Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

HIỆN TRẠNG SỮ DỤNG VÀ QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.66 MB, 89 trang )

www.themegallery.com
LOGO
HIỆN TRẠNG SỮ DỤNG VÀ QUẢN LÍ
TÀI NGUYÊN MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
HV: Nguyễn Thị Duyên
Chuyên ngành: Thực vật học
GVHD: PG.TS Nguyễn Khoa Lân
Nội dung báo cáo
Tổng quan về tài nguyên môi trường
ở Việt Nam
Hiện trạng sữ dụng và quản lí tài
nguyên môi trường hiện nay
Kết luận
Kết luận và đề xuất
Việt nam là một đất nước được
điều kiện tự nhiên ưu đãi với rừng
vàng biển bạc. Tuy nhiên với tốc độ
gia tăng dân số hiện nay liệu Tài
nguyên tự nhiên vốn được cho là
phong phú ấy có đủ sức chống chọi?
TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
I
Con người tồn tại và phát triển trong điều kiện ngoại
cảnh,bao trùm lên nó chính là môi trường. Môi trường là nơi
cung cấp cơ sở vật chất cho con người và tác động lên mọi
mặt của đời sống.Tài nguyên là một bộ phận không thể
thiếu và tách rời khỏi môi trường.
Bùng nổ dân số
Dân s th gi i ố ế ớ
đ t ạ 7 t ỉ vào


ngày 31/10/2011
Dân s th gi i ố ế ớ
đ t ạ
7.019.000.000
vào ngày
12/03/2012
C TÍNHƯỚ
Năm
2050
c tính Ướ
7,5 đ n ế
10,5 tỉ
06/25/15
CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
1
2
3
TN
ĐẤT
TN
NƯỚC
TN
NĂNG
LƯỢNG
TN
KHOÁNG
SẢN
TN
TRI
THỨC

TN
RỪNG
06/25/15
II
HIỆN TRẠNG SỮ DỤNG VÀ QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN
MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
1
2
3
B
D
NỘI
DUNG
CHÍNH
A
C
E
Tài nguyên đất
Tài nguyên nước
Tài nguyên năng lượng
Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên tri thức
TÀI NGUYÊN ĐẤT
A
Đất đai
là nơi ở,
xây dựng
cơ sở hạ
tầng của
con người.

Thổ
nhưỡng
là mặt
bằng để
sản xuất
nông lâm
nghiệp
Vai trò của tài nguyên đất
1. Vai trò trực tiếp: là nơi sống của người và sinh vật ở
cạn là nền móng, địa bàn cho mọi hoạt động sống, là nơi
thiết chế các hệ thống nông lâm để sản xuất ra lương thực,
thực phẩm nuôi sống con người và muôn loài.
2. Vai trò gián tiếp: là nơi tạo ra môi trường sống cho con
người và mọi sinh vật trên trái đất, đồng thời thông qua cơ
chế điều hòa của nước, khí quyển.
HIỆN TRẠNG SỮ DỤNG QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN ĐẤT
A
HIỆN TRẠNG SỮ DỤNG QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN ĐẤT
A
Tỷ lệ các loại đất
Đất cát biển
Đất phù sa ven sông
Đất phù sa ven sông
Đất xám bạc màu
Đất xám bạc màu trên phù sa cổ
Đất đen
Đất nâu đỏ bazan Đất nâu vàng trên phù sa cổ
Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam năm
1985 và dự kiến quy hoạch đến 2030

Đất nông nghiệp
Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng
khác
Đất còn lại
Nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên đất Việt Nam
1. Do hoạt động kinh tế và chất thải sinh hoạt:
+ Thuốc trừ sâu, phân bón hóa học ngày càng được sử dụng
nhìều gây hại nghiêm trọng cho môi trường, sức khỏe
con người
- Ở Việt Nam trên 300 loại thuốc bảo vệ thực vật được sử
dụng (có cả các loại thuốc bị cấm như Wolfatox, Monitor,
DDT), Tỷ lệ bón phân hóa học không hợp lý dẫn đến tình
trạng thiếu lân và kali nghiêm trọng gây mất cân bằng
dinh dưỡng trong đất.
+ Xói mòn rửa trôi bạc màu do hoạt động chạt phá rừng
và tập quán canh tác không hợp lý, chăn thả quá mức.
Chua hoá, mặn hoá, phèn hoá, hoang mạc hoá, cát
bay, Làm tăng nhanh diện tích đất xấu.
Tình trạng phá rừng và khai thác khoáng sản một cách
thủ công và bừa bãi đang làm xói mòn thay đổi hệ sinh
thái đặc biệt là hệ sinh thái đất rừng đầu nguồn gây ảnh
hưởng lớn đến loại tài nguyên này
Chặt phá rừng bừa bãi
2. Tăng dân số
Áp lực từ mật độ dân số tăng lên nhanh làm
cho nền kinh tế nông nghiệp trở nên khó khăn
hơn. Từ năm 1978 đến nay, 130.000 ha bị lấy cho

thủy lợi, 63.000 ha cho phát triển giao thông, 21
ha cho các khu công nghiệp.
.
Quản lý tài nguyên đất ở Việt Nam

• Hiện nay nhà nước đang xây dựng các chương trình
khuyến nông, hỗ trợ giống tuyên truyền các biện pháp kỹ
thuật mới giảm sử dụng các loại phân bón hóa học và
thuốc trừ sâu.
• Giao đất giao rừng để phủ xanh đất trống đồi trọc đặc biệt
là tại các vùng ven bờ, đất cát hạn chế hiện tượng rửa trôi.
• Hoàn thiện hệ thống kênh mương đập thủy lợi để chống
mặn rửa phèn.
• Tuy vậy do tốc độ đô thị hóa quá nhanh cùng với các mô
hình chăn nuôi chạy theo lợi nhuận mà không tính đến
mức ảnh hưởng đến môi trường đang làm suy thoái
nghiêm trọng đến nguồn tài nguyên này.
Trồng rừng ngập mặn để bảo vệ môi trường biển đang
được Việt Nam triển khai sâu rộng. Ảnh: Báo SGGP
( />Trong các hoạt động kinh tế
Lượng nước sử dụng hằng năm cho nông nghiệp khoảng
93 tỷ m3, cho công nghiệp khoảng 17,3 tỷ m3, cho dịch vụ là 2
tỷ m3, cho sinh hoạt là 3,09 tỷ m3.
Dự kiến, năm 2030 cơ cấu dùng nước sẽ thay đổi theo xu
hướng Nông nghiệp 75%, Công nghiệp 16%, tiêu dùng 9%.
Nhu cầu dùng nước sẽ tăng gấp đôi, chiếm khoảng 1/10 lượng
nước sông ngòi, 1/3 lượng nước nội địa, 1/3 lượng nước chảy
ổn định.
Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên nước xếp vào
loại trung bình khá trên thế giới, nhưng có nhiều yếu tố không

bền vững. Nước ta có khoảng 830 tỷ m3 nước mặt, trong đó
chỉ có 310 tỷ m3 được tạo ra do mưa rơi trong lãnh thổ,
chiếm 37%; còn 63% do lượng mưa ngoài lãnh thổ chảy vào.
HIỆN TRẠNG SỮ DỤNG QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN NƯỚC
B
Cả nước hiện nay có 75 hệ thống thủy nông với 659 hồ, đập
lớn và vừa, trên 3500 hồ đập nhỏ 1000 cống tiêu, trên 2000
trạm bơm lớn nhỏ, trên 10000 máy bơm các loại có khả
năng cung cấp 60-70 tỷ m3/năm.
Nước sử dụng cho nông nghiệp cũng tăng lên do việc mở rộng
diện tích đất canh tác và sự thâm canh tăng vụ. Ðiều đặc biệt
là nhu cầu nước phần lớn tập trung vào mùa khô trong khi mực
nước trong các sông ngòi xuống thấp nên có nơi nước sẽ
không đủ dùng.
Tính đến cuối năm 2004, hơn 40 triệu gia cầm đã bị tiêu hủy,
chiếm gần 20% tổng đàn trên cả nước. Nguy cơ ô nhiễm
nước dưới đất từ các hốc chôn lấp, tiêu hủy gia cầm là rất
cao, đặc biệt trong mùa mưa…
Cả nước hiện nay có 75 hệ thống thủy nông với 659
hồ, đập lớn và vừa, trên 3500 hồ đập nhỏ 1000 cống tiêu, trên
2000 trạm bơm lớn nhỏ, trên 10000 máy bơm các loại có khả
năng cung cấp 60-70 tỷ m3/năm.
Nước sử dụng cho nông nghiệp cũng tăng lên do việc
mở rộng diện tích đất canh tác và sự thâm canh tăng vụ. Ðiều
đặc biệt là nhu cầu nước phần lớn tập trung vào mùa khô
trong khi mực nước trong các sông ngòi xuống thấp nên có
nơi nước sẽ không đủ dùng.
Hiện nay phong trào đào giếng để khai thác nước
ngầm được thực hiện ở nhiều nơi nhất là ở vùng nông thôn

bằng các phương tiện thủ công. Việc khai thác quá mức và
không có quy hoạch đã làm cho mực nước dưới đất bị hạ
thấp. Hiện tượng này ở các khu vực đồng bằng bắc bộ và
đồng bằng song Cửu Long.
Việt Nam có khoảng 350 nguồn nước khoáng và nước
nóng. Phần lớn nước khoáng cũng là nguồn nước nóng, gồm
63 điểm ấm với nhiệt độ từ 300c – 400c; 70 điểm nóng vừa
với nhiệt độ từ 410c – 60 0C và 36 điểm rất nóng với nhiệt
độ từ 600c – 1000c; hầu hết là mạch ngầm chỉ có 2 mạch lộ
thiên thuộc loại ấm gặp ở trung Trung bộ và ở đông Nam bộ.
Việc xây dựng các khu nghỉ dưỡng sinh thái, khai thác làm
nước đóng chai,… đã làm cho nguồn tài nguyên này bị ảnh
hưởng và ngày càng cạn kiệt.

×