bệnh nhân can thiệp: Khám làm bệnh án, khám lại sau
2 tuần, 4 tuần, 8 tuần, 12 tuần (phụ lục 5).
2.8 Xử lý số liệu
Phân tích và xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học sử
dụng phần mềm Epi-Info vesion 6.04 và SPSS 13.0.
10
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Tỷ lệ hen phế quản
Bảng 3.1 Tỷ lệ HPQ theo giới: Số phiếu phát ra 4329, thu về 4329, xử
lý 4292 phiếu ñủ thông tin. Tỷ lệ mắc bệnh chung là 9,5%. Tỷ lệ HPQ ở
học sinh nam là 10,4% cao hơn học sinh nữ là 8,6%, với p< 0,05.
Bảng 3.2 Tỷ lệ HPQ theo tuổi: Tỷ lệ HPQ ở nhóm 6-10 tuổi là
10,1% ở nhóm 11-15 tuổi là 9,0% (p>0,05).
Bảng 3.3 Tỷ lệ hen theo mức ñộ nặng nhẹ
Tỷ lệ hen bậc 1 là 66,7%, hen bậc 2 là 20,8% và bậc 3 là 12,5%.
Bảng 3.6 Hiểu biết của người bệnh về kiểm soát HPQ và thực
trạng KSH: Tỷ lệ bệnh nhân biết thuốc cắt cơn HPQ là 64,9%, bệnh
nhân biết HPQ là bệnh có thể kiểm soát ñược 3,4%, ñã từng ñược
bác sĩ ñiều trị kiểm soát 1,9%.
18.8
4.8
74.1
29.4
84.3
49
38.5
15.4
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Hen bậc 1 Hen bậc 2 Hen bậc 3 Chung
Tỷ lệ bệnh nhân nghỉ học Tỷ lệ bệnh nhân cấp cứu
Biểu ñồ 3.2 Tỷ lệ học sinh nghỉ học, cấp cứu vì hen trong năm qua
3.2 Một số yếu tố nguy cơ gây HPQ
Bảng 3.8 Tiền sử gia ñình có người bị HPQ
Tình trạng
bệnh
TSGð
HPQ
(n=161)
Không
HPQ
(n=322)
OR 95% CI p
Có HPQ 64 25
Không HPQ 97 297
7,84 4,55-13,59 <0,05
11
Bảng 3.9 Tiền sử gia ñình có người bị dị ứng
Tình trạng
bệnh
TSGð
HPQ
(n=161)
không
HPQ
(n=322)
OR 95% CI p
Có DU 49 47
Không DU 112 275
2,56 1,58-4,15 <0,05
Bảng 3.10 Tiền sử bản thân bị dị ứng
Tình trạng
bệnh
TSBT
HPQ
(n=161)
không
HPQ
(n=322)
OR 95% CI p
Có DU 95 48
Không DU 66 274
8,22 5,18-13,07 <0,05
Bảng 311 Tiền sử bản thân bị viêm mũi dị ứng (VMDU)
Tình trạng
bệnh
TSBT
HPQ
(n=161)
không
HPQ
(n=322)
OR 95% CI p
VMDU 99 30
Không VMDU 62 292
15,54 9,25-26,25 <0,05
Bảng 3.12 Các yếu tố gây khởi phát HPQ
Tần suất
Yếu tố gây HPQ
n (161) Tần suất
- Nhiễm khuẩn hô hấp 128 79,5
- Thay ñổi thời tiết 124 77,0
- Dị nguyên 122 75,8
- Khói thuốc, khói than, khói nhà máy
103 64,0
- Gắng sức 78 48,4
- Chất có mùi nồng hắc: dầu thơm, sơn 30 18,6
- Chất tẩy, rửa nặng mùi trong nhà 22 13,7
- Thuốc 11 6,8
12
Bảng 3.13 Các dị nguyên gây khởi phát HPQ: các dị nguyên gây
khởi phát HPQ: bụi nhà 34,8% và lông thú 30,4% chiếm tỷ lệ cao.
3.3 Hiệu quả kiểm soát HPQ bằng ICS + LABA (seretide)
Qua nghiên cứu 68 bệnh nhân bị HPQ với thời gian can thiệp
12 tuần bằng ICS + LABA chúng tôi thu ñược kết quả sau:
3.3.1 Các ñặc ñiểm của ñối tượng nghiên cứu
Bảng 3.14 Các ñặc ñiểm chung của ñối tượng nghiên cứu
Tỷ lệ
ðặc ñiểm ñối tượng
n (68) Tỷ lệ %
Nam 45 66,2 Giới
Nữ 23 33,8
6-10 43 63,2
11-15 25 36,8
Tuổi
Tuổi trung bình (năm) 9,8 ± 2,4
Chiều cao trung bình (mét) 1,3 ± 0,14
< 5 năm 33 48,5
≥ 5 năm 35 51,5
Tuổi HPQ
Tuổi hen TB (năm) 4,6 ± 2,2
3 33 48,5 Bậc HPQ
2 35 51,5
3.3.3 Hiệu quả can thiệp
Bảng 3.17 Tỷ lệ BN còn các triệu chứng ban ngày sau ñiều trị
Trước ñiều trị 100% bệnh nhân có biểu hiện các triệu chứng
ban ngày ở cả 2 bậc HPQ, sau 2 tuần triệu chứng giảm 39,7%, sau 4
tuần giảm 91,2%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
13
Bảng 3.18 Số ngày có triệu chứng trung bình trên một bệnh nhân
Thời ñiểm
Bậc HPQ
Trước ðT
(
)
SDX ±
(1)
Sau 2 tuần
(
)
SDX ±
(2)
Sau 4 tuần
(
)
SDX ±
(3)
Thay ñổi
(1&2)
p
1&2
Bậc 2 (n=35) 9,0 ± 1,8 1,0 ± 1,5 0 8,0 < 0,05
Bậc 3 (n=33) 13,3 ± 3,4 4,5 ± 2,5 0,5 ± 1,1 8,8 < 0,05
Tổng số (68) 11,1 ± 3,4 2,7 ± 2,7 0,2 ± 0,8 8,4 < 0,05
Bảng 3.19 Tỷ lệ BN còn các triệu chứng ban ñêm sau ñiều trị
Trước ñiều trị 69,1% bệnh nhân HPQ có triệu chứng về ñêm,
sau 2 tuần còn 27,9%, sau 4 tuần không còn bệnh nhân nào có triệu
chứng về ñêm. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.20 Số ñêm có triệu chứng trung bình trên một bệnh nhân
Thời ñiểm
Bậc HPQ
Trước ñiều trị
(
)
SDX ±
Sau 2 tuần
(
)
SDX ±
Sau
4tuần
Thay
ñổi
p
HPQ bậc 2 (n=35) 1,5 ± 1,9 0,1 ± 0,2 0 1,4 <0,05
HPQ bậc 3 (n=33) 5,2 ± 2,5 0,9 ± 1,1 0 4,3 <0,05
Tổng số (n =68 ) 3,3 ± 2,9 0,5 ± 0,9 0 2,8 <0,05
Bảng 3.21 Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc cắt cơn
Trước ñiều trị 100% bệnh nhân phải dùng thuốc cắt cơn, sau 2
tuần còn 52,9% bệnh nhân phải dùng thuốc cắt cơn, sau 4 tuần không
còn bệnh nhân nào phải dùng thuốc cắt cơn, với p < 0,05.
Bảng 3.22 Số lần dùng thuốc cắt cơn TB /bệnh nhân / ngày
Thời ñiểm
Bậc HPQ
Trước ðT
(
)
SDX±
Sau 2 tuần
(
)
SDX ±
Sau 4 t
(
)
SDX ±
Thay
ñổi
p
HPQ bậc 2 (n=35) 0,51 ± 0,14 0,03 ± 0,04
0 0,48 <0,05
HPQ bậc 3 (n=33) 0,89 ± 0,25 0,16 ± 0,12 0 0,73 <0,05
Tổng số (n=68) 0,69 ± 0,28 0,09 ± 0,11
0 0,60 <0,05
14
63.2
48.5
13.6
22.1
0
0
0
0 0
0
20
40
60
80
Trước ñiều trị Sau 2 tuần Sau 4 tuần
Tỷ lệ HS AHTL
Tỷ lệ HS nghỉ học
Tỷ lệ HS cấp cứu
Biểu ñồ 3.4 Tỷ lệ HS bị ảnh hưởng thể lực, nghỉ học, cấp cứu
trước và sau ñiều trị 4 tuần
101.3
75.7
87.3
91.9
95.8
104.2
105.7
106.2 109.7 113.5
0
20
40
60
80
100
120
Trước ñiều trị Sau 2 tuần Sau 4 tuần Sau 8 tuần Sau 12 tuần
Chỉ số PEF sáng Chỉ số PEF tối
Biểu ñồ 3.5 Sự thay ñổi chỉ số PEF sáng - tối trước và sau ðT
Bảng 3.25 Thay ñổi trị số PEF buổi sáng trước và sau ñiều trị
Bậc hen
Th
ời gian
HPQ bậc 2
(
)
SDX ±
HPQ bậc 3
(
)
SDX±
Chung
(
)
SDX ±
Thay ñổi
(Lít/phút)
Bắtñầu n=68)(1)
187,1 ± 44,4 151,5 ± 38,3 169,9 ± 44,9
Sau 2t (n=68)(2)
205,4 ± 48,8 186,4 ± 46,6 196,2 ± 48,3 26,3
Sau 4t (n=68)(3)
215,4 ± 50,5 196,7 ± 48,9 206,3 ± 50,3 36,4
Sau 8t (n=68)(4)
224,0 ± 53,1 206,7 ± 54,4 215,6 ± 54,0 45,7
Sau12t(n=68)(5)
235,1 ± 55,6 219,7 ± 57,1 227,7 ± 56,5 57,8
15
Bảng 3.27 Thay ñổi trị số PEF buổi tối trước và sau ñiều trị
Sau ñiều trị 2 tuần, 4 tuần, 8 tuần trị số PEF tăng chậm, sau
ñiều trị 12 tuần trị số PEF tăng 20,6 lít/phút.
Bảng 3.28 ðộ dao ñộng của PEF sáng - tối trước và sau ñiều trị
Trước ñiều trị ñộ dao ñộng PEF sáng tối là 27,6%.
Sau 2 tuần, 4 tuần
ñộ dao ñộng PEF giảm nhanh, sau 12 tuần ñộ dao ñộng còn 10,8%, có ý
nghĩa thống kê với p<0,05.
27.9
29.4
42.7
0
5.9
94.1
4.4
0
95.6
1.5 0
98.5
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Sau ñiều trị 2 tuần Sau ñiều trị 4 tuần Sau ñiều trị 8 tuần Sau ñiều trị 12 tuần
Không KS
KS 1 phần
Kiểm soát
Biểu ñồ 3.7 Hiệu quả kiểm soát HPQ sau ñiều trị
Bảng 3.30 Hiệu quả kiểm soát HPQ qua bảng ñiểm ACT
ACT
Thời gian
<20 ñiểm ≥ 20 và <25 ≥ 25 ñiểm
Sau 4 tuần 4 (5,9%) 64 (94,1%) 0
Sau 8 tuần 3 (4,4%) 46 (67,7%) 19 (27,9%)
Sau 12 tuần 1 (1,5%) 7 (10,3%) 60 (88,2%)
Bảng 3.31 Số cơn hen kịch phát trong 12 tuần ñiều trị: Sau 12
tuần có 5,9% bệnh nhân tái phát 1cơn hen phế quản.
Bảng 3.34 Sự chấp nhận của người bệnh ñối với thuốc dự phòng:
94,1 % bệnh nhân ñánh giá thuốc có hiệu quả tốt, 100% bệnh nhân nhận
xét thuốc dễ dùng, tiện lợi, 85,3% bệnh nhân chấp nhận giá thành, có
16
14,7% bệnh nhân cho rằng thuốc ñắt. 95,6% bệnh nhân trả lời giá thành
dự phòng rẻ hơn so với ñiều trị. 95,6% bệnh nhân yên tâm ñiều trị.
Bảng 3.35 Sự tuân thủ của người bệnh trong ñiều trị: 100% bệnh
nhân thay ñổi hành vi lối sống, tránh các yếu tố nguy cơ gây hen,
91,2% bệnh nhân xịt thuốc ñủ liều 100%.
Chương 4: BÀN LUẬN
4.1. Thực trạng hen phế quản
Qua khám sàng lọc 4292 học sinh ở các trường tiểu học, trung
học cơ sở thành phố Thái Nguyên kết quả tỷ lệ HPQ là 9,5%. Trong
ñó tỷ lệ HPQ ở học sinh nam là 10,4%, cao hơn học sinh nữ là 8,6%
(p<0,05). Tỷ lệ HPQ ở nhóm 6-10 tuổi là 10,1% ở nhóm 11-15 tuổi
là 9,0% (p>0,05). Tỷ lệ mắc bệnh ở ñây tương ñối cao phản ánh thực
trạng bệnh ñang gia tăng ở Việt Nam cũng như các nước trên toàn
thế giới do nhiều yếu tố khác nhau. Tỷ lệ mắc bệnh ở nam cao hơn
nữ cho thấy giới nam ảnh hưởng ñến tỷ lệ mắc bệnh. Kết quả nghiên
cứu của chúng tôi phù hợp với các kết quả nghiên cứu của các tác giả
khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Việt Nam. Tác giả Wang X.S
và CS nghiên cứu tại Xingapo năm 2001 tỷ lệ hen ở HS 6–7 tuổi và
HS 12–15 tuổi là 10,2% và 11,9%. Nghiên cứu của Wong và CS tại
Hồng Kông (2002) HS 13–14 tuổi tỷ lệ hen ñược bác sĩ chẩn ñoán
10,2. Nghiên cứu của Phạm Lê Tuấn nghiên cứu ở nội và ngoại
thành Hà Nội cho thấy tỷ lệ HPQ của HS nội và ngoại thành Hà Nội
là 10,42%, có sự khác biệt giữa nam và nữ. Nghiên cứu của Tôn Kim
Long năm 2003 tỷ lệ HPQ tại Hà Nội là 10,3%, dao ñộng giữa các
trường 7,8% -15,05% và tỷ lệ nam cao hơn nữ. Ở bảng 3.3 tỷ lệ hen
bậc 1 là 66,7%, hen bậc 2 là 20,8% và bậc 3 là 12,5% kết quả này
phù hợp với kết quả nghiên cứu của Lai C.K.W nghiên cứu tại châu
17
Á Thái Bình Dương và nghiên cứu của Lê Thị Hồng Hanh nghiên
cứu tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
Ở bảng 3.6 và biểu ñồ 3.2 cho thấy 38,5% học sinh nghỉ học,
15,4% cấp cứu vì hen trong năm qua, 1,9% bệnh nhân ñược KSH.
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Lai C.K.W nghiên cứu tại
châu Á Thái Bình Dương.
4.2 Yếu tố nguy cơ gây HPQ
Yếu tố chủ thể: Học sinh có TS gia ñình bị HPQ có nguy cơ
mắc HPQ cao gấp 7,84 lần so với HS ở gia ñình không có tiền sử
HPQ (p<0,05). Học sinh có TS gia ñình dị ứng có nguy cơ mắc HPQ
cao gấp 2,56 lần so với HS không có TS gia ñình dị ứng (p<0,05).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương ñương với các tác giả:
Leung và CS nghiên cứu tại Hồng Kông cho thấy HS có TS gia
ñình có người hen nguy cơ hen gấp 6,8 lần (95%CI 3,3-13,9) so với HS
trong gia ñình không có người bị hen. Nghiên cứu của Dong G.H và CS
cho thấy bố mẹ bị dị ứng nguy cơ hen cho con là 3,2 lần (OR, 3.12; 95%
CI, 2.61-3.73).
Phan Quang ðoàn tìm hiểu một số nguyên nhân hay gây
HPQ năm 2001, thấy bệnh nhân HPQ gia ñình có người HPQ 39,7%.
ðỗ Thùy Hương năm 2006, tìm hiểu một số yếu tố dịch tễ của HPQ ở
trẻ em, tiền sử HPQ trong gia ñình bệnh nhân HPQ là 40%.
Học sinh có tiền sử dị ứng có nguy cơ mắc HPQ cao gấp 8,22
lần so với học sinh không có tiền sử dị ứng (p<0,05). Học sinh có
tiền sử VMDU có nguy cơ mắc HPQ cao gấp 15,54 lần so với học
sinh không có tiền sử VMDU (p<0,05)
.
Nghiên cứu của Leung và CS,
dị ứng bản thân nguy cơ hen
gấp 10,3 lần so với HS không có TS dị ứng.
Tôn Kim Long tiền sử
gia ñình mắc các bệnh dị ứng có nguy cơ mắc HPQ cao gấp 16 lần
người không có tiền sử gia ñình về bệnh dị ứng. ðỗ Thùy Hương tìm
hiểu một số yếu tố dịch tễ của HPQ ở trẻ em năm 2006, tiền sử dị
18
ứng bản thân của bệnh nhân HPQ 56,4%, Dương Thùy Nga (2008)
tìm hiểu mối liên quan của viêm mũi dị ứng với sự phát sinh HPQ
cho thấy bênh nhân HPQ có tiền sử VMDU 60%.
Khi tìm hiểu các yếu tố gây khởi phát HPQ kết quả thu ñược
nhiễm khuẩn hô hấp (79,5%), thay ñổi thời tiết (77%), các dị nguyên
(75,8%), các loại khói (64%), là nguyên nhân ñứng ñầu gây khởi
phát cơn HPQ. Trong các dị nguyên gây HPQ, bụi nhà (34,8%) và
lông thú (30,4%) là những dị nguyên gặp nhiều hơn cả. Kết quả
tượng tự các nghiên cứu trong và ngoài nước.
4.3 Hiệu quả kiểm soát hen (KSH) phế quản bằng Seretide
Qua 68 bệnh nhân ñược can thiệp ñiều trị Seretide, theo dõi
kiểm soát ñến 12 tuần chúng tôi thu ñược kết quả sau:
Tỷ lệ bệnh nhân còn các triệu chứng ban ngày (bảng 3.17). Số
ngày có triệu chứng trung bình trên một bệnh nhân (bảng 3.18) ñều
giảm rõ rệt, sau 2 tuần, sau 4 tuần (p<0,05). Kết quả nghiên cứu của
Strand A.M, Luckow A. cũng nhận thấy tỷ lệ phần trăm số ngày và
ñêm không triệu chứng tăng lên có ý nghĩa thống kê ở nhóm ñiều trị
bằng Seretide (20 ñến 64%), so với nhóm chỉ ñiều trị bằng
Fluticasone propionate (24 ñến 51%), khác biệt ñiều trị là 15,3% với
p =0,008
.
Nghiên cứu của Mai Lan Hương về số ngày có triệu chứng
trung bình (8,33 với HPQ bậc 2; 12,7 với HPQ bậc 3) và sau 4 tuần
bệnh nhân HPQ bậc 2 không còn triệu chứng ngày, sau 8 tuần bệnh
nhân HPQ bậc 3 không còn triệu chứng ngày
.
Nghiên cứu của
Nguyễn Thu Hà theo dõi hiệu quả của Seretide trong dự phòng HPQ
của 31 bênh nhân HPQ tại Câu lạc bộ Phòng chống HPQ Hà Nội
cũng cho thấy sau 2 tuần số bệnh nhân có triệu chứng ban ngày giảm
53,12%. Nghiên cứu của Lê Anh Tuấn và Nguyễn Năng An về ñiều
trị dự phòng Seretide. Trước ñiều trị 71,9% bệnh nhân có triệu chứng
ngày, sau 2 tuần giảm còn 9,4%
.
19
Bảng 3.19 Tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng về ñêm sau 2 tuần
cải thiện 59,6%. Số ñêm có triệu chứng trên một bệnh nhân trong 4
tuần qua (bảng 3.20) giảm trung bình 2,8 ñêm. Sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p < 0,05. Sau 4 tuần không còn bệnh nhân nào có
triệu chứng ñêm.
Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc cắt cơn sau 2 tuần (bảng 3.21)
ñạt hiệu quả 47,1%. Số lần dùng thuốc cắt cơn trung bình (bảng
3.22) trước ñiều trị 0,69 lần/1 bệnh nhân/1 tháng, sau 2 tuần thay ñổi
0,6 lần, sau 4 tuần không bệnh nhân nào cần dùng thuốc cắt cơn. Sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Barnes và CS nghiên cứu 4
thử nghiệm ban ñầu ñược chọn ngẫu nhiên, mù ñôi, nghiên cứu song
song.
Kết quả cải thiện ñáng kể hơn ngày không có triệu chứng, ñêm
không thức giấc và ngày phải dùng thuốc cắt cơn ở nhóm ñiều trị
phối hợp so với nhóm ñiều trị một mình Flutication propionat.
Tỷ lệ bệnh nhân bị ảnh hưởng ñến hoạt ñộng thể lực, nghỉ học,
cấp cứu vì hen trong 4 tuần qua (biểu ñồ 3.4). Trước can thiệp 63,2%
học sinh bị ảnh hưởng ñến hoạt ñộng thể lực, 48,5% học sinh nghỉ
học, 13,6% học sinh cấp cứu vì hen. Sau 2 tuần can thiệp còn 22,1%
học sinh bị ảnh hưởng ñến hoạt ñộng thể lực (chỉ số hiệu quả ñạt
65%), không học sinh nào phải nghỉ học, cấp cứu vì hen. Sau 4 tuần
không còn bệnh nhân bị ảnh hưởng ñến hoạt ñộng thể lực (p< 0,05).
Chúng tôi ñã sử dụng lưu lượng ñỉnh kế và áp dụng cách tính
khác biệt PEF thấp nhất ño vào buổi sáng trước khi dùng thuốc giãn
phế quản, PEF cao nhất vào buổi tối sau khi dùng thuốc giãn phế quản,
2 lần ño cách nhau 12 giờ so với PEF lý thuyết ñể ñánh giá ñộ dao
ñộng lưu lượng ñỉnh sáng tối và cải thiện PEF buổi sáng sau can thiệp.
Phương pháp này tiện lợi và có khả thi ñối với học sinh học ñường.
Chúng tôi thu ñược kết quả sau: Ở biểu ñồ 3.5 thay ñổi % PEF buổi
sáng trước can thiệp và sau can thiệp. Trước can thiệp giá trị PEF thấp
hơn 80% so với giá trị lý thuyết, chứng tỏ có rối loạn thông khí tắc
20
nghẽn. Sau 2 tuần % PEF tăng nhanh 11,6%. Sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p< 0,05. Sau 4 tuần, 8 tuần, 12 tuần giá trị PEF tiếp tục
tăng nhưng tốc ñộ có chậm hơn. Sau 12 tuần PEF ñạt 101,3%.
Ở bảng 3.25 bảng 3.27 và bảng 3.28 trị số PEF buổi sáng sau 2
tuần tăng 26,3lít/phút; sau 12 tuần tăng 57,8 lít/phút. Trị số PEF tối
tăng 20,6 lít/phút sau 12 tuần. Trước ñiều trị ñộ dao ñộng PEF sáng tối
là 27,6% ñiều này chứng tỏ hen chưa ñược KS. Sau 2 tuần, 4 tuần ñộ
dao ñộng PEF giảm nhanh có ý nghĩa thống kê với p<0,05, sau 12 tuần
ñộ dao ñộng PEF 10,8% ñạt chỉ số người bình thường. So với nghiên
cứu của Bergmannn K.C., sau 12 tuần ñiều trị bằng liệu pháp phối
hợp Salmeterol/ Fluticasone propionate. Mức tăng PEF buổi sáng
trung bình 48,4 lít/ phút sau 6 tuần và 51,3 lít/ phút sau 12 tuần.
Woodcock và CS kết quả sau 52 tuần cải thiện PEF buổi sáng, 58,2
lít /phút (Salmeterol /Fluticasone propionate) so với 33,9 lít/phút
(Fluticasone propionate một mình); Nghiên cứu của Phan Quang
ðoàn khi theo dõi hiệu quả dự phòng của Seretide trên 55 học sinh bị
HPQ, sau 4 tuần thấy cải thiện chỉ số CNHH có ý nghĩa thống kê
(p<0,05). Sau ñiều trị PEF tăng 60,4 lít/phút. Nghiên cứu của Nguyễn
Thu Hà trên 31 bệnh nhân HPQ nhận thấy sau 14 ngày PEF tăng
37,6 lít/ phút.
Có nhiều cách khác nhau ñể ñánh giá mức ñộ KSH, ngoài các
tiêu chuẩn của GINA ñã ñược ñánh giá chúng tôi còn ñánh giá mức
ñộ KSH theo bộ trắc nghiệm KSH (ACT). Ở bảng 3.30 sau 4 tuần
can thiệp 94,1% bệnh nhân KSH ñạt mục tiêu, sau 12 tuần 88,2%
bệnh nhân KSH hoàn toàn, 10,3% bệnh nhân KSH ñạt mục tiêu.
Hiệu quả kiểm soát HPQ và tỷ lệ khởi phát cơn HPQ (biểu ñồ
3.7; bảng 3.32). Sau 2 tuần ñiều trị có 42,7% bệnh nhân ñã ñược kiểm
soát, 27,9% bệnh nhân chưa ñược kiểm soát và 29,4% bệnh nhân kiểm
soát 1 phần. Sau 4 tuần 94,1% bệnh nhân ñã ñược kiểm soát, 5,9%
21
bệnh nhân kiểm soát 1 phần. Trong bảng 3.31 ở tuần thứ 8 có 3 bệnh
nhân bị mất kiểm soát do bị nhiễm khuẩn hô hấp trên làm cho cơn
HPQ khởi phát. Ở tuần thứ 12 có 1 bệnh nhân ñang kiểm soát HPQ tốt
bị nhiễm cúm, cơn HPQ khởi phát nên mất KS. Sau 12 tuần ñánh giá
lại còn 98,5% bệnh nhân ñược kiểm soát. Tổng số có 4 cơn hen tái
phát /4 bệnh nhân, không có bệnh nhân nào tái phát 2 cơn. Vậy tỷ lệ
bệnh nhân mất KS chiếm tỷ lệ 5,9%. Như vậy ñợt kịch phát (còn gọi là
yếu tố khởi phát) nguyên nhân chính là do nhiễm khuẩn hô hấp cấp,
những bệnh nhân này ñều phải ñiều trị triệu chứng của bệnh phối hợp
với duy trì kiểm soát hen, sau 5-7 ngày khi các triệu chứng nhiễm
khuẩn khỏi kiểm soát hen của bệnh nhân duy trì tốt.
Sự chấp nhận của người bệnh ñối với thuốc dự phòng HPQ
cho thấy, hầu hết bệnh nhân ñều ñánh giá hiệu quả của thuốc tốt
(94,1%), dễ dùng, tiện lợi (100%) và ñộ an toàn cao. Khi hỏi về giá
thành 85,3% bệnh nhân chấp nhận giá thành, 14,7% bệnh nhân cho
rằng thuốc ñắt, nhưng khi so với cả quá trình ñiều trị thì 95,6% bệnh
nhân thấy giá thành dự phòng rẻ hơn giá thành ñiều trị. Có 95,6%
bệnh nhân yên tâm ñiều trị, 4,4 % bệnh nhân không yên tâm vì cho
rằng với thời gian ñiều trị lâu sợ ảnh hưởng ñến sức khoẻ. Như vậy
thuốc Seretide ñã ñược cộng ñồng ñánh giá tốt, tin tưởng ñiều trị và
chấp nhận giá thành. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với
kết quả nghiên cứu của Bergmann K.C và Mai Lan Hương.
Khi ñánh giá về sự tuân thủ của người bệnh trong ñiều trị
(bảng 3.35) chúng tôi thấy 100% bệnh nhân thay ñổi hành vi lối
sống, phòng tránh các yếu tố nguy cơ gây khởi phát cơn hen theo tư
vấn của thầy thuốc, 91,2 % bệnh nhân xịt thuốc ñều ñặn ñủ 100% chỉ
có 8,8% bệnh nhân quên từ 4-6 liều xịt ở tháng thứ 2 và tháng thứ 3,
thường là bệnh nhân quên 2 liều xịt buổi tối trong ngày, 2 liều xịt
22
buổi sáng vẫn ñược xịt và trong 3 tháng bệnh nhân chỉ quên mất 4-6
lần xịt buổi tối nên chúng tôi thấy số liều thuốc bỏ quên không lớn ñể
ảnh hưởng tới kết quả ñiều trị. Tuy nhiên chúng tôi cũng xin bàn
luận với sự tuân thủ ñiều trị ñều ñặn và ñủ liều, thay ñổi hành vi lối
sống và phòng tránh các yếu tố nguy cơ tốt nên kết quả ñiều trị ñạt
tối ưu.
Như vậy việc phối hợp ICS với LABA trong một dụng cụ hít
ñã mang lại những cải thiện có ý nghĩa lâm sàng, cải thiện CNHH,
cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân cũng như ñạt hiệu quả
kinh tế hơn so với thuốc ñiều trị khác. Sự phối hợp 2 thuốc trên trong
một dụng cụ hít có hiệu quả bổ trợ lẫn nhau và ñồng vận, cải thiện tốt
những bất thường về mặt sinh lý của sự tắc nghẽn và tăng ñáp ứng
ñường thở. Phối hợp 2 thuốc này có vai trò hợp lý trong ñiều trị bệnh
HPQ từ nhẹ tới trung bình, tăng thêm sự thuận tiện, cải thiện sự tuân
thủ của bệnh nhân, tăng hiệu quả kiểm soát, giảm tỷ lệ các cơn HPQ
nặng, giảm phí tổn của biện pháp ñiều trị.
KẾT LUẬN
1. Thực trạng HPQ ở học sinh tiểu học, trung học cơ sở thành
phố Thái Nguyên
Tỷ lệ HPQ ở học sinh tiểu học, trung học cơ sở thành phố Thái
Nguyên là 9,5%. Trong ñó tỷ lệ HPQ ở học sinh nam là 10,4% cao
hơn tỷ lệ HPQ ở học sinh nữ là 8,6% (p<0,05).
Tỷ lệ HPQ ở nhóm 6-
10 tuổi là 10,1% ở nhóm 11-15 tuổi là 9,0% (p>0,05). Tỷ lệ hen bậc
1 là 66,7%, hen bậc 2 là 20,8% và bậc 3 là 12,5%. 38,5% học sinh
phải nghỉ học và 15,4% học sinh phải cấp cứu vì HPQ trong năm
qua. Tỷ lệ học sinh ñược ñiều trị KSH là 1,9%.
2. Các yếu tố nguy cơ gây HPQ.
23
Những gia ñình có người bị HPQ có nguy cơ mắc HPQ cho học
sinh cao hơn so với những gia ñình không có người bị HPQ (với OR:
7,84; 95% CI: 4,55-13,59). Những gia ñình có người bị dị ứng nguy cơ
mắc HPQ cho học sinh cao hơn so với những gia ñình không có người
bị dị ứng (với OR: 2,56; 95% CI: 1,58-4,15). Bản thân học sinh có tiền
sử dị ứng nguy cơ mắc HPQ cao hơn so với học sinh không có tiền sử
dị ứng (với OR: 8,22; 95% CI: 5,18-13,07). Bản thân học sinh có tiền
sử VMDU nguy cơ mắc HPQ cao hơn so với học sinh không có tiền
sử VMDU (với OR: 15,54; 95% CI: 9,25-26,25).
Các yếu tố khởi phát cơn HPQ: nhiễm khuẩn hô hấp cấp
(79,5%); thay ñổi thời tiết (77,0%); dị nguyên (75,8%); khói thuốc lá,
khói than, khói nhà máy (64,0%), là những yếu tố gây khởi phát cơn
HPQ cao. Các yếu tố gắng sức (48,4%), bụi nhà (34,8%), lông thú,
lông chó, lông mèo (30,4%) tỷ lệ gây khởi phát cơn HPQ thấp hơn.
3. Hiệu quả kiểm soát HPQ bằng Seretide
Triệu chứng ngày giảm 39,7% sau 2 tuần can thiệp, giảm
91,2% sau 4 tuần (p<0,05). Triệu chứng về ñêm cải thiện 59,6% sau
2 tuần và 100% sau 4 tuần can thiệp.
Số ngày có triệu chứng TB giảm rõ rệt, sau 4 tuần can thiệp giảm TB
10,9 ngày (p<0,05). Số ñêm có triệu chứng TB giảm 2,8 ñêm sau 2 tuần,
sau 4 tuần không còn bệnh nhân nào có triệu chứng về ñêm (p<0,05).
Tỷ lệ bệnh nhân phải dùng thuốc cắt cơn cải thiện 47,1% sau 2 tuần
can thiệp (p< 0,05). Số lần dùng thuốc cắt cơn TB giảm 0,6 lần sau 2 tuần,
sau 4 tuần không còn bệnh nhân nào phải dùng thuốc cắt cơn (p<0,05).
Hoạt ñộng thể lực cải thiện 65% sau 2 tuần can thiệp.
Chỉ số PEF buổi sáng tăng sau 2 tuần, 4 tuần, 8 tuần, 12 tuần.
Sau 12 tuần chỉ số PEF trung bình ñạt 101,3%.
24
Trị số PEF buổi sáng tăng TB 26,3 lít/ phút sau 2 tuần; 57,8 lít/
phút sau 12 tuần. Trị số PEF buổi tối tăng 20,6 lít/ phút sau 12 tuần.
42,7% bệnh nhân ñã ñược kiểm soát sau 2 tuần can thiệp. Sau
4 tuần, sau 8 tuần và sau 12 tuần số bệnh nhân ñược KSH tương ứng
là 94,1; 95,6%; 98,5%.
ðánh giá KSH theo bảng ñiểm ACT sau 4 tuần can thiệp
94,1% bệnh nhân KSH ñạt mục tiêu, không có bệnh nhân nào KSH
hoàn toàn, sau 8 tuần 27,9% bệnh nhân KSH hoàn toàn, 67,6% bệnh
nhân KSH ñạt mục tiêu, sau 12 tuần 88,2% bệnh nhân KSH hoàn toàn,
10,3% bệnh nhân KSH ñạt mục tiêu.
KHUYẾN NGHỊ
1. Tỷ lệ HPQ ở học sinh lứa tuổi học ñường cao. Vì vậy cần có
thông tin với các cơ quan chức năng như Sở Y tế, Phòng Giáo dục
thành phố biết ñể phối hợp xây dựng chương trình kiểm soát HPQ tại
y tế học ñường, thành lập các câu lạc bộ phòng chống HPQ ở các
trường có tỷ lệ HPQ cao.
2. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp, thay ñổi thời tiết, khói thuốc lá,
khói than, khói nhà máy, là những yếu tố gây khởi phát cơn HPQ
cao. Do ñó cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho HS bị
HPQ nắm ñược ñể biết cách phòng tránh các yếu tố nguy cơ, làm
giảm nguy cơ khởi phát bệnh và tăng nặng bệnh.
3. Tăng cường tư vấn cho học sinh bị HPQ và gia ñình các em
biết HPQ là bệnh mạn tính có thể kiểm soát ñược. ICS + LABA
(Seretide) là thuốc KSH tốt. Theo dõi trị số và ñộ dao ñộng PEF hoặc
25
chấm ñiểm KSH theo bảng ñiểm kiểm soát hen ACT, ñơn giản tiện
lợi, dễ sử dụng và ñánh giá ñược KSH tại cộng ñồng.