Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III
Bài 3: Bộ tài liệu dạy học toán
cho từng lớp theo chơng trình mới
1. Quan điểm chỉ đạo việc sử dụng SGK, SGV, SBT, tài liệu bồi
dỡng thay sách, tài liệu tham khảo theo định hớng đổi mới về
PPDH thông qua : Thiết kế bài học, kiểm tra đánh giá kết quả
học tập của học sinh và sử dụng thiết bị dạy học
* Thực hiện đổi mới PPDH :
+ Chuyển từ truyền thụ một chiều, học tập thụ động, chủ yếu là
ghi nhớ kiến thức để đối phó với thi cử sang học tập tích cực, chủ
động, sáng tạo, chú trọng hình thành năng lực tự học dới sự giúp đỡ h-
ớng dẫn của giáo viên
+ Đổi mới các hình thức tổ chức làm cho việc học tập của học
sinh trở lên lí thú gắn với thực tiễn, kết hợp việc dạy học cá nhân với
việc dạy theo nhóm nhỏ
+ Đổi mới cấu trúc bài soạn, xác định đúng mục tiêu bài học.
Cần thay thói quen viết mục tiêu giảng dạy (cho thầy) bằng viết mục
tiêu học tập (cho trò). Việc xác định mục tiêu, nội dung học tập phải
theo chuẩn và cần phù hợp với học sinh của từng vùng
- Thực hiện đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh
+ Đánh giá trong toàn bộ quá trình dạy học, trong toàn bộ giờ
học
+ Nội dung đánh giá theo mục tiêu yêu cầu nội dung kiến thức
và năng lực toán học mà chuẩn đặt ra
+ Đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận, phần
điểm số cho các câu hỏi TNKQ không vợt quá 40% tổng điểm toàn
bài
* Về phơng tiện thiết bị dạy học
- Thực tế: Nghe thì quên, nhìn mới nhớ, làm thì hiểu ; trăm nghe
không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm ; nên việc quản
lí và chỉ đạo về phơng tiện, thiết bị dạy học môn toán cần đảm bảo tác
dụng hỗ trợ và tơng tác trong quá trình dạy học
- Đảm bảo thực hành toán mọi phép toán có trong chơng trình GDPT
bằng các loại máy tính cầm tay
- Thực hiện phần mềm dạy toán theo danh mục
Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III
Giáo viên: Phạm Văn Hiệu - Mobile: 0948306916 Telephone: 03203711138.
* Danh mục bộ tài liệu thiết yếu dạy học toán cho lớp đang dạy
theo chơng trình mới: SGK, SGV, SBT, tài liệu bồi dỡng thay sách,
tài liệu tham khảo giới thiệu một mô hình về cách thiết kế bài học cho
học sinh , cách thiết kế đề kiểm tra và sử dụng thiết bị dạy học
* Thiết kế bài soạn theo tinh thần đổi mới
1. Chuẩn bị lập kế hoạch bài học
a) Phân tích chơng trình SGK: Xác định rõ mục tiêu yêu cầu của ch-
ơng trình, của bài học. Xác định nội dung và trọng tâm của bài
b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học tơng thích với nội dung bài học
c) Tìm hiểu thực tế
d) Dự kiến PPDH
- Chọn những PPDH có khả năng cao nhất
- Lựa chọn PPDH tơng thích với nội dung
- Dựa vào hứng thú thói quen của học sinh
- Dựa vào năng lực, điều kiện thế mạnh của giáo viên
- Lựa chọn PPDH phù hợp với điều kiện dạy học
2. Xây dựng kế hoạch bài học
a) Xác định và làm rõ mục tiêu của bài học: Sau khi học xong HS đạt
đợc về kiến thức, kĩ năng , thái độ, t duy nh thế nào ?
b) Xác định các điều kiện học tập
- Nội dung tài liệu học tập
- Trình độ xuất phát, đặc điểm tâm lí của học sinh khi học bài đó
- Điều kiện thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học thích hợp
c) Thiết kế các hoạt động dạy học
- Bài dạy có bao nhiêu tình huống học tập, mỗi tình huống có bao
nhiêu hoạt động
- Mục tiêu mong muốn của mỗi hoạt động
- Hình dung rõ các hoạt động của GV, các hoạt động của HS ?
- Tạo ra các khả năng học tập bằng các tài liệu học tập, phơng pháp,
phơng tiện và hình thức tổ chức học tập phù hợp có hiệu quả
d) Xác định tiến trình bài giảng
- Tình huống 1
- Tình huống 2
- Củng cố
- Bài tập
e) Dự kiến kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra đầu giờ học, nội dung, mục tiêu ?
- Kiểm tra trong giờ học, nội dung, mục tiêu ?
- Kiểm tra sau giờ học, nội dung, mục tiêu ?
Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III
Giáo viên: Phạm Văn Hiệu - Mobile: 0948306916 Telephone: 03203711138.
* Xây dựng kế hoạch bài học theo tinh thần đổi mối cần có
những thay đổi sau :
- Thay đổi cách xác định mục tiêu bài học, theo hớng phải chỉ rõ mức
học sinh cần đạt đợc sau khi học bài về : Kiến thức, kĩ năng, t duy,
thái độ đủ để làm căn cứ đánh giá kết quả học tập, chú ý phơng pháp
tự học, tự nghiên cứu cho HS
- Thay đổi cách soạn giáo án, chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt
động của thầy sang thiết kế các hoạt động của trò, tăng cờng tổ chức
làm việc theo nhóm nhỏ, cho HS suy nghĩ nhiều hơn, thực hành nhiều
hơn, hợp tác với nhau nhiều hơn, trình bày ý kiến của mình nhiều hơn
- Nâng cao chất lợng các câu hỏi, giảm số câu hỏi tái hiện kiến thức,
tăng các câu hỏi yêu cầu t duy. Chú trọng sửa chữa câu trả lời của học
sinh
3. Trình bày kế hoạch bài học
4. Mô hình tiến trình bài học
a) Mở đầu: HS cần đợc khởi động bộ máy t duy của mình, HS cần
nhận thức rõ : Đối tợng nhận thức đang đến là gì ?. Những việc cần
làm trong giờ học, kết quả cần đạt đợc trong giờ học là gì ?
- Giáo viên cần tạo tình huống có vấn đề trong giờ học bằng nhiều
biện pháp khác nhau
+ Từ thực tiễn
+ Từ nội bộ môn học
+ Từ kiến thức cũ và nội dung học tập mới
b) Tổ chức tiếp cận các tài liệu học tập
c) Tổ chức cho HS hoạt động , tự giải quyết vấn đề
d) Tổ chức cho HS trình bày kết quả học tập, phát triển ngôn ngữ cho
HS
e) Kết luận vấn đề: Khẳng định những kết quả cần đạt, kiến thức cần
lĩnh hội, bổ sung tri thức phơng pháp cho HS
Bài 5: Dạy học phát hiện và giảI quyết
vấn đề trong môn toán
1. Quan niệm về PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề trong
môn toán
a) Định nghĩa: Thầy tổ chức cho trò học tập trong học tập và bằng
hoạt động do thầy tạo ra một tình huống hấp dẫn, gợi sự tìm hiểu của
HS, gợi ra vớng mắc mà họ cha giải đáp đợc ngay, nhng có liên hệ với
tri thức đã biết, khiến họ có triển vọng tự giải đáp đợc nếu tích cực
suy nghĩ
Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III
Giáo viên: Phạm Văn Hiệu - Mobile: 0948306916 Telephone: 03203711138.
b)Tình huống gợi vấn đề
Là tình huống gợi ra cho HS những khó khăn về lí luận hay thực tiễn
mà họ thấy cần thiết và có khả năng vợt qua, nhng không phải ngay
tức khắc nhờ một thuật giải mà phải qua một quá trình tích cực suy
nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tợng hoạt động hoặc điều chỉnh
kiến thức sẵn có
2. Các bớc dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
a) Bớc 1 : Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề
b) Tìm giải pháp
c) Trình bày giải pháp
d) Nghiên cứu sâu giải pháp
3. Mức độ thực hiện dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
a) GV nêu tình huống, HS độc lập phát hiện và giải quyết vấn đề
b) GV vấn đáp HS nhằm dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
c) GV thuyết trình phát hiện giải quyết vấn đề
- Ba mức độ nêu trên phản ánh sự giảm dần về tính độc lập của HS
trong DHPH&GQVĐ.
4. Những cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề
a) Dự đoán nhờ nhận xét trực quan hoặc thực nghiệm
VD: Câu hỏi nh sau bất đẳng thức 4 + c < 2 +c xảy ra với mọi số
c không ?
b) Lật ngợc vấn đề
VD: Sau khi chứng minh định lí đờng kính vuông góc với dây thì đi
qua trung điểm của dây, GV có thể đặt vấn đề cho HS suy nghĩ ngợc
lại thì sao ?
c) Xem xét tơng tự
VD: Sau khi hình thành hằng đẳng thức bình phơng một tổng hai biểu
thức, GV có thể yêu cầu HS dự đoán kết quả tơng tự cho bình phơng
một hiệu hai biểu thức
d) Khái quát hóa
VD: Sau khi dạy học định lí tổng các góc của một tứ giác, GV cho HS
dự đoán khái quát về tổng các góc trong của đa giác có n cạnh
e) Phát hiện sai lầm, tìm nguyên nhân và sữa chữa
5. Triển khai dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
a) Ưu điểm của DHPH&GQVĐ
- Phù hợp với quy luật nhận thức, giúp HS học tập tích cực, chủ động,
đem lại kết quả học tập vững chắc, rèn cho HS thái độ tích cực chủ
Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III
Giáo viên: Phạm Văn Hiệu - Mobile: 0948306916 Telephone: 03203711138.
động trong học tập và cao hơn nữa HS học đợc cách để có đợc kiến
thức kĩ năng đó
b) Khó khăn của DHPH&GQVĐ: Đòi hỏi nhiều thời gian để dạy
học, đôi khi cần phơng tiện cầu kì và phức tạp hơn
Bài 6: dạy học hợp tác theo nhóm
trong môn toán
1. Quan niệm về PPDH hợp tác theo nhóm
a) Định nghĩa: Dạy học hợp tác theo nhóm là một thuật ngữ để chỉ
cách dạy học trong đó HS trong lớp đợc tổ chức thành các nhóm một
cách thích hợp, đợc giao nhiệm vụ và đợc khuyến khích thảo luận, h-
ớng dẫn hợp tác làm việc với nhau để đạt đợc kết quả chung là hoàn
thành nhiệm vụ cá nhân
b) Học tập hợp tác
- Các thành tố chủ yếu là sự phụ thuộc tích cực, sự tơng tác, vai trò cá
nhân, kĩ năng tổ chức nhóm và thảo luận nhóm
2. Các bớc dạy học hợp tác theo nhóm
Bớc 1: Làm việc chung cả lớp
Trong bớc này HS tiếp cận nhiệm vụ, thực hiện yêu cầu về tổ
chức nhóm
Bớc 2: Hoạt động nhóm
Từng nhóm làm việc riêng, các thành viên trong nhóm trao đổi
ý kiến, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các cá nhân. Nhóm làm việc
trong bầu không khí thi đua có sự bàn bạc hỗ trợ lẫn nhau. GV giám
sát hoạt động của nhóm và cá nhân
Bớc 3: Thảo luận, tổng kết trớc lớp
Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả, GV tổ chức cho HS nhận xét,
đánh giá. GV tổng kết lại khi cần thiết khi các nhóm đã báo cáo xong.
Cuối cùng giáo viên động viên khen ngợi các nhóm đã hoàn thành tốt
nhiệm vụ, nhắc nhở những nhóm, cá nhân cha hoạt động tích cực
3. Một số hình thức chia nhóm
a) chia nhóm theo quy mô
- Nhóm nhỏ nhất có hai thành viên
- Nhóm nhỏ thông thờng có từ 3 đến 5 thành viên
- Nhóm lớn có từ 6 đến 8 thành viên
b) Chia nhóm theo đặc điểm HS
- Nhóm theo đặc điểm giới tính
- Nhóm theo trình độ học lực
c) Chia nhóm theo nội dung học tập
- Nhóm đợc thiết lập theo nhiệm vụ bộ phận của nhiệm vụ chung
Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III
Giáo viên: Phạm Văn Hiệu - Mobile: 0948306916 Telephone: 03203711138.
- Nhóm thiết lập theo tiến trình học tập
d) Chia nhóm theo điều kiện, phơng tiện học tập
- Nhóm theo khu vực ngồi
- Nhóm theo trang bị học tập (chung máy tính, chung bộ đồ thí
nghiệm)
4. Kĩ thuật điều hành dạy học hợp tác theo nhóm
a) Làm việc chung cả lớp và giao nhiệm vụ cho nhóm
b) Quản lí hoạt động các nhóm
c) Thảo luận và tổng kết chung cả lớp
5. Triển khai dạy học hợp tác theo nhóm
a) Ưu điểm
- Mọi HS đều đợc làm việc, không khí học tập thân thiện trong lớp
- Hiệu quả làm việc của HS cao, nhiều dịp HS đợc dịp thể hiện khả
năng cá nhân và tinh thần giúp đỡ nhau
- HS không chỉ học tập kiến thức kĩ năng mà còn thu nhận đợc kết
quả về cách làm việc hợp tác cùng nhau
b) Hạn chế của DHHTTN
- Hiệu quả học tập phụ thuộc hoạt động của các thành viên, nếu có
HS trong nhóm bất hợp tác thì hiệu quả thấp
- Khả năng bao quát nhóm của GV là khó khăn, nhất là số HS trong
lớp còn cao
- Xác định nhiệm vụ mỗi nhóm và mỗi cá nhân trong nhóm tùy thuộc
vào nhiều yếu tố, đó là việc không dễ dàng
Bài 10: Hình thành và phát triển một số kĩ năng
cơ bản cần thiết cho Học sinh trong quá trình
dạy học toán ở trờng THCS
1. Kĩ năng và sự hình thành kĩ năng cho HS
a) Khái niệm kĩ năng
Kĩ năng là khả năng vận dụng tri thức khoa học vào thực tiễn
* Những điểm chung nhất của kĩ năng là: nói đến cách thức, thủ thuật
và trình tự thực hiện các thao tác hành động để đạt đợc mục đích đã
định
2. Sự hình thành kĩ năng
- Thực chất của việc hình thành kĩ năng là hình thành cho HS khả
năng nắm vững một hệ thống phức tạp các thao tác, nhằm làm sáng tỏ
và biến đổi các thông tin chứa đựng trong bài tập
3. Các yếu tố ảnh hởng đến sự hình thành kĩ năng
Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III
Giáo viên: Phạm Văn Hiệu - Mobile: 0948306916 Telephone: 03203711138.
- Nhiệm vụ đặt ra bị che phủ bởi những yếu tố làm lệch hớng t duy
- Tâm thế và thói quen
- Khả năng khái quát nhìn đối tợng một cách toàn thể ở mức độ cao
hay thấp
4. Cơ chế hình thành kĩ năng
a) Thói quen tập trung chú ý
b) Thói quen làm việc theo thời gian biểu
c) Thói quen xáo bài và truy bài
d) Thói quen đọc SGK tríơc khi đến lớp
e) Thói quen tích cực tham gia xây dựng bài
5. Những kĩ năng cơ bản cần rèn luyện cho HS THCS
- Thực hiện đợc các phép tính đơn giản trên số thực
- Vẽ đợc đồ thị hàm số bậc nhất ; hàm số y = a x
2
- Giải thành thạo phơng trình bậc nhất , bậc hai, quy về bậc hai, bất
phơng trình bậc nhất một ẩn, hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn
- Vẽ hình, vẽ biểu đồ, đo đạc, tính độ dài, diện tích, thể tích
- Thu thập và xử lí số liệu thống kê đơn giản
- Uớc lợng kết quả đo đạc và tính toán
- Sử dụng công cụ đo vẽ tính toán
- Suy luận và chứng minh
- Giải táon và vận dụng kiến thức toán học trong học tập và đời sống
6. Các biện pháp nhằm hình thành và rèn luyện kĩ năng cho HS
qua dạy học một nội dung
Biện pháp 1: Giúp HS cách nghe - hiểu - ghi chép
Biện pháp 2 : Giúp HS cách đọc hiểu
Biện pháp 3: Giúp HS cách xáo bài truy bài
Biện pháp 4: Giúp HS tự chiếm lĩnh khái niệm
Biện pháp 5: Giúp HS vận dụng lí thuyết vào bài tập đơn giản
Biện pháp 6: Giúp HS cách tìm lời giải một bài tập
Biện pháp 7: : Giúp HS vận dụng lí thuyết vào bài tập tổng hợp
Biện pháp 8: Giúp HS cách truy bài
Biện pháp 9: Giúp HS cách ôn tập một nội dung, một chơng
Biện pháp 10: Giúp HS biết cách tổ chức học tập môn toán
Bài 12: Suy luận và chứng minh toán học
1. Suy luận và chứng minh
- Lập luận: Là sắp xếp lí lẽ một cách có hệ thống để trình bày, nhằm
chứng minh cho một kết luận về một vấn đề. Chú ý rằng ngời ta có
Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III
Giáo viên: Phạm Văn Hiệu - Mobile: 0948306916 Telephone: 03203711138.
thể lập luận mà hoàn toàn không bận tâm đến tính chân lí của kết luận
mà ta muốn ngời nghe tán thành
- Suy luận : là hình thức của t duy nhờ đó rút ra phán đoán mới từ
một hay nhiều phán đoán theo các quy tắc logic xác định. Bất kì suy
luận nào cũng gồm tiên đề, kết luận và lập luận
- Chứng minh : Là thao tác logic dùng để lập luận tính chân thực của
phán đoán nào đó nhờ các phán đoán chân thực khác có mối liên hệ
hữu cơ với phán đoán ấy. Chứn minh bao gồm 3 thành phần liên hệ
chặt chẽ với nhau: luận đề, luận cứ, luận chứng
- Giải thích: Là làm cho hiểu rõ
- Kiểm chứng: Là kiểm nghiệm và chứng minh
2. Định lí: Định lí là khẳng định suy ra từ những khẳng định đợc coi
là đúng
3. Suy luận, chứng minh trong toán học
- Nhà toán học chứng minh định lí bằng suy luận, không dùng thực
nghiệm
- Giáo trình toán phổ thông mang tính logic: Tri thức trớc chuẩn bị
cho tri thức sau, tri thức sau dựa váo tri thức trớc liên hệ với nhau một
cách chặt chẽ
- Môn toán có tiềm năng phát triển trí tuệ và hình thành các phẩm
chất trí tuệ. Là môn học mang sẵn trong nó chẳng những phơng pháy
quy nạp thực nghiệm mà cả phơng pháp suy diễn logic, rèn luyện cho
HS khả năng suy đoán và tởng tợng, các thao tác t duy nh: phân tích,
tổng hợp, trừu tợng hóa, khái quát hóa, tơng tự hóa, rèn luyện ngôn
ngữ chính xác và trong sáng cho HS
- Mục tiêu môn toán ở trờng THCS nhằm: rèn luyện khả năng suy
luận hợp lí và hợp logic, khả năng quan sát, phán đoán, phát triển trí
tởng tợng không gian, rèn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ chính
xác, bồi dỡng các phẩm chất của t duy linh hoạt độc lập sáng tạo. Bớc
đầu rèn luyệc thói quen tự học, diễn đạt chính xác ý tởng của mình và
ý tởng của ngời khác. Góp phần hình thành các phẩm chất lao động
khoa học cần thiết của ngời lao động mới
- Dạy học toán cho HS ở trờng phổ thông phải dần dần để HS hiểu đ-
ợc nhu cầu phải suy luận, chúng minh trong toán học
4. Dạy một định lí ở trờng phổ thông
- Nhằm cung cấp cho HS một hệ thống kiến thức cơ bản của bộ môn,
là cơ sở rất thuận lợi để phát triển ở HS khả năng suy luận và chứng
minh, góp phần phát triển năng lực trí tuệ
- Việc dạy học các định lí toán học cần đạt các yêu cầu:
Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III
Giáo viên: Phạm Văn Hiệu - Mobile: 0948306916 Telephone: 03203711138.
+ Nắm đợc nội dung các định lí và những mối liên hệ giữa chúng từ
đó có khả năng vận dụng các định lí vào hoạt động giải toán cũng nh
các ứng dụng khác
+ Làm cho HS thấy đợc sự cần thiết phải chứng minh chặt chẽ, suy
luận thật chính xác
+ Phát triển năng lực chứng minh toán học
5. Các con đờng dạy học định lí
a) Con đờng có khâu suy đoán bao gồm tạo động cơ, phát biểu định lí,
chứng minh định lí, vận dụng định lí
b) Con đờng suy diễn bao gồm tạo động cơ, suy luận logic dẫn tới
định lí, phát biểu định lí, củng cố định lí
- Việc lựa chọn con đờng nào không phải tùy tiện mà phải căn cứ vào
nội dung định lí và điều kiện cụ thể của HS
6. Dạy học chứng minh định lí: Cần chú ý giải quyết các vấn đề
sau:
- Gợi động cơ chứng minh: nó phát huy tính tự giác và tích cực của
HS. Ta có thể gợi động cơ chứng minh từ thực tế ( thực tế cuộc sống
hoặc thực tiễn, chọn ví dụ hoặc hình vẽ)
- Rèn luyện cho HS những hoạt động thành phần trong chứng minh:
Tập luyện cho HS những hoạt động nh phân tích tổng hợp, so sánh,
khái quát cần lu ý là những thao tác kết luận logic theo những quy tắc
thông thờng, không đợc dạy tờng minh ở trờng phổ thông và chỉ đợc
sử dụng ở dạng tắt
- Truyền thụ những tri thức phơng pháp về chứng minh trong quá
trình dạy học: Ngoài việc dạy định lí cần phải truyền thụ những tri
thức phơng pháp liên quan đến chứng minh, trớc hết là các quy tắc kết
luận logic, suy xuôi, suy ngợc, phản chứng, , chiến l ợc chứng minh
có tính chất tìm đoán theo cách thức tập luyện
- Phân bậc hoạt động chứng minh: Phân bậc theo mức độ hoạt động
độc lập của HS, tức là hiểu đợc chứng minh, trình bày lại đợc chứng
minh, độc lập tiến hành chứng minh
7. Dạy học củng cố định lí
- Nhận dạng và thể hiện
- Hoạt động ngôn ngữ
- Các hoạt động củng cố khác
8. Trình tự dạy học định lí
- Hoạt động 1: là hoạt động tạo động cơ học tập định lí
- Hoạt động 2: là hoạt động phát hiện định lí khi dạy định lí theo con
đờng suy diễn
Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III
Giáo viên: Phạm Văn Hiệu - Mobile: 0948306916 Telephone: 03203711138.
- Hoạt động 3: là hoạt động phát biểu định lí
- Hoạt động 4: là hoạt động chứng minh định lí
- Hoạt động 5: là hoạt động củng cố định lí
- Hoạt động 6: là hoạt động bớc đầu vận dụng định lí trong trờng hợp
đơn giản
- Hoạt động 7: là hoạt động vận dụng định lí trong bài tập tổng hợp
9. Xây dựng các hoạt động của HS trong dạy học định lí toán
học
Bài 13: liên hệ toán học với thực tế
1. Các chủ đề toán học có liên hệ với thực tế: tam giác, tứ giác,
khối lập phơng , hình hộp, khối cầu, số trung bình cộng, biểu đồ
thống kê, đồng thời một số khái niệm cơ bản nh ƯCLN, BCNN, diện
tích, quy tắc tính toán số học, căn bậc hai, căn bậc ba, giải phơng
trình, thống kê
2. các biện pháp rèn luyện t duy thực tế cho hS thông qua dạy
học liên hệ toán học với thực tế
+ Vận dụng kiến thức vào giải toán, chú ý rèn kĩ năng tính
toán,đọc và vẽ hình, đồ thị, biểu đồ, rèn luyện t duy, liên hệ thuận
nghịch
+ Toán học hóa các tình huống thực tiễn thực tế trong toán học
hoặc nảy sinh từ thực tế đời sống, giải các bài toán có nội dung thực
tế trong khoa học kĩ thuật, trong các môn khoa học khác, trong đời
sống hàng ngày
+ Tính toán vẽ hình, đo đạc yêu cầu đi đến kết quả cuối cùng
với sự trợ giúp của các phơng tiện thiết bị dạy học nh SGK, thớc, máy
trắc đạc, đặc biệt là máy tính cầm tay làm các dụng cụ học tập, nh
làm các khối hình học minh họa bài học là thớc vẽ truyền, làm thớc
trắc đạc, thực hiện trong chính khóa đủ loại hình tiết học về lí thuyết,
luyện tập, ôn tập, kiểm tra, cũng nh ngoại khóa về đo đạc ngoài trời,
lập biểu đồ thống kê về một chủ đề nào đó nh bán vé tầu, tăng trởng
sinh học của một giống cây con nào đó . . .
3. Bản chất của vấn đề liên hệ toán học với thực tế, đợc thể hiện
trong quá trình dạy học nh thế nào ?
- Trọng tâm căn bản của dạy liên hệ toán với thực tế là xây dựng năng
lực và bản lĩnh ngời lao động qua toán học hóa
- Trong quá trình dạy GV nên thông qua tổ chức hoạt động liên hệ
toán với thực tế để đánh giá đợc học sinh của mình, để lĩnh hội đợc đ-
ợc nội dung học tập tiếp theo cần thiết phải hiểu đợc kiến thức đã học
Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III
Giáo viên: Phạm Văn Hiệu - Mobile: 0948306916 Telephone: 03203711138.
trớc đó . GV nên tận dụng cơ hội liên hệ toán với thực tế để vừa củng
cố, khắc sâu kiến thức, vừa chiếm lĩnh tri thức mới là một trong các
cơ hội thể hiện tính khoa học và tính thực tiễn
- Liên hệ toán với thực tế tạo ra cơ hội rèn luyện t duy thực tế cho HS
tùy theo nội dung của bài học mà rèn luyện cho Hs khả năng cân nhắc
lựa chọn nhanh chóng một quyết định hợp lí nhất trong các phơng án
có thể có, đó là một phẩm chất cần thuết trong cuộc sống của mọi ng-
ời, nhất là trong nền kinh tế thị trờng hiện nay
- Sự biến đổi thực tế về khoa học kĩ thuật, về đời sống ngày càng
nhanh hơn do đó GV THCS cần giảng dạy cho HS những kĩ năng về
liên hệ toán với thực tế
- Trong dạy toán bên cạnh việc cho HS giải những bài toán với đủ dữ
kiện, có câu hỏi, có yêu cầu chứng minh rõ ràng, củng phải đề ra cho
HS những yêu cầu khác phù hợp đòi hỏi trong thực tế:
+ Những đề toán thừa dữ kiện, HS phải tìm trong thực tế các dữ
kiện bổ sung
+ Những đề toán cha có câu hỏi, HS tự đề ra câu hỏi hoặc câu
hỏi cha rõ ràng
+ HS tự xây dựng đề toán theo một yêu cầu hoặc theo ý bản
thân
- Khi dạy GV nên theo trình tự sau:
+ làm mẫu, kết hợp giải thích với thực hành làm nổi bật ý nghĩa
của thực tế qua bài học
+ Cho HS làm tơng tự, giúp nhận dạng nội dung đợc học
+ Yêu cầu HS đa ra VD, giúp HS thể hiện nội dung đợc học *
Qua các hoạt động nh vậy GV vừa dạy đợc nội dung, vừa tổ chức cho
HS hoạt động, đồng thời đánh giá đợc Hs của mình
Bài 15: Sử dụng sách giáo khoa và
sách giáo viên để dạy các tập hợp số
Câu1: Qua việc ngiên cứu SGK và SGV bạn có những cảm nhận
gì mới mẻ về việc giảng dạy các tập hợp số ở trờng THCS ?
- SGK mới có rất nhiều thay đổi về cách trình bày nội dung cũng nh
phơng pháp
- Nội dung kiến thức cơ bản không thay đổi nhng đợc tinh giản, bỏ đi
những điều đòi hỏi HS suy luận trừu tợng mang tính hàn lâm kinh
viện
Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III
Giáo viên: Phạm Văn Hiệu - Mobile: 0948306916 Telephone: 03203711138.