Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

bdtx chu ki III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.69 KB, 18 trang )

Nhiệm vụ bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III
năm học 2007 2008
I. Nhiệm vụ
- Đổi mới nội dung phơng pháp giáo dục phổ thông gắn trực tiếp với đổi mới điều
kiện và phơng tiện dạy học cùng phơng pháp dạy học gắn với đặc trng phân môn.Tuy
nhiên trong một thời gian khá dài, do nhiều yếu tố khách quan,phơng pháp dạy học bộ
môn Ngữ văn trong nhà trờng phổ thông còn nhiều thụ động: Giáo viên dạy chay với lối
đọc chép cho học sinh hoặc độc thoại trên lớp, học sinh tiếp thu thụ động, không hứng
thú với việc học tập bộ môn.
- Từ đó nảy sinh những yều cầu sử dụng với sự bất cập, thiếu thốn cả phơng tiện và
đồ dùng dạy học cho phù hợp với chơng trình đổi mới cho phơng pháp dạy học mới môn
Ngữ văn. Vì dù trong hoàn cảnh nào việc dạy học trong nhà trờng vẫn phải tìm cách đạt
đợc yều cầu đổi mới kế hoạch dạy học mới. Do nhu cầu cấp thiết của việc bồi dỡng
giáo viên. Tài liệu bồi dỡng chu kỳ III đợc biên soạn theo tinh thần đổi mới, phù hợp với
việc tự học, tự bồi dỡng của giáo viên ở cấu trúc và dới các hình thức hoạt động của ngời
học giúp giáo viên hoạt động tích cực và từng bớc hỗ trợ để tự đánh giá kết quả và điều
chỉnh học tập trong quá trình bồi dỡng.
- Giáo viên thực hiện nghiêm túc Điều lệ trờng học, cũng nh các điều lệ nguyên
tắc trong chuyên môn, nghiệp vụ về bộ môn. Giúp giáo viên củng cố và nâng cao chất l-
ợng, hiệu quả giáo dục toàn diện, chú trọng đổi mới phơng pháp dạy học, công tác đổi
mới chơng trình, sáng tạo khi sử dụng và làm các phơng tiện dạy học, trong khai thác
SGK, các tài liệu hỗ trợ. Phấn đấu nâng cao chất lợng dạy học, đảm bảo chất lợng đạt
yêu cầu vững vàng, giỏi, bồi dỡng cho học sinh hứng thú với môn học 100%.
- Vì vậy, BDTX là một nhiệm vụ không thể thiếu trong trờng phổ thông của ngời
giáo viên. Đó là một tài liệu bổ trợ có ý nghĩa quan trọng trong việc tích cực tìm kiếm,
sáng tạo dạy học trong dạy học của giáo viên.
ii. công tác đợc giao:
- Giảng dạy Ngữ văn 9.
1
iii. kế hoạch thực hiện: học tập bdtx
Bài 7:


sử dụng các phơng tiện dạy học trong bộ môn ngữ văn
Nội dung chính:
1. Khái niệm về phơng tiện dạy học.
2. Sử dụngt ranh ảnh trong SGK Ngữ văn THCS.
3. Sử dụng băng hình, băng tiếng.
4. Sử dụng biểu đồ, bảng.
5. Sử dụng một số thiết bị hiện đại.
i. Khái niệm về phơng tiện dạy học
- Bao gồm: Sách, tranh ảnh, đồ dùng dạy học, thiết bị đợc sử dụng trong quá trình
dạy học.
1. Tác dụng của phơng tiện dạy học:
- Hỗ trợ và triển khai bài học.
- Tờng minh các khái niệm trừu tợng.
- Tạo môi trờng trực quan trong dạy học.
ii. Sử dụng tranh, ảnh trong SGK Ngữ văn THCS
- Các loại tranh ảnh trong SGK Ngữ văn THCS:
+ Loại tranh vẽ theo ý tởng của giáo viên (Con Rồng cháu tiên, cây bút
thần )
+ Loại tranh vẽ của hoạ sỹ: Thánh Gióng, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
+ Loại ảnh chụp: Chân dung hoạ sỹ, cảnh vật
2
* Yêu cầu khi sử dụng tranh, ảnh, vật thật:
- Nghiên cứu, nhận xét về chất lợng, giá trị của đồ dùng, định hớng nội dung làm.
- Sử dụng vào thời điểm nào trong quá trình dạy học.
- Mở rộng thêm trực quan ngoài SGK để tăng cờng tính thực tiễn.
- Quan sát, mô tả, liên tởng: Phát hiện, phân tích, thực hành.
- mức độ khác nhau không sử dụng tranh ảnh một cách hình thức, sẽ mất thời gian,
phản tác dụng.
iii. sử dụng băng hình, băng tiếng
*) Chọn băng:

- Băng t liệu gắn với các văn bản (Động Phong Nha).
- Băng đọc mẫu các văn bản khó: Hịch, chiếu, thơ Đờng.
*) Sử dụng lúc nào?
- Trong giờ học;
- Trong hoạt động ngoại khoá.
iv. sử dụng biể đồ, bảng
- Có hai loại biểu đồ:
+ Biểu đồ hình khối,
+ Biểu đồ bảng biểu
1. Biểu đồ:
- Thờng dùng với nội dung tổng kết, kết quả.
2. Bảng:
a. Bảng viết chính: Treo cố định, dùng phấn viết chia 3 4 cột.
- Cột 1, 2 ghi kiến thức cơ bản (Không xoá)
- Cột 3 ghi bản nháp (xoá thờng xuyên)
*) Yêu cầu:
3
- Chữ viết đẹp, rõ, thẳng hàng.
- Trình bày khoa học, mạch lạc, đầy đủ.
- Không che phần đang viết
- Gạch chân ý lớn.
- Có thể ghi nhiều hơn kể cả ý chốt của giáo viên.
b. Bảng viết phụ:
- Bảng lật, bảng cho học sinh thảo luận nhóm, các bảng biểu.
v. sử dụng một số thiết bị hiện đại
1. Máy chiếu hắt (OHV):
- Sử dụng để chuyển tải: các mô hình, các tổng hợp, các ngữ liệu, các trình
bày của học sinh, các nhấn mạnh.
- Sử dụng nhiều trong các phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn. Không lạm
dụng trong cá tiết dạy văn vì trong các tiết văn có các đặc điểm riêng.

2. Máy chiếu da năng:
- Dùng kết hợp với máy vi tính hỗ trọ nội dung dạy học.
- Tạo khă năng tơng tác, nhiều tiện ích, đạt nhiều mục tiêu dạy học.
Bài 8:
lập kế hoạch dạy học
Nội dung chính:
1. Kế hoạch dạy học và tầm quan trọng của kế hoạch dạy học
2. Kế hoạch dạy họci. Kế hoạch dạy học và tầm quan trọng của kế hoạc
3. Các bớc tiến hành lập kế hoạch Ngữ văn
4
h dạy học
*) Kế hoạch:
- Toàn bộ nói chung những điều vạch ra một cách có hệ thống những công việc dự
định làm trong một thời gian nhất định, với cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành.
- Kế hoạch dạy học gắn với mục tiêu giáo dục: Với yêu cầu, nội dung dạy học trên
lớp và cả ngoài giừo lên lớp; với các hình thức giáo dục với các điều kiện thực tiễn phong
phú, đa dạng.
- Kế hoạch dạy xem xét ở mức độ cụ thể gắn với bài học. Kế hoạch dạy học chính
là bản thiết kế của giáo viên và học sinh theo một trình tự thời gian lô-gíc của hoạt động
một tiêt học. Các hoạt động ngoài giờ lên lớp trên cơ sở nội dung, phơng tiện dạy học
nhằm đạt đợc mục tiêu của bài học.
*) Tầm quan trọng và tác dụng của lập kế hoạch dạy học:
- Giúp giáo viên:
+ Hiểu rõ mục tiêu, yêu cầu của bài học;
+ Chuẩn bị, lựa chọn các hoạt động phù hợp mục tiêu, nội dung của bài với
phơng tiện dạy học đợc sử dụngt rong bài và trình bày các hoạt động một cách hệ thống,
lô-gíc.
- Dự kiến khoảng thời gian thích hợp cho từng nội dung, từng hoạt động dạy học.
- Xây dựng phơng pháp dạy học chủ yếu sẽ đợc sử dụng trong tổ chức dạy học,
trong và ngoài giờ lên lớp.

- Lờng trớc nhiều tình huống có thể sẩy ra.
- Sử dụng đảm bảo tốt nhất thời gian một giừo lên lớp.
- Tự tin, làm chủ đợc giờ dạy.
ii. Kế hoạch dạy học:
1, Cấu trúc khung kế hoạch dạy học
Tiêu đề: Sở Giáo dục & Đào tạo
Trờng:
5
- Tên giáo viên:
- Thời gian thực hiện:
- Tên bài học:
- Thiết kế bài học:
2, Mô hình khung chi tiết:
Sở Giáo dục & Đào tạo:
Trờng:
kế hoạch dạy học môn ngữ văn
- Họ - Tên giáo viên:
- Thời gian lập kế hoạch:
- Thời gian thực hiện:
- Đối tợng: Lớp:
- Thiết kế bài học: (Bài soạn của giáo viên)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài: Tiết:
Tên bài học
A. mục tiêu cần đạt:
b. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
c. tiến hành tổ chức các hoạt động dạy học
hoạt động của hoạt động của nội dung hoạt động
6

giáo viên học sinh
- Các hoạt động ngoài giờ học
- Hỗ trợ các học sinh yếu kém
- Tổ chức ngoại khoá
3. Yêu cầu của kế hoạch dạy học
- Đảm bảo mục tiêu, yêu cầu
- Sát đối tợng, điều kiện
- Tiếp cận đổi mới
- Tiếp cận công hiện đại
- Sáng tạo phát huy tích cực dạy học.
iii. các bớc tiến hành lập kế hoạch dạy học ngữ văn
*) Bớc 1: Chuẩn bị:
+ Nội dung kiến thức của bài học
+ Tìm hiểu đối tợng của học sinh
+ Sách, vở, thiết bị dạy học
+ T liệu tham khảo của giáo viên và học sinh
+ Dữ liệu có thể khai thác
+ Thiết bị có thể sáng tạo
+Thảo luận với đồng nghiệp và các nhà chuyên môn
*) Bớc 2: Xây dựng kế hoạch
+ Trọng tâm kế hoạch dạy học là tổ chức hoạt động triển khai bài học :phần này
có liên quan tới thiết kế giáo án. Khi thiết kế giáo án cần chú ý:
. Bám sát ý kiến cần đạt trong mỗi bài học trong SGK
7
. Cải tiến cách thức soạn giáo án đảm bảo kế hoạch
. Tăng cờng áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học Ngữ văn
. Nguồn dữ liệu phải liên quan trực tiếp đối với mục tiêu bài học
. Không đi lệch trong tâm bài
. Phù hợp với nhận thức, kinh nghiệm của học sinh
. Gắn kết với học sinh

- Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch
+ Giai đoạn 1: Đánh giá kế hoạch thông qua kế hoạch đợc chuẩn bị
+ Giai đoạn 2: Thông qua quá trình tổ chức thực hiện
+ Giai đoạn 3: Thông qua việc tự đánh giá, điều chỉnh kế hoạch của ngời lập kế
hoạch.
Phân tích phác thảo kế hoạch dạy học (bài soạn kết hợp nội dung, bài 7 + 8 - T liệu
BDTX chu kỳ III THCS)
kế hoạch dạy học môn Ngữ văn
- Họ và tên giáo viên:
- Thời gian lập kế hoạch: 15 9 2007
- Thời gian thực hiện: 18 9 2007
- Đối tợng thực hiện: Lớp 9A, 9B
*) Thiết kế bài học: (Bài sạo của giáo viên)
8
Ngày soạn:
Ngày giảng: 9A:
9B:
Tuần 19
Tiết 91 92 (Văn học )
Văn bản: Bàn về đọc sách
(Trích)
- Chu Quang Tiềm -
A. mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc:
- Đọc sách là một con đờng quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn.
- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp dọc sách.
2. Kỹ năng:
- Rèn phơng pháp đọc sách cho học sinh.
- Rèn luyện thêm các kỹ năng, cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội các bài văn nghị
luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả Chu Quang Tiềm.

3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh rỗi.
- Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh.
- Không sử dụng, đọc, lu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại
b. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Chuẩn bị chân dung tác giả Chu Quang Tiềm, các câu danh ngôn của các
danh nhân thế giới trong sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9. Bài soạn cùng một số tài liệu tham
khảo khác.
2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong sách, báo
c. Phơng pháp:
- Phơng pháp phân tích tổng hợp, liên hệ thực tế, vấn đáp, giảng bình
- Cách thức tổ chức: Hớng dẫn học sinh khai thác văn bản theo đặc điểm của một thể loại
văn bản nghị luận.
d. tiến trình giờ dạy:
9
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỹ số:
+ 9A:
+ 9B:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của và vở soạn của học sinh.
3. Giảng bài mới:
a. Dẫn vào bài:
Chu Quang Tiềm là nhà lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Ông bàn về đọc sách lần này
không phải là lần đầu, bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công nghiên cứu, suy nghĩ, là lời bàn
tâm huyết của ngời đi trớc truyền lại cho thế hệ mai sau. Vậy lời dạy của ông cho thế hệ mai sau về cách đọc sách sao cho
có hiệu quả và có tác dụng? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và nghiên cứu về cách đọc sách sao cho có
hiệu quả nhất.
b. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy hoạt động của trò nội dung cần đạt

*) Hoạt động 1: Giáo viên hớng
dẫn học sinh tìm hiểu tác giả,
tác phẩm.
? Căn cứ vào phần chuẩn bị bài ở
nhà và phần chú thích trong
SGK, em hãy trình bày những
hiểu biết của mình về tác giả
Chu Quang Tiềm?
? Văn bản đợc ai dịch lại?
? Khi phân tích một văn bản
dịch chúng ta cần lu ý điều gì?
? Em hãy nêu xuất xứ của văn
bản?
- Chu Quang Tiềm (1897
1986) là nhà mỹ học và lý luận
học nổi tiếng Trung Quốc.
- Chu Quang Tiềm đã nhiều lần
bàn về đọc sách. Bài viết là cả
một quá trình tích luỹ kinh
nghiệm, dày công suy nghĩ, là
những lời bàn luận tâm huyết
của ngời đi trớc muốn truyền lại
cho mọi ngời ở thế hệ sau.
- Đây là một văn bản dịch khi
phân tích cần chú ý nội dung,
cách viết giàu hình ảnh, sinh
động, dí dỏm chứ không sa đà
vào phân tích ngôn từ.
- Văn bản đợc trích trong cuốn
"Danh nhân Trung Quốc bàn về

i. giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Chu Quang Tiềm (1897
1986) là nhà mỹ học và lý luận
học nổi tiếng Trung Quốc.
2. Tác phẩm:
- Trích "Danh nhân Trung Quốc
bàn về niềm vui, nỗi buồn của
đọc sách".
3. Đọc Chú thích:
10
? Theo em, cần phải đọc văn bản
nh thế nào để làm nổi bật nên
nội dung, ý nghĩa của văn bản
này?
GV: Đọc mẫu một đoạn gọi 2
3 học sinh đọc RKN, nhận
xét giọng đọc của học sinh, chú
ý sửa cách đọc cho học sinh.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh
tìm hiểu các từ khó trong SGK
6.
? Em hiểu nh thế nào là "học
vấn" , "học thuật"?
? Từ "trờng chinh" có mấy
nghĩa? Trong văn bản dùng theo
nghĩa nào?
? Thành ngữ "Vô thởng, vô
phạt" có nghĩa là gì?
? "Khí chất" đợc hiểu nh thế

nào?
*) Hoạt động 2: Hớng dẫn học
sinh phân tích văn bản.
? Văn bản này đợc chia bố cục
làm mấy phần? Danh giới của
các phần và nội dung chính của
từng phần đó là gì?
? Văn bản này đợc viết theo ph-
ơng thức biểu đạt chính nào?
? Theo em, vấn đề đọc sách có
niềm vui, nỗi buồn của đọc
sách" (Bắc Kinh, 1995 GS.
Trần Đình Sử dịch)
- Đọc rõ ràng, mạch lạc, giọng
đọc tâm tình, nhẹ nhàng nh trò
chuyện.
- 2 3 học sinh thay nhau đọc.
nhận xét, RKN, sửa lỗi
- Căn cứ theo chú thích SGK,
học sinh tìm hiểu và trả lời các
từ khó.
- Bố cục: Chia 3 phần
+ Phần 1: Từ đầu nhằm
phát hiện thế giới mới: Sự cần
thiết và ý nghĩa của việc đọc
sách.
+ Phần 2: Tiếp theo tự tiêu
hao lực lợng: Những khó khăn,
nguy hại hay gặp của việc đọc
sách trong tình hình hiện nay.

+ Phần 3: Còn lại: Phơng
pháp chọn và đọc sách.
- Phơng thức biểu đạt: Nghị luận
(lập luận và giải thích về một
a) Đọc:
b) Chú thích:
(SGK 6)
II. phân tích văn bản:
1. Bố cục:
- Chia 3 phần, tơng ứng với 3
luận điểm.
- Phơng thức biểu đạt: Lập luận.
11
phải là vấn đề quan trọng đáng
quan tâm hay không?
? Nếu vậy thì văn bản này đợc
xếp vào thể loại văn bản gì?
Chức năng chính là gì?
? Trong chơng trình ngữ văn lớp
9, học kỳ I, em đã học những
văn bản nhật dụng nào có nội
dung lập luận?
GV: Yêu cầu học sinh theo dõi
vào phần đầu cảu văn bản.
? Bàn về đọc sách, tác giả đã lý
giải tầm quan trọng và sự cần
thiết của việc đọc sách với mỗi
ngời nh thế nào?
? Để trả lời cho câu hỏi đọc sách
để làm gì, vì sao phải đọc sách,

tác giả đã đa ra các lý lẽ nào?
? Em hiểu học vấn là gì?
? Con ngời thờng tích luỹ tri
thức bằng cách nào và ở đâu?
? Tác giả đánh giá tầm quan
trọng của sách nh thế nào?
? Nếu ta xoá bỏ những thành quả
của nhân loại đã đạt đợc trong
quá khứ, lãng quên sách thì điều
gì sẽ xảy ra?
? Vì sao tác giả cho rằng đọc
sách là một sự hởng thụ?
vấn đề xã hội).
- Vấn đề lập luận: Sự cần thiết
của việc đọc sách và phơng pháp
đọc sách Có ý nghĩa lâu dài.
- Văn bản: Phong cách Hồ Chí
Minh; Đấu tranh cho một thế gi-
ói hoà bình; Tuyên bố thế giới
về quyền trẻ em.
- Học sinh chú ý vào phần đầu
văn bản.
- Tác giả lý giải bằng cách đặt
nó trong một quan hệ với học
vấn của con ngời.
- Đọc sách là con đờng của học
vấn.
- (Học sinh nhắc lại chú thích
trong SGK) Những hiểu biết thu
nhận đợc qua quá trình học tập.

- Tích luỹ qua sách báo
- Sách vở ghi chép, lu truyền lại
thành quả của nhân laọi trong
một thời gian dài.
- Sách là kho tàng quý báu cất
giữ di sản tinh thần nhân loại, là
những cột mốtc trên con đờng
tiến hoá học thuật của nhân loại.
- Có thể chúng ta sẽ bị lùi điểm
xuất phát thành kẻ đi giật lùi,
là kẻ lạc hậu
- Nhập lại tích luỹ lâu dài mới có
đợc tri thức gửi gắm trong những
2. Phân tích:
a. Tầm quan trọng và ý nghĩa
của việc đọc sách:
- Đọc sách là một con đờng quan
trọng của học vấn.
- Sách là kho tàng quý báu cất
giữ di sản tinh thần nhân loại, là
những cột mốc trên con đờng
tiến hoá học thuật của nhân loại.
Sách là vốn tri thức của nhân
loại, đọc sách là cách tạo học
vấn, muốn tiến lên trên con đờng
12
? Em có nhận xét gì về cách lập
luận của tác giả trong đoạn văn
trên?
? Những lý lẽ trên đem lại cho

em hiểu biết gì về sách và lợi ích
của việc đọc sách?
? Em đã hởng thụ đợc gì từ việc
đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị
cho học vấn của mình?
GV: Ai cũng biết đọc sách là
quan trọng, là cần thiết, song
đọc sách không phải ai cũng đọc
đúng. Con ngời ta có thể dễ mắc
phải, dễ có thói quen sai lệch
khi đọc sách. Vậy chúng ta cùng
tìm hiểu những thiên hớng sai
lệch dễ mắc phải của việc đọc
sách để không bị mắc sai lầm.
? Theo tác giả, "Lịch sử càng
tiến lên, di sản tinh thần nhân
loại càng phong phú, sách vở
tích luỹ càng nhiều thì việc đọc
sách càng ngày càng nhiều thì
việc đọc sách cũng càng ngày
càng không dễ". Vậy em hãy chỉ
ra những khó khăn dễ mắc phải
của ngời đọc sách hiện nay?
quyển sách chúng ta đọc sách
và chiếm hội những tri thức đó
có thể chỉ trong một thòi gian
ngắn để mở rộng hiểu biết, làm
giàu tri thức cho mình có đọc
sách, có hiểu biết thì con ngời
mới có thể vững bớc trên con đ-

ờng học vấn, mới có thể khám
phá thế giới mới.
- Lý lẽ rõ ràng, lập luận thấu
tình, đạt lý, kín kẽ, sâu sắc
- Sách là vốn tri thức của nhân
loại, đọc sách là các tạo học vấn,
muốn tiến lên trên con đờng học
vấn không thể không đọc sách.
- Tri thức về Tiếng Việt, văn bản
hiểu đúng ngôn ngữ dân tộc
trong nghe, đọc, nói và viết
- Học sinh theo dõi vào phần 2
của văn bản.
- Sách tích luỹ càng nhiều
việc đọc sách càng không dễ.
- Sách càng nhiều khiến ngời ta
không chuyên sâu.
- Đọc liếc qua tuy rất nhiều nhng
hộc vấn không thể không đọc
sách.
b. Những thiên hớng sai lệch
dễ mắc phải của việc đọc sách:
- Sách tích luỹ càng nhiều
việc đọc sách càng không dễ.
+ Sách càng nhiều khiến ngời ta
không chuyên sâu.
+ Sách nhiều dễ khiến ngời đọc
bị lạc hớng.
13
? Em hiểu đọc sách nh thế nào là

đọc không đúng, đọc không
chuyên sâu? (Đọc sách không
chuyên sâu là đọc nh thế nào?)
? Tác hại của lối đọc không
chuyên sâu đợc tác giả so sánh
nh thế nào?
? Đối với lối đọc trên tác giả chỉ
rõ ý nghĩa của lối đọc chuyên
sâu của các học giả cổ đại nh thế
nào?
? Khó khăn tiếp theo của việc
đọc sách hiện nay là gì?
? Em hiểu đọc sách nh thế nào là
lạc hớng?
? Tại sao tác giả lại so sánh
chiếm lĩnh học vấn giống nh
đánh trận?
? Trong thực tế hiện nay, thị tr-
ờng sách, truyện, văn hoá phẩm
đợc lu hành nh thế nào, hãy nêu
nhận xét của em?
GV: Khẳng định tầm quan
trọng của của việc đọc sách, nêu
những khó dễ mắc phải của ngời
đọc sách hiện nay, tác giả lại
đọng lại thì rất ít.
- Giống nh ăn uống, các thứ ăn
tích luỹ không tiêu hoá đợc dễ
sinh đau dạ dày.
- Đọc ít, không quyển nào ra

quyển ấy, miệng đọc, tâm ghi,
nghiền ngẫm đén thuộc lòng,
thấm vào xơng tuỷ, biến thành
một nguồn động lực tinh thần cả
đời dùng mãi không cạn.
- Sách nhiều dễ khiến ngời đọc
bị lạc hớng.
- Đọc những cuốn sách không cơ
bản, không đích thực, không có
ích lợi cho bản thân bỏ lỡ cơ
hội đọc những cuốn sách quan
trọng.
- Đánh trận muốn thắng phải
đánh vào thành trì kiên cố.
- Muốn chiếm lĩnh học vấn càng
nhiều, có hiệu quả phải tìm đúng
sách có ích, có giá trị đích thực
mà đọc.
- Trên thị trờng hiện nay xuất
hiện nhiều sách in lậu, sách giả,
văn hoá phẩm không lành mạnh,
sách kích động bạo lực, tình dục,
chống phá cách mạng, chính
quyền nhà nớc có các nội
dung không lành mạnh, thiếu
tính giáo dục. Đặc biệt nhiều
sách tham khảo phản giáo dục,
thiếu tính thống nhất về nội
dung, trùng lặp, chồng chéo
c. Phơng pháp đọc sách:

*) Cách chọn sách:
- Đọc sách không cốt đọc lấy
nhiều, quan trọng nhất là phải
chọn cho tinh, đọc cho kỹ.
Cần phải chọn những cuốn
sách thật sự có giá trị và cần
thiết đối với bản thân, chọn lọc
có mục đích, có định hớng rõ
14
bàn luận với chúng ta về vấn đề
phơng pháp đọc sách.
? Để hình thành phơng pháp đọc
sách, ngời đọc phải chú ý mấy
thao tác cơ bản?
? Tác giả khuyên chúng ta nên
chọn sách nh thế nào cho đúng?
? Tác giả lập luận nh thế nào cho
ý kiến này?
? Khi phê phán những kẻ đọc
nhiều mà không chịu nghĩ sâu,
tác giả đã dùng hình ảnh so sánh
nào?
? Bản chất của lối đọc sách hời
hợt nh vậy là gì?
? Từ lời khuyên của tác giả, em
rút ra đợc bài học gì về cách đọc
sách cho bản thân?
GV: Sau khi chọn đợc sách tốt
rồi thì phải đọc sách nh thế nào
cho đúng, đây cũng là một thao

tác rất quan trọng và cần thiết,
vậy cách đọc sách nh thế nào là
hợp lý
? Tác giả chia sách ra làm mấy
nhóm? Với mỗi nhóm ngời đọc
cần có thái độ đọc và tiếp nhận
nh thế nào?
xuất hiện theo xu thế vì mục
đích lợi nhuận gây khó khăn
cho phụ huynh, học sinh và ngời
đọc
- 2 thao tác:
+ Chọn sách
+ Đọc sách.
- Tác giả khuyên chúng ta không
nên chỉ chạy theo số lợng mà
phải hớng vào chất lợng.
- Đọc 10 quyển sách mà chỉ đọc
lớt qua thì không bằng chỉ lấy
một quyển sách mà đọc 10 lần
- Đọc sách vốn có ích riêng cho
mình, đọc nhiều không thể coi là
vinh dự, đọc ít cũng không phải
là xấu hổ.
- Hình ảnh so sánh: Nh cỡi ngựa
qua chợ . tay không mà về.
- Nh kẻ trọc phú khoe của.
- Lừa dối ngời.
- Thể hiện phẩm chất tầm thờng,
thấp kém.

Cần phải chọn cho mình
những cuốn sách thật sự có giá
trị và cần thiết đối với bản thân,
cần chọn lọc có mục đích, có
định hớng rõ ràng, kiên định,
không tuỳ hứng nhất thời.
- Sách đọc đợc chia làm hai loại:
+ Sách đọc để có kiến thức
ràng, kiên định, không tuỳ hứng
nhất thời.
*) Cách đọc sách:
- Sách phải đọc kỹ, có nghiền
ngẫm.
- Sách đọc đợc chia làm hai loại:
+ Sách đọc để có kiến thức
phổ thông mọi công dân đều
phải đọc.
+ Sách đọc trau dồi học vấn
chuyên môn thờng dành cho
các học giả chuyên môn.
- Sách phổ thông không thể thiếu
đợc đối với các nhà chuyên môn.
15
? Theo em các loại sách chuyên
môn có cần thiết cho các nhà
chuyên môn hay không? Vì sao?
? Để minh chứng cho sự khẳng
định đó, tác giả đa ra những ví
dụ nào?
? Theo em sách Ngữ văn, đặc

biệt là phần văn bản ta cần đọc
nh thế nào cho đúng?
? Hiện nay em thờng chọn
những loại sách gì để đọc và đọc
nh thế nào?
*) Hoạt động 3: Hớng dẫn học
sinh tổng kết.
? Em có nhận xét gì về trình tự
lập luận của tác giả qua văn bản
này?
? Tác dụng của các phép so sánh
đó là gì?
? Tác giả muốn khuyên chúng ta
phổ thông mọi công dân đều
phải đọc.
+ Sách đọc trau dồi học vấn
chuyên môn thờng dành cho
các học giả chuyên môn.
- Sách phổ thông không thể thiếu
đợc đối với các nhà chuyên môn.
Vì:
+ Vũ trụ là một thể hữu cơ
các quy luật liên quan mật thiết
với nhau, không thể tách rời.
+ Trên đời không có học vấn
nào là cô lập, tách rời các học
vấn khác.
+ Trình tự nắm vững học vấn
là biết rộng rồi sau mới nắm
chắc.

- Chính trị học phải liên quan
đến lịch sử, kinh tế, pháp luật,
triết học, tâm lý học, ngoại giao,
quân sự. nếu không giống nh
con chuột chui vào sừng trâu.
không tìm ra lối thoát.
- Đọc nhiều lần tất cả nội dung
mà SGK cung cấp để có hiểu
biết kết quả về văn bản sau đó
thì cần đọc chậm lại thật kỹ văn
bản, kết hợp với việc tìm hiểu
chú thích đọc theo định hớng
câu hỏi SGK để hiểu nội dung và
hình thức thể hiện của văn bản
Hiệu qủ thu đợc sẽ khác nhau
nếu ta đọc sách theo những cách
khác nhau.
- Học sinh tự bộc lộ.
iii. tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Bài văn nghị luận giải thích với
luận điểm sáng rõ đầy đủ, lô-gíc
chặt chẽ.
- Hình ảnh so sánh dễ hiểu, cụ
thể, thú vị.
2. Nội dung:
- Đọc sách là hoạt động có ích
mang tính văn hoá, là một con đ-
ờng quan trọng để tích luỹ, nâng
cao học vấn.

- Cần phải biết chọn sách có giá
trị để đọc.
- Đọc sách phải đọc cho kỹ, phải
kết hợp đọc rộng với đọc chuyên
sâu.
3. Ghi nhớ:
(SGK 7)
iv. luyện tập:
16
điều gì thông qua nội dung của
văn bản này?
? Từ đó em thấy tác giả Chu
Quang Tiềm là con ngời nh thế
nào?
GV: Gọi học sinh đọc nội dung
ghi nhớ trong SGK 7.
*) Hoạt động 4: Hớng dẫn học
sinh lài bài tập trong phần luyện
tập (SGK 7).
- Bài văn nghị luận giải thích với
luận điểm sáng rõ đầy đủ, lôgíc
chặt chẽ.
- Hình ảnh so sánh dễ hiểu, cụ
thể, thú vị Đọc sách là hoạt
động có ích mang tính văn hoá,
là một con đờng quan trọng để
tích luỹ, nâng cao học vấn.
- Cần phải biết chọn sách có giá
trị để đọc.
- Đọc sách phải đọc cho kỹ, phải

kết hợp đọc rộng với đọc chuyên
sâu.
- Tác giả là ngời có nhiều kinh
nghiệm với việc đọc sách. Bản
thân ông trở thành một học giả
uyên bác, phải chăng cũng từ
việc đọc sách. Ông cũng là một
con ngời thực sự tâm huyết và
muốn truyền lại cho thế hệ mai
sau những kinh nghiệm của
mình.
- Học sinh đọc nội dung ghi nhớ
(SGK 7).

4. Củng cố bài:
? Em thờng gặp khó khăn gì trong vấn đề chọn sách hiện nay?
? Em thờng đọc sách vào những lúc nào? ở đau? Sách thuộc thể loại gì?
? Em có suy nghĩ gì khi hiện nay văn hoá đọc đang bị xem nhẹ, nhờng chỗ cho
văn hoá nghe nhìn ở các bạn trẻ?
5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Đọc lại toàn bộ nội dung văn bản, phân tích theo hớng dẫn.
- Làm bài tập, phát biểu điều mà em thấm thía nhất sau khi học xong văn bản này.
17
- Làm toàn bộ nội dung bài tập trong SBT Ngữ văn 9, trang 3.
- Soạn nội dung bài tiếp theo "Tiếng nói của văn nghệ" (Nguyễn Đình Thi).
e. Rút kinh nghiệm:
- Thời gian giảng toàn bài, từng phần và từng hoạt động:
- Nội dung kiến thức:
.


- Phơng pháp giảng dạy:

Hình thức
tổ chức lớp:

- Thiết bị dạy học:

.
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×