Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG TRONG ĐÔ THỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.49 MB, 33 trang )


CHƯƠNG 5: CHIẾU SÁNG CÔNG
CỘNG TRONG ĐÔ THỊ
5.1. Chiếu
sáng đường
và phố
5.2. Chiếu
sáng đường đi
bộ
5.3. Chiếu
sáng công
cộng bằng đèn
pha

5.1. Chiếu sáng đường và phố
5.1.2. Mục đích và yêu cầu chiếu
sáng đường phố

Mục tiêu:
-
Giảm tội phạm đường phố;
-
Làm đẹp đô thị
-
Bảo đảm giao thông an toàn

Mục đích
-
Tạo môi trường ánh sáng tốt, giúp người
lái xe xử lý nhanh chóng chính xác các
tình huống xảy ra trên đường, đảm bảo lái


xe an toàn;
-
Giảm đến mức thấp nhất tai nạn giao
thông;
-
Đảm bảo an ninh cho người đi bộ, xe
đạp, xe máy lưu thông trên đường;
-
Chỉ dẫn giao thông đô thị;
-
Làm đẹp cảnh quan đô thị



Yêu cầu chiếu sáng đường giao thông
-
Phải làm lộ rõ tất cả các đặc điểm của đường và dòng giao thông, bao gồm các
phương tiện giao thông chạy trên đường,người đi bộ, biển báo, chướng ngịa vật…
-
Các hệ đèn phải có hình thức hài hòa cả ban ngày lẫn ban đêm, phải quan tâm
ảnh hưởng của nó đến cảnh quan đô thị

5.1.3. Đặc điểm sự nhìn của người lái xe trên đường
a, Độ tương phản giữa vật cần nhìn và nền
Yếu tố quyết định khả năng nhận ra người hoặc chướng ngại vật trên đường; do độ chói khác
nhau tạo ra
b, Kích thước của vật;
c, Thời gian quan sát;
d, Điều kiện thời tiết


5.1.4. Yêu cầu và tiêu chuẩn đánh giá chiếu sáng đường phố
1. Độ chói mặt đường

5.1.4. Yêu cầu và tiêu chuẩn đánh giá chiếu sáng đường phố
1. Độ chói mặt đường

5.1.4. Yêu cầu và tiêu chuẩn đánh giá chiếu sáng đường phố
1. Độ chói mặt đường

5.1.4. Yêu cầu và tiêu chuẩn
đánh giá chiếu sáng đường phố
1. Độ chói mặt đường

5.1.4. Yêu cầu và tiêu chuẩn đánh giá chiếu sáng đường phố
2. Độ đồng đều độ chói mặt đường

5.1.4. Yêu cầu và tiêu chuẩn đánh giá chiếu sáng đường phố
2. Độ đồng đều độ chói mặt đường

5.1.4. Yêu cầu và tiêu chuẩn đánh giá
chiếu sáng đường phố
3. Hạn chế lóa
- Lóa không tiện nghi
Khó chịu, không thoải mái nhưng không gây rối
sự nhìn;
+ Đối với đường đi bộ, đánh giá bằng chỉ số D:

5.1.4. Yêu cầu và tiêu
chuẩn đánh giá chiếu
sáng đường phố

3. Hạn chế lóa
- Lóa mờ

3. Hạn chế lóa
- Lóa mờ

3. Hạn chế lóa
- Lóa mờ

5.1.5. Nguồn chiếu sáng
đường phố

Đường cao tốc, đường lớn, đường
mạng lưới:
-
Đèn với bóng Natri cao áp: 100,
150, 250, 400W;
-
Đèn hơi thủy ngân 250 W

Phố chính, phố phụ, bãi đỗ xe, khu
nhà ở:
-
Natri cao áp 70 -100W,
-
Hơi thủy ngân 125W

Đường hầm, đường ô tô lớn, nhỏ:
-
Đèn huỳnh quang 18,36,58 W;

-
Compact huỳnh quang

5.1.5. Nguồn chiếu sáng
đường phố

5.1.5. Nguồn chiếu sáng đường phố

Đường cong phân bố cường độ sáng

5.1.6. Thiết kế chiếu sáng đường
phố
5.1.6.1. Thiết kế sơ bộ
1. Chọn kiểu bố trí đèn
- Kiểu đơn phương: h ≥ l: đường phố hẹp,
có cây cối ở một phía đường, khi có
đoạn đường uốn cong;
- Kiểu so le: h ≥ 2/3 l: đường phố có hai
chiều chuyển động;
- Kiểu đối mặt: h ≥ 0,5 l: khi chiều rộng
đường giao thông lớn;
-
Kiểu trục giữa: h ≥ l: khi có đường đôi,
ở giữa có dải phân cách;
-
Kiểu bố trí đèn hai phía: h ≥ l : áp
dụng cho đường đôi có dải phân cách
chiều rông lớn;

5.1.6. Thiết kế chiếu sáng đường phố

5.1.6.1. Thiết kế sơ bộ
2. Xác định khoảng cách cực đại giữa các đèn

5.1.6. Thiết kế chiếu sáng đường phố
5.1.6.1. Thiết kế sơ bộ
3. Xác định quang thông yêu cầu của đèn – phương pháp tỷ số R

5.1.6. Thiết kế chiếu sáng đường phố
5.1.6.1. Thiết kế sơ bộ
3. Xác định quang thông yêu cầu của đèn – phương pháp tỷ số R

5.1.6. Thiết kế chiếu sáng đường phố
5.1.6.1. Thiết kế sơ bộ
3. Xác định quang thông yêu cầu của đèn – phương pháp tỷ số R

5.1.6. Thiết kế chiếu sáng
đường phố
5.1.6.1. Thiết kế sơ bộ
3. Xác định quang thông yêu
cầu của đèn – phương pháp
tỷ số R

×