Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giao an buoi chieu- lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.54 KB, 33 trang )

Tuần 34: Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011.
Buổi chiều: Thể dục.
Tiết 67: Trò chơi Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng
I- Mục tiêu:
- Chơi 2 trò chơi nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóngyêu cầu tham gia vào trò chơi tơng
đối chủ động, tích cực.
II- Địa điểm-Ph ơng tiện:
- Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi ngời một còi . Kẻ sân để chơi trò chơi
III- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Nội dung. Đ. l ợng Ph ơng pháp tổ chức.
1- Phần mở đầu .
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu
cầu kiểm tra.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối ,
hông , vai.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2- Phần cơ bản: Ôn tập
* Chơi trò chơi Nhảy ô tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách
chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
* Chơi trò chơi Dẫn bóng
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách
chơi.
- Cho HS chơi thử
- Tổ chức cho HS chơi thật


3- Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và
hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập
về nhà.
6-10 ph
18-22 ph
4- 6 ph

-ĐH.

GV @ * * * * * * *
* * * * * * *
-ĐH: GV

* * * .
* * *
- ĐH:
GV

* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Tiếng việt:
Tiết 73: ễN TP V VN T: TR EM.
I. Mc tiờu.
- Cng c v nõng cao thờm cho cỏc em nhng kin thc v ch Tr em.
- Rốn cho hc sinh k nng lm bi tp thnh tho.
- Giỏo dc hc sinh ý thc ham hc b mụn.
II.Chun b :

- Ni dung ụn tp.
III.Hot ng dy hc :
1.ễn nh:
2. Kim tra:
3.Bi mi: Gii thiu - Ghi u bi.
- GV cho HS c k bi.
- Cho HS lm bi tp.
- Gi HS ln lt lờn cha bi
- GV giỳp HS chm.
- GV chm mt s bi v nhn xột.
hon chnh.
Bi tp 1 :
H: Tỡm nhng t ng ngha vi t tr
th.
Bi tp 2 :
H: t cõu vi ba t tỡm c bi tp 1
Bi tp 3:
H: Tỡm nhng cõu vn, th núi v tr con
cú nhng hỡnh nh so sỏnh.
4-Cng c, dn dũ.
- Nhn xột gi hc v nhc HS chun b bi
sau, v nh hon thnh phn bi tp cha
hon thnh.
- HS trỡnh by.
- HS c k bi.
- HS lm bi tp.
- HS ln lt lờn cha bi
*1-Bi lm
Tr em, tr con, con tr, tr th, thiu
nhi, nhi ng, thiu niờn,

*2-Bi lm
a/ T: tr em.
t cõu: Tr em l th h tng lai ca
t nc.
b/ T: thiu nhi.
t cõu: Thiu nhi Vit Nam lm theo
nm iu Bỏc H dy.
c/ T: Tr con.
t cõu: Nam ó hc lp 10 ri m tớnh
nt vn nh tr con
*3-Bi lm
Tr em nh t giy trng.
Tr em nh bỳp trờn cnh.
Tr em nh n hoa mi n.
a tr p nh bụng hng bui sm.
L tr rớu rớt nh by chim non.
Cụ bộ trụng ging ht b c non.
- HS lng nghe v chun b bi sau.
B.D.Toán.
Tiết 87: luện tập một số dạng toán đã học.
I.Mc tiờu.
- Cng c cho HS v trung bỡnh cng, cỏc phộp tớnh, chu vi, din tớch cỏc hỡnh.
- Rốn k nng trỡnh by bi.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 3,5 : 1,75 =
A. 0,002 B.0,2 C. 0,2 D. 0,02
b) Khoảng thời gian từ 7 giờ 20 phút
đến 8 giờ kém 10 phút là:
A.20 phút B.30 phút
C.40 phút D. 50 phút.
c) Biết 95% của một số là 950. Vậy
5
1
của
số đó là:
A.19 B. 95
C. 100 D. 500
Bài tập 2:
a) Tìm trung bình cộng của:
2
1
;
4
3
;
5
4
b) Tìm x: x + 6,75 = 43,56 – 8,72

Bài tập 3:
Một người đi trên quãng đường từ A đến
B. Lúc đầu đi được
5
1
quãng đường, nghỉ
10 phút rồi đi tiếp
4
1
quãng đường. Tính
ra, người đó đã đi được 36 km. Hỏi quãng
đường AB dài bao nhiêu km?
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
*1-Đáp án:
a) Khoanh vào D
b) Khoanh vào B
c) Khoanh vào C



*2-Lời giải :
a)
2
1
+
4
3

+
5
4
: 3
=
20
10
+
20
15
+
20
16
: 3
=
20
41
: 3 =
60
41
b) x + 6,75 = 43,56 – 8,72
x + 6,75 = 34,74
x = 34,74 – 6,75
x = 27,99
*3-Lời giải:
Phân số chỉ quãng đường đi 2 lần là:

5
1
+

4
1
=
20
9
(quãng đường)
Quãng đường AB dài là:
36 : 9
×
20 = 80 (km)
Bi tp 4: (HSKG)
Hai ụ tụ xut phỏt t A n B cựng mt lỳc
v i ngc chiu nhau. Sau 2 gi chỳng
gp nhau, quóng ng AB di 162km.
a) Tớnh vn tc ca mi ụ tụ, bit vn tc
ca ụ tụ i t A bng
5
4
vn tc ca ụ tụ i
t B.
b) Ch 2 xe gp nhau cỏch A bao nhiờu
km?

4. Cng c dn dũ.
- GV nhn xột gi hc v dn HS chun b
bi sau.
ỏp s: 80 km
*4-Li gii:
Tng vn tc ca 2 xe l:
162 : 2 = 81 (km)

Ta cú s :
V xe A
V xe B
Vn tc ca xe A l:
81 : (4 + 5)
ì
4 = 36 (km/gi)
Vn tc ca xe B l:
81 36 = 45 (km/gi)
Ch 2 xe gp nhau cỏch A s km l:
36
ì
2 = 72 (km)
ỏp s: a) 36 km/gi ; 45 km/gi
b) 72 km
- HS chun b bi sau.
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011.
Buổi sáng; Toán.
Tiết 167: Luyện tập.
I-Mục tiêu:
-Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học.
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (172):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.

-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi
nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (172):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm
*1-Bài giải:
Chiều rộng nền nhà là:
8 x 3/4 = 6(m)
Diện tích nền nhà là:
8 x 6 = 48 (m
2
) = 4800 (dm
2
)
Diện tích một viên gạch là:
4 x 4 = 16 (dm
2
)
Số viên gạch để lát nền là:
4800 : 16 = 300 (viên)
Số tiền mua gạch là:
20000 x 300 = 6 000 000 (đồng)
Đáp số: 6 000 000 đồng.
*2-Bài giải:
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
96 : 4 = 24 (m)
81 km km
vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.

-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (172):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Diện tích mảnh đất hình vuông (hình
thang) là:
24 x 24 = 576 (m
2
)
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng hai đáy hình thang là:
36 x 2 = 72 (m)
Độ dài đáy lớn của hình thang là:
(72 + 10) : 2 = 41 (m)
Độ dài đáy bé của hình thang là:
72 41 = 31 (m)
Đáp số: a) Chiều cao : 16m ;
b) Đáy lớn : 41m, đáy bé : 31m
*3-Bài giải:
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(28 + 84) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
(84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm
2
)
c) Ta có : BM = MC = 28cm : 2 = 14cm

Diện tích hình tam giác EBM là:
28 x 14 : 2 = 196 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác MDC là:
84 x 14 : 2 = 588 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác EDM là:
156 196 588 = 784 (cm
2
)
Đáp số: a) 224 cm ; b) 1568 cm
2
;
c) 784 cm
2
.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Luyện từ và câu.
Tiết 63: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận.
I- Mục tiêu:
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của
con ngời nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
-Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Ut Vịnh, về bổn phận của trẻ
em thực hiện an toàn giao thông.
II- Đồ dùng dạy học:
-Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III- Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- H ớng dẫn HS làm bài tập :
*Bài tập 1 (155):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm
lại nội dung bài.
-HS làm việc cá nhân.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.
*Bài tập 2 (155):
-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2.
-Cho HS làm bài thao nhóm 7, ghi kết quả
thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dơng
những nhóm thảo luận tốt.
*Bài tập 3 (155):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài theo nhóm tổ, ghi kết quả
thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải
đúng.
*Bài tập 4 (155):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Mời một số HS nối tiếp trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải
đúng.
*1-Lời giải:
a) quyền lợi, nhân quyền.
b) quyền hạn, quyền hành, quyền lực,
thẩm quyền.
*2-Lời giải:
Từ đồng nghĩa với bổn phận là: nghĩa vụ,
nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
*3-Lời giải:
a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận
của thiếu nhi.
b) Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành
những quy định đợc nêu trong điều 21
của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em.
-HS làm bài theo hớng dẫn của GV.
3- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Chính tả (nghớ viết).
Tiết 32: Sang năm con lên bảy. Luyện tập viết hoa.
I- Mục tiêu:
-Nhớ và viết đúng chính tả khổ 2,3 của bài thơ Sang năm con lên bảy.
-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II- Đồ dùng daỵ học:
-Giấy khổ to viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
-Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức (cha viết đúng chính tả) trong bài tập 1.

III- Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho HS viết vào bảng con tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 tiết trớc.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-H ớng dẫn HS nhớ viế t :
- Mời 1 HS đọc khổ thơ 2, 3. Cả lớp theo dõi.
-Mời 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ.
- Cho HS nhẩm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết
bảng con: ngày xa, ngày xửa, giành lấy,
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- HS nhớ lại tự viết bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
-HS theo dõi SGK.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài, sau đó tự soát bài.
2.3- H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời 2 HS đọc nội dung bài tập.
- GV nhắc HS chú ý hai yêu cầu của bài tập:
+Tìm tên cơ quan tổ chức trong đoạn văn.
+Viết lại các tên ấy cho đúng.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ
quan, tổ chức.
- GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
- HS làm bài cá nhân. GV phát bảng nhóm cho
một vài HS.

- HS làm bài trên bảng nhóm dán bài trên bảng
lớp, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
-Mời 2 HS đọc nội dung bài tập.
-GV mời1 HS phân tích cách viết hoa tên mẫu.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Mời một số HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Lời giải:
-Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em
Việt Nam.
-Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em
Việt Nam.
-Bộ Y tế
-Bộ Giáo dục và Đào tạo.
-Bộ Lao động Thơng binh và Xã
hội
-Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
3-Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Khoa học
Tiết 67: Tác động của con ngời đến môi trờng không khí
và nớc.
I- Mục tiêu:
*Sau bài học, HS biết:
-Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm.
-Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng nớc và không
khí ở địa phơng.

-Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc.
II- Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 138, 139 SGK. Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung phần Bạn cần biết tiết trớc.
2-Nội dung bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: HS nêu đợc những nguyên nhân dẫn đến việc MT không khí và nớc bị ô
nhiễm.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 7
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát
các hình trang 134, 135 để trả lời các câu
hỏi:
+Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm
không khí và nớc.
+Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc
những đờng ống dẫn dầu đi qqua đại dơng bị
rò rỉ?
+Tại sao những cây trong hình 5 bị trụi lá?
Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm MT không
khí với ô nhiễm MT đất và nớc?
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV cho cả lớp thảo luận: Phân tích những
nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá?
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 212.
*Đáp án:

Câu 1:
-Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
Khí thải, tiếng ồn.
-Nguyên nhân gây ô nhiễm nớc: Nớc
thải, phun thuốc trừ sâu, phân bón HH,
Sự đi lại của tàu thuyền thải ra khí độc
và dầu nhớt,
Câu 2: Dẫn đến hiện tợng biển bị ô
nhiễm làm chết những ĐV, TV.
Câu 3: Trong không khí chứa nhiều khí
thải độc hại của các nhà máy, khu công
nghiệp. Khi trời ma cuốn theo những
chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi
trờng đất, nớc, khiến cho cây cối ở
những vùng đó bị trụi lá và chết.
3-Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS :
-Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm MT nớc, không khí ở địa
phơng.
-Nêu đợc tác hại việc ô nhiễm không khí và nớc.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4
Các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Liên hệ những việc làm của ngời dân địa phơng gây ra ô nhiễm MT nớc, không
khí
+Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc.
-Bớc 2: Làm việc cả lớp.
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận.
3-Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Buæi chiÒu. To¸n:
TiÕt 88: LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 60% của 0,75 lít là:
A. 1,25 lít B.12,5 lít
C. 0,45 lít D. 4,5 lít
b) Trung bình cộng của 1 cm, 2 dm và
3m là:
A.2dm B.2m
C.17cm D. 107cm
c) Tìm hai số, biết tổng hai số là 10,8 và tỉ
số của hai số là
7

2
.
A.1,2 và 9,6 B. 2,4 và 8,4
C. 2,16 và 8,64 D. 4,82 và 5,98
Bài tập 2:
Trung bình cộng của hai số là 66. Tìm
hai số đó, biết rằng hiệu của chúng là 18.
Bài tập 3:
Đặt tính rồi tính:
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
*1-Đáp án:
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào D
c) Khoanh vào B



*2-Lời giải :
Tổng của hai số đó là:
66
×
2 =132
Ta có sơ đồ:
Số bé
Số lớn
Số bé là: (132 – 18) : 2 = 57
Số lớn là: 132 – 57 = 75

Đáp số: 57 và 75
*3-Đáp số:
a) 62,703 b) 39,05
132
18
a) 24,206 + 38,497 b) 85,34 46,29
c) 40,5
ì
5,3 d) 28,32 : 16
Bi tp 4: (HSKG)
Mt ngi bỏn s go t nhiu hn s go
np l 13,5 kg. Trong ú
8
1
s go t bng
3
1
s go np. Tớnh s kg go mi loi?

4. Cng c dn dũ.
- GV nhn xột gi hc v dn HS chun b
bi sau.
c) 214,65 d) 1,77
*4-Li gii: Ta cú s :
Go t
Go np 13,5kg
Go np cú s kg l:
13,5 : (8 3)
ì
3 = 8,1 (kg)

Go t cú s kg l:
13,5 + 8,1 = 21,6 (kg)
ỏp s: 8,1 kg; 21,6 kg
- HS chun b bi sau.
Âm nhạc.
Tiết 34: Ôn tập 2 bài hát
Em vẫn nhớ trờng xa, Dàn đồng ca mùa hạ.
I- Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát Em vẫn nhớ trờng
xa và Dàn đồng ca mùa ha.
- Học sinh đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 8
II- chuẩn bị :
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III- Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
2.1 HĐ 1 : Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát
Em vẫn nhớ trờng xa và Dàn đồng ca
mùa hạ.
- Giới thiệu bài .
-GV hát lại 1 lần.
-GV hớng dẫn HS ôn tập 2 bài hát trên
+Hớng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình
cảm thiết tha trìu mến.
Hát kết hợp gõ đệmvà vận động theo
nhạc
-GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp.

GV kiểm tra theo nhóm hoặc cá nhân hát
- GV nhận xét cho điểm
-HS lắng nghe :
-HS hát ôn lại 2 bài hát
Em vẫn nhớ trờng xa và Dàn đồng ca
mùa hạ.
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một
nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách
-HS lên hát 1 trong 2 bài hát trên.
2.2- Hoat động 2 : TĐN số 6.
3/ Phần kết thúc:
- Hát lại bài Em vẫn nhớ trờng xa và
Dàn đồng ca mùa hạ.
- GV nhận xét chung tiết học
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
kĩ thuật:
Tiết 34: LP GHẫP Mễ HèNH T CHN.
I- Mục tiêu:
*HS cn phi:- Lp c mụ hỡnh ó chn.
- T ho v mụ hỡnh mỡnh ó lp c.
II- chuẩn bị :
- Lp sn 2 mụ hỡnh gi ý trong SGK.
- B lp ghộp mụ hỡnh k thut.
III- Các hoạt động dạy học:
1- n nh:
2- Kim tra bi c: Lp mụ hỡnh t
chn (tit 1)
- Gi HS nờu li quy trỡnh lp: Lp mỏy
bay v bng chuyn

- GV nhn xột.
3- Bi mi:
a- Gii thiu bi: Lp mụ hỡnh t chn
(tit 2, 3).
b- Bi ging:
Hot ng 3: HS thc hnh lp mỏy bay
v bng chuyn.
a- Chn chi tit.
-GV phỏt b lp ghộp.
- Yờu cu HS chn cỏc chi tit ra np
hp.
- GV cho HS tin hnh lp.
b- Lp tng b phn.
- GV theo dừi giỳp HS lp cho ỳng.
- Sau khi cỏc nhúm hon thnh cỏc b
phn cho HS tin hnh 2 mụ hỡnh.
Hot ng 4: ỏnh giỏ sn phm. Cỏc
nhúm trỡnh by sn phm.
- Cho HS trỡnh by sn phm lp rỏp
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
4- Cng c, dn dũ:
- Gi HS nờu li quy trỡnh lp.
- Nhn xột thỏi hc tp ca HS.
- Hỏt vui.
- 2 HS nờu.
- HS chn chi tit v tin hnh lp ghộp
mỏy bay v bng chuyn.
- HS nờu.
- HS cỏc nhúm tin hnh rỏp cỏc b phn
vi nhau hon thnh sn phm.

Thứ t ngày 27 tháng 4 năm 2011.
Buổi chiều: Thể dục.
Tiết 68: Trò chơi
Nhảy đúng, nhảy nhanh và Ai kéo khoẻ
I- Mục tiêu:
- Chơi 2 trò chơi nhảy đúng, nhảy nhanh và Ai kéo khoẻyêu cầu tham gia vào trò
chơi tơng đối chủ động, tích cực.
II- Địa điểm-Ph ơng tiện:
- Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi ngời một còi . Kẻ sân để chơi trò chơi
III- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Nội dung. Đ. l ợng Ph ơng pháp tổ chức.
1.Phần mở đầu .
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ
yêu cầu kiểm tra.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối ,
hông , vai.
2.Phần cơ bản: Ôn tập
* Chơi trò chơi Nhảy đúng, nhảy
nhanh
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn
cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
* Chơi trò chơi Ai kéo khoẻ
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn
cách chơi.

- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
3. Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay
và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập
về nhà.
6-10 ph
18-22 ph
4- 6 ph

-ĐH.

GV @ * * * * * * *
* * * * * * *
-ĐH: GV

* * * .
* * *
- ĐH:
GV

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *
TIếNG VIệT.
Tiết 74: kiểm tra.
I- Mục tiêu.
-Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của các em trong môn tiếng việt từ đó có kế

hoạch giảng dạy cho phù hợp.
-Tắng cờng giáo dục tình cảm yêu thích học tập bộ môn, lòng ham học,
I- Chuẩn bị.
-Thầy : Đề kiểm tra.
III- Các hoạt động dạy học.
1- ổn đinh tổ chức.
2- Kiểm tra: Đề bài.
Câu 1: ỏnh cỏc du chm, chm hi, chm than trong mu chuyn vui di õy vo ụ
trng. Cho bit mi du cõu y c dựng lm gỡ?
Mớt lm th
thnh ph Tớ Hon, ni ting nht l Mớt Ngi ta gi cu nh vy vỡ cu chng
bit gỡ.
Tuy th, do ny Mớt li ham hc hi Mt ln cu n ha s Hoa Giy hc lm
th Hoa Giy hi :
- Cu cú bit th no l vn th khụng
- Vn th l cỏi gỡ
- Hai t cú vn cui ging nhau thỡ gi l vn Vớ d : vt tht ; cỏo gỏo Bõy gi
cu hóy tỡm mt t vn vi bộ
- Phộ Mớt ỏp
- Phộ l gỡ Vn thỡ vn nhng phi cú ngha ch
- Mỡnh hiu ri Tht kỡ diu Mớt kờu lờn
V n nh, Mớt bt tay ngay vo vic Cu i i li li, vũ u bt tai n ti thỡ
bi th hon thnh
Câu 2 : t cõu v ch hc tp.
a/ Mt cõu cú du phy ngn cỏch trng ng vi ch ng, v ng.
b/ Mt cõu cú du phy ngn cỏch cỏc v trong cõu ghộp.
c/ Mt cõu cú du phy ngn cỏch cỏc b phn cựng chc v trong cõu.
cõu 3: T mt ngi em mi gp mt ln nhng li cho em nhng n tng sõu sc.

3-Đáp án:

Câu 1: (3 điểm) đáp án.
thnh ph Tớ Hon, ni ting nht l Mớt. Ngi ta gi cu nh vy vỡ cu chng bit
gỡ.
Tuy th, do ny Mớt li ham hc hi. Mt ln cu n ha s Hoa Giy hc lm
th. Hoa Giy hi :
- Cu cú bit th no l vn th khụng?
- Vn th l cỏi gỡ?
- Hai t cú vn cui ging nhau thỡ gi l vn. Vớ d : vt tht ; cỏo tỏo. Bõy gi cu
hóy tỡm mt t vn vi t bộ?
- Phộ. Mớt ỏp.
- Phộ l gỡ ? Vn thỡ vn nhng phi cú ngha ch !
- Mỡnh hiu ri ! Tht kỡ diu. Mớt kờu lờn.
V n nh, Mớt bt tay ngay vo vic. Cu i i li li, vũ u bt tai. n ti thỡ bi
th hon thnh.
*Tỏc dng ca mi loi du cõu:
- Du chm dựng kt thỳc cõu k.
- Du chm hi dựng d kt thỳc cõu hi.
- Du chm than dựng kt thỳc cõu cm.
Câu 2 (2 im).Bi lm vi du:
a/ Sỏng nay, em v Minh n lp sm lm trc nht.
b/ Tri xanh cao, giú nh thi, hng thm du dng ta ra t cỏc khu vn hoa ca nh
trng.
c/ Em dy sm ỏnh rng, ra mt, n sỏng.
Câu 3 (5im).
4-D n dò.
- Đánh giá giờ học, thu toàn bộ bài về chấm. Chuẩm bị bài sau tiêt 63.
Toán:
Tiết 89: kiểm tra.
I- M ục tiêu:
-Đánh gía quá trình giảng dạy của giáo viên, quá trình ẹm học tập lĩnh hội tri thức của

các em về tính diện tích các hình.
-Tang cờng giáo dục đao đức, tình cảm ham học ở các em.
II- Chuẩn bị.
-Đề kiểm tra.
III- Các hoạt động dạy học.
1- ổn đinh tổ chức.
2- Kiểm tra. Đề bài:
Câu 1: in s thớch hp vo ch chm:
a/
2
1
th k = nm b/ Nm 1911 thuc th k.
c/ 125 phỳt = gi. Phỳt. d/
3
2
ngy = gi
Câu 2: *a- t tớnh ri tớnh:
- 351: 54 - 8,46 : 3,6
- 204,48 : 48
*b-Tớnh bng cỏch thun tin:
- 0,25
ì
5,87
ì
40 = - 7,48
ì
99 + 7,48 =
- 98,45 41,82 35,63 =
Câu 3 : Vũi nc th nht mi gi chy c
5

1
b nc, Vũi nc th hai mi gi chy
c
4
1
b nc.Hi c hai vũi cựng chy mt gi thỡ c bao nhiờu phn trm ca b?
Câu 4 : Mt ca hng bỏn mt chic cp giỏ 65000 ng. Nhõn dp khai ging, ca
hng gim giỏ 12%. Hi sau khi gim, giỏ bỏn chic cp cũn li bao nhiờu?

3- Đáp án và thang điểm.
Câu 1 : (1,5 điểm)
ỏp ỏn:
a/
2
1
th k = 50 nm b/ Nm 1911 thuc th k20
c/ 125 phỳt = 2 gi 5 Phỳt
Câu 2: (4,5 điểm)* a- (1,5 điểm) ỏp ỏn :
a) 6,5 b) 2,35 c) 4,26
* b- (3 điểm) ỏp ỏn:
a) 0,25
ì
5,87
ì
40 b) 7,48
ì
99 + 7,48
= (0,25
ì
40)

ì
5,87 = 7,48
ì
99 + 7,48
ì
1
= 10
ì
5,87 = 7,48
ì
( 99 + 1)
= 58,7 = 7,48
ì
100
= 748
c) 98,45 41,82 35,63
= 98,45 ( 41,82 + 35,63)
= 98,45 - 77,45
= 21
Câu 3: (2 điểm) *4- Li gii:
Trong cựng mt gi c hai vũi chy c s phn trm ca b l:

%45
100
45
12
9
4
1
5

1
===+
(th tớch b)
ỏp s: 45% th tớch b.
Câu 4: (2 điểm) -Li gii:
S % cũn li sau khi gim giỏ l:
100% - 12% = 88%
S tin cũn li sau khi gim giỏ l:
65 000 : 100
ì
88 = 57200 (ng)
ỏp s: 57200 ng
4-Dặn dò:
-Đánh giá giờ học, thu toàn bộ bài, chuẩn bị bài sau tiết 90.
Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011.
Buổi chiều: B.D.TV:
Tiết 75: LUYN TP V DU CU.
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về dấu câu.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
-Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu -Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên trình bày

- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1:
Tìm dấu hai chấm dùng sai trong đoạn
văn sau và ghi lại cho đúng:
Tuấn năm nay 11 tuổi. Vóc dáng
Tuấn: mảnh dẻ, nước da: trắng hồng,
môi đỏ như môi con gái. Mái tóc: hơi
quăn, mềm mại xõa xuống vầng trán
rộng. Đôi mắt đen sáng ánh lên vẻ thông
minh, trung thực. Tính tình Tuấn: khiêm
tốn, nhã nhặn rất dễ mến. Bạn ấy học
giỏi đều các môn.
Bài tập 2: Đặt câu:
a) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp
theo là nói trực tiếp của người khác
được dẫn lại?
b) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp
theo là lời giải thích, thuyết trình?
Bài tập 3:
Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự
chọn, trong đó có sử dụng dấu hai
chấm?
- GV cho HS viết vào vở.
- GV gợi ý cho HS chậm viết bài.
- Cho HS trình bày miệng nối tiếp.
- Cả lớp nhận xét và đánh giá.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.

- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên trình bày
*1-Đáp án:
Bỏ tất cả các dấu hai chấm đó đi.

*2-Ví dụ:
- Hôm qua, Hà bảo: “ Cậu hãy xin lỗi Tuấn
đi vì cậu sai rồi”.
- Cô giáo nói: “ Nếu các em muốn học giỏi,
cuối năm được xét lên lớp thì các em phải
cố gắng siêng năng học tập”.
- Cho HS viết vào vở.
- HS thực hiện theo gợi ý của GV.
- HS trình bày miệng nối tiếp.
- HS chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật.
Tiết 34: Vẽ tranh Đề tài tự chọn
I- Mục tiêu:
-HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn
-HS tự chọn đợc chủ đề và vẽ đợc tranh theo ý thích.
-HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II- Chuẩn bị.
-Tranh ảnh về đề tài khác nhau.
-Một số bài vẽ về đề tài khác nhau của HS.
III- Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.

b Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài.
-GV cho HS quan sát tranh ảnh đề tàikhác
nhau .Gợi ý nhận xét.
+Những bức tranh vẽ về đề tài gì?
+Trong tranh có những hình ảnh nào?
c- Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
Cho HS xem một số bức tranh hoặc hình
gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh.
-GV hớng dẫn các bớc vẽ tranh
+Sắp xếp các hình ảnh.
+Vẽ hình ảnh chính trớc, vẽ hình ảnh phụ
sau.
+Vẽ màu theo ý thích.
d.Hoạt động 3: thực hành.
-GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
g.Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá.
-GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận
xét , đánh giá theo cac tiêu chí:
+Nội dung: (rõ chủ đề)
+Bố cục: (có hình ảnh chính phụ)
+Hình ảnh:
+Màu sắc:
-GV tổng kết chung bài học.
- HS quan sát và nhận xét
HS nhớ lại các HĐ chính của từng
tranh
+Dáng ngời khác nhau trong các
hoạt động
+Khung cảnh chung.
-HS theo dõi.

-HS thực hành vẽ.
-Các nhóm trao đổi nhận xét đánh
giá bài vẽ.
3-Củng cố, dặn dò. Chuẩn bị bài sau.
GIO DC NGOI GI LấN LP.
TIT 34:
$67: Lớp học trên đờng
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài.
2- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em
của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
HS đọc bài thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi về bài.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2,3 :
+Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?

+Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi
khác nhau thế nào?
+Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là
một cậu bé rất hiếu học?
+)Rút ý 2:
+Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì
về quyền học tập của trẻ em?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn từ cụ Vi-
-Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc đợc.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi.
-Đoạn 3: Phần còn lại
+Rê-mi học chữ trên đờng hai thầy trò
đi hát rong kiếm sống.
+) Hoàn cảnh Rê-mi học chữ.
+Lớp học rất đặc biệt : học trò là Rê-
mi và
+Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra
những chữ mà thầy gioá đọc lên. Rê-
mi lúc đầu
+Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy
những miễng gỗ dẹp, chẳng bao lâu
Rê-mi đã
+) Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.

VD: Trẻ em cần đợc dạy dỗ, học
hành
-HS nêu.
-HS đọc.
ta-li hỏi tôi đứa trẻ có tâm hồn trong
nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
$166: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (171):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi
nháp chấm chéo.

-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (171):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS
làm vào bảng nhóm. HS treo bảng
nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (172):
*Bài giải:
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:
120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là:
15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian ngời đó đi bộ là:
6 : 5 = 1,2 (giờ)
Đáp số: a) 48 km/giờ
b) 7,5 km
c) 1,2 giờ.
*Bài giải:
Vận tốc của ô tô là:
90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đờng AB là:
90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trớc xe máy một khoảng

thời gian là:
3 1,5 = 1,5 (giờ)
Đáp số: 1,5 giờ.
*Bài giải:
Tổng vận tốc của hai ô tô là:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
180 : 2 = 90 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ B là:
90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ A là:
90 54 = 36 (km/giờ)
Đáp số: 54 km/giờ ;
36 km/giờ.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 4: Kĩ thuật
$34: lắp ghép mô hình tự chọn
(tiết 2)
I/ Mục tiêu:
HS cần phải :
-Lắp đợc mô hình đã chọn.
-Tự hào về mô hình mình đã tự lắp đợc.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
-GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp
ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự su tầm.
-GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và
hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự su tầm.
-HS thực hành theo nhóm 4.
2.3-Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
a) Chọn các chi tiết
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

: Kể chuyện
$34: Kể chuyện đợc chứng kiến
hoặc tham gia
I/ Mục tiêu:
1-Rèn kĩ năng nói:
-Tìm và kể đợc một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà
trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng
các bạn than gia.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí Cách kể giản dị, tự nhiên.

Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2-Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về việc
gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với
gia đình, nhà trờng và xã hội.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
-Cho 1 HS đọc đề bài.
-GV cho HS phân tích đề - gạch chân
những từ ngữ quan trọng trong đề bài
đã viết trên bảng lớp.
-Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2
trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
-GV Gợi ý, hớng dẫn HS
-GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho
tiết kể chuyện.
-Mời một số em nói tên câu chuyện của
mình.
-HS lập nhanh dàn ý câu chuyện.
Đề bài:
1) Kể một câu chuyện mà em biết về
việc gia đình, nhà trờng hoặc xã hội
chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
2) Kể về một lần em cùng các bạn
trong lớp hoặc trong chi đội tham gia
công tác xã hội.
-HS giới thiệu câu chuyện định kể.
2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

a) Kể chuyện theo cặp
-Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện
-GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn.
b) Thi kể chuyện trớc lớp:
-Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi
HS kể xong, GV và các HS khác đặt
câu hỏi cho ngời kể để tìm hiểu về nội
dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS
kể:
+Nội dung câu chuyện có hay không?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,
-HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi
với bạn về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể
xong thì trả lời câu hỏi của GV và của
bạn.
+Cách dùng từ, đặt câu.
-Cả lớp và GV bình chọn:
+Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện có hấp dẫn nhất.
-Cả lớp bình chọn theo sự hớng dẫn của
GV.
3-Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
-Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết KC tuần sau.
Tiết 3: Tập làm văn
$67: Trả bài văn tả cảnh

I/ Mục tiêu:
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho: bố
cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết
sửa bài ; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và
một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những u điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định đợc yêu cầu của
đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Một số HS diễn đạt tốt.
+Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn
nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
2.3-Hớng dẫn HS chữa bài:
-GV trả bài cho từng học sinh.
-HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ1 - 4 của tiết.
a) Hớng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
-Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.

b) Hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình:
-HS đọc nhiệm vụ 1 tự đánh giá bài làm của
em trong SGK. Tự đánh giá.
c) Hớng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
-HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
-HS chú ý lắng nghe phần nhận
xét của GV để học tập những
điều hay và rút kinh nghiệm
cho bản thân.
-HS trao đổi
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
d) Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài
văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái
đáng học của đoạn văn, bài văn.
e) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết cha
đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại
-HS đọc lại bài của mình, tự
chữa.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các
em thấy cha hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3- Củng cố dặn dò:

GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán
$168: Ôn tập về biểu đồ
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung t liệu trong một bảng
thống kê số liệu.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (173):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi
nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (174):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS
làm vào bảng nhóm. HS treo bảng
nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
a) Có 5 HS trồng cây ; Lan (3 cây), Hoà
(2 cây), Liên (5 cây), Mai (8 cây), Dũng
(4 cây).
b) Bạn Hoà trồng đợc ít cây nhất.

c) Bạn Mai trồng đợc nhiều cây nhất.
d) Bạn Liên, Mai trồng đợc nhiều cây
hơn bạn Dũng.
e) Bạn Dũng, Hoà, Lan trồng đợc ít cây
hơn bạn Liên.
-HS làm bài theo hớng dẫn của GV.

*Bài tập 3 (175):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
Khoanh vào C
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 5: Lịch sử
$34: Ôn tập cuối học kì II
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ và Hiệp định Pa-ri.
- Nêu đợc diễn biến của trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào
ngày 26 12 1972.
-Y nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Tranh, ảnh, t liệu liên quan tới kiến thức các bài.
-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ:
-Nêu nội dung chính của thời kì lịch sử nớc ta từ năm 1858 đến nay?
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV cho HS thảo luận cả lớp các câu hỏi
sau:
+Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
+Em hãy nêu những quyết định quan trọng
nhất của kì họp đầu tiên Quốc Hội khoá VI.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Các
nhóm thảo luận theo nội dung sau:
+Nêu diễn biến của trận chiến đấu diễn ra
trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26
12 1972.
+Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định
Pa-ri về Việt Nam?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-HS thảo luận nhóm 4 theo hớng
dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm và cả
lớp)
-Làm việc theo nhóm 2:
HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng
tháng Tám và đại thắng 30 4 1975.
-Làm việc cả lớp:

-Mời đại diện các nhóm nối tiếp nhau trình
bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm
trình bày tốt.
-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn
của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nối tiếp nhắc lại nội dung vừa ôn tập.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị giờ sau kiểm tra.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×