Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Kế hoạch sản xuất dự trữ trong doanh nghiệp sản xuất đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.73 KB, 31 trang )

Đề án môn học


1

Phần mở đầu


Đất nớc ta với hơn 70% dân số sống bằng nghề nông với trồng trọt và
chăn nuôi là chủ yếu. Trong các loại cây tròng mang lại thu nhập khá cao
trong đó có cây mía là nguyên liệu chủ yếu sản xuất ra sản phẩm đờng. Sản
phẩm này thờng không ổn định đã làm cho sản xuất đờng đứng trong tình
trạng Ngàn cân treo sợi tóc. Trong khi nền kinh tế nớc ta không ngừng
phát triển vợt bậc, do sự đóng góp lớn của sản phẩm nông nghiệp. Trong đó
đỉnh cao là xuất khẩu gạo và sản phẩm của một số cây công nghiệp. Còn cây
mía vẫn đang trong tình trạng trì trệ không đợc cải thiện thêm. Đến lúc này
chúng ta kêu gọi kế hoạch sản xuất đờng liệu có phải là quá muộn không?
Dù sao chúng ta không thể để tình trạng này kéo dài. Đây là lý do em chọn
đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ em hoàn thiện đề án này.
Voí kién thức cha đầy đủ của mình em mong thầy thông cảm cho em những
phần còn thiếu sót.


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Đề án môn học


2
Phần nội dung


I . tổng quan về kế hoạch trong doanh nghiệp
1.Tổng quan vế doanh nghiệp
1.1. Khái niệm về doanh nghiệp
Trong những năm qua thế giới nói chung và các tổ chức kinh tế nói
riêng đã từng trải qua những sự thay đổi nhanh chóng, cơ bản và quyết liệt và
đầy kịch tính hơn bất kỳ điều gì chúng ta đều có thể nghĩ đến. Quá trình
cạnh tranh toàn cầu, việc sử dụng rộng rãi mạng máy vi tính và thông tin
viễn thông, các chính sách mở rộng tự do của các nớc trên thế giới, sự đổ vỡ
của bức tờng Berlin từng chia cắt miền ĐôngTây nớc Đức hàng nhiều thập
kỷ, cũng nh sự biến động khôn lờng của các nớc Đông Âu. Rồi lại dến
các cuộc khủng bố vào các nớc sừng sỏ đã biến điều bất thờng trở thành
điều bình thuờng.Việt Nam với chính sách mở cửa, chuyển đổi nền kinh tế
tập trung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN có sự điều tiết
của nhà nớc đang vừa là động lực, vừa là cú sốc lớn cho nhiều doanh
nghiệp.
Vào năm 1995 nhà nớc ban hành luật doanh nghiệp, trong bộ luật
này có giải thích doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tái sản, có trụ sở
giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Dựa trên các điều 1(luật doanh nghiệp nhà nớc ngày 20- 4- 1995),
điều 2 (luật doanh nghiệp t nhân, ngày21-12-1990), điều 3 (luật công ty
ngày 21 - 12 - 1990), điều 4 (luật hợp tác xã, ngày 20 3 - 1996) có thể
định nghĩa doanh nghiệp nh sau:
Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế do nhà nớc hoặc các đoàn thể t
nhân đầu t vốn nhằm mục đích chủ yếu thực hiện các hoạt động sản xuất
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Đề án môn học


3

kinh doanh hoặc hoạt động công ích góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế
xã hội của đất nớc
Theo luật doanh nghiệp (12 - 6 - 1999 - Nghị định số 03: Hớng dẫn
thực hiện luật doanh nghiệp 3-2-2000): Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế
có tên , có tái sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo
qui định pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh.Trong đó hoặt
động kinh doanh là công việc thực hiện một hoạc một số công đoạn sản
xuất, đến tiêu thụ cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời.
Từ khái niệm trên ta thấy rằng: doanh nghiệp là một tổ chức kinh
tế.Tổ chức là một nhóm tối thiểu là hai ngời cùng hoạt động với nhau một
cách có quy củ theo những nguyên tắc, thể chế và các tiêu chuẩn (văn hoá)
nhất định, nhằm đặt ra mục tiêu chung. Nh vậy một tổ chức có các đặc
trng cơ bản sau đây:
+ Một nhóm ngời cùng hoặt động với nhau.
+ Có mục tiêu chung.
+ Đợc quản lý theo thể chế ,nguyên tắc nhất định. Các nguyên tắc
đợc quan niệm nh là các chuẩn mực tiêu chuẩn cần thiết để điều hành tổ
chức một cách có trật tự nhằm đạt đợc mục tiêu đã đặt ra.
Có nhiều loại tổ chức tuỳ theo mục đích phân loại, nếu xét theo tính
chất hoạt động sẽ có các tổ chức khác nhau: tổ chức chính trị, tổ chức xã
hội, tổ chức kinh doanh... Nếu xét theo mục tiêu sẽ có tổ chức nhằm mục
tiêu lợi nhuận và tổ chức nhằm mục tiêu phi lợi nhuận, xét theo tính tồn tại
thì sẽ có tổ chức ổn định và tổ chức tạm thời.
Vậy để xác định đâu là tổ chức kinh tế, chúng ta phải dựa vào mục
đích hoạt động của doanh nghiệp. Đây là điều cơ bản để ta phân biệt nó với
các tổ chức khác.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Đề án môn học



4
1.2.Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp
Vào năm 1986 Đaị Hội Đảng lần VI tuyên bố đờng lối đổi mới bắt
đầu thực hiện chơng trình đổi mới. Trớc năm 1986 chúng ta đang nằm
trong cái bọc của nền kinh tế quan liêu bao cấp. Phạm trù xí nghiệp đợc
sinh sôi nảy nở, nó đợc hiểu là tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn,
thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động công ích nhằm thực hiện mục tiêu
chung do nhà nớc giao cho. Hoạt động sản xuất thụ động, trông chờ từ cấp
trên đa xuống, với mục tiêt hoàn thành đúng, đủ, kịp thời số lợng từ trên
đa xuống, không cần quan tâm đến khách hàng. Điều này dẫn đến khủng
hoảng kinh tế trầm trọng. Cái ngột ngạt của cơ chế cũ đã khiến cho làn gió
KTTT ùa vào đã làm thay đổi cục diện nền kinh tế. Mục tiêu hoạt động kinh
tế là tối đa hoá lợi nhuận. Đây là mục tiêu cuối cùng mà mọi doanh nghiệp
đều hớng tới. Để thực hiện đợc điều đó doanh nghiệp cần phải làm nhiều
mục tiêu trung gian khác nhau để đạt đợc mục tiêu cuối cùng đó. Các mục
tiêu trung gian chồng chéo lên nhau, để đạt đợc mục tiêu trung gian này lại
cần hoàn thành mục tiêu trung gian khác.
Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau song có thể khẳng định trong
cơ chế thị trờng mọi doanh nghiệp đều phải nhằm vào mục bao trùm, lâu
dài là tối đa hoá lợi nhuận. Chỉ trên cơ sở này doanh nghiệp mới đứng vững
trên trong cạnh tranh, có điều kiện thực hiện tái sản xuất mở rộng, cải thiện
việc làm , nâng cao đời ích ngời lao động và thực hiện nghĩa vụ xã hội.
Một doanh nghiệp luôn phải theo đuổi nhiều mục tiêu khác nhau, hình
thành hệ thống mục tiêu, trong đó mục tiêu nâu dài là tối đa hoá lợi nhuận,
trong doanh nghiệp, nhiều bộ phận khác nhau cùng tham gia hoặc có ảnh
hởng tới quá trính xác định mục tiêu: chủ sở hữu, các nhà quản lý, tập thể
ngời lao động (nguồn lực ). Chính vì vậy trong suốt thời kỳ tồn tại cũng nh
thời kỳ phát triển cụ thể hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp thờng mang
tính thoả hiệp. Điều này dẵn đến trong từng thời kỳ đều phải xác định thứ tự

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Đề án môn học


5
u tiên của hệ thống. Mặt khác, không nhất thiết hệ thống mục tiêu của mọi
thời kỳ phát triển của doanh nghiệp đều phải lấy mục tiêu tối đa hoá lơị
nhuận ở vị trí u tiên thứ nhất.
Nh trên em đã nói để đạt đợc mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi
nhuận doanh nghiệp cần đạt nhiều mục tiêu trung gian khác nhau. Trong đó
có hai mục tiêu trung gian quan trọng cần thực hiện đó là tổ chức quản lý tốt
và có kế hoạch kinh doanh phù hợp trong từng gian đoạn kinh doanh khác
nhau.
1.3.Các giai đoạn kế hoạch kinh doanh
Trong giai đoạn hình thành: thờng lập kế hoạch định hớng, thời kỳ
này rất cần sự mềm dẻo và linh hoạt vì mục tiêu có tính thăm dò, nguồn cha
đợc xác định rõ, thị trờng cha có gì chắc chắn.
Giai đoạn phát triển: Các kế hoạch có xu hớng ngắn hạn và thiên về
các mục tiêu đợc xác định rõ hơn, các nguồn đa vào thị trờng cho đầu ra
đang phát triển.
Giai đoạn chín muồi có tính ổn định và tính dự đoán của doanh ghiệp
lớn nên kế hoặch dài hạn và cụ thể trong từng giai đoạn này là thích hợp.
Giai đoạn suy thoái có kế hoạch chuyển từ dài hạn sang ngắn hạn, từ
cụ thể sang định hớng. Giống giai đoạn đầu, thời kỳ suy thoái cần mềm
dẻo.Vì các mục tiêu phải đợc xem xét và đánh giá lại, nguồn cung đợc
phân phối lại và điều chỉnh khác.
1.4 Quản lý sản xuất trong doanh nghiệp







Chất lợng

Tốc độ

Hiệu quả

Tính linh hoạt

Môi trờng kinh doanh

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Đề án môn học


6
Dù bất kỳ một tổ chức nào cũng cần phải có quản lý. Nhất là trong
một doanh nghiệp thì nó không thể thiếu đợc. Chỉ khi có quản lý các doanh
nghiệp mới hớng các thành viên cùng theo đuổi một mục tiêu chung, và
hoạt động có hiệu quả. Nếu không có quản lý thì doanh nghiệp không còn là
một tổ chức nữa, ngày nay cùng với sự vợt bậc sản xuất thì năng lực của
ngời quản lý không ngừng đợc nâng cao.
Nhìn vào sơ đồ ta thấy bốn đỉnh của tứ giác là chất lợng, tốc độ, hiệu
quả, tính linh hoạt. Bốn đỉnh đó chịu ảnh hởng của môi trờng kinh doanh.
Nh chúng ta đã biết môi trờng kinh doanh không phải lúc nào cũng ổn
định. Sự đỏng đảnh của nó khiến cho chúng ta phải quản lý tốt.
Đúng vậy kế hoạch và quản lý là hai vấn đề lớn tạo ra sự thành công
của doanh nghiệp. Vậy kế hoạch kinh doanh là gì?

2. Khái quát kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp.
2.1. Khái niệm kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp.
Đứng trên góc độ ngời quản lý lập kế hoạch là việc xác định cần làm
gì và làm nh thế nào vì vậy nó trở thành việc lựa chọn những cơ hội về lâu
dài cần phải biết phân tích cơ hội và lựa chọn ra cơ hội tốt nhất. Ví dụ, cần
phải quyết định chào bán những chủng loại sản phẩm nào, giá bán, phơng
pháp sản xuất sẽ sử dụng, mức lơng sẽ trả và nhiều vấn đề khác....vvv
Một định nghĩa kế hoạch kinh doanh đợc đa ra là: Đó là việc đa ra
mục tiêu mà doanh nghiệp cần đạt tới và những phơng thức thực hiện để đạt
đợc mục tiêu đó.
Dù trong bất kỳ thời kỳ nào thì kế hoạch kinh doanh cũng đợc hiểu
theo nghiã nh trên nhng khác nhau ở mục tiêu và phơng thức thực hiện.
Nếu nh trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp mục tiêu của
doanh nghiệp là sản xuất đúng và đủ theo yêu cầu của cấp trên giao, còn
trong thời kỳ kinh tế thị trờng mục tiêu của doanh nghiệp sản xuất sao cho
tạo ra lợi nhuận tối đa. Chính sự đối lập trong mục tiêu dẫn đến nghịch lý
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Đề án môn học


7
trong phơng thức thực hiện. Sự ấu trĩ của cơ chế cũ đợc thể hiện trong
điều này, họ sản xuất hàng hoá mà không quan tâm tới sở thích của khách
hàng chính vì vậy vấn đề cửa quyền mệnh lệnh đã làm cho xã hội đi xuống.
Vì vậy chuyển sang nền kinh tế thị trờng là điều tất yếu. Trong thời kỳ này
hoạt động của doanh nghiệp có nhiều thuận lợi và cũng rất nhiều khó khăn.
2.2. Những thử thách và thuận lợi của doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trờng.
Với bất kỳ một doanh nghiệp nào đi tới mục tiêu cuối cùng là lợi
nhuận tối đa, không phải đi trên thảm đỏ. Sự thất bại và thành công dờng

nh là hình và bóng, một ngời quản lý giỏi phải biết tạo ra nhiều thành
công, phải đứng vững trên thơng trờng. Lý do cuả sự khó khăn này là môi
trờng kinh doanh.
Trong điều kiện hiện nay cơ chế ngày càng thông thoáng là điều kiện
tốt để doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, giao lu buôn bán với
nớc ngoài. Nguồn FDI là vô cùng quan trọng trong tình hình nớc ta đang
thiếu vốn, với nguồn vốn này nó tạo ra sự thay đổi toàn bộ bộ mặt kinh tế từ
khoa học kỹ thuật tới cơ sở hạ tầng.Trên thực tế doanh nghiệp sản xuất của ta
đang tận dụng cơ hội do cơ chế mới mang lại nhng gặp phải nhiều khó
khăn. Tuy có sự ảnh hởng của khoa học công nghệ nhng việc nắm bắt
chúng còn chậm, cơ sở hạ tầng phát triển nhng vẫn còn nhiều bất cập.
Chính vì vậy lên điều kiện sản xuất của ta còn khó khăn, chi phí cao làm cho
giá thành cao đây là một trong những lý do khiến cho năng lực cạnh tranh
yêú.
Các loại sản phẩm việt nam có giá thành cao hơn từ 20%- 40% giá
thành các nớc trong khu vực nh là : đờng, giấy, xi măng, vải, phân bón,
hoá chất cơ bản, thép... mà nguyên nhân chính ở đây là chi phí trong gian
cao, mức chi phí này trong công nghiệp chiếm tới 60% trong đó có 80% là
chi phí vật chất những con số tơng ứng trong nông nghiệp là 40 % và 70%.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Đề án môn học


8
Chi phí đầu vào của mỗi sanr phẩm nhất là nông phẩm có chiều hớng gia
tăng. Chi phí đầu vào của cả nền kinh tế cao là do lệ thuộc nhiều vào nhập
khẩu, phẩn nguyên liệu sản xuất trong đó chất lợng không cao, không ổn
định. Ngoài ra chi phí dịch vụ sau sản xuất kinh doanh ở mức cao( nh là chi
phí kho bãi, thông tin, lệ phí , hải quan...) trình độ trang thiết bị lạc hậu từ
hai đến ba thế hệ so với các nớc trong khu vực. Công nhân kỹ thuật thiếu,

tay nghề thấp. Tất cả điều đó đã làm cho năng xuất lao dộng thấp, 80% tăng
trởng dựa vào vốn. Phần đóng góp tăng trởng từ năng xuất lao động chỉ
chiếm khoảng 20%( con số này ở các nớc trong khu vực từ 35% - 45%) và
vẫn còn xu hớng giảm.
Đứng trớc tình hình hội nhập ta phải đối phó với hàng loạt vấn đề
nh trên, không loại trừ vấn đề bảo hộ thuế quan. Trong khi chính phủ
khuyến khích tự lực thì các doanh nghiệp còn trông chờ vào hỗ trợ của nhà
nớc dới các hình thức khác nhau. Tuy vậy điều nhức nhối nhất của ta là
vấn đề quản lý, quản lý không tốt là một vấn đề quan trọng kéo theo nhiều
vấn đề nhất là vấn đề sử dụng vốn đầu t.
Từ thuận lợi và khó khăn trên thì sản xuất của các doanh nghiệp không
phải là đơn giản với biến động không ngừng từ cuộc chiến tranh vùng vịnh
mà mục đích là sở hữu dầu mỏ, rrồi đến chiến tranh một số nớc trên thế giới
đã làm cung cầu sản phẩm hàng hoá biến động mạnh. Vấn đề dự báo sản
xuất đã khó khăn lại càng trở lên khó khăn hơn đối với doanh nghiệp việt
nam. Bởi chúng ta bị hạn hẹp trong thu thập thông tin, nhng không phải vì
vậy mà các doanh nghiệp sản xuất cứ sản xuất dàn trải mà không dựa vào
đâu để sản xuất. Họ phải có kế hoạch kinh doanh phù hợp.
3. Hệ thống kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất, tài chính... đợc mô tả
trong sơ đồ sau:

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Đề án môn học


9









Đúng là sản xuất rất quan trọng nhng để đạt đợc mục tiêu của mình,
các doanh nghiệp không chỉ có kế hoạch sản xuất mà cần phải có kế hoạch
khác nữa. Có sự kết hợp ăn ý giữa các kế hoạch mới tạo ra sự thành công.
Trong điều kiện ngày nay kế hoạch marketing đợc coi là hoa tiêu, dù đã có
sự thay đổi vị trí song các kế hoạch không thể tách rời nhau đợc, chúng
hoạt động với chức năng riêng của mình nhng dới sự chỉ huy chung của
doanh nghiệp. Các mục đích của nó cũng hớng tới mục đích cuối cùng của
doanh nghiệp là lợi nhuận không ngừng tăng lên.
Có thể thấy rõ hai kiểu lập kế hoạch. Kế hoạch dài hạn, ngắn hạn. Kế
hoạch dài hạn hiển nhiên bắt nguồn từ mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp và
có liên quan tới những bớc thực hiện để tiến đến mục tiêu đó. Ví dụ, mục
tiêu chen chân vào một thị trờng nhất định nào đó, càn phải sản xuất sản
phẩm này trong năm nay, năm sau thì sản xuất nh thế nào, năm sau nữa có
lên xây dựng nhà máy mới nữa không. Tuy nhiên trong kế hoach ngắn hạn,
ngời quản lý vạch ra một cách chính xác, những bớc triển khai và dựa vào
sản xuất sản phẩm mới. Trong từng đợt ngắn phải xác định thời hạn hoàn
thành, thứ tự yêu tiên, lên đơn hàng vật t, và thuê tuyển huấn luyện công
nhân, kỳ hạn càng ngắn thì kế hoạch càng phải rõ ràng.
Rất nhiều việc lập kế hoạch có thể giao cho nhóm nhân viên thực hiện.
Trong những năm gần đây rất nhiều kỹ thuật, nh quy hoạch tuyến tính,
KH sản
xuất

KHMKT
Doanh nghiệp


KH tài chính
KH nhân sự


KH KH - CN

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
§Ị ¸n m«n häc


10
PERT, c¸c c¬ së d÷ liƯu tÝnh to¸n, ph−¬ng ph¸p t¸i t¹o ®−ỵc nh©n viªn sư
dơng ®Ĩ gióp hä ph©n tÝch vµ ®−a ra qut ®Þnh tuy vËy ta kh«ng ®−ỵc quªn
r»ng kü tht ®ã kh«ng ®−a ra qut ®Þnh mµ ng−êi ra qut ®Þnh lµ ng−êi
qu¶n lý. Mét vÝ dơ vỊ viƯc lËp dù ¸n Satur cđa Generalmotors, trong ®ã c«ng
ty dù kiÕn x©y dùng mét nhµ s¶n xt «t« míi ®Ĩ chÕ t¹o vµ b¸n lo¹i xe nhá
“dïng cho gia ®×nh” viƯc lËp kÕ ho¹ch ®−ỵc xóc tiÕn khÈn tr−¬ng ®Ĩ ®¶m b¶o
ch¾c ch¾n thµnh c«ng trong mét tỉng thĨ c«ng tr×nh trªn mỈt b»ng réng 4
triƯu phÝt vu«ng vµ ¸p dơng nh÷ng kh¸i niƯm tiªn tiÕn nh− t«t l¾p r¸p, chø
kh«ng ph¶i hƯ thèng d©y chun l¾p rap, nh÷ng ngn cung cÊp duy nhÊt vµ
khèi l−ỵng dù tr÷ vËt t− chØ dïng cho 3 giê.
Nh− vËy viƯc lËp kÕ ho¹ch kh«ng ph¶i lµ ®¬n gi¶n, nã ®ßi hái ph¶i cã
sù c«ng phu tõ kh©u x©y dùng ®Õn kh©u thùc hiªn.
Dï cho nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng cã kÕ ho¹ch Marketing lµ hoa tiªu
nh−ng chóng ta kh«ng thĨ phđ nhËn vai trß cđa kÕ ho¹ch s¶n xt. Mét
doanh nghiƯp chØ tån t¹i khi hä s¶n xt bëi nã lµ ho¹t ®éng t¹o ®Çu vµo
thµnh ®Çu ra. KÕ ho¹ch s¶n xt l¹i cµng kh«ng thĨ thiÕu ®−ỵc.
II. KÕ ho¹ch s¶n xt vµ kÕ ho¹ch d÷ tr÷ trong doanh
nghiƯp.

1.
Vai trß cđa ho¹t ®éng s¶n xt:
Con ng−êi mn tån t¹i th× ph¶i s¶n xt, tõ thêi nguyªn thủ chÝnh
loµi ng−êi biÕt tËp hỵp thµnh nhãm ®Ĩ cïng tậ ra s¶n phÈm, duy tr× sù sèng.
Cïng víi tiÕn hãa cđa loµi ng−êi th× s¶n xt còng tiÕn triĨn theo, nã kh«ng
cßn lµ ho¹t ®éng h¸i l−ỵm s¨n b¾n mµ nã lµ ho¹t ®éng s¶n xt, mơc ®Ých
kh«ng chØ dõng ë lo ®đ mµ mong mn giÇu cã. Vµo 1778 cã cc c¸ch
m¹ng KHCN t¹i ®©y ®¸nh dÊu mét b−íc v−ỵt tréi trong s¶n xt. Nã kh¼ng
®Þnh sù ph¸t triĨn v−ỵt bËc cđa loµi ng−êi. S¶n xt d−íi t¸c ®éng cđa khoa
häc c«ng nghƯ ®· lµm cho n¨ng xt lao ®«ng kh«ng ngõng t¨ng lªn cho ®Õn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Đề án môn học


11
khi sản xuất quá nhiều so với nhu cầu, đó là lý do tạo ra cuộc khủng hoảng
thừa trong sản xuất vào những năm 1929 1933. Vấn đề đặt ra cho sản
xuất ngày càng khắt khe hơn vì vậy nền sản xuất hiện đại mang những đặc
điểm sau.
2.Đặc điểm của nền sản xuất hiện đại.
Có lẽ đặc diểm quan trong nhất của nền sản xuất hiện đại là triết lý cơ
bản cho rằng, sản xuất là quan trọng đáng để cho các ông chủ quan tâm xem
xét hàng đầu. Sản xuất đã đến thời kỳ đòi hỏi có kế hoạch đúng đắn, các kỹ
s giỏi, đội ngũ công nhân đợc đào tạo tốt và trang thiết bị hiện đại. Chỉ có
những công ty hạng nhất mới có hy vọng cạnh tranh trên thị trờng thế giới.
Đặc điểm thứ hai của sản xuât hiện đại là ngày càng chú trọng đến chất
lợng. Trên thị trờng quốc tế ngày nay, chất lợng là con đờng duy nhất
dành thắng lợi. Đã bao nhiêu lần chúng ta đợc nghe thấy câu chiếc Toyota
của tôt thật tuyệt vời, nó tốt hơn hẳn xe của Mỹ sản xuất và cũng không lấy
làm ngạc nhiên rằng Ford quảng cáo chất lợng là công việc số một.

Đặc điểm thứ ba của sản xuất hiện đại là ngày càng nhận thức rõ hơn
con ngời là tài sản lớn nhất của công ty. Ngày càng công ty xoá bỏ các
chuyên viên ở bộ tổng tham mu để cho những ngời thực sẹ tham gia sản
xuất tạo ra sản phẩm có thể thông qua quyết định ngay trên tuyển lửa.
Ngày càng thấy rõ hơn cần có một cơ cấu tổ chức ngang cấp, không có
những hàng rào chức năng.
Đặc điểm thứ t của sản xuất là lỗi bận tâm về kiểm soát chi phí.
Những nhà quản lý cấp cao luôn rà soát từng chức năng, xoá bỏ một số việc,
gép một số việc lại, đề cao trách nhiệm của cấp dới, lập kế hoạch mạnh nhất
là đối với chức năng tham mu, lập kế hoạch đào tạo, công việc văn phòng là
việc đợc xem nh là tốn kém.
Đặc điểm thứ năm : Tập trung và chuyên môn hoá. Nhiều công ty thấy
rằng họ không thể giỏi mọi thứ và cần phải tập trung vào cái họ làm tốt nhất.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Đề án môn học


12
Họ phải xác định đợc sở trờng của mình, một số nhà sản xuất tập trung
vào sản xuất một mặt hàng một số khác thì giới hạn sản xuất một chủng loại
sản phẩm có liên quan. Kết của của việc chuyên một hoá nh vậy thờng là
hạ thấp đợc chi phí sản xuất và nâng cao chất lợng. Việc chuyên môn hoá
cũng có là phân công việc và trách nhiệm, điều này tác động cả công nhân và
ngời quản lý.
Đặc điểm thứ sáu: Thừa nhận rằng những nhà máy sản xuất hàng loạt,
lớn, cũ của chúng ta có thể gặp trở ngại lớn do sự tiến bộ. Ngày càng nhiều
các đơn vị độc lập, nhỏ có tính mềm dẻo.
Đặc điểm thứ bẩy: Cơ khí hoá hiện đại hoá. Cách mạng công nghiệp là
ứng dụng ý tởng cơ khí hoá. Đến nay việc cơ giới hoá đã đi quá xa đến nỗi
chúng ta không còn xem nó là một đặc điểm sản xuất nữa. Việc sử dụng máy

móc đã trở thành một bộ phận của đời sống, dù ta đang cắt cỏ hay đang điều
hành một xởng máy. Tuy nhiên cũng cần nhắc một điều việc robot hoá và
tự động hoá có thể dẫn đến đỉnh cao nhng qúa tốn kém. Điều đáng quan
tâm là việc cải tiến thờng xuyên, có kế hoạch nhằm nâng cấp hiện đại hoá
những máy móc hiện đại để kết hợp tận dụng mọi thiết bị máy móc. Mặc dù
bao nhiêu năm nay con ngời đã chuyền đợc những kỹ năng thủ công cho
máy móc, nhng chỉ mới đây chúng ta mới có khả năng chuyền đợc một số
nhất định những khả năng của trí óc cho máy móc. Nói cách khác, ngày nay
một số máy móc có thể hoàn thành công việc của mình không cần phải hỗ
trợ của t duy con ngời trong suốt cả quá trình. Điều đó đã dẫn đến sử dụng
rộng rãi điều khiển bằng số, tự động hoá các kiểu và những hệ thống sản
xuất mềm dẻo, và dẫn đến ớc mơ về một xởng may hoàn toàn tự động.
Đặc điểm thứ tám : Ngày càng sử dụng nhiều máy điện tử hơn nó cho
phép lu trữ rất nhiều số liệu thiết lập các cơ sở dữ liệu, giải quyết các vấn
đề về kỹ thuật và kinh doanh phức tạp với một tốc độ nhanh không thể tởng
tợng nổi. Phạm vi ứng dụng rộng rãi và các thiết bị sử lý số liệu đợc mở
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×