Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tiểu luận hoạt động tư vấn pháp luật của luật sư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.91 KB, 15 trang )

MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
Chương 1: Khái quát chung về tư vấn pháp luật và kỹ năng tư vấn
pháp luật 1
1.1 Khái niệm và ý nghĩa tư vấn pháp luật 1
L I NÓI UỜ ĐẦ
Cùng v i quá trình phát tri n xã h i và nhu c u h i nh p v i khu v c và th gi i,ớ ể ộ ầ ộ ậ ớ ự ế ớ
ng ì dân ngày càng nh n th c đ c s c n thi t ph i hi u bi t pháp lu t đ b o vươ ậ ứ ượ ự ầ ế ả ể ế ậ ể ả ệ
quy n và l i ích h p pháp c a mình. T đó xã h i n y sinh nhu c u c n t v n phápề ợ ợ ủ ừ ộ ả ầ ầ ư ấ
lu t. Mà ng i đóng vai trò ch y u trong vi c cung c p các d ch v t v n pháp lu tậ ườ ủ ế ệ ấ ị ụ ư ấ ậ
chính là đ i ng các lu t s . ộ ủ ậ ư
đáp ng nhu c u ngày càng cao c a công tác t v n pháp lu t đòi h i lu t sĐể ứ ầ ủ ư ấ ậ ỏ ậ ư
ph i n m b t k p th i nh ng quy đ nh c a pháp lu t. ây là công vi c th ng xuyênả ắ ắ ị ờ ữ ị ủ ậ Đ ệ ườ
và có ý ngh a quan tr ng c a các lu t s . Khách hàng là ngu n s ng c a lu t s . Vì v yĩ ọ ủ ậ ư ồ ố ủ ậ ư ậ
lu t s ph i có khách hàng. Lu t s ph i xây d ng uy tín và ni m tin c a mình đ i v iậ ư ả ậ ư ả ự ề ủ ố ớ
khách hàng. Trong ho t đ ng t v n pháp lu t không ph i lu t s đ n v i khách hàngạ ộ ư ấ ậ ả ậ ư ế ớ
tr c tiên mà là khách hàng đ n v i lu t s , khách hàng có quy n ch n lu t s ho c côngướ ế ớ ậ ư ề ọ ậ ư ặ
ty t v n pháp lu t. Không ai có th á pđ t cho h m t lu t s mà h không mu n.ư ấ ậ ể ặ ọ ộ ậ ư ọ ố
Ph n l n khách hàng ch n lu t s vì lu t s đó có uy tín ngh nghi p cao. ầ ớ ọ ậ ư ậ ư ề ệ
Vì v y trong ho t đ ng t v n c a mình đòi h i lu t ph i có k n ng trongậ ạ ộ ư ấ ủ ỏ ậ ả ỹ ă
quan h giao ti p v i khách hàng và khi lu t s ti n hành các ho t đ ng t v n phápệ ế ớ ậ ư ế ạ ộ ư ấ
lu t. ây là nh ng yêu c u đ t ra v í lu t s đ đ m b o ho t đ ng t v n pháp lu tậ Đ ữ ầ ặ ơ ậ ư ể ả ả ạ ộ ư ấ ậ
có hi u qu , t o d ng đ c ni m tin c a khách hàng đ i v i lu t s .ệ ả ạ ự ượ ề ủ ố ớ ậ ư
V c c u c a ti u lu n bao g m hai ch ng:ề ơ ấ ủ ể ậ ồ ươ
− Ch ng 1:khái quát chung v t v n pháp lu t và k n ng t v n pháp lu tươ ề ư ấ ậ ỹ ă ư ấ ậ
− Ch ng 2: Nh ng đ c đi m và yêu c u đ i v i lu t s trong quan h gi aươ ữ ặ ể ầ ố ớ ậ ư ệ ữ
lu t s v i khách hàng khi lu t s ti n hành các ho t đ ng t v n pháp lu tậ ư ớ ậ ư ế ạ ộ ư ấ ậ
CH NG I: KHÁI QUÁT CHUNG V T V N PHÁPƯƠ Ề Ư Ấ
LU T VÀ K N NG T V N PHÁP LU TẬ Ỹ Ă Ư Ấ Ậ
1.1 Khái niệm và ý nghĩa của tư vấn pháp luật


T v n pháp lu t là vi c gi i đáp pháp lu t, h ng d n ng x đúng pháp lu t,ư ấ ậ ệ ả ậ ướ ẫ ứ ử ậ
cung c p d ch v pháp lý nh m giúp công dân, t ch c trong n c và qu c t th cấ ị ụ ằ ổ ứ ướ ố ế ự
hi n và b o v quy n và l i ích h p pháp c a h . T v n pháp lu t không ph i là phệ ả ệ ề ợ ọ ủ ọ ư ấ ậ ả ổ
bi n, giáo d c pháp lu t m t cách chung chung ho c chuy n t i thông tin v các v nế ụ ậ ộ ặ ể ả ề ă
b n pháp lý m i. T v n pháp lu t c ng không ph i là tuyên truy n pháp lu t.ả ớ ư ấ ậ ũ ả ề ậ
Như vậy, tư vấn pháp luật là một nghề sử dụng trí tuệ của các chuyên gia trong
lĩnh vực pháp luật, là hoạt động mang tính chất lao động trí óc bằng việc sử dụng chất
xám, đòi hỏi phải có kỹ năng tư vấn và sự hiểu biết pháp luật một cách sâu rộng cũng
như có đạo đức hành nghề, phải có lương tâm và trách nhiệm. Tuy nhiên thông qua
hoạt động tư vấn pháp luật luật sư cũng góp phần tuyên truyền, phổ biến, giải thích
pháp luật pháp luật nhằm nâng cao văn hoá tư pháp cho các công dân trong cộng
đồng xã hội. Hoạt động tư vấn pháp luật là cầu nối quan trọng giữa người xây dựng
pháp luật, áp dụng pháp luật, thực thi pháp luật và những người là đối tượng của việc
áp dụng pháp luật. Thông qua hoạt động tư vấn pháp luật luật sư có thể phát hiện
những lổ hỏng của pháp luật trên cơ sở đó có những kiến nghị kịp thời để hoàn chỉnh,
bổ sung hệ thống pháp luật.
Thông qua hoạt động tư vấn pháp luật, luật sư còn nắm bắt được tâm tư,
nguyện vọng, nhu cầu và thực trạng vi phạm pháp luật cũng như thực trạng áp dụng
pháp luật trong một địa phương, trong một nước trên cơ sở đó có những kiến nghị kịp
thời đối với việc xây dựng, bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Hoạt động tư vấn pháp luật trong thời gian qua đã có những bước phát triển
đáng khích lệ, tuy nhiên do sự phát triển quá nhanh lại thiếu sự thống nhất quản lý
của nhà nước do chưa có một văn bản pháp luật cụ thể quy định thủ tục thành lập,
chưa có sự hướng dẫn kiểm tra trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, vấn đề bảo hiểm của
luật sư, vấn đề bồi thường cho khách hàng do tư vấn sai chưa được đặt ra. Vì vậy Thủ
tướng chính phủ đã ra Chỉ thị 620-TTg nhằm tăng cường quản lý hoạt động tư vấnj
pháp luật, quy định việc tạm ngừng cấp giấy phép cho các tổ chức tư vấn pháp luật.
Về thực chất hoạt động tư vấn pháp luật là bộ phận không thể thiếu trong đời
sống xã hội của Nhà nước pháp quyền. Các tổ chức tư vấn pháp luật phải là các tổ
chức được thành lập và hoạt động theo đúng quy định của pháp luật có trách nhiệm

hướng dẫn nhân dân, tổ chức thi hành đúng pháp luật, giúp nhân dân không phải kiện
vòng vo qua nhiều cơ quan. Giúp các cơ quan Nhà nước giảm bớt được các khiếu
kiện, tăng cường đoàn kết trong nhân dân.
Hoạt động tư vấn pháp luật cũng giúp chỉ ra cho các cơ quan thấy được các
khiếm khuyết của mình trong quá trình hoạt động trên cơ sở đó có những khắc phục
kịp thời, rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết để không ngừng nâng cao hiệu
quả quản lý, tổ chức và hoạt động của cơ quan mình. Hoạt động tư vấn pháp luật
cũng giúp cho người dân hiểu được đúng bản chất của quyền và nghĩa vụ thực tế của
mình, tránh tình trạng nghi ngờ, thiếu tin tưởng vào hoạt động của các cơ quan Nhà
nước và các cơ quan bảo vệ pháp luật.
Nh ng lu t s t v n tr c h t ph i có ki n th c pháp lu t kiên nh v ng vàng, sâuữ ậ ư ư ấ ướ ế ả ế ứ ậ đị ữ
r ng, ph i thông su t quan i m l p pháp c a ng và Nhà n c ta. Bên c nh ó ộ ả ố đ ể ậ ủ Đả ướ ạ đ
lu t s t v n còn ph i n m b t c các k n ng hành ngh . Ph i có m i quan ậ ư ư ấ ả ắ ắ đượ ỹ ă ề ả ố
h xã h i r ng rãi và uy tín ngh nghi p cao. Lu t s t v n còn ph i là ng i có oệ ộ ộ ề ệ ậ ư ư ấ ả ườ đạ
c ngh nghi p, có l ng tâm, có tính nhân b n sâu s c, có trách nhi m i v i xã đứ ề ệ ươ ả ắ ệ đố ớ
h i, i v i Nhà n c, i v i khách hàng và các ng nghi p c a mình. ộ đố ớ ướ đố ớ đồ ệ ủ
Điều 14 Pháp lệnh luật sư được Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày
25 tháng 7 năm 2001 đã quy định phạm vi hành nghề của Luật sư trong đó tại điểm d
nói rõ “ luật sư có quyền tư vấn pháp luật, soạn thảo hợp đồng, đơn từ theo yêu cầu
của cá nhân, tổ chức và theo quy định tại điểm e thì luật sư còn có thể thực hiện dịch
vụ pháp lý khác theo quy định của pháp luật.
1.2 Các hình thức tư vấn pháp luật
 Tư vấn trực tiếp bằng miệng
Qua th c ti n ho t ng t v n pháp lu t cho th y hình th c t v n b ng mi ngự ễ ạ độ ư ấ ậ ấ ứ ư ấ ằ ệ
là m t trong nh ng hình th c ph bi n. i v i các v vi c có tính ch t n gi n,ộ ữ ứ ổ ế Đố ớ ụ ệ ấ đơ ả
các khách hàng ng i Vi t Nam th ng g p g lu t s t v n tìm hi u b n ườ ệ ườ ặ ỡ ậ ư ư ấ để ể ả
ch t pháp lý c a v vi c trên c s ó giúp h tìm gi i pháp b o v quy n l i ấ ủ ụ ệ ơ ở đ ọ ả để ả ệ ề ợ
h p pháp c a mình m t cách nhanh chóng và có hi u qu . i v i các khách hàng Vi tợ ủ ộ ệ ả Đố ớ ệ
Nam yêu c u t v n b ng mi ng có ngh a là lu t s t v n ph i tr l i ngay các yêu ầ ư ấ ằ ệ ĩ ậ ư ư ấ ả ả ờ
c u c a khách hàng. ầ ủ

 T v n b ng v n b nư ấ ằ ă ả
Vi c t v n b ng v n b n thông th ng c ti n hành vì nh ng lý do ệ ư ấ ằ ă ả ườ đượ ế ữ
sau ây:đ
− Khách hàng xa không tr c ti p n g p lu t s c t v n b ngở ự ế đế ặ ậ ư để đượ ư ấ ằ
mi ng.ệ
− Khách hàng là ng i n c ngoài mu n kh ng nh tin c y c a gi i phápườ ướ ố ẳ đị độ ậ ủ ả
thông qua vi c ra các gi i pháp lu t s t v n tr l i b ng v n b n.ệ đề ả để ậ ư ư ấ ả ờ ằ ă ả
− K t qu t v n b ng v n b n có th c khách hàng s d ng ph c vế ả ư ấ ằ ă ả ể đượ ử ụ để ụ ụ
cho m c ích c a h .ụ đ ủ ọ
Theo yêu c u c a khách hàng vi c t v n b ng v n b n có th th c hi ntheo hai ầ ủ ệ ư ấ ằ ă ả ể ự ệ
hình th c sau ây:ứ đ
− Khách hàng vi t n, th , chuy n fax… cho lu t s t v n. Trong các v n b nế đơ ư ể ậ ư ư ấ ă ả
này khách hàng nêu rõ yêu c u c a mìnhd i d ng các câu h i. Hình th c này dầ ủ ướ ạ ỏ ứ ễ
làm, có hi u qu và t chính xác cao.ệ ả đạ độ
− Khách hàng tr c ti p n g p lu t s t v n, tr c ti p nêu yêu c u c a mìnhự ế đế ặ ậ ư ư ấ ự ế ầ ủ
v i lu t s t v n và yêu c u h t v n b ng v n b n.ớ ậ ư ư ấ ầ ọ ư ấ ằ ă ả
Khi th c hi n t v n b ng v n b n thông th ng lu t s và khách hàng ph i ký h pự ệ ư ấ ằ ă ả ườ ậ ư ả ợ
ng t v n pháp lu t v i nhau. H p ng d ch v pháp lý này c làm thành v n đồ ư ấ ậ ớ ợ đồ ị ụ đượ ă
b n và có nh ng n i dung theo quy nh t i i u 25 Pháp l nh lu t s ngày 25-07-ả ữ ộ đị ạ Đ ề ệ ậ ư
2001. Khác v i t v n tr c ti p b ng mi ng, t v n b ngv n b n t o c h i cho ớ ư ấ ự ế ằ ệ ư ấ ằ ă ả ạ ơ ộ
lu t s thâm nh p h s m t cách k càng và chính xác h n, trên c s ó a ra ậ ư ậ ồ ơ ộ ỹ ơ ơ ở đ đư
nh ng gi i pháp h u hi u cho khách hàng. Tuy v y, vi c t v n b ng v n b n yêu ữ ả ữ ệ ậ ệ ư ấ ằ ă ả
c u lu t s t v n ph i làm vi c c n th n h n, chu áo h n. V n b n mà lu t s ầ ậ ư ư ấ ả ệ ẩ ậ ơ đ ơ ă ả ậ ư
t v n a ra ph i có chính xác cao, có c s khoa h c và úng pháp lu t. ư ấ đư ả độ ơ ở ọ đ ậ
 Kết hợp hình thức tư vấn bằng miệng, tư vấn bằng văn bản và bảo
vệ quyền lợi của khách hàng trước toà
Ở Việt Nam theo Pháp lệnh luật sư ngày 25-7-2001 thì Luật sư hành nghề
dưới hai hình thức: Văn phòng luật sư và Công ty luật hợp danh. Theo điều 18 và 19
của Pháp lệnh thì Văn phòng luật sư được thực hiện dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực tố
tụng, tư vấn pháp luật và dịch vụ pháp lý khác. Trong khi đó Công ty luật hợp danh

được thực hiện dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực tư vấn pháp luật, dịch vụ pháp lý khác
nhưng không được thực hiện dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực tố tụng. Như vậy khi
hành nghề tại công ty luật hợp danh, luật sư làm dịch vụ tư vấn cho khách hàng nếu
khách hàng đề nghị luật sư xem xétmột tranh chấp để có thể khởi kiện được ra Toà án
hay không, nếu luật sư thấy vụ việc có thể khởi kiện ra trước Toà án có thẩm quyền
nhưng đương sự không thể mời Luật sư bảo vệ cho mình trước Toà án. Trong trường
hợp này luật sư hướng dẫn khách hàng mời một luật sư khác đang hành nghề tại một
văn phòng luật sư để thực hiện các thủ tục cần thiết để khởi kiện ra trước Toà án có
thẩm quyền.
CH NG 2: NH NG C I M VÀ YÊU C U I V I LU T S TRONG ƯƠ Ữ ĐẶ Đ Ể Ầ ĐỐ Ớ Ậ Ư
QUAN H GI A LU T S V I KHÁCH HÀNG KHI LU T S TI N HÀNH CÁC HO TỆ Ữ Ậ Ư Ớ Ậ Ư Ế Ạ
NG T V N PHÁP LU TĐỘ Ư Ấ Ậ
2.1 Những kỹ năng cơ bản của luật sư trong quan hệ giao tiếp với khách hàng.
Nói chung khách hàng Việt Nam hay khách hàng nước ngoài dù khác nhau ở
một số điểm nhưng điểm giống nhau là đều tin tưởng và kỳ vọng nhiều ở Luật sư,
mong muốn thông qua quá trình tư vấn để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của
họ.Vì vậy khi làm việc với khách hàng luật sư phải có một số thao tác bắt buộc.
- Trước hết không được tỏ ra bi quan hoặc lạc quan thái quá sau khi biết
được những thông tin đầu tiên của khách hàng. Khi khách hàng gọi điện thoại
nhờ luật sư tư vấn về một vấn đề và muốn trực tiếp đến làm việc ngay với Luật
sư tại văn phòng. Trên điện luật sư đề nghị khách hàng cho biết nội dung chính
của buổi làm việc. Nếu vấn đề khách hàng hỏi luật sư cần có thời gian để nghiên
cứu thêm đặc biệt là đối với những khách hàng mới luật sư nên chủ động hẹn
khách hàng đến vào ngày mai để có khoảng thời gian cần thiết nghiên cứu vấn
đề của họ một cách thận trọng trước khi gặp và làm việc với họ.
- Về nơi tiếp xúc với khách hàng
m t lu t s t v n có th cung c p cho khách hàng nh ng l i khuyên t tĐể ộ ậ ư ư ấ ể ấ ữ ờ ố
nh t và chính xác nh t, lu t s ph i có c h i đ c trao đ i m t cách tho i mái v iấ ấ ậ ư ả ơ ộ ượ ổ ộ ả ớ
khách hàng v t t c nh ng v n đ mà hai bên quan tâm. Vì v y khi ti p xúc v i kháchề ấ ả ữ ấ ề ậ ế ớ
hàng nên có không gian riêng đ b o v bí m t c a khách hàng và đ h có th yên tâmể ả ệ ậ ủ ể ọ ể

trình bày v i lu t s . Các thông tin liên quan đ n v vi c mà khách hàng cung c p choớ ậ ư ế ụ ệ ấ
lu t s , lu t s không đ c ti t l n u không có th b khách hàng ki n.ậ ư ậ ư ượ ế ộ ế ể ị ệ
- Về thái độ
• Luôn chú ý lắng nghe khách hàng trình bày yêu cầu của họ. Hỏi
lại ngay đối với những điểm còn chưa rõ. Trừơng hợp khách hàng nói dài, không
đi vào trọng tâm vấn đề luật sư phải biết cách cắt một cách lịch sự. Ghi chép đầy
đủ cẩn thận những nội dung yêu cầu và các trao đổi với khách hàng trong quá
trình làm việc.
• Thái độ luôn niềm nở, thiện chí và có tinh thần hợp tác có trách
nhiệm.
• Luôn tỏ thái độ quan tâm đến lợi ích của khách hàng trong khi
tìm kiếm và đề xuất giải pháp cho khách hàng.
- Luật sư có thể yêu cầu họ cung cấp thêm chứng cứ, tài liệuhoặc hẹn gặp
để thông qua giao tiếp để nắm một cách cụ thể vấn đề khách hàng yêu cầu tư
vấn.
- Các câu hỏi đưa ra luôn rõ ràng, ngắn gọn. Đặt câu hỏi để khách hàng trả
lời đúng trọng tâm vấn đề. Và cần phải biết cách phản biện để biết khách hàng
có nói thật không.
- Các câu trả lời của luật sư cần ngắn gọn, có cơ sở pháp lý chính xác, rõ
ràng. Diễn đạt rõ ràng và chắc chắn để tạo tính thuyết phục.
- Luật sư phải chứng tỏ mình am hiểu về lĩnh vực khách hàng đang hỏi để
tạo niềm tin nơi khách hàng.
- Đối với khách hàng nước ngoài, khả năng sử dụng ngoại ngữ của luật sư
( đặc biệt là tiếng Anh) đóng vai trò rất quan trọng trong cả tư vấn miệng và tư
vấn bằng văn bản. Sử dụng cách diễn đạt mà khách hàng thích sẽ tạo không khí
thân thiện, gần gũi và hiểu biết tin cậy lẫn nhau và điều này rất tốt cho luật sư tạo
được sự tín nhiệm của khách hàng.
- Trừơng hợp vấn đề khách hàng hỏi không thuộc chuyên môn của mình,
luật sư có thể giới thiệu kh1ch hàng nhờ một luật sư khác giải quyết hoặc hợp tác
với luật sư khác.

2.2 Xem xét các mối quan hệ về lợi ích của đương sự và khách hàng mình đang
tư vấn giúp họ.
Người luật sư tư vấn trong bất kỳ trường hợp nào cũng không được tư vấn cho
hai khách hàng mà lợi ích của họ trái ngược nhau. Vì vậy trước khi lựa chọn khách
hàng luật sư phải kiểm tra vấn đề mâu thuẫn về lợi ích. Ví dụ một khách hàng thường
của bạn gặp rắc rối trong kinh doanh, khách hàng của bạn đã trình bày với bạn về vấn
đề đó. Sau đó đối tác của khách hàng thường xuyên của bạn lại đến gặp yêu cầu được
tư vấn. Trong trường hợp này bạn phải từ chối tư vấn cho khách hàng đến sau để bảo
vệ mối khách hàng quen của mình. Việc mâu thuẫn có thể phát sinh ngay sau khi đã
bắt tay vào công việc. Luật sư phải ngừng ngay công việc cho csác khách hàng khi
có sự phát sinh đối kháng về lợi ích giữa các khách hàng này. Trong thực tế có thể
gặp một trong các trường hợp xung đột về lợi ích sau đây:
- Một khách hàng yêu cầu tư vấn chống lại một khách hàng khác cũng là
khách hàng của luật sư.
- Cùng một lúc làm việc cho cả hai phía người bán và người mua trong
một hợp đồng mua bán tài sản
- Khách yêu cầu tư vấn về một tài liệu mà luật sư đã soạn thảo cho một
khách hàng khác.
- Cùng một lúc tư vấn cho ngân hàng vay tiền và người vay tiền.
- Luật sư làm việc cho khách hàng A trong khi nắm được thông tin bí mật
do khách hàng B cung cấp và thông tin này liên quan đến công việc khách
hàng A giao cho luật sư.
Pháp lệnh luật sư ngày 25-7-2001 không có những quy định cụ thể về những
điều cấm đối với luật sư tư vấn pháp luật. Pháp lệnh luật sư ngày 25-7-2001 chỉ quy
định những điều cấm đối với luật sư nói chung tại Điều 16 là:
- Bào chữa cho các bị can, bị cáo hoặc bảo vệ cho các đương sự có quyền
lợi đối lập nhau trong cùng một vụ án;
- Cố tình cung cấp chứng cứ giả; xúi giục bị can, bị cáo, đương sự khai
sai sự thật hoâc khiếu nại, khiếu kiến,tố cáo không có căn cứ ;
- Tiết lộ thông tin về vụ việc,về khách hàng mà mình biết được trong khi

hành nghề, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý hoặc quy tắc đạo đức
nghề nghiệp luật sư, pháp luật có quy định khác;
- Sách nhiễu khách hàng;
- Nhận bất kỳ một khoản tiền, lợi ích vật chất nào khác từ khách hàng trừ
khoản thù lao và chi phí mà Văn phòng Luật sư, Công ty luật hợp danh đã
thoả thuận với họ;
- Thực hiện các hành vi khác trái pháp luật .
Như vậy qua các điều cấm ở Điều 16 Pháp lệnh luật sư ngày 25-7-2001 thì
không thấy những quy định cấm cụ thể về luật sư tư vấn. Tuy vậy như trên đã nêu,
luật sư tư vấn pháp luật trong bất kỳ trường hợp nào cũng không được tư vấn cho các
khách hàng có quyền và lợi ích đối kháng nhau.
2.2. Các kỹ năng của luật sư khi luật sư tiến hành các hoạt động tư vấn pháp
luật.
Khi tiến hành tư vấn pháp luật cho khách hàng , hoạt động này cần trtãi qua
các bước sau:
Bước đầu tiên là phải làm rõ và hiểu rõ yêu cầu của khách hàng khi tiếp
nhận yêu cầu của họ.
Tôi cho đây là một công việc có ý nghĩa rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định
tới thành bại sau đó của công việc tư vấn pháp luật của luật sư. Việc làm rõ để hiểu rõ
yêu cầu của khách hàng có thể thông qua những trao đổi trên điện thoại, gặp gỡ trực
tiếp hoặc thong qua việc yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin, hồ sơ, tài liệu cần
thiết có liên quan đến vấn đề mà khách hàng nêu ra, thậm chí phải hỏi lại khách hàng
để xác định xem mình đã hiểu đúng và đầy đủ yêu cầu của khách hàng hay chưa.
Yêu cầu của khách hàng sẽ là cơ sở để xác định phạm vi cung cấp dịch vụ, xác
định thù lao cho luật sư và đồng thời là cơ sở để luật sư nghiên cứu các quy định của
pháp luật và xin ý kiến hướng dẫn của cơ quan Nhà nước có liên quan, nhờ đó mcó
thể đưa ra được ý kiến tư vấn của mình một cách đúng đắn nhất, nhằm bảo vệ một
cách tốt nhất quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của khách hàng.
 Bước thứ hai phải làm là, căn cứ yêu cầu của khách hàng, luật sư phải
tìm đúng và đủ các quy định pháp luật có liên quan, ngjiên cứu chúng một cách

cẩn trọng để tìm lời giải cho khách hàng. Một trong những biện pháp hỗ trợ mà
luật sư nên luôn tranh thủ khi có điều kiện là xin ý kiến hướng dẫn của các cơ
quan quản lý Nhà nước có liên quan để biét cách giải thích và áp dụng pháp luật
một cách chính xác nhất. Chỉ có như vậy ý kiến của luật sư đưa ra sau này mới
đảm bảo đúng pháp luật và co cơ sở để áp dụng trong thực tiễn.
 Bước thứ ba phải làm là, chuẩn bị và đưa ra ý kiến tư vấn pháp lý của
luật sư. Đây thực chất là kết quả hợp ly của hai bước tiến hành công việc nói
trên. Việc đưa ra ý kiến có thể bằng miệng ( trong trường hợp giải đáp pháp luật
trực tiếp như trong buổi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng ở ví dụ nêu trên), hoặc
bằng văn bản (tư vấn bằng văn bản ) nếu khách hàng yêu cầu hoặc trong trường
hợp không trả lời trực tiếp với khách hàng. Tuy nhiên theo kinh nghiệm của
chúng tôithì ngay cả trong trường hợp tư vấn bằng miệng thì ngay sau buổi làm
việc luật sư nên có biên bản làm việc ghi lại nội dung cuộc họp và ý kiến tư vấn
của mình gửi cho khách hàng làm bằng chứng để đối chiếu sau này, tránh những
tranh chấp không cần thiết.
Bài học kinh nghiệm thứ hai là lựa chọn thời điểm linh hoạt để thoả thuận về
thù lao luật sư và/ hoặc hợp đồng cung cấp dịch vụ pháp lý
Thông thường khi tiếp nhận yêu cầu giải đáp pháp luật hoặc cho ý kiến về
một vấn đề gì đó thì ngay lập tức sau khi làm rõ yêu cầu của khách hàng (kể cả việc
yêu cầu khách hàng toàn bộ hồ sơ, tài liệu, giấy từ có liên quan), chúng tôitiến hành
ngay việc thoả thuận về thù lao luật sư và hợp đồng dịch vụ với khách hàng , trước
khi bắt đằu làm việc cho khách hàng, tức là trước khi tiến hành bước nghiên cứu kỹ
hồ sơ và các quy định pháp luật có liên quan. Việc làm này tránh tình trạng đầu tư
thời gian và công sức vào việc không biết liệu khách hàng có đồng ý trả thù lao cho
mình hay không. Đây là cách mà các văn phòng luật sư nước ngoài vẫn làm.
Tuy nhiên việc làm rõ yêu cầu khách hàng thường đan xen với quá trình tư
vấn và giải đáp pháp luật mà không phụ thuộc vào việc sau đó khách hàng có lựa
chọn mình cung cấp dịch vụ xin phép đàu tư cho họ hay không. Vì thế, chỉ sau khi
nắm được yêu cầu của khách hàng cũng đã sơ bợ có hướng giải quyết cho khách hàng
rồi, mới là thời điểm mà luật sư có thể thảo luận với khách hàng của mình về việc

cung cấp dịch vụ và hợp đồng tư vấn pháp luật. Do đó, để đảm bảo thù lao cho luật
sư đối với việc tư vấn và giải đáp pháp luật ở giai đoạn trước khi có hợp đồng dịch vu
với khách hàng, luật sư cần phải thoả thuận về thù lao cho loại công việc tư vấn và
giải đáp pháp luật trước khi làm việc với khách hàng (tính phí theo giờ) không phụ
thuộc vào việc sau này có hay không cung cấp dịch vụ đầu tư cho khách hàng.

KẾT LUẬN
Trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập quốc tế và khu vực, Việt
Nam sắp gia nhập WTO và AFTA….Các quy định của pháp luật đặc biệt là
pháp luật kinh doanh ngày càng phức tạp đòi hỏi các cá nhân và các doanh nghiệp
phải tuân theo quy định của pháp luật để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao
và trong hành lang pháp lý an toàn.
Vì vậy các trong hoạt động của mình họ rất cần đến sự tư vấn pháp luật
của luật sư. Điều này đặt ra yêu cầu luật sư tư vấn cần phải am hiểu pháp luật.
Ngoài ra phải không ngừng trao dồi kiến thức xã hội nói chung. Và để hoạt động
tư vấn pháp luật đạt hiệu quả cao luật sư cần phải có những kỹ năng giao tiếp với
khách hàng, các kỹ năng tư vấn pháp luật. Phải tạo được niềm tin nơi khách hàng
để họ tin vào các giải pháp tư vấn luật sư đưa ra.
Hơn nữa họat động tư vấn pháp luật sẽ giúp các tổ chức cá nhân hoạt động
theo đúng quy định của pháp và góp phần xây dựng một nhà nước pháp quyền.

×